Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
577,99 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHẠM NGỌC LINH NỒNGĐỘHs-CRPHUYẾTTHANHVÀMỘTSỐYẾUTỐNGUYCƠỞBỆNHNHÂNĐỘTQUỴNÃO Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: NT 62.72.20.50 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Thái Nguyên, 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Người cam đoan Phạm Ngọc Linh LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành xin gửi lời cảm ơn đến Quản lý đào Đ đ ôn Nội tr ng - Dược Thái Nguyên trực tiếp quản lý, hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Ban Giám đốc, khoa Nội Tim mạch - Cơ xương khớp, khoa Thần kinh, khoa Hồi sức cấp cứu chống độc, phòng Kế hoạch Tổng hợp - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện thận lợi để thực đề tài Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, góp ý, sửa chữa giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Xin cảm ơn cha mẹ gia đình, người ln bên tơi dành tình cảm quan tâm, động viên, điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Cảm ơn tất bạn bè, anh chị em đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập Thái Nguyên, 2013 Phạm Ngọc Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA : Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association) ATP III : Aldult Treatment Panel III BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) CMN : Chảy máu não ĐQN : Độtquỵnão ĐTĐ : Đái tháo đường HDL-c : Cholesterol tỉ trọng cao (High Density Lipoprotein cholesterol) Hs-CRP : Protein phản ứng C độ nhạy cao (High sensitivity C - Reactive Protein) ISH : Hội tăng huyết áp quốc tế (International Society of Hypertension) JNC : Uỷ ban phòng chống huyết áp Hoa Kỳ (Joint National Committee) LDL : Lipoprotein tỉ trọng thấp (Low Density Lipoprotein) LDL : Cholesterol tỉ trọng cao (Low Density Lipoprotein cholesterol) NCEP : Chương trình giáo dục cholesterol quốc gia Hoa kỳ (Natinal Cholesterol Education Program) NMN : Nhồi máu não THA : Tăng huyết áp WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan độtquỵnão 1.2 Nguyên nhân chẩn đoán độtquỵnão .10 1.3 Tổng quan protein C phản ứng (CRP) 13 1.4 Các nghiên cứu độtquỵnão Việt Nam Thế giới .21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu .25 2.3 Các tiêu nghiên cứu 25 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá, nhận định tiêu 25 2.5 Phương pháp xử lý số liệu .32 2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnhnhânđộtquỵnão 34 3.3 Hs-CRPyếutốnguy tim mạch bệnhnhânđộtquỵnão .38 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnhnhânđộtquỵnão 47 4.3 Liên quan Hs-CRPhuyếtyếutốnguybệnhnhânđộtquỵnão 50 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thang điểm Glassgow Teasdal Jennet 1978 .27 Bảng 2.2 Thang điểm Rankin 28 Bảng 2.3 Phân loại mức huyết áp theo JNC VI 29 Bảng 2.4 Phân loại rối loạn lipid máu theo NCEP 5/2005 31 Bảng 3.1 Phân bố theo giới bệnhnhânđộtquỵnão 33 Bảng 3.2 Phân bố theo tuổi bệnhnhânđộtquỵnão 33 Bảng 3.3 Mộtsốyếutốnguyđộtquỵnão 34 Bảng 3.4 Triệu chứng khởi phát độtquỵnão .34 Bảng 3.5 Rối loạn tinh thần lúc vào theo thang điểm Glassgow 35 Bảng 3.6 Điểm Rankin lúc vào viện hai thể độtquỵnão .35 Bảng 3.7 Tình trạng rối loạn lipid máu hai thể độtquỵnão 36 Bảng 3.8 Vùng tổn thương phim chụp CLVT, MRI .37 Bảng 3.9 Kết điều trị nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.10 NồngđộHs-CRP trung bình nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.11 Hs-CRP giới nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.12 Hs-CRP tuổi nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.13 Hs-CRP thói quen hút thuốc bệnhnhânđộtquỵnão 40 Bảng 3.14 Hs-CRP thói quen uống rượu bia bệnhnhânđộtquỵnão 40 Bảng 3.15 Hs-CRPhuyết áp động mạch bệnhnhânđộtquỵnão 41 Bảng 3.16 Hs-CRP đái tháo đường bệnhnhânđộtquỵnão 41 Bảng 3.17 Hs-CRP rối loạn lipid bệnhnhânđộtquỵnão 42 Bảng 3.18 Hs-CRP vùng tổn thương phim chụp CLVT 42 Bảng 3.19 Hs-CRP điểm Glassgow lúc vào viện 43 Bảng 3.20 Hs-CRP với khả hồi phục bệnhnhânđộtquỵnão 44 Bảng 3.21 Hs-CRP kết điều trị bệnhnhânđộtquỵnão 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình ảnh Hình 1.1 Tuần hồn động mạch não Hình 1.2 Hình ảnh NMN vùng chẩm trái phim CLVT 12 Hình 1.3 Hình ảnh XHN phim CLVT 13 Hình 1.4 Cấu tạo phân tử CRP Động học CRP trình viêm 14 Hình 1.5 16 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 So sánh điểm Rankin bệnhnhân CMN NMN 36 Biểu đổ 3.2 Tình trạng rối loạn lipid máu bệnhnhân CMN NMN 37 Biểu đồ 3.3 Mối tương quan điểm Glassgow nồngđộ HsCRP 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Độtquỵnão gồm chảy máu não nhồi máu nãobệnh phổ biến có xu hướng tăng theo tuổi phát triển xã hội Ở Hoa Kỳ, trung bình năm có khoảng 700.000 người bị độtquỵ não, 500.000 người mắc, 200.000 người bị tái phát, tử vong khoảng 200.000 người chi phí điều trị khoảng 50 tỷ USD/năm Ở Việt Nam, từ năm 1995 trở lại đây, nhiều nghiên cứu cho thấy tỉ lệ bị độtquỵnão năm tăng cao [7] Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, nước phát triển độtquỵnão nguyên gây tử vong đứng hàng thứ ba sau ung thư bệnh tim mạch Bệnh thường nặng, tỉ lệ tử vong cao, trường hợp không tử vong thường để lại di chứng nặng nề, giảm chất lượng sống, tăng gánh nặng cho gia đình xã hội Việc hoạch định chiến lược dự phòng độtquỵnão cần thiết nhằm giảm tỉ lệ mắc bệnh, tái phát bệnh kéo theo giảm kinh phí điều trị tỉ lệ tử vong Để làm điều này, xác định nguyên nhân, tìm hiểu chế bệnh sinh yếutốnguyđộtquỵnãocó vai trò quan trọng Nguyên nhân phổ biến nhồi máu não tắc nghẽn mạch gây mảng xơ vữa động mạch Mặt khác xơ vữa động mạch làm tăng nguy vỡ mạch não dẫn đến độtquỵ chảy máu não Từ đầu thập niên 80, có phát vai trò viêm bệnh nguyên xơ vữa động mạch Với hiểu biết này, Protein phản ứng C, chất điểm nhạy viêm nhiễm trùng, chứng minh yếutố dự đoán biến cố tim mạch có tính thuyết phục độc lập Protein phản ứng C xem chất điểm sinh học tối ưu, khuyến cáo thăm dò để đánh giá nguy tim mạch người lớn Hiện nay, phương pháp cóđộ nhạy cao, người ta đonồngđộ protein phản ứng C mức thấp (< 0,2 mg/l), tạm dịch protein phản ứng C độ nhạy cao (High sensitivity C-Reactive Protein, Hs-CRP) Mặt khác Hs-CRP dễ dàng đo lường thử nghiệm không đắt tiền, lấy mẫu thuận tiện, thay đổi ngày không đáng kể, không phụ thuộc vào lượng thức ăn, thời gian bán huỷ kéo dài [3], [18], [19], [20] Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu mối liên quan tổn thương xơ vữa động mạch nồngđộHs-CRP đối tượng mạch vành, hội chứng chuyển hoá, đái tháo đường, tăng huyết áp,…Những nghiên cứu củng cố giả thuyết cho vữa xơ động mạch bệnh viêm Napoli cộng nghiên cứu ảnh hưởng protein phản ứng C với tiên lượng nhồi máu não cho thấy protein phản ứng C tăng cao có liên quan đến mức độ nặng bệnh [37], [38], [39] Pinky Talreja Mishra cộng nghiên cứu nồngđộHs-CRPbệnhnhânđộtquỵnão cho thấy có tăng đáng kể nồngđộHs-CRPbệnhnhân nhồi máu não chảy máu não chứng tỏcó phản ứng viêm đợt cấp, tăng Hs-CRPcó liên quan đến mức độ nặng tổn thương thần kinh độtquỵnão [54] Việc xác định yếutốnguy tim mạch, có định lượng nồngđộHs-CRPhuyết thanh, bệnhnhânđộtquỵnão cần thiết cho tiên lượng dự phòng bệnh Xuất phát từ thực tiễn tơi tiến hành nghiên cứu “Nồng độHs-CRPhuyếtsốyếutốnguybệnhnhânđộtquỵ não” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốyếutốnguybệnhnhânđộtquỵnão điều trị bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên Xác định mối liên quan nồngđộHs-CRP với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốyếutốnguybệnhnhânđộtquỵnão CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan độtquỵnão 1.1.1 Giải phẫu, sinh lý tuần hoàn chuyển hoá não Đặc điểm giải phẫu động mạch não [9],[23]: Não tưới máu hai hệ thống động mạch: hệ động mạch cảnh hệ động mạch sống - Hình 1.1 Tuần hồn động mạch não - Hệ động mạch cảnh phía trước cung cấp máu cho khoảng 2/3 trước bán cầu đại não chia thành ngành tận: động mạch não trước, DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Thị Thu Hương (2013), “ Mối liên quan nồngđộHs-CRPsốyếutốnguybệnhnhânđộtquỵnão điều trị Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 412, số đặc biệt 11/2013, tr 34-40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Thị Quỳnh Châu (2010), “Đánh giá khả tái tưới máu bệnhnhân nhồi máu não động mạch não doppler xuyên sọ”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14, số1, tr.359-365 Trương Thị Chiêu, Đặng Quang Tâm (2012), “Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnhnhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp bệnh viên đa khoa trung ương Cần Thơ”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Hội nghị Nội tiết - Đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI, Huế 2012, II, tr.475-480 Lê Chuyển (2008), Nghiên cứu biến đổi nồngđộ CRP huyếtbệnhnhân nhồi máu não, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Huế Trịnh Xuân Cường (2010), Khảo sát nồngđộHs-CRPhuyết tương bệnhnhân hội chứng động mạch vành cấp, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội “Tăng huyết áp” Bài giảng bệnh học nội khoa, Đại học Y- Dược Thái Nguyên, (2013), tr 34-40 Lê Thị Hồ Bình (2009), “Nghiên cứu mối liên quan nồngđộ Creactive protein với yếutốnguy nhồi máu não”, Tạp chí Y học thực hành, số 9, tr 45 - 47 Nguyễn Văn Đăng (2009), “Đại cương tai biến mạch não, kiến thức thực hành”, Tai biến mạch não - Hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Nhà xuất Y học, tr 19-28 Trần Thị Đoàn (2011), “Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnhnhân tiền đái tháo đường, Luận văn thạc sĩ y học”, Đại học Y Hà Nội Frank H., Netter MD (2004), Atlas giảu phẫu người, Nhà xuất Y học, tr 145 10 Lê Đức Hinh, Đàm Duy Thiên (2009), “Một số thang điểm lượng giá chức thần kinh”, Tai biến mạch não - Hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Nhà xuất Y học, tr 662-665 11 Hoàng Quốc Hoà (2010), “Khảo sát nồngđộhs-CRPbệnhnhân nhồi máu tim cấp”, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 67, số 2, tr 55-59 12 Nguyễn Công Hoan (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học nhồi máu não xơ vữa hệ động mạch cảnh trong”, Tạp chí nghiên cứu y học, tập 63, số4, tr 60-65 13 Hoàng Quốc Hoà (2010), “Khảo sát nồngđộ C-Reactive protein bệnhnhân hút thuốc lá”, Y Học TP HCM, phụ tập 14, số 2, 2010 14 Lê Thị Thu Hương (2012), “Liên quan nồngđộ protein phản ứng C huyếtđộ nhạy cao với sốyếutốnguy tim mạch cận lâm sang bệnhnhân đái tháo đường type 2”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Hội nghị Nội tiết - Đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI, Huế 2012, II, tr.570-581 15 Hoàng Khánh (2009), “Các yếutốnguy gây tai biến mạch não”, Tai biến mạch não - Hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Nhà xuất Y học, tr 85-103 16 Hoàng Khánh, Lê Thị Hoài Thu (2007), “Nghiên cứu mối liên quan tổn thương động mạch cảnh sọ qua siêu âm với nồngđộ protein phản ứng C huyếtđộ nhạy cao bệnhnhân nhồi máu não”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, Tập 2, số đặc biệt 11-2007, tr 82-87 17 Lương Thị Kim Liên cộng (2010), “Nồng độ C-reactive protein siêu nhạy bệnhnhân hội chứng mạch vành cấp”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14, số 2, tr 676-684 18 Huỳnh Văn Minh (2011), “Vai trò yếutốnguy khuyến cáo Trường môn tim mạch/ Hội tim mạch Hoa Kỳ (ACCF/AHA) 2010 đánh giá nguy tim mạch người lớn không triệu chứng”, Tạp chí Y học Việt Nam, số đặc biệt 9-2011, tr 5-14 19 Hồng Văn Sơn (2010), “Vai trò Hs-CRP dự báo, chẩn đốn, điều trị dự phòng theo dõi điều trị bệnh tim mạch”, Tạp chí thông tin Y Dược, số tháng 3-2010, tr 5-7 20 Hoàng Văn Sơn (2006), “CRP độ nhạy cao (Hs-CRP) máu người bình thường ý nghĩa nó”, Tạp chí thơng tin Y dược, số 2-2006, tr 19-21 21 Trương Văn Sơn, Cao Phi Phong (2010), “ Ứng dụng thang điểm đánh giá độtquỵ tiên lượng sớm bệnhnhânđộtquỵ thiếu máu não cục bộ”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14, số1, tr 310-314 22 Bùi Văn Tân, Nguyễn Phú Kháng (2005), “Một sốyếutốnguy cơ, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng nhồi máu não”, Tạp chí Y dược học quân sự, số 1-2005, tr 63-67 23 Lê Văn Thành (2009), “Cơ sở giải phẩu chức - sinh lý tuần hoàn não”, Tai biến mạch não - Hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Nhà xuất Y học, tr 29-47 24 Nguyễn Hải Thuỷ (2012), “Vai trò chất điểm sinh học bệnh lý xơ vữa động mạch”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Hội nghị Nội tiết - Đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI, Huế 2012, II, tr 225270 25 Trần Văn Trung, Nguyễn Đức Công (2012), “Nghiên cứu biến đổi hình thái chức động mạch cảnh ngồi sọ siêu âm doppler bệnhnhân nhồi máu não”, Tổng hợp nghiên cứu lâm sàng, Timmachhoc.vn, ngày 30-5-2012 26 Đào Văn Tùng cộng (2011), “Mối tương quan nồngđộHs-CRP với sốsố lipid máu nhồi máu não giai đoạn cấp”, Tạp chí Y học Việt Nam, số đặc biệt 10-2011, tr 300-304 27 Nguyễn Ngọc Túy, Cao Phi Phong (2010), “Nghiên cứu yếutố tiên lượng xuất huyếtnãonhân bèo”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14, số 1, tr 298-303 28 Bùi Thị Lan Vi (2004), Khảo sát tần suất yếutốnguy tai biến mạch não, Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh 29 Ambrason JL, Vaccarino V (2002), “Relationship between physical activity and inflammation among apparently healthy middle-aged and older US adults” Arch Intern Med 2002 Jun 10;162(11):1286-92 30 Appelros P., et al (2009), “Sex differences in stroke epidemiology: a systematic review”, Stroke 2009 Apr;40(4):1082-90 31 Aruna D Pradhan et al, JAMA 2001; 286:327-334 32 Aziz N., Fahey J.L, Detels R., Butch A.W (2003), “Analytical performance of a highly sensitive C-reactive protein - based immunoassay and the effects of laboratory variable on levels of protein blood” Clin Diagn Lab Immunol 2003 Jul;10(4):652-7 33 Biasucci LM, et al (2005), “Inflammation and acute coronary syndromes”, Herz 2000 Mar;25(2):108-12 34 Blake GJ, Ridker PM (2002), “C-Reactive Protein, Subclinical Atherosclerosis, and Risk of Cardiovascular Events”, Arterioscler Thromb Vasc Biol 2002 Oct 1;22(10):1512-3 35 Curb DJ ei al (2003), “C-reactive protein and the future risk of thromboembolic stroke in healthy Amen” Circulation 2003 pr 22;107(15):2016-20 36 Di Napoli M (2001), “Prognostic influence of increased C-reactive protein and fibrinogen levels in ischemic stroke”, Stroke 2001 Jan;32(1):133-8 37 Di Napoli M, et al (2005), “Evaluation of C-reactive protein measurement for assessing the risk and prognosis in ischemic stroke”, Stroke 2005 Jun;36(6):1316-29 38 Di Napoli M, Papa F (2001), “C-reactive protein in ischemic stroke: an independent prognostic factor”, Stroke 2001 Apr;32(4):917-24 39 Di Napoli M, Papa F (2003), “C-Reactive Protein and Blood Pressure in the Acute Phase After an Ischemic Stroke”, Stroke, 2003 Apr;34(4):839 40 Expert panel of the national cholesterol education program (2001), Executive summary of the Third report of the national cholesterol education program (NCEP) Expert panel on detection, evaluation, and treatment of high blood cholesterol in adults (Adults Treatment Panel III) JAMA 285(19):2486-97 41 Goldstein LB (2001), “Primary prevention of ischemic stroke”, Stroke 2001 Jan;32(1):280-99 42 Hamidon BB (2004), “The prognostic value of C-reactive protein (CRP) levels in patients with acute ischaemic stoke”, Med J Malaysia 2004 Dec;59(5):631-7 43 Hanson GK (1993), “Immune and inflammatory mechanisms in the development of atherosclerosis”, Br Heart J 1993; 69(Su): S38 - S41 44 Hengst JM (2003), “The role of c-reactive protein in the evaluation and management of infants with suspected sepsis”, Adv Neonatal Care 2003 Feb;3(1):3-13 45 Hoekstra T et al (2001),“Smoking and CRP: results of the Arnhem Elderly Study”, CRP 2001, 1:018 46 Hoffmann JA, et al (1999),“Phylogenetic perspectives in innate immunity” Science 1999;284:1313-1318 47 Janet W Rankin, PhD Abigail D Turpyn (2007), “Low Carbohydrate, High Fat Diet Increases C-Reactive Protein during Weight Loss”, Journal of the American College of Nutrition, Vol 26, No 2, 163-169 (2007) 48 Kim Michael C., et al,(2004) “Definition of acute coronary syndromes”; The Heart , Chap 48: 1215-1222 49 Marjolein Visser, PhD, et al (1999), “Elevated C-Reactive Protein Levels in Overweight and Obese Adults”, JAMA 1999; 282:2131-2135 50 Michelle A Albert, MD, et al; (2004), “Regular exercise may lower C-reactive protein levels”, American Journal of Cardiology, Volume 93, Issue , Pages 221-225, 15 January 2004 51 Muir KW (1999), “C-reactive protein and outcome after ischemic stroke” Stroke 1999 May;30(5):981-5 52 Ohsawa M, Okayama A, et al (2005), “CRP levels are elevated in smokers but unrelated to the number of cigarettes and are decreased by long-term smoking cessation in male smokers” Prev Med 2005 Aug; 41(2):651-6 53 Pepys MD., Hirschfield GM (2003), “C-reactive protein: a critical update”, J Clin Invest 2003 Jun;111(12):1805-12 54 Pinky Talreja Mishra et al (2010), “High Sensitivity C-reactive Protein (Hs-CRP) Level inCerebrovascular Accident”, Stroke JIACM 2010; 11(3): 204-7 55 Rallidis LS., Zolindaki MG (2002), “Prognostic value of C-reactive protein, fibrinogen, interleukin-6, and macrophage colony stimulating factor in severe unstable angina” Clin Cardiol 2002 Nov;25(11):505-10 56 Rinkoo Dalan, Michelle Jong, Siew-Pang Chan, et al; (2010), ''Highsensitivity C-reactive protein concentrations among patients with and without diabetes in a multiethnic population of Singapore: CREDENCE Study'', Diabetes Metab Syndr Obes 2010; 3:187-195 57 Rost NS., Wolf PA (2001), ''Plasma concentration of C-reactive protein and risk of ischemic stroke and transient ischemic attack: the Framingham study'' Stroke 2001 Nov;32(11):2575-9 58 Roudbary SA, et al (2011) “Serum C-reactive protein level as a biomarker for differentiation of ischemic from hemorrhagic stroke” Acta Med Iran 2011;49(3):149-52 59 Seishi Yamada et, al; (2001) “Distribution of Serum C-Reactive Protein and Its Association with Atherosclerotic Risk Factors in a Japanese Population”, Am J Epidemiol (2001) 153 (12): 1183-1190 60 Siobhan Hickling et al; (2008), “Are the associations between diet and Creactive protein independent of obesity ?”, Preventive Medicine Volume 47, Issue 1, July 2008, Pages 71-76 61 Stewart SH, et al (2002), “Relation between alcohol consumption and Creactive protein levels in the adult US population” J Am Board Fam Pract 2002 Nov-Dec;15(6):437-42 62 Straczek C, et al (2010), “Higher level of systemic C-reactive protein is independently predictive of coronary heart disease in older communitydwelling adults: the three-city study”, J Am Geriatr Soc 2010 Jan;58(1):129-35 63 Subodh Verma, MD PhD, et al; (2009), “Effect of angiotensin-converting enzyme inhibition on C-reactive protein levels: The Ramipril CReactive pRotein Randomized evaluation (4R) trial results”, Can J Cardiol, 2009 July; 25(7): e236 - e240 64 Susan G Lakoski, MD, et al (2005), “The Relationship Between Blood Pressure and C-Reactive Protein in the Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis”, J Am Coll Cardiol, 2005; 46:1869-1874 65 Tillet WS, Francis T (1930) “Serological reaction in pneumonia with a non-protein somatic fraction of pneumococcus” J Exp Med ;52:561-571 66 Toss H., Lindahl B (1997), “Prognostic influence of increased fibrinogen and C-reactive protein levels in unstable coronary artery disease” Circulation 1997 Dec 16;96(12):4204-10 67 Tracy RP., et al (1997), “Lifetime smoking exposure affects the association of C-reactive protein with cardiovascular disease risk factors and subclinical disease in healthy elderly subjects” Arterioscler Thromb Vasc Biol 1997 Oct;17(10):2167-76 68 Wakugawa Y, et al (2006) “C-reactive protein and risk of first ever ischaemic and haemorrhagic stroke in a general Japanese population” Stroke 2006; 37: 27-32 69 Winbeck K, et al (2002) “Prognostic relevance of early serial C-reactive proteinmeasurements after first ischaemic stroke” Stroke 2002; 33:2459-64 70 Winston L Hutchinson et al, (2000), “Immunoradiometric Assay of Circulating C-Reactive Protein: Age-related Values in the Adult General Population”, Clinical Chemistry 46: 934-938 71 Yildirir A (2006), “High Sensitivity C-Reactive Protein (hs-CRP): A New Biochemical Marker of Atherosclerotic Vascular Disease”, Current Cardiology Reviews, 2(3), August 2006 : 215-225(11) 72 Zarida Hambali, (2007), “High-sensitivity C-reactive protein in diabetes mellitus type II according to micral test findings”, Endocrine (2007) 14 P96 74 PHỤ LỤC Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 75 Đại học Thái Nguyên Trƣờng đại học Y-Dƣợc BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài: “Nồng độHs-CRPhuyếtsốyếutốnguybệnhnhânđộtquỵ não” Số phiếu: I Hành Họ tên:…………………………………………… ………………… Giới:……………………… Tuổi:…………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………… …………………… Số điện thoại:………………………………………………………… Nghề nghiệp: 1.Công nhânNông dân Cán 4.Hưu trí 5.Khác Số lưu trữ:………………………………………………………… Mã bệnh nhân:………………………………………………………… Lý vào viện:………………………………………………………… 10 Ngày vào viện: .h…….ngày…… tháng năm 11 Chẩn đoán: ………………………………………………………… II Tiền sử, yếutốnguy Tăng huyết áp: a Điều trị Đái tháo đường: Độtquỵnão cũ: Hút thuốc lá: Số gói/năm = Uống rượu: 1.Có Số ly/ngày = Số hóa trung tâm học liệu 2.Khơng 1.Có b Khơng điều trị 2.Khơng 1.Có 2.Khơng 1.Có 2.Khơng 1.Có 2.Khơng http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 76 III Lâm sàng Triệu chứng khởi phát: Đau đầu Chóng mặt Buồn nơn - nơn Rối loạn ngôn ngữ Co giật Tê bại chân tay Thời gian nhập viện sau khởi phát (giờ): Liệt nửa người 1.Phải 2.Trái 3.Khơng liệt Tình trạng lúc vào: HA: Mạch: Nhiệt độ Điểm Glassgow: Bảng 2.1 Thang điểm Glasgow Teasdale Jennett (1978) Chỉ tiêu Biểu Điểm Đáp ứng mở mắt Mở mắt tự nhiên Mở mắt gọi, lệnh Mở mắt có kích thích đau Khơng mở mắt Đáp ứng vận động Vận động theo mệnh lệnh Vận động thích hợp có kích thích (sờ vào chỗ bị kích thích) Đáp ứng khơng thích hợp Đáp ứng kiểu co cứng vỏ Đáo ứng kiểu duỗi cứng não Không đáp ứng Đáp ứng lời nói Trả lời câu hỏi Trả lời lẫn lộn, định hướng Trả lời không phù hợp câu hỏi Trả lời không rõ tiếng, không hiểu Không trả lời Cộng 15 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 77 Điểm Rankin: Bảng 2.2 Thang điểm Rankin Biểu Phân độ Khơng có triệu chứng Giảm khả không đáng kể có triệu chứng; thực cơng việc hoạt động thông thường Giảm khả nhẹ; không thực hoạt động trước tự lo cơng việc riêng khơng cần trợ giúp Giảm khả mức độ vừa; cần trợ giúp phần nào, khơng cần hỗ trợ Giảm khả mức độ nặng vừa; khơng lại khơng có hỗ trợ phục vụ nhu cầu thân khơng có hỗ trợ Giảm khả mức độ nặng; phải nằm giường, đại tiểu tiện không tự chủ thường xuyên cần tới chăm sóc Tử vong R1 (vào viện): R2 (ra viện): IV Cận lâm sàng Hs-CRP (mg/l): Bạch cầu ( 10 /l): Glucose máu (mmol/l): Lipid máu (mmol/l): Triglycerid……………… Cholesterol……………… HDL-c…………………… LDC-c…………………… Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 78 Urê Creatinin Điện tim: Siêu âm ổ bụng: XQ tim phổi: Kết chụp CLVT sọ não, cộng hưởng từ - Thể đột quỵ: 1.Chảy máu não 2.Nhồi máu não -Vùng tổn thương ĐQN: 1.Bán cầu trái 2.Bán cầu phải 3.Hai bán cầu - Diện tích vùng tổn thương ĐQN (cm): Ngày………… tháng… năm……… Ngƣời làm bệnh án Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 78 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... hành nghiên cứu Nồng độ Hs-CRP huyết số yếu tố nguy bệnh nhân đột quỵ não với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố nguy bệnh nhân đột quỵ não điều trị bệnh viện Đa khoa... quỵ não 40 Bảng 3.14 Hs-CRP thói quen uống rượu bia bệnh nhân đột quỵ não 40 Bảng 3.15 Hs-CRP huyết áp động mạch bệnh nhân đột quỵ não 41 Bảng 3.16 Hs-CRP đái tháo đường bệnh nhân đột quỵ não. .. CRP, Hs-CRP) 1.4 Các nghiên cứu đột quỵ não Việt Nam Thế giới 1.4.1 Đột quỵ não yếu tố nguy Các nghiên cứu nhồi máu não yếu tố nguy thực từ sớm, nghiên cứu cho thấy yếu tố nguy chủ yếu NMN tăng huyết