Thiết kế nghiên cứu đề tài “ Kĩ năng thuyết trình của sinh viên Đại học Thương Mại Mở đầu 3 A – Khái quát về nghiên cứu khoa học 4 1 Khái niệm,các loại NCKH, các trường phái NCKH 4 2 Các thuật ngữ cơ bản trong NCKH 7 3 Các bước của quá trình NCKH 9 B Thiết kế NCKH 11 1 Khái quát về vấn đề nghiên cứu 11 2 Khái niệm và mục đích của các loại nghiên cứu 13 3 Các nội dung chủ yếu của một thiết nghiên cứu 16 C Thiết kế nghiên cứu đề tài “ Kĩ năng thuyết trình của sinh viên đại học thương mại “ 18 1 Lý do chọn đề tài 18 2 Các nội dung cụ thể của thiết kế nghiên cứu đề tài 19 Kết luận 24 LỜI MỞ ĐẦU Thời gian gần đây việc đổi mới phương pháp dạy và học được thực hiện khắp các trường đại học trong cả nước. Trong đó, phương pháp thuyết trình được áp dụng ở khá nhiều bộ môn. Qua đó sinh viên phát triển khả năng tìm tòi sang tạo, khả năng làm việc nhóm và khả năng tư duy phản biện. Đa số sinh viên thích học bằng phương pháp thuyết trình. Nhưng giữa thích và làm tốt là một khoảng cách không nhỏ.Thuyết trình thực sự là một nhiệm vụ không dễ dàng bởi người thuyết trình cần trang bị những kĩ năng nhất định mới có thể thực hiện thành công một bài thuyết trình gồm chọn đề tài, lập đề cương, thu thập tư liệu, biên soạn nội dung, trình bày đề tài từ chủ đề cho đến kết luận, trả lời các câu hỏi…. Người thuyết trình còn phải vượt qua nỗi sợ hãi khi nói trước đám đông thì mới mong có được buổi thuyết trình rõ ràng, thu hút được người theo dõi. Khảo sát một số lớp tại trường đại học Thương mại cho thấy hầu hết sinh viên tuy thích nhưng lại sợ thuyết trình không tốt. Và số liệu cũng ghi nhận hầu hết sinh viên chưa thực hiện tốt thuyết trình.Có thể nói nhu cầu được hiểu biết và rèn luyện kĩ năng thuyết trình là một đòi hỏi thực tế khách quan đối với sinh viên hiện nay. Trong bối cảnh trên nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài: “ Thiết kế nghiên cứu kỹ năng thuyết trình của sinh viên đại học Thương mại” nhằm ghi nhận thực trạng cũng như đề ra giải pháp nâng cao, cải thiện kỹ năng thuyết trình đối với sinh viên Đại học Thương mại. A – Khái quát về nghiên cứu khoa học 1 Khái niệm,các loại NCKH, các trường phái NCKH Khái niệm : Nghiên cứu khoa học (NCKH) là việc tìm kiếm, xem xét, điều tra (kể cả làm thí nghiệm) để từ những dữ kiện có được (số liệu, tài liệu, kiến thức đã có ...) đạt đến một kết quả mới hơn, cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn NCKH tốt phải có kiến thức và cái chính là phải rèn luyện làm việc một cách tự lực, một cách có phương pháp từ lúc còn ngồi trên ghế nhà trường. Các loại nghiên cứu khoa học : a) Nghiên cứu cơ bản ( nghiên cứu hàn lâm) : Nghiên cứu cơ bản là những hoạt động nghiên cứu tìm ra những qui luật chung những hướng đi lớn (nghiên cứu nguồn gốc của sự sống, nghiên cứu hệ thống giáo dục quốc dân, nghiên cứu mô hình kinh tế, nghiên cứu vật lí, hóa học...) tìm ra loại nguyên liệu mới, tìm ra những công cụ toán học mới v.v... kết quả của nghiên cứu cơ bản còn nằm trong phòng thí nghiệm, trong tài liệu viết, trong tủ kính (hàng mẫu). Nghiên cứu cơ bản luôn đi trước các loại hình nghiên cứu khác. b) Nghiên cứu ứng dụng: Ðây là công việc của lực lượng đông đảo nhất của các nhà khoa học với xu hướng là đưa các kết quả của nghiên cứu cơ bản vào phục vụ cho xã hội loài người.Không có họ, mọi nghiên cứu khoa học đều vô nghĩa. Tuy nhiên các kết quả ứng dụng cũng vẫn còn trong phòng thí nghiệm, nó còn một khoảng cách khá xa để đến với xã hội bởi vì tính kinh tế, tính thuận tiện, tính địa phương cũng như khả năng sản xuất hàng loạt đã chưa cho phép. c) Nghiên cứu triển khai: Ðây mới là ý nghĩa chính của khoa học. Khoa học đã đến với từng người trong xã hội (cuốn sách giáo khoa, tủ lạnh, máy tính, bộ quần áo...). Khi triển khai, người ta chia làm hai giai đoạn: Triển khai thí điểm (hoặc trình diễn) Triển khai đại trà. Ví dụ: ) Nghiên cứu SGK: Nhà lí luận dạy học nghiên cứu quá trình dạy học, các nguyên tắc dạy học... (nghiên cứu cơ bản). Các nhà lí luận dạy học bộ môn vận dụng vào việc tìm kiếm một cấu trúc sách giáo khoa với nội dung phù hợp cho lứa tuổi, cho thời đại ... (nghiên cứu ứng dụng). Các nhà lí luận dạy học, giáo viên... triển khai bộ SGK ở một số trường, một số khu vực. Họ tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh... để có bộ SGK cho toàn quốc (nghiên cứu triển khai). ) Nghiên cứu chất siêu dẫn: Nhà vật lí tìm ra chất siêu dẫn (nghiên cứu cơ bản). Các nhà vật lí và kĩ thuật cố gắng đưa chất siêu dẫn vào thực tế kĩ thuật và đời sống. Trước tiên, cần tạo ra mẫu siêu dẫn trong PTN phù hợp với thực tiễn (nâng nhiệt độ chất siêu dẫn lên).Tuy nhiên, hiện nay các kết quả nghiên cứu ứng dụng vẫn còn nằm trong PTN và đang được các nhà khoa học cải tiến thêm để có thể đưa vào sản xuất và sử dụng đại trà. NC triển khai: chưa d) Nghiên cứu dự báo: Càng ngày càng xuất hiện nhiều những nhà khoa học nghiên cứu, phán đoán những vấn đề trong tương lai thuộc nhiều lĩnh vực: xã hội, môi trường, dân số, kiến trúc... Những nghiên cứu của họ đều xuất phát từ những sự kiện hiện tại, sự tiến triển có logic, có hệ thống trong lịch sử, những tính toán và suy luận khoa học, Những công trình của họ có ý nghĩa rất quan trọng cho xã hội loài người, giúp cho con người có cái nhìn rộng hơn, xa hơn, định hướng cho sự phát triển của xã hội, của ngành mình... cũng như tránh khỏi những hiểm họa có thể có do chính con người gây ra. Những công trình nghiên cứu dự báo cũng rất có ý nghĩa đối với sự nghiệp giáo dục, không chỉ riêng ở một quốc gia nào. Bởi trong sự phát triển chung của xã hội cũng như sự đòi hỏi của chính xã hội đối với giáo dục, hiện nay có rất nhiều các công trình nghiên cứu dự báo về nội dung, hình thức tổ chức giáo dục, phương tiện và phương pháp giáo dục trong tương lai. Các trường phái nghiên cứu khoa học: Phương pháp nghiên cứu định tính(NCĐT) Phương pháp nghiên cứu định lượng(NCĐL) 1.Khái niệm NCĐT là phương pháp thu thập dữ liệu bằng chữ và là phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô tả và phân tích đặc điểm của nhóm người từ quan điểm của nhà nhân học. NCĐL là phương pháp thu thập dữ liệu bằng số và giải quyết quan hệ trong lý thuyết và nghiên cứu theo quan điểm diễn dịch. 2. Lý thuyết NCĐT theo hình thức quy nạp, tạo ra lý thuyết, phương pháp nghiên cứu định tính còn sử dụng quan điểm diển giải, không chứng minh chỉ có giải thích và dùng thuyết kiến tạo trong nghiên cứu. NCĐL chủ yếu là kiểm dịch lý thuyết, sử dụng mô hình Khoa học tự nhiên thực chứng luận, phương pháp NCĐL có thể chứng minh được trong thực tế và theo chủ nghĩa khách quan 3. Phương hướng thực hiện a Phỏng vấn sâu : phỏng vấn không cấu trúc. phỏng vấn bán cấu trúc. phỏng vấn cấu trúc hoặc hệ thống. b Thảo luận nhóm: thảo luận tập trung. thảo luận không chính thức. c Quan sát tham dự: a Nghiên cứu thực nghiệm thông qua các biến. b nghiên cứu đồng đại chéo có nghĩa là thiết kế nc trong đó các dữ liệu được thu thập trong cùng một thời điểm. vd : nghiên cứu việc học của con gái ở thành thị và nông thôn. c Nghiên cứu lịch đại thì dữ liệu thu thập theo thời gian trong đó các dữ liệu được so sánh theo thời gian. d Nghiên cứu trường hợp là thiết kế nghiên cứu tập trung vào một trường hợp cụ thể. e Nghiên cứu so sánh là thiết kế nc trong cùng một thời điểm hay qua nhiều thời điểm . 4. Cách chọn mẫu Chọn mẫu lý thuyết. a chọn mẫu xác xuất : mẫu xác xuất ngẫu nhiên. mẫu xác xuất chùm mẫu hệ thống. mẫu phân tầng. mẫu cụm. b phi xác suất: Phán đoán Định mức Thuận tiện
Trang 1Mục lục
Mở đầu - 3
A – Khái quát về nghiên cứu khoa học - 4
1- Khái niệm,các loại NCKH, các trường phái NCKH - 4
2- Các thuật ngữ cơ bản trong NCKH - 7
3- Các bước của quá trình NCKH - 9
B- Thiết kế NCKH - 11
1- Khái quát về vấn đề nghiên cứu - 11
2- Khái niệm và mục đích của các loại nghiên cứu - 13
3- Các nội dung chủ yếu của một thiết nghiên cứu - 16
C- Thiết kế nghiên cứu đề tài “ Kĩ năng thuyết trình của sinh viên đại học thương mại “ - 18
1- Lý do chọn đề tài - 18
2- Các nội dung cụ thể của thiết kế nghiên cứu đề tài - 19
Kết luận - 24
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Thời gian gần đây việc đổi mới phương pháp dạy và học được thực hiện khắp các
trường đại học trong cả nước Trong đó, phương pháp thuyết trình được áp dụng ở
khá nhiều bộ môn Qua đó sinh viên phát triển khả năng tìm tòi sang tạo, khả năng
làm việc nhóm và khả năng tư duy phản biện
Đa số sinh viên thích học bằng phương pháp thuyết trình Nhưng giữa thích và làm
tốt là một khoảng cách không nhỏ.Thuyết trình thực sự là một nhiệm vụ không dễ
dàng bởi người thuyết trình cần trang bị những kĩ năng nhất định mới có thể thực
hiện thành công một bài thuyết trình gồm chọn đề tài, lập đề cương, thu thập tư
liệu, biên soạn nội dung, trình bày đề tài từ chủ đề cho đến kết luận, trả lời các câu
hỏi… Người thuyết trình còn phải vượt qua nỗi sợ hãi khi nói trước đám đông thì
mới mong có được buổi thuyết trình rõ ràng, thu hút được người theo dõi
Khảo sát một số lớp tại trường đại học Thương mại cho thấy hầu hết sinh viên
tuy thích nhưng lại sợ thuyết trình không tốt Và số liệu cũng ghi nhận hầu hết sinh
viên chưa thực hiện tốt thuyết trình.Có thể nói nhu cầu được hiểu biết và rèn luyện
kĩ năng thuyết trình là một đòi hỏi thực tế khách quan đối với sinh viên hiện nay
Trong bối cảnh trên nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài: “ Thiết kế nghiên cứu kỹ
năng thuyết trình của sinh viên đại học Thương mại” nhằm ghi nhận thực trạng
cũng như đề ra giải pháp nâng cao, cải thiện kỹ năng thuyết trình đối với sinh viên
Đại học Thương mại
Trang 3A – Khái quát về nghiên cứu khoa học
1- Khái niệm,các loại NCKH, các trường phái NCKH
Khái niệm :
Nghiên cứu khoa học (NCKH) là việc tìm kiếm, xem xét, điều tra (kể cả làm thí
nghiệm) để từ những dữ kiện có được (số liệu, tài liệu, kiến thức đã có ) đạt đến
một kết quả mới hơn, cao hơn, giá trị hơn
Con người muốn NCKH tốt phải có kiến thức và cái chính là phải rèn luyện làm
việc một cách tự lực, một cách có phương pháp từ lúc còn ngồi trên ghế nhà
trường
Các loại nghiên cứu khoa học :
a) Nghiên cứu cơ bản ( nghiên cứu hàn lâm) :
Nghiên cứu cơ bản là những hoạt động nghiên cứu tìm ra những qui luật chung
những hướng đi lớn (nghiên cứu nguồn gốc của sự sống, nghiên cứu hệ thống giáo
dục quốc dân, nghiên cứu mô hình kinh tế, nghiên cứu vật lí, hóa học ) tìm ra loại
nguyên liệu mới, tìm ra những công cụ toán học mới v.v kết quả của nghiên cứu
cơ bản còn nằm trong phòng thí nghiệm, trong tài liệu viết, trong tủ kính (hàng
mẫu) Nghiên cứu cơ bản luôn đi trước các loại hình nghiên cứu khác
b) Nghiên cứu ứng dụng:
Ðây là công việc của lực lượng đông đảo nhất của các nhà khoa học với xu hướng
là đưa các kết quả của nghiên cứu cơ bản vào phục vụ cho xã hội loài người.Không
có họ, mọi nghiên cứu khoa học đều vô nghĩa Tuy nhiên các kết quả ứng dụng
cũng vẫn còn trong phòng thí nghiệm, nó còn một khoảng cách khá xa để đến với
xã hội bởi vì tính kinh tế, tính thuận tiện, tính địa phương cũng như khả năng sản
xuất hàng loạt đã chưa cho phép
c) Nghiên cứu triển khai:
Ðây mới là ý nghĩa chính của khoa học Khoa học đã đến với từng người trong xã
hội (cuốn sách giáo khoa, tủ lạnh, máy tính, bộ quần áo ) Khi triển khai, người ta
chia làm hai giai đoạn:
Trang 4- Triển khai thí điểm (hoặc trình diễn)
- Triển khai đại trà
Ví dụ:
*) Nghiên cứu SGK:
- Nhà lí luận dạy học nghiên cứu quá trình dạy học, các nguyên tắc dạy học
(nghiên cứu cơ bản)
- Các nhà lí luận dạy học bộ môn vận dụng vào việc tìm kiếm một cấu trúc sách
giáo khoa với nội dung phù hợp cho lứa tuổi, cho thời đại (nghiên cứu ứng
dụng)
- Các nhà lí luận dạy học, giáo viên triển khai bộ SGK ở một số trường, một số
khu vực Họ tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh để có bộ SGK cho toàn quốc (nghiên
cứu triển khai)
*) Nghiên cứu chất siêu dẫn:
- Nhà vật lí tìm ra chất siêu dẫn (nghiên cứu cơ bản)
- Các nhà vật lí và kĩ thuật cố gắng đưa chất siêu dẫn vào thực tế kĩ thuật và đời
sống Trước tiên, cần tạo ra mẫu siêu dẫn trong PTN phù hợp với thực tiễn (nâng
nhiệt độ chất siêu dẫn lên).Tuy nhiên, hiện nay các kết quả nghiên cứu ứng dụng
vẫn còn nằm trong PTN và đang được các nhà khoa học cải tiến thêm để có thể
đưa vào sản xuất và sử dụng đại trà
- NC triển khai: chưa !
d) Nghiên cứu dự báo:
Càng ngày càng xuất hiện nhiều những nhà khoa học nghiên cứu, phán đoán những
vấn đề trong tương lai thuộc nhiều lĩnh vực: xã hội, môi trường, dân số, kiến trúc
Những nghiên cứu của họ đều xuất phát từ những sự kiện hiện tại, sự tiến triển có
logic, có hệ thống trong lịch sử, những tính toán và suy luận khoa học, Những
công trình của họ có ý nghĩa rất quan trọng cho xã hội loài người, giúp cho con
người có cái nhìn rộng hơn, xa hơn, định hướng cho sự phát triển của xã hội, của
Trang 5gây ra Những công trình nghiên cứu dự báo cũng rất có ý nghĩa đối với sự nghiệp
giáo dục, không chỉ riêng ở một quốc gia nào Bởi trong sự phát triển chung của xã
hội cũng như sự đòi hỏi của chính xã hội đối với giáo dục, hiện nay có rất nhiều
các công trình nghiên cứu dự báo về nội dung, hình thức tổ chức giáo dục, phương
tiện và phương pháp giáo dục trong tương lai
Các trường phái nghiên cứu khoa học:
Phương pháp nghiên cứu định tính(NCĐT) Phương pháp nghiên cứu định
lượng(NCĐL) 1.Khái
niệm
-NCĐT là phương pháp thu thập
dữ liệu bằng chữ và là phương
pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô
tả và phân tích đặc điểm của
nhóm người từ quan điểm của nhà
nhân học
-NCĐL là phương pháp thu thập dữliệu bằng số và giải quyết quan hệtrong lý thuyết và nghiên cứu theoquan điểm diễn dịch
tự nhiên thực chứng luận, phươngpháp NCĐL có thể chứng minhđược trong thực tế và theo chủ nghĩakhách quan
- thảo luận tập trung
- thảo luận không chính thức
vd : nghiên cứu việc học của con gái
ở thành thị và nông thôn
c/ Nghiên cứu lịch đại thì dữ liệuthu thập theo thời gian trong đó các
dữ liệu được so sánh theo thời gian
d/ Nghiên cứu trường hợp là thiết kếnghiên cứu tập trung vào mộttrường hợp cụ thể
e/ Nghiên cứu so sánh là thiết kế n/ctrong cùng một thời điểm hay quanhiều thời điểm
Trang 64 Cách
chọn
mẫu
Chọn mẫu lý thuyết a/ chọn mẫu xác xuất :
- mẫu xác xuất ngẫu nhiên
- câu hỏi dài
- câu hỏi gây tranh luận
- theo thứ tự
- câu hỏi đóng – mở
- câu hỏi được soạn sẵn
- câu hỏi ngắn ngọn, xúc tích
- câu hỏi không gây tranh luận
2- Các thuật ngữ cơ bản trong nghiên cứu khoa học
Một số thuật ngữ cơ bản trong nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học: là một hoạt động xã hội hướng vào tìm kiếm những
điều mà khoa học chưa biết; hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển
nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và
phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thế giới
Đề tài nghiên cứu là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học được đặc
trưng bởi nhiệm vụ nghiên cứu do một người hay một nhóm người thực
hiện
Dự án nghiên cứu: là đề tài nghiên cứu có mục đích ứng dụng xác định, cụ
thể
Đề án nghiên cứu: là một đề tài, dự án nghiên cứu được trình một cấp quản
lý hay một cơ quan tài trợ
Chương trình nghiên cứu: là nhóm các đề tài hay dự án theo một mục tiêu
xác định
Trang 7 Đối tượng nghiên cứu: là sự vật, hiện tượng hoặc quá trình mà người nghiên
cứu phải làm rõ bản chất, quy luật vận động
Khách thể nghiên cứu: là sự vật, hiện tượng hoặc quá trình chứa đối tượng
nghiên cứu
Đối tượng khảo sát: là bộ phận của khách thể nghiên cứu mà người nghiên
cứu lựa chọn để thu thập thông tin
Trường phái khoa học: Là một phương hướng khoa học phát triển đến một
cách nhìn mới đối với đối tượng nghiên cứu, là tiền đề cho sự hình thành
một hướng mới về lý thuyết hoặc phương pháp luận
Bộ môn khoa học: Là hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh về một loại đối tượng
nghiên cứu
Đặc trưng của một bộ môn khoa học:
Có đối tượng nghiên cứu cụ thể Có hệ thống lý thuyết (hệ thống tri thức
khoa học – khái niệm, phạm trù, quy luật ) riêng
Có phương pháp và phương pháp luận đặc trưng
Có mục đích ứng dụng cụ thể
Có lịch sử nghiên cứu
Đặc trưng cơ bản cùa nghiên cứu định tính (Qualitative Research): (1) sử
dụng mẫu điều tra nhỏ, các trường hợp điển hình; (2) dữ liệu phi cấu trúc;
(3) phân tích dữ liệu phi thống kê; (4) kết luận rút ra là những hiểu biết về
bản chất, quy luật của đối tượng nghiên cứu
Định hướng quan trọng nhất của nghiên cứu định tính là nghiên cứu lý
thuyết nền tảng (grounded theory) và nghiên cứu tình huống điển hình (case
studies)
Đặc trưng của nghiên cứu định lượng (Quantitative Research): Mẫu điều tra
đủ lớn; Dữ liệu định lượng; Phân tích dữ liệu bằng phương pháp định lượng;
Kết luận là những bản chất, quy luật thống kê
Trang 8 Một số định hướng nghiên cứu định lượng: Kiểm định giả thuyết khoa học
dựa vào phương sai (tương quan, hồi quy, kiểm định thang đo, phân
tíchnhân tố, phân tích biệt số, phân tích cụm); Mô hình toán: vận tải, phục
vụ đám đông, quảnlý dự trữ…
3- Các bước của quá trình nghiên cứu khoa học
Một quá trình nghiên cứu khoa học cơ bản sẽ trải qua các giai đoạn sau:
Bước 1: Lựa chọn chủ đề nghiên cứu
Tiêu chí chọn đề tài:
Nghiên cứu cái gì?
Mối quan tâm của ai?
Tính hữu ích? Tính cấp bách? Tính khả thi? (tham khảo ý kiến chuyên gia)
Chủ đề có mới mẻ không? (Không có khái niệm hoàn toàn mới Phải có những
đóng góp mới hay đặt lại những vấn đề hoặc đưa ra các giả thuyết mới)
Bạn có thích đề tài đó không? (đây là động lực giúp bạn vượt qua những lúc khó
khăn nhất)
Có đủ thời gian để hoàn thành không? (Đề tài có quá rộng và vượt quá tầm của một
nghiên cứu khoa học sinh viên không?)
Có các công cụ cần thiết không? (ở đây là có đủ nguồn lực cần thiết phục vụ cho
việc nghiên cứu hay không Ví dụ: laptop, phần mềm thống kê - biết cách sử dụng
và phân tích…)
Ở giai đoạn này, sau khi xác định được đề tài, mục tiêu của cuộc nghiên cứu, sinh
viên cần làm ngay công việc xác định đối tượng nghiên cứu, thời gian, không gian
và khách thể nghiên cứu
Trang 9Bước 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu
Đề cương nghiên cứu sẽ bao gồm các nội dụng chính như sau:
Lý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu – các mô hình, nguồn số liệu dự kiến
Lịch trình thực hiện
Ý nghĩa
Trong giai đoạn này, điều quan trọng nhất là thiết kế, lập kế hoạch, lên quy trình,
tiến độ thực hiện, bao gồm: những danh mục tài liệu cần tham khảo, các thông tin,
dữ liệu cần thu thập, phân bổ thời gian, công việc cụ thể cho từng thành viên trong
nhóm
Hai bước đầu tiên sẽ quyết định việc bạn có tiếp tục và hoàn thành cuộc nghiên
cứu hay không Bởi lẽ, khi bạn có thể xác định đúng đề tài, các phạm vi nghiên cứu
và một kế hoạch kỹ lưỡng thì chắc chắn 90% bạn sẽ đi hết con đường
Bước 3:Thu thập, xử lý thông tin đầu vào, xây dựng bảng câu hỏi, mô hình.
Bước 4: Phân tích số liệu và giải thích làm sáng tỏ các vấn đề nảy sinh từ kết quả
tổng hợp các số liệu nghiên cứu.
Bước 5: Viết báo cáo Đề xuất kiến nghị, ý kiến cá nhân
Trang 10B- Thiết kế NCKH
1- Khái quát về vấn đề nghiên cứu
Khái niêm vấn đề nghiên cứu
-Là khoảng cách giữa điều mà con người mong muốn và có thể thực hiện với cái
thực tế mà con người chưa đạt được
- Là một vấn đề có thực phát sinh trong cuộc sống được nghiên cứu để tìm ra cách
thức tốt nhất nhằm giải quyết : Vấn đề nghiên cứu phải là vấn đề có thực,việc giải
quyết nghiên cứu phải mang lại lợi ích cho con người
Nguồn nhận dạng vấn đề nghiên cứu
-Nhận dạng vấn đề nghiên cứu đóng vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu khoa
học ,việc xác định vấn đề nghiên cứu là khâu đầu tiên trong mọi dự án nghiên cứu
khoa học Một vấn đề nghiên cứu được xác định rõ ràng và đúng đắn là điều kiện
quyết định cho thành công của dự án nguyên cứu khoa học
-Có 2 nguồn nhận dạng vấn đề nghiên cứu : từ lý thuyết ,từ thực tế
+Từ lý thuyết ,điều quan trọng là phải xác định được những gì những nghiên cứu
trước đã làm,những gì chưa làm và những gì chưa được làm hoàn chỉnh ,tiến hành
tổng kết lý thuyết và nghiên cứu đã có sẽ giúp nhận dạng được vấn đề nghiên cứu
+Từ thực tế ,vấn đề nghiên cứu có thể được nhận dạng qua hàng loạt những vướng
mắc ,những mâu thuẫn phát sinh trong hoạt động của con người nhằm đạt được
những mục đích,những mong muốn hay ước mơ …Các vấn đề nảy sinh trong thực
tế có thể nhân biết thông qua các hoạt động của con người,qua các phương tiện
thông tin đại chúng,qua các cuộc hội thảo ,trao đổi với những người đang hoạt
động thực tế…
Những vấn đề nghiên cứu được nhận dạng từ lý thuyết hoặc thực tế không bao giờ
tách biệt nhau.Vấn đề nghiên cứu xuất phát từ thực tế phải gắn với cơ sở lý thuyết
và ngược lại,vấn đề nghiên cứu xuất phát từ lý thuyết phải gắn với lợi ích mà nó
mang lại cho hoạt động trong thực tế
Trang 11Quy trình nhận dạng vấn đề nghiên cứu
Từ nguồn lí thuyết và nguồn thực tế
Theo dõi ->tổng kết->nghiên cứu->phát hiện vấn đề
Xác định và nêu vấn đề nghiên cứu
-Để xác định vấn đề nghiên cứu phải nắm bắt được 2 yêu cầu của nghiên cứu khoa
-Trên thực tế ,việc xác định vấn đề nghiên cứu thường xuất phát từ 3 nguồn cơ
bản:do tự tìm,do gợi ý,do đặt hàng
Ý tưởng ,vấn đề,mục tiêu,câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
+Ý tưởng nghiên cứu :là những lí tưởng ban đầu về vấn đề nghiên cứu,từ những ý
tưởng ban đầu này,nhà nghiên cứu sẽ tiếp tục tìm hiểu khe hổng nghiên cứu để
nhận dạng được vấn đề nghiên cứu
+Vấn đề nghiên cứu:cần nhận dạng được vấn đề nghiên cứu từ các nguồn khác
nhau và xác định rõ vấn đề nghiên cứu
+Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu:Mục tiêu nghiên cứu được phát biểu ở dạng tổng
quát cụ thể Cũng có thể phát biểu mục tiêu ở dạng câu hỏi và đó là câu hỏi nghiên
cứu.Mục tiêu hay câu hỏi nghiên cứu nhằm xác định rõ:cần nghiên cứu cái gì và
kết quả nghiên cứu dùng để làm gì?
Việc xác định được mục tiêu hay câu hỏi nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu lựa chọn
và quyết định phương pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu
+Thiết kế nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Nếu câu hỏi cần phải sử dụng phương pháp quy nạp và định tính ,khi đó phải thiết
kế nghiên cứu để thu thập dữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên cứu
Trang 12Nếu câu hỏi nghiên cứu cần phương pháp suy diễn và định lượng,khi đó phải trả
lời hiện tổng kết nghiên cứu để xâu dựng cơ sở cho giả thuyết nghiên cứu,nhằm trả
lời cho các câu hỏi nghiên cứu,Tập hợp các giả thuyết theo một hệ thống nào đó thì
đó là mô hình nghiên cứu
Để kiểm định các giả thuyết đã để ra,tiến hành thiết kế nghiên cứu để thu thập dữ
liệu phục vụ cho viêc thẩm định
2- Khái niệm và mục đích của các loại nghiên cứu
Phân loại theo tính ứng dụng
a Nghiên cứu ứng dụng
- Là nghiên cứu hình thành chính sách , cách thức quản lí mới hoặc cải
thiện sự hiểu biết
- Mục đích : để giải quyết các vấn đề thực tế của thế giới đương đại,
không phải chỉ là hiểu để mà hiểu (kiến thức vị kiến thức) Có thể nóimột cách khác rằng kết quả của các nhà nghiên cứu ứng dụng là để cảithiện cuộc sống con người
b Nghiên cứu cơ bản
- Là nghiên cứu phát triển , thử nghiệm, kiểm chứng các phương
pháp ,quy trình, kĩ thuật và công cụ nghiên cứu nhằm cải thiện bảnthân phương pháp luận nghiên cứu
- Mục đích : Nhằm tìm ra những tri thức khoa học làm nền tảng cho
các nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu ứng dụng khác
Phân loại theo phương thức nghiên cứu
a Nghiên cứu thực nghiệm
- Là phương pháp liên quan đến các hoạt động của đời sống thực tế,
khảo sát thực tế hoặc trong điều kiện có kiểm soát