Kinh nghiệm thỏa thuận lương trong buổi phỏng vấn

2 225 0
Kinh nghiệm thỏa thuận lương trong buổi phỏng vấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm thỏa thuận lương trong buổi phỏng vấn Kinh nghiệm thỏa thuận lương Có được một công việc mơ ước và mức lương hấp dẫn là điều mơ ước của rất nhiều ứng viên khi đi xin việc. Đây cũng chính là mong muốn không chỉ những người chưa có việc làm mà ngay cả những người nhảy việc cũng bởi lý do này. Nhưng làm thế nào để bạn có thể thỏa thuận được mức lương phù hợp với mình mà không bị cho là “đánh giá cao quá năng lực”? Để tìm lời giải đáp cho mình, hãy đọc bài viết dưới đây để cùng Viecoi.vn tìm cho mình những bí quyết thỏa thuận lương này nhé. 1. Tìm hiểu mức lương trên “mặt bằng” chung: Trước khi đi xin việc, ngoài việc bạn cần chuẩn bị hết mọi kiến thức nghề nghiệp cũng như kỹ năng cần thiết là điều cần có. Thế nhưng bạn có biết, để không bị “ép” mức lương, vừa để không bị cho là mình “tự nâng cao” mình, việc bạn cần làm là kiểm tra hết mức lương hiện nay đối với công việc của bạn là bao nhiêu, mức lương đối với sinh viên mới ra trường hay người có kinh nghiệm 1 năm, 2 năm là bao nhiêu. Bạn có thể tìm kiếm những thông tin này bằng cách tham khảo mức giá trên thị trường lao động qua các trang việc làm, từ những người có lĩnh vực làm việc giống bạn, hoặc cũng có thể từ người bạn bè, người quen trong công ty mà mình xin ứng tuyển. Các nhà tuyển dụng cũng cho biết thêm rằng bạn cũng nên đánh giá năng lực của mình một cách khách quan, từ đó cho mình một con số dao động vừa phải, đừng hét lên những con số “trời ơi đất hỡi” với nhà tuyển dụng, vì có thể bạn sẽ “mất điểm” ngay lập tức. 2. Đừng vội vàng nói mức lương mong muốn của bạn: Bạn đi xin việc vì mục đích có nơi để trải nghiệm, học hỏi, tràu dồi kinh nghiệm cho bản thân,…. Nhưng mức lương là thứ mà bạn muốn hướng đến đầu tiên nhất. Tuy nhiên, không phải vì nôn nóng mà bạn đề cập mức lương này khi chưa được nhà tuyển dụng hỏi. Hãy tập trung thuyết phục họ bằng những kinh nghiệm, kiến thức mà bạn đã có, hay việc nhà tuyển dụng nhận bạn họ sẽ được lợi ích gì….sẽ khiến họ mong muốn có được bạn hơn là việc bạn tự đặt câu hỏi này cho nhà tuyển dụng, bởi lẽ họ sẽ nghĩ bạn thật sự rất đề cao bản thân. 3. Thật sự cẩn trọng khi nhà tuyển dụng hỏi về mức lương cũ: Đối với những sinh viên mới ra trường thì điều này sẽ không có trong mục thỏa thuận mức lương của họ. Tuy nhiên, nếu bạn nhảy việc thì đây là câu hỏi mà chắc chắn nhà tuyển dụng sẽ hỏi bạn. Lúc này bạn cần thật sự cẩn trọng khi đề cập về mức lương cũ, bởi lẽ rất có thể bạn sẽ đề ra mức lương cao hơn mức lương của nhà tuyển dụng, vì vậy hãy tìm hiểu mức lương công ty bạn đang xin ứng tuyển và đề ra mức lương trong khoảng mà họ đưa ra. 4. Đừng tỏ thái độ hoặc từ chối ngay công việc: Sau khi được nhà tuyển dụng đưa ra mức lương cụ thể, nếu mức lương thấp hơn những gì bạn dự định, bạn cũng không nên tỏ thái độ thất vọng hoặc từ chối ngay công việc. Bạn nên hỏi thêm về mức lương phụ cấp hay các khoản phúc lợi khác như bảo hiểm, lương tháng 13, tiền thưởng lễ, kì nghĩ, tăng lương…của công ty. Bởi lẽ, sẽ có những công ty có mức lương cơ bản thấp hơn dự định của bạn, nhưng những mức lương phụ cấp, hoa hồng, các khoản phúc lợi, định kỳ tăng lương cực kì hấp dẫn. 5. Khi được hỏi mức lương hãy trao đổi nó với nhà tuyển dụng: Khi nhà tuyển dụng hỏi mức lương mà bạn mong muốn, bạn đừng nói những câu khách sáo như “ công việc đối với tôi mới là điều quan trọng”, hay “lương bổng em không quan tâm”… vì những câu trả lời này, cũng sẽ khiến nhà tuyển dụng nghĩ bạn sẽ không có năng lực, hơn nữa một số nhà tuyển dụng cho rằng bạn đang nói những điều sáo rỗng. Bạn nên chuẩn bị 3 con số cho mình, con số đầu tiên là mức lương thấp nhất, con số thứ hai là con số bạn cần phải chi cho cuộc sống hằng ngày của bạn như nhà cửa, điện nước… và con số cuối cùng là mức lương mong muốn. Đừng nói con số thấp nhất, thay vào đó bạn hãy kết hợp con số thứ 2 và thứ 2, cộng với việc dựa trên mức giá “sàn” chung kết hợp với năng lực, kinh nghiệm mình đang có và thẳng thẳng trao đổi con số này khi được hỏi đến. Mức lương là yếu tố quan trọng đối với cả nhà tuyển dụng và với cả ứng viên, tuy nhiên bạn nên chú trọng đến việc thuyết phục nhà tuyển dụng về kiến thức, kinh nghiệm cũng như năng lực của chính mình. Kinh nghiệm thỏa thuận lương

Kinh nghiệm thỏa thuận lương buổi vấn Có công việc mơ ước mức lương hấp dẫn điều mơ ước nhiều ứng viên xin việc Đây mong muốn khơng người chưa có việc làm mà người nhảy việc lý Nhưng làm để bạn thỏa thuận mức lương phù hợp với mà khơng bị cho “đánh giá cao lực”? Để tìm lời giải đáp cho mình, đọc viết để Viecoi.vn tìm cho bí thỏa thuận lương Tìm hiểu mức lương “mặt bằng” chung: Trước xin việc, việc bạn cần chuẩn bị hết kiến thức nghề nghiệp kỹ cần thiết điều cần có Thế bạn có biết, để khơng bị “ép” mức lương, vừa để khơng bị cho “tự nâng cao” mình, việc bạn cần làm kiểm tra hết mức lương công việc bạn bao nhiêu, mức lương sinh viên trường hay người có kinh nghiệm năm, năm Bạn tìm kiếm thông tin cách tham khảo mức giá thị trường lao động qua trang việc làm, từ người có lĩnh vực làm việc giống bạn, từ người bạn bè, người quen cơng ty mà xin ứng tuyển Các nhà tuyển dụng cho biết thêm bạn nên đánh giá lực cách khách quan, từ cho số dao động vừa phải, đừng hét lên số “trời đất hỡi” với nhà tuyển dụng, bạn “mất điểm” Đừng vội vàng nói mức lương mong muốn bạn: Bạn xin việc mục đích có nơi để trải nghiệm, học hỏi, tràu dồi kinh nghiệm cho thân,… Nhưng mức lương thứ mà bạn muốn hướng đến Tuy nhiên, khơng phải nơn nóng mà bạn đề cập mức lương chưa nhà tuyển dụng hỏi Hãy tập trung thuyết phục họ kinh nghiệm, kiến thức mà bạn có, hay việc nhà tuyển dụng nhận bạn họ lợi ích gì….sẽ khiến họ mong muốn có bạn việc bạn tự đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng, lẽ họ nghĩ bạn thật đề cao thân Thật cẩn trọng nhà tuyển dụng hỏi mức lương cũ: Đối với sinh viên trường điều khơng có mục thỏa thuận mức lương họ Tuy nhiên, bạn nhảy việc câu hỏi mà chắn nhà tuyển dụng hỏi bạn Lúc bạn cần thật cẩn trọng đề cập mức lương cũ, lẽ bạn đề mức lương cao mức lương nhà tuyển dụng, tìm hiểu mức lương công ty bạn xin ứng tuyển đề mức lương khoảng mà họ đưa Đừng tỏ thái độ từ chối công việc: Sau nhà tuyển dụng đưa mức lương cụ thể, mức lương thấp bạn dự định, bạn không nên tỏ thái độ thất vọng từ chối công việc Bạn nên hỏi thêm mức lương phụ cấp hay khoản phúc lợi khác bảo hiểm, lương tháng 13, tiền thưởng lễ, kì nghĩ, tăng lương…của cơng ty Bởi lẽ, có cơng ty có mức lương thấp dự định bạn, mức lương phụ cấp, hoa hồng, khoản phúc lợi, định kỳ tăng lương hấp dẫn Khi hỏi mức lương trao đổi với nhà tuyển dụng: Khi nhà tuyển dụng hỏi mức lương mà bạn mong muốn, bạn đừng nói câu khách sáo “ cơng việc điều quan trọng”, hay “lương bổng em khơng quan tâm”… câu trả lời này, khiến nhà tuyển dụng nghĩ bạn khơng có lực, số nhà tuyển dụng cho bạn nói điều sáo rỗng Bạn nên chuẩn bị số cho mình, số mức lương thấp nhất, số thứ hai số bạn cần cho sống ngày bạn nhà cửa, điện nước… số cuối mức lương mong muốn Đừng nói số thấp nhất, thay vào bạn kết hợp số thứ thứ 2, cộng với việc dựa mức giá “sàn” chung kết hợp với lực, kinh nghiệm có thẳng thẳng trao đổi số hỏi đến Mức lương yếu tố quan trọng nhà tuyển dụng với ứng viên, nhiên bạn nên trọng đến việc thuyết phục nhà tuyển dụng kiến thức, kinh nghiệm lực - Kinh nghiệm thỏa thuận lương - ... lực, kinh nghiệm có thẳng thẳng trao đổi số hỏi đến Mức lương yếu tố quan trọng nhà tuyển dụng với ứng viên, nhiên bạn nên trọng đến việc thuyết phục nhà tuyển dụng kiến thức, kinh nghiệm lực - Kinh. .. bạn đề mức lương cao mức lương nhà tuyển dụng, tìm hiểu mức lương cơng ty bạn xin ứng tuyển đề mức lương khoảng mà họ đưa Đừng tỏ thái độ từ chối công việc: Sau nhà tuyển dụng đưa mức lương cụ... thưởng lễ, kì nghĩ, tăng lương của cơng ty Bởi lẽ, có cơng ty có mức lương thấp dự định bạn, mức lương phụ cấp, hoa hồng, khoản phúc lợi, định kỳ tăng lương hấp dẫn Khi hỏi mức lương trao đổi với nhà

Ngày đăng: 31/12/2017, 10:54

Mục lục

    Kinh nghiệm thỏa thuận lương trong buổi phỏng vấn

    1. Tìm hiểu mức lương trên “mặt bằng” chung:

    2. Đừng vội vàng nói mức lương mong muốn của bạn:

    3. Thật sự cẩn trọng khi nhà tuyển dụng hỏi về mức lương cũ:

    4. Đừng tỏ thái độ hoặc từ chối ngay công việc:

    5. Khi được hỏi mức lương hãy trao đổi nó với nhà tuyển dụng: