1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trường hợp nào ủy quyền phải công chứng chứng thực

3 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 98,47 KB

Nội dung

Trường hợp nào ủy quyền phải công chứng, chứng thực? Chào các anh, chị Cộng đồng Dân Luật, Cho em hỏi các anh, chị, trường hợp nào thì ủy quyền phải công chứng, chứng thực? Vì em thấy trên thực tế, có trường hợp không cần phải công chứng, chứng thực vẫn có hiệu lực áp dụng, và có trường hợp lại bắt phải công chứng, chứng thực. Em cám ơn anh, chị nhiều ạ Tags: công chứng, chứng thực, ủy quyền phải công chứng 18213 | Báo quản trị | 1 thành viên cảm ơn connitquy vì bài viết hữu ích nguyenthiluyen00 (19102017) Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày. Thảo luận 470988 16102017 nguyenanh1292 nguyenanh1292 Top 25 Female Cao học Hồ Chí Minh, Việt Nam Tham gia:23042014 Tổng số bài viết (2961) Số điểm: 56096 Cảm ơn: 541 Được cảm ơn 3622 lần Chào bạn connitquy, câu hỏi của bạn khá hay đó, và trên thực tế sẽ gặp rất nhiều, nhất là đối với các bạn sinh viên Luật mới ra trường đi làm, do vậy, mình chia sẻ với bạn như sau: Hiện nay, chưa có văn bản nào quy định tập trung các trường hợp ủy quyền phải công chứng, chứng thực, việc công chứng, chứng thực văn bản ủy quyền được quy định rải rác ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau. Bộ luật dân sự 2005 trước đây có quy định về hình thức ủy quyền do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định về việc ủy quyền phải lập thành văn bản. Điều này có nghĩa rằng, nếu pháp luật không có quy định việc ủy quyền đó phải lập thành văn bản thì các bên có thể ủy quyền bằng lời nói hoặc hành vi cụ thể. Cho đến khi Bộ luật dân sự 2015 ra đời, thay thế Bộ luật dân sự 2005 thì vấn đề này không được nêu ra, tuy nhiên, với ý nghĩa là luật chung, nên Bộ luật này chỉ quy định các trường hợp được ủy quyền (Điều 138). Còn ủy quyền như thế nào, bằng hình thức gì thì để luật riêng (luật chuyên ngành) thực hiện điều đó. Đây là những trường hợp ủy quyền buộc phải lập thành văn bản: 1. Thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân ủy quyền cho người đại diện cho hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. (Khoản 1 Điều 101 Bộ luật dân sự 2015) 2. Vợ chồng bên nhờ mang thai hộ ủy quyền cho nhau hoặc vợ chồng bên mang thai hộ ủy quyền cho nhau về thỏa thuận. (Văn bản ủy quyền trong trường hợp này phải có công chứng, lưu ý, việc ủy quyền cho người thứ ba không có giá trị pháp lý) (Khoản 2 Điều 96 Luật hôn nhân gia đình 2014) 3. Người đại diện được người sử dụng lao động ủy quyền để thực hiện điều tra tai nạn lao động cấp cơ sở, trong trường hợp chưa thành lập tổ chức công đoàn cơ sở, người làm công tác an toàn lao động, người làm công tác y tế (Khoản 1 Điều 35 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015) 4. Người được người sử dụng lao động ủy quyền quản lý lao động yêu cầu người lao động thực hiện công việc theo yêu cầu ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc và người lao động này bị tai nạn lao động thì người lao động được hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động. (Khoản 1 Điều 45 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015) 5. Cá nhân ủy quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1. (Lưu ý, trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì không cần văn bản ủy quyền) (Khoản 3 Điều 45 Luật lý lịch tư pháp 2009) 6. Chủ nợ ủy quyền cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ (Khoản 1 Điều 77 Luật phá sản 2014) 7. Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ DN hoặc người đại diện hợp pháp của DN, HTX mất khả năng thanh toán nếu không tham gia Hội nghị chủ nợ thì ủy quyền cho người khác tham gia. (Khoản 1 Điều 78 Luật phá sản 2014) 8. Người yêu cầu cấp bản sao trích lục hộ tịch, yêu cầu đăng ký các việc hộ tịch theo quy định uỷ quyền cho người khác thực hiện thay, trừ trường hợp đăng ký kết hôn, đăng ký lại việc kết hôn, đăng ký nhận cha, mẹ, con. (Lưu ý: Văn bản ủy quyền phải được công chứng, chứng thực; phạm vi uỷ quyền có thể gồm toàn bộ công việc theo trình tự, thủ tục đăng ký hộ tịch từ khi nộp hồ sơ đến khi nhận kết quả đăng ký hộ tịch. Trường hợp người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền thì văn bản ủy quyền không phải công chứng, chứng thực, nhưng phải có giấy tờ chứng minh mối quan hệ với người uỷ quyền) (Khoản 2 Điều 6 Luật hộ tịch 2014 và Điều 2 Thông tư 152015TTBTP) 9. Người đại diện theo pháp luật duy nhất của DN khi xuất cảnh khỏi VN ủy quyền cho người khác thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. (Khoản 3 Điều 13 Luật doanh nghiệp 2014) 10. Chủ tịch HĐTV vắng mặt hoặc không đủ năng lực để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình ủy quyền cho một thành viên thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viên theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty. (Khoản 4 Điều 57 Luật doanh nghiệp 2014) 11. Chủ tịch công ty (doanh nghiệp nhà nước) vắng mặt ở Việt Nam trên 30 ngày ủy quyền bằng văn bản cho người khác thực hiện một số quyền, nghĩa vụ của Chủ tịch công ty. (Khoản 7 Điều 98 Luật doanh nghiệp 2014) 12. Cổ đông ủy quyền cho người khác tham gia Đại hội đồng cổ động. (Khoản 1 Điều 140 Luật doanh nghiệp 2014) 13. Chủ tịch Hội đồng quản trị vắng mặt hoặc không thể thực hiện được nhiệm vụ của mình thì ủy quyền cho một thành viên khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Chủ tịch Hội đồng quản trị theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty. (Khoản 4 Điều 152 Luật doanh nghiệp 2014) 14. Đương sự hoặc người đại diện theo pháp luật của đương sự ủy quyền tham gia tố tụng hành chính (Khoản 3 Điều 60, Khoản 6 Điều 205 Luật tố tụng hành chính 2015) 15. Đương sự ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng dân sự, trừ trường hợp ly hôn (Điều 86 Bộ luật tố tụng dân sự 2015) 16. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở Việt Nam được nhận thừa kế thì ủy quyền cho người khác thuộc diện được nhận thừa kế quyền sử dụng đất nộp hồ sơ về việc nhận thừa kế tại cơ quan đăng ký đất đai để cập nhật vào sổ địa chính. (Khoản 4 Điều 186 Luật đất đai 2013) 17. Người nhận thừa kế là Người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở Việt Nam ủy quyền cho người trông nom hoặc tạm sử dụng đất và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên quan. (Khoản 5 Điều 186 Luật đất đai 2013) Trên đây là một số trường hợp yêu cầu ủy quyền phải lập thành văn bản, và có cả trường hợp yêu cầu văn bản ủy quyền đó phải được công chứng, chứng thực, nếu có thiếu sót mời các bạn bổ sung giúp mình nhé Ngoài ra, bạn cũng cần lưu ý rằng, trong một số trường hợp chứng thực Giấy ủy quyền là chứng thực chữ ký, và được áp dụng đối với trường hợp ủy quyền không có thù lao, không có nghĩa vụ bồi thường của bên được ủy quyền và không liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng bất động sản. (Khoản 4 Điều 24 Nghị định 232015NĐCP) Xem thêm: >>> Những trường hợp không được ủy quyền >>> Giấy ủy quyền hay Hợp đồng ủy quyền? >>> Tổng hợp các loại hợp đồng bắt buộc phải công chứng

Trường hợp ủy quyền phải công chứng chứng thực? Chào anh, chị Cộng đồng Dân Luật, Cho em hỏi anh, chị, trường hợp ủy quyền phải cơng chứng, chứng thực? Vì em thấy thực tế, có trường hợp khơng cần phải cơng chứng, chứng thực có hiệu lực áp dụng, có trường hợp lại bắt phải công chứng, chứng thực Em cám ơn anh, chị nhiều ạ! Tags: công chứng, chứng thực, ủy quyền phải công chứng 18213 | Báo quản trị | thành viên cảm ơn connitquy viết hữu ích nguyenthiluyen00 (19/10/2017) Like DanLuat để cập nhật Thơng tin Pháp Luật nóng ngày • Thảo luận #470988 16/10/2017 nguyenanh1292 Chào bạn connitquy, câu hỏi bạn hay đó, thực tế gặp nhiều, bạn sinh viên Luật trường làm, vậy, chia sẻ với bạn sau: Hiện nay, chưa có văn quy định tập trung trường hợp ủy quyền phải công chứng, chứng thực, việc công chứng, chứng thực văn ủy quyền quy định rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật khác Cao học Bộ luật dân 2005 trước có quy định hình thức ủy quyền bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc ủy quyền phải lập thành văn Điều có nghĩa rằng, pháp luật khơng có quy định việc ủy quyền phải lập thành văn bên ủy quyền lời nói hành vi cụ thể Hồ Chí Minh, Việt Nam Tham gia:23/04/2014 Tổng số viết (2961) Số điểm: 56096 Cảm ơn: 541 Được cảm ơn 3622 lần Cho đến Bộ luật dân 2015 đời, thay Bộ luật dân 2005 vấn đề không nêu ra, nhiên, với ý nghĩa luật chung, nên Bộ luật quy định trường hợp ủy quyền (Điều 138) Còn ủy quyền nào, hình thức để luật riêng (luật chuyên ngành) thực điều Đây trường hợp ủy quyền buộc phải lập thành văn bản: Thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân ủy quyền cho người đại diện cho hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân tham gia xác lập, thực giao dịch dân (Khoản Điều 101 Bộ luật dân 2015) Vợ chồng bên nhờ mang thai hộ ủy quyền cho vợ chồng bên mang thai hộ ủy quyền cho thỏa thuận (Văn ủy quyền trường hợp phảicơng chứng, lưu ý, việc ủy quyền cho người thứ ba khơng có giá trị pháp lý) (Khoản Điều 96 Luật hôn nhân gia đình 2014) Người đại diện người sử dụng lao động ủy quyền để thực điều tra tai nạn lao động cấp sở, trường hợp chưa thành lập tổ chức cơng đồn sở, người làm cơng tác an tồn lao động, người làm công tác y tế (Khoản Điều 35 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015) Người người sử dụng lao động ủy quyền quản lý lao động yêu cầu người lao động thực công việc theo yêu cầu nơi làm việc làm việc người lao động bị tai nạn lao động người lao động hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động (Khoản Điều 45 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015) Cá nhân ủy quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số (Lưu ý, trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp cha, mẹ, vợ, chồng, người cấp Phiếu lý lịch tư pháp khơng cần văn ủy quyền) (Khoản Điều 45 Luật lý lịch tư pháp 2009) Chủ nợ ủy quyền cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ (Khoản Điều 77 Luật phá sản 2014) Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ DN người đại diện hợp pháp DN, HTX khả tốn khơng tham gia Hội nghị chủ nợ ủy quyền cho người khác tham gia (Khoản Điều 78 Luật phá sản 2014) Người yêu cầu cấp trích lục hộ tịch, yêu cầu đăng ký việc hộ tịch theo quy định uỷ quyền cho người khác thực thay, trừ trường hợp đăng ký kết hôn, đăng ký lại việc kết hôn, đăng ký nhận cha, mẹ, (Lưu ý: Văn ủy quyền phải công chứng, chứng thực; phạm vi uỷ quyền gồm tồn cơng việc theo trình tự, thủ tục đăng ký hộ tịch từ nộp hồ sơ đến nhận kết đăng ký hộ tịch Trường hợp người ủy quyền ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột người ủy quyền văn ủy quyền khơng phải cơng chứng, chứng thực, phải có giấy tờ chứng minh mối quan hệ với người uỷ quyền) (Khoản Điều Luật hộ tịch 2014 Điều Thông tư 15/2015/TT-BTP) Người đại diện theo pháp luật DN xuất cảnh khỏi VN ủy quyền cho người khác thực quyền nghĩa vụ (Khoản Điều 13 Luật doanh nghiệp 2014) 10 Chủ tịch HĐTV vắng mặt không đủ lực để thực quyền nghĩa vụ ủy quyền cho thành viên thực quyền nghĩa vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên theo nguyên tắc quy định Điều lệ công ty (Khoản Điều 57 Luật doanh nghiệp 2014) 11 Chủ tịch công ty (doanh nghiệp nhà nước) vắng mặt Việt Nam 30 ngày ủy quyền văn cho người khác thực số quyền, nghĩa vụ Chủ tịch công ty (Khoản Điều 98 Luật doanh nghiệp 2014) 12 Cổ đông ủy quyền cho người khác tham gia Đại hội đồng cổ động (Khoản Điều 140 Luật doanh nghiệp 2014) 13 Chủ tịch Hội đồng quản trị vắng mặt thực nhiệm vụ ủy quyền cho thành viên khác thực quyền nghĩa vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị theo nguyên tắc quy định Điều lệ công ty (Khoản Điều 152 Luật doanh nghiệp 2014) 14 Đương người đại diện theo pháp luật đương ủy quyền tham gia tố tụng hành (Khoản Điều 60, Khoản Điều 205 Luật tố tụng hành 2015) 15 Đương ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng dân sự, trừ trường hợp ly hôn (Điều 86 Bộ luật tố tụng dân 2015) 16 Người Việt Nam định cư nước ngồi khơng thuộc đối tượng mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam nhận thừa kế ủy quyền cho người khác thuộc diện nhận thừa kế quyền sử dụng đất nộp hồ sơ việc nhận thừa kế quan đăng ký đất đai để cập nhật vào sổ địa (Khoản Điều 186 Luật đất đai 2013) 17 Người nhận thừa kế Người Việt Nam định cư nước ngồi khơng thuộc đối tượng mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam ủy quyền cho người trông nom tạm sử dụng đất thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan (Khoản Điều 186 Luật đất đai 2013) Trên số trường hợp yêu cầu ủy quyền phải lập thành văn bản, có trường hợp yêu cầu văn ủy quyền phải cơng chứng, chứng thực, có thiếu sót mời bạn bổ sung giúp nhé! Ngồi ra, bạn cần lưu ý rằng, số trường hợp chứng thực Giấy ủy quyền chứng thực chữ ký, áp dụng trường hợp ủy quyền thù lao, khơng có nghĩa vụ bồi thường bên ủy quyền không liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng bất động sản (Khoản Điều 24 Nghị định 23/2015/NĐ-CP) Xem thêm: >>> Những trường hợp không ủy quyền >>> Giấy ủy quyền hay Hợp đồng ủy quyền? >>> Tổng hợp loại hợp đồng bắt buộc phải công chứng ... tịch Trường hợp người ủy quyền ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột người ủy quyền văn ủy quyền công chứng, chứng thực, phải có giấy tờ chứng minh mối quan hệ với người uỷ quyền) ... hợp chứng thực Giấy ủy quyền chứng thực chữ ký, áp dụng trường hợp ủy quyền khơng có thù lao, khơng có nghĩa vụ bồi thường bên ủy quyền không liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền. .. số trường hợp yêu cầu ủy quyền phải lập thành văn bản, có trường hợp yêu cầu văn ủy quyền phải cơng chứng, chứng thực, có thiếu sót mời bạn bổ sung giúp nhé! Ngoài ra, bạn cần lưu ý rằng, số trường

Ngày đăng: 31/12/2017, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w