Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường đại học sư phạm hà nội KHOA HOá HọC - - Phạm hoài thư Nghiên cứu chế tạo vật liệu blend sở cao su butadien nitril, cao su clopren nhựa pvc Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp đại học Chun ngành: Hóa cơng nghệ - Mơi trường Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Đỗ Quang Kháng Th.S.Lương Như Hải Hà Nội - 2009 Phạm Hoài Thư K31 D – Hoá Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp Lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu Blend sở cao su Butadien Nitril, cao su Clopren nhựa PVC” nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo, gia đình, bạn bè Trước hết với tất kính trọng lịng biết ơn chân thành Em xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Đỗ Quang Kháng, ThS Lương Như Hải tận tình quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn, bảo em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn tập thể phịng cơng nghệ vật liệu polyme – Viện Hoá học – Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khố luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, đặc biệt tập thể cán giảng viên khoa Hoá Học, quan tâm giúp đỡ em q trình hồn thành khố luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp cuối khóa Trong trình nghiên cứu đề tài cố gắng, tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý thầy cô, bạn sinh viên để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 10 tháng năm 2009 Sinh Viên Phạm Hoài Thư Phạm Hoài Thư K31 D – Hoá Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu Blend sở cao su Butadien Nitril, cao su Clopren nhựa PVC” hướng dẫn PGS.TS Đỗ Quang Kháng ThS Lương Như Hải cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khố luận trung thực Các kết không trùng với kết cơng bố Nếu có khơng trung thực tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh Viên Phạm Hồi Thư Phạm Hồi Thư K31 D – Hố Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Mở đầu…………………………………………………………… Chương i Tổng quan 1.1 Vật liệu polyme blend…………………………………………… 1.1.1 Một số khái niệm bản……………………………………… 1.1.2 Những ưu điểm vật liệu polyme Blend…………………… 1.1.3 Sự tương hợp polyme………………………………… 1.1.3.1 Nhiệt động trình trộn hợp polyme Blend………………… 1.1.3.2 Các phương pháp xác định tương hợp polyme……… 1.1.3.3 Chất tương hợp polyme Blend………………………… 11.4 Phương pháp chế tạo…………………………………………… 1.1.4.1 Chế tạo polyme Blend từ dung dịch………………………… 1.1.4.2 Chế tạo polyme Blend từ hỗn hợp Latexpolyme………… 10 1.1.4.3 Chế tạo polyme Blend trạng thái nóng chảy……………… 10 1.2 Cao su Butadien Nitril, cao su Clopren nhựa PVC…………… 10 1.2.1 Cao su Butadien Nitril………………………………………… 10 1.2.1.1 Lịch sử phát triển cao su Butadien Nitril………………… 10 1.2.1.3 Tính chất lý cơng nghệ………………………………… 11 1.2.2Cao su Clopren………………………………………………… 14 1.2.2.1 Lịch sử phát triển cao su Clopren……………………… 14 1.2.2.2 Đặc điểm cấu tạo…………………………………………… 14 1.2.2.3 Tính chất kỹ thuật cơng nghệ cao su Clopren…………… 15 1.2.3 Nhựa PVC……………………………………………………… 17 1.2.3.1 Giới thiệu chung nhựa PVC……………………………… 17 Phạm Hoài Thư K31 D – Hoá Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp 1.2.3.2 Cấu trúc PVC…………………………………………… 17 1.2.3.3 Tính chất PVC…………………………………………… 18 1.3 Tình hình nghiên cứu chế tạo vật liệu cao su blend sở cao su Butadien Nitril , cao su Clopren nhựa PVC…………………… 20 1.3.1 Trên giới…………………………………………………… 20 1.3.2 Trong nước…………………………………………………… 22 Chương mục tiêu, nội dung, vật lệu phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 2.1 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………… 24 2.2 Nội dung nghiên cứu…………………………………………… 24 2.3 Thiết bị vật liệu hoá chất……………………………………… 24 2.3.1 Thiết bị………………………………………………………… 24 2.3.2 Hoá chất, vật liệu……………………………………………… 25 2.4 Phương pháp chế tạo mẫu……………………………………… 25 2.5 Phương pháp xác định số tính chất lý cao su blend… 26 2.5.1 Phương pháp xác định độ bền kéo đứt………………………… 26 2.5.2 Phương pháp xác định độ dãn dài đứt……………………… 26 2.5.4 Phương pháp xác định độ cứng vật liệu…………………… 27 2.5.3 Phương pháp xác định độ dãn dư ……………………………… 27 2.5.5 Phương pháp xác định độ mài mòn…………………………… 27 2.6 Nghiên cứu khả chịu dầu vật liệu……………………… 28 2.7 Nghiên cứu cấu trúc vật liệu kính hiển vi điển tử quét (SEM) 2.8 Nghiên cứu độ bền nhiệt vật liệu máy phân tích nhiệt trọng lượng…………………………………………………………… 2.9 Xác định độ bền thời tiết vật liệu…………………………… 28 Chương Kết thảo luận……………………… 30 3.1 ảnh hưởng hàm lượng PVC tới tính chất học vật liệu 30 3.2 Nghiên cứu độ bền thời tiết vật liệu………………………… 34 Phạm Hoài Thư 24 28 29 K31 D – Hoá Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp 3.3 ảnh hưởng hàm lượng CR tới độ bền dầu vật liệu……… 35 3.4 ảnh hưởng chất biến đổi cấu trúc tính tới tính chất vật liệu 36 3.4.1 ảnh hưởng chất biến đổi cấu trúc tính tới tính chất học vật liệu…………………………………………………………… 3.4.2 ảnh hưởng chất biến đổi cấu trúc tính tới hình thái vật liệu 36 3.4.3 ảnh hưởng chất biến đổi cấu trúc tính tới độ bền nhiệt vật liệu……………………………………………………………… Kết luận………………………………………………………… 41 Tài liệu tham khảo………………………………………… 50 Phạm Hoài Thư 40 49 K31 D – Hoá Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp Danh mục ký hiệu viết tắt NBR : Cao su nitril butađien CR : Cao su clopren PVC : Nhựa polyvinyl clorua SEM : Kính hiển vi điện tử quét TEM : Kính hiển vi điện tử truyền qua TGA : Phân tích nhiệt trọng lượng PS : Poly styren PE : Poly etylen KLPT : Khối lượng phân tử CSTN : Cao su thiên nhiên DLH : Chất biến đổi cấu trúc chế tạo từ vỏ hạt điều ENR-40 : Chất biến đổi cấu trúc cao su tự nhiên epoxy hố có 40% nhóm epoxy ASTM : Tiêu chuẩn Mỹ TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam Phạm Hồi Thư K31 D – Hố Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp Mở đầu Một thành tựu quan trọng kỷ 20 phát triển ứng dụng vật liệu tổ hợp polyme, polyme blend vật liệu có nhiều tính q báu mà khơng vật liệu khác có Vật liệu polyme blend loại vật liệu với tính vượt trội có khả làm việc mơi trường khắc nghiệt, chịu mài mịn, bền nhiệt độ cao Chúng sử dụng nhiều lĩnh vực kỹ thuật cao kỹ thuật điện, điện tử, cơng nghiệp chế tạo máy máy xác, cơng nghiệp hóa chất nơi địi hỏi có vật liệu có khả chịu hóa chất Với khả ứng dụng rộng rãi vật liệu polyme blend hứa hẹn vật liệu tương lai Bản thân vật liệu polyme blend loại vật liệu tổ hợp, người ta chế tạo nhiều loại blend từ polyme thành phần khác Những loại blend có tính chất vượt trội tùy thuộc vào mục đích sử dụng loại polyme thành phần Cao su Butadien nitil (NBR), cao su Clopren (CR) nhựa PVC loại cao su sử dụng từ lâu, nhiều lĩnh vực khác đời sống sản xuất Trong NBR có khả bền dầu mỡ cao bền thời tiết, CR PVC không bền dầu mỡ NBR lại có khả bền thời tiết cao Vì vậy, phối hợp ba loại vật liệu tạo vật liệu phối hợp ưu điểm hạn chế nhược điểm cấu tử riêng biệt Riêng Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu chế tạo ứng dụng loại vật liệu polyme blend mang lại hiệu khoa học, kinh tế, xã hội đáng kể Tuy nhiên, vật liệu polyme blend sở NBR, PVC CR chưa có tác giả nghiên cứu Từ thực tế chọn đề tài: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu blend sở cao su Phạm Hoài Thư K31 D – Hoá Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp butadien nitril, cao su clopren nhựa PVC” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Phạm Hồi Thư K31 D – Hố Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp chương i Tổng quan 1.1 Vật liệu polyme blend 1.1.1 Một số khái niệm Vật liệu tổ hợp polyme (polymer blends) cấu thành từ hai nhiều polyme nhiệt dẻo polyme nhiệt dẻo với cao su để làm tăng độ bền lý giảm giá thành vật liệu [2] Trong nghiên cứu vật liệu polyme blend người ta quan tâm tới khái niệm sau: Sự tương hợp polyme: Mô tả tả tạo thành pha tổ hợp ổn định đồng thể từ hai nhiều polyme Sự tương hợp polyme cho ta thấy polyme trộn lẫn tốt vào đến mức độ [11] Khả trộn hợp: Nói lên khả polyme điều kiện định trộn vào tạo thành tổ hợp đồng thể dị thể [2] Có tổ hợp polyme cấu tử trộn lẫn vào tới mức độ phân tử cấu trúc tồn trạng thái cân người ta gọi hệ “tương hợp mặt nhiệt động” Ngoài cịn có hệ tạo thành nhờ biện pháp gia công định, người ta gọi “tương hợp mặt kỹ thuật” Tổ hợp không tương hợp tổ hợp polyme tồn pha khác dù nhỏ (cỡ micro) [33] Những hệ gọi polyme alloy Trong thực tế có cặp polyme tương hợp với mặt nhiệt động Còn đa phần polyme không tương hợp với Khi trộn với chúng tạo thành ba dạng: - Một pha liên tục, pha phân tán (hay gặp) - Hai pha liên tục Phạm Hoài Thư 10 K31 D – Hoá Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp Hình 3.12: Ảnh SEM mẫu vật liệu (NBR/PVC)/CR(70)/30) Hình 3.13: Ảnh SEM mẫu vật liệu (NBR/PVC)/CR/ENR-40 Qua ảnh SEM thấy rằng, mẫu vật liệu (NBR/PVC)/CR tỉ lệ 70/30 thấy pha phân tán tương đối tốt, điều cho thấy hàm lượng CR 30% khả tương hợp cấu tử tốt Khi mẫu vật liệu có mặt chất biến đổi cấu trúc ENR-40 cho thấy cấu tử phân tán tốt mẫu vật liệu (NBR/PVC)/CR (70)/30 Các pha phân tán hơn, Phạm Hồi Thư 50 K31 D – Hố Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp nhỏ hơn, cấu trúc vật liệu chặt chẽ Như thấy có mặt chất biến đổi cấu trúc làm tăng khả tương hợp cấu tử 3.4.3 ảnh hưởng chất biến đổi cấu trúc tới độ bền nhiệt vật liệu Độ bền nhiệt vật liệu nghiên cứu phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) phịng phân tích nhiệt thuộc Viện Hoá Học, Viện KH&CN Việt Nam Đề tài khảo sát độ bền nhiệt hệ blend NBR/PVC so sánh với hệ blend (NBR/PVC)/CR có khơng có chất biến đổi cấu trúc ENR-40, DLH Kết phép phân tích thể giản đồ hình 3.14 đến 3.17 Phạm Hồi Thư 51 K31 D – Hoá Trường ĐHSP Hà Nội Khố Luận Tốt Nghiệp Hình 3.14: Biểu đồ TGA mẫu vật liệu NBR/PVC Phạm Hoài Thư 52 K31 D – Hoá Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp Hình3.15: Biểu đồ TGA mẫu vật liệu (NBR/PVC)CR tỷ lệ 70/30 Phạm Hoài Thư 53 K31 D – Hoá Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp Hình 3.16: Biểu đồ TGA mẫu vật liệu (NBR/PVC)/CR/DLH tỷ lệ (70/30/1) Phạm Hoài Thư 54 K31 D – Hoá Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp Hình 3.17: Biểu đồ TGA mẫu vật liệu (NBR/PVC)/CR/ENR-40 tỷ lệ (70/30/1) Từ kết phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) mẫu vật liệu thu số liệu bảng đây: Phạm Hoài Thư 55 K31 D – Hoá Trường ĐHSP Hà Nội Khố Luận Tốt Nghiệp Bảng 3.5: Kết phân tích TGA mẫu vật liệu Vùng nhiệt độ phân huỷ mạnh (0C ) Mẫu vật liệu NBR/PVC NBR/PVC/CR NBR/PVC/CR/DLH (NBR/PVC)/CR/ENR40 Ti (0C) T1 255,73 T2 438,48 T1 249,91 T2 436.93 T1 254,24 T2 441,62 T1 255,11 T2 436.58 T = T2 –T1 Tổn hao khối lượng đến 4850C, (%) 182,75 50,129 187,38 47,641 187,02 48,158 181,47 47,178 (0C) Từ kết phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) mẫu vật liệu nhận thấy: vùng nhiệt độ phân huỷ mạnh mẫu vật liệu NBR/PVC/CR 249,910C thấp vùng nhiệt độ phân huỷ mạnh mẫu vật liệu NBR/PVC, nhiệt độ phân huỷ mạnh CR thấp blend NBR/PVC Trong vật liệu blend, pha tồn độc lập hay phân tán nhờ chất biến đổi cấu trúc Nếu pha tương hợp giản đồ phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) thể vùng nhiệt độ phân huỷ ban đầu mạnh tương đương với nhiệt độ phân huỷ pha Khi độ tương hợp pha thành phần tăng khoảng cách nhiệt độ thu hẹp lại có trường hợp Khoảng cách hai vùng nhiệt độ phân huỷ mạnh Phạm Hoài Thư 56 K31 D – Hoá Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp (NBR/PVC)/CR/ENR-40 181,470C thấp khoảng cách hai vùng nhiệt độ phân huỷ mạnh NBR/PVC/CR (187,380C), khoảng cách hai vùng nhiệt độ phân huỷ mạnh NBR/PVC/CR/DLH không thay đổi đáng kể Điều cho thấy chất biến đổi cấu trúc ENR-40 làm tăng khả tương hợp CR với hệ blend NBR/PVC Mẫu vật liệu NBR/PVC/CR có khơng có chất biến đổi cấu trúc có tổn hao khối lượng thấp so với hệ blend NBR/PVC, nguyên nhân CR có tác dụng làm chậm trình cháy vật liệu tốc độ tổn hao khối lượng thấp mẫu CR Phạm Hồi Thư 57 K31 D – Hố Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp Kết luận Từ kết nghiên cứu thu cho thấy rằng: Nghiên cứu biến tính hệ blend NBR/PVC (80)/20 CR tỷ lệ khác cho thấy CR đạt hàm lượng 30% mẫu blend có cấu trúc chặt chẽ tính chất lý kỹ thuật tốt tỉ lệ khác Khảo sát khả bền dầu mỡ vật liệu thông qua độ trương vật liệu dầu biến cho thấy rằng: vật liệu không bị trương dầu biến sau 24h ngâm nói vật liệu có khả bền môi trường dầu mỡ Trong hai chất biến đổi cấu trúc sử dụng làm chất tương hợp cho blend (NBR/PVC)/CR DLH ENR-40 ENR-40 có tác dụng tốt Khi có mặt chất biến đổi cấu trúc ENR-40 làm tăng khả tương hợp cao su blend ba thành phần, vật liệu có cấu trúc đặn chặt chẽ (thể ảnh SEM) Qua làm tăng tính chất học vật liệu, tăng khả bền nhiệt vật liệu so với mẫu vật liệu chất biến đổi cấu trúc cụ thể sau: + Độ bền kéo đứt đạt: 19,24 MPa (tăng 0,81 MPa) + Độ dãn dài đứt: 626% (tăng 8%) + Độ mài mịn có: 0,786 cm3/1,61 Km (giảm 0,028 cm3/1,61 km) + Nhiệt độ bắt đầu phân huỷ đạt: 255,110C (tăng 5,20C) ENR-40 tỏ chất biến đổi cấu trúc phù hợp cho hệ blend thành phần (NBR/PVC)/CR Nó có tác dụng làm tăng độ tương hợp pha, tăng tính chất lý, độ bền nhiệt vật liệu Vật liệu blend (NBR/PVC)/CR với tỉ lệ 70/30 (có khơng có phụ gia biến đổi cấu trúc, làm tương hợp) có tính học, có khả bền dầu mỡ, bền nhiệt độ, đáp ứng nhu cầu chế tạo loại Joăng đệm chịu dầu chế tạo số sản phẩm cao su kỹ thuật khác Phạm Hồi Thư 58 K31 D – Hố Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Chu Thế Hữu, Nguyễn Việt Bắc (2001), “Nghiên cứu blend sở nhựa PVC cao su tự nhiên epoxy hố có 50% nhóm epoxy”, Tạp chí Hố học, T 39, (4b), tr 69 – 73 Đỗ Quang Kháng, Nguyễn Văn Khôi, Đỗ Trường Thiện (1995), “Vật liệu tổ hợp polyme ứng dụng”, Tạp chí hoạt động khoa học, tập 10, tr 37 – 41 Đỗ Quang Kháng, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Quang (1998), “Một số kết nghiên cứu biến tính cao su tự nhiên Việt nam polyetylen tỷ trọng thấp”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Hóa học tồn quốc lần thứ 3, tập 1, tr 332 – 335 Đỗ Quang Kháng đồng tác giả (2000), “ảnh hưởng chất biến đổi cấu trúc tới cấu trúc, tính chất vật liệu tổ hợp từ cao su thiên nhiên polyetylen”, Tạp chí hố học, tập 38, (số 1), tr 59 -63 Đỗ Quang Kháng, Ngô Kế Thế (2005), “ảnh hưởng khối lượng phân tử chất làm tương hợp TH1 tới cấu trúc, tính chất vật liệu blend sở cao su thiên nhiên cao su nitril butađien”, Tạp chí hố học, T.43, (5A), tr 245 -250 Đỗ Quang Kháng, Ngô Kế Thế, Vương Quốc Tuấn (2001), “Biến tính cao su thiên nhiên cao su styren butađien”, Tạp chí hố học, T.39, (số 2), tr 87 – 92 Đỗ Quang Kháng đồng tác giả (2003), “Biến tính cao su thiên nhiên cao su clopren”, Tạp chí hố học, T.41, (số đặc biệt), tr 4045 Phạm Hồi Thư 59 K31 D – Hoá Trường ĐHSP Hà Nội Khố Luận Tốt Nghiệp Đỗ Quang Kháng, Ngơ Kế Thế, Trần Vĩnh Diệu (2002), “Biến tính cao su thiên nhiên cao su nitril butađien”, Tạp chí hố học, (số đặc biệt), tr 158 – 164 Ngô Phú Trù (2003), “Kỹ thuật chế biến gia công cao su”, Đại học Bách Khoa Hà Nội 10 Nguyễn Phi Trung, Hồng Thi Ngọc lân (2005), “Nghiên cứu tính chất blend sở polyvinylclorua, cao su butađien acrylonitryl cao su tự nhiên”, Tạp chí hố học, tập 3, (số 1), tr 42 - 45 11 Thái Hoàng, “Vật liệu polyme blend”, Tập giảng cho lớp cơng nghệ vật liệu polyme khố 45 12 Thái Hồng (1990), “PVC gia công PVC”, Viện Kỹ Thuật Nhiệt đới – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, 1990 13 Hà Thị Ngọc Thuý (2007), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu cao su blend bền chống cháy”, Luận văn tốt nghiệp 14 Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong (2006), “Hoá học hữu 3”, NXB Giáo dục, tr 342 15 Bộ môn cao phân tử ĐHBK Hà Nội (1997), “Kỹ thuật gia công sản xuất chất dẻo”, tập 1A NXB Khoa học Kỹ thuật Tiếng Anh 16 BDA Asian Specially chemiscals News, August, 2002 17 Abhijit, Anil K.Bhowmick (2000), “Mechanical and Dynamic Mechanical Thermal Properties of Heat and Oil Resistant Thermoplastic Elastomeric Blend of Poly (butylene terephthalate) and Acrylate Ruber”, Journal of Applied polymer Science, 78, 1001- 1008 18 Chakrit Sirisinha, Pongdhorn Saeoui, Jantagarn Guaysomboon (2003), “Relationship among Phase Morphology, Oil Resistance, and Thermal Aging in CPE/NR blend: Effect of blending conditions”, Journal of Applied polymer Science 90, 4038 – 4046 Phạm Hoài Thư 60 K31 D – Hoá Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp 19 Chakrit Sirisinha, Pongdhorn Saeoui, Jantagarn Guaysomboon (2003), “Mechanical Properties, Oil Resistance, and Thermal Aging Properties in Chlorinate polyetylen/Natural rubber blend”, Journal of Applied polymer Science 84, 22 – 28 20 Chakrit Sirisinha, Pongdhorn Saeoui (2004), “ Rhleological Properties,Oiland Thermal Aging Resistance in compatibilized and thermally stabilized chlorinated polyetylen/Natural rubber blend”, Polymer, 45, 4909 – 4916 21 Chakrit Sirisinha, Sauvarop Limcharoen, Jarunee Thunyarititkorn (2003), “Oil Resistance Controller by Phase Morphology in natural rubber/Nitrile Rubber blend”, Journal of Applied polymer Science 87, 83 – 89 22 Chakrit Sirisinha, Limcharoen, Jarunee Thunyarititkorn (2003), “Effects of Fileller, Maleated Ethylene Propylene Diene Rubber, and Maleated Ethylene Octene Copolyme on Phase Morphology and Oil Resistance in Natural rubber/Nitril Rubber blend”, Journal of Applied polymer Science 89, 1156 – 1162 23 E.M Abdel – Bary, W.von Soden and F.M Helaly (2000), “Evaluation of the Properties of some Nitril – Butađien rubber/ Polychloroprene Mies and Vulcanizates”, Polyme for Advanced Technologies, Vol.11, Issue 1, pp – 8, Published Online 18 Jan 2000 24 Hanafi Ismail, H.M.Hairunezam (2001), “The effect of a compatibilized on curing characteristics, mechanical properties and oil resistance of styrene butadiene rubber/epxidized nature rubber blends”, European polymer Journal, 37, papers 39 – 41 Phạm Hồi Thư 61 K31 D – Hố Trường ĐHSP Hà Nội 25 H Ismail, Supri, Khoá Luận Tốt Nghiệp A.M.M Yusof (2004), bend of waste poly(vinylchlorine)/NBR, The effect of maleic anhydried (MAH), polymer Tessting, 23, paper 675 – 683 26 H Ismail, S.Suzaimah (2000), “Stirene butadien rubber/epoxidized natural rubber blend, Dynamic properties, curing characteristics and swelling studies”, polymer Tessting, 19, 879 – 888 27 Jungnikel.B…, J (1990), polymer blend, Carl Hasner Verlag, munenchen, Wien 28 Habeeb Rahiman.G.Unnikrishnan, A.Sujith, CK Radhakrishnan (2005), Cure characteristics and mechanical properties of styrene butadiene rubber/acrylonitrile butadiene rubber, Materrials Letters, 59, 663 – 639 29 Manfred, Abele, Klau – Dieter Albrecht, Manual of rubber industry (Chapter 3), Bayer co…, Gemany 30 Ming – Ren S.Fuh, Gim – Yu Wang (1998), “Quantitative nitril rubber/chloroprene by pyrolysis/gas chromatography/mass spectrometry”, Analytica Acta, Vol 371, Issue 1, pp.89 – 96, 21 september 1998 31 O.P.Aggarwal (02/2001), Engineering Chemistry, Khanna Dubbichers 32 PK Das, SU Ambatkar, KSS Sarma, S.Sabharwal and NS Banerji (2006), “Electron beam proceesing of nylon and hydrogenated nitril rubber blend (HNBR) blend, 1.development of high strength heat and Oil Resistance thermoplastic classtomers”, polymer International, 55, 118 – 123 33 P.Thavamani, D.Khastgir (2004), “Compatible blend of Ethylene – Vinyl Acetate Copolymer and hudrognated nitril rubber”, Advancas in polymer Technology, 23, 15 – 17 Phạm Hồi Thư 62 K31 D – Hố Trường ĐHSP Hà Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp 34 Polydoc, polymer – Blend – Haner Varlag (1990), paper – 36, Munchen, Wien 35 R.Sreeja, S.Najidha, S Remya jayan, P Predeep, Maciej Mazur P.D.Sharm (2006), “Electro – optic material from copolymeric elastomer acrylonitrile butadiene rubber”, Polymer, 47, 617 – 623 36 S.George, K.T.varughese, S.Thomas (2003), “Thermal and crystallisation behaviour of isotactic polyethylene/nitril rubber blend”, Polymer, 41, 5485 – 5503 37 S.H.Botros and K.N.Abdel – Nour (1998), “Peparation and characterization of butyl/NBR valcanizates”, Polymer degradation and Stability, 62, 479 – 485 38 Sirichai Pattanawanidchai, Pongdhorn Saeoui, Chakrit Sirisinha 92005), “Influence of Precipitated Silica on Dynamic Mechanical Poperties and Resistance to Oil and Thermal Aging in CPE/NR Blend”, Journal of Applied polymer Science 96, 2218 – 2224 39 Vera Lu,cia da Cunha Lapa, Leila Le,a Yuan Visconte, Jose,Eduardo de Sena Affonso, Regina Ce,lia Reis nues (2003), “Alumilum hydroxide and processability studies”, polymer Testing, 21, paper 443 – 447 Phạm Hoài Thư 63 K31 D – Hố Trường ĐHSP Hà Nội Phạm Hồi Thư Khoá Luận Tốt Nghiệp 64 K31 D – Hoá ... đề tài: ? ?Nghiên cứu chế tạo vật liệu Blend sở cao su Butadien Nitril, cao su Clopren nhựa PVC” hướng dẫn PGS.TS Đỗ Quang Kháng ThS Lương Như Hải cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết... Nội Khoá Luận Tốt Nghiệp Lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu chế tạo vật liệu Blend sở cao su Butadien Nitril, cao su Clopren nhựa PVC” nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo, gia đình,... chất PVC…………………………………………… 18 1.3 Tình hình nghiên cứu chế tạo vật liệu cao su blend sở cao su Butadien Nitril , cao su Clopren nhựa PVC…………………… 20 1.3.1 Trên giới…………………………………………………… 20 1.3.2 Trong