1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chức năng nghệ thuật của yếu tố kì ảo trong Thánh Tông Di Thảo

61 449 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 467,4 KB

Nội dung

Header Page of 75 Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Việt Hằng giúp đỡ, hướng dẫn em trình học tập, nghiên cứu thực khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo khoa Ngữ văn, tổ môn Văn học Việt Nam, thư viện trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em trình thực đề tài Do khuôn khổ thời gian trình độ thân hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn sinh viên để khoá luận hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Tâm Footer Page of 75 Header Page of 75 Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn Lời cam đoan Dưới hướng dẫn Thạc sĩ Giảng viên Nguyễn Thị Việt Hằng kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học trước, hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Tôi xin cam đoan khoá luận công trình nghiên cứu tôi, kết nghiên cứu không trùng lặp với kết tác giả khác Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh T©m Footer Page of 75 Header Page of 75 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn Mục lục Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Chương 1: Vài nét truyện truyền kì Thánh Tông di thảo 1.1 Vài nét truyện truyền kì 1.2 Thánh Tông di thảo 1.2.1 Tác giả 1.2.2 Tác phẩm Chương 2: Giới thuyết yếu tố kì ảo yếu tố kì ảo văn häc ViƯt Nam 2.1 Giíi thut vỊ u tè k× ảo 2.2 Yếu tố kì ảo văn học Việt Nam 2.2.1 Yếu tố kì ảo văn học dân gian 2.2.2 Yếu tố kì ảo văn học trung đại 2.2.3 Yếu tố kì ảo văn học đại Chương 3: Chức nghệ thuật yếu tố kì ảo Thánh Tông di thảo 3.1 Chức nghệ thuật yếu tố kì ảo xây dựng cốt truyện 3.2 Chức nghệ thuật yếu tố kì ảo xây dựng thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật 3.3 Chức nghệ thuật yếu tố kì ảo xây dựng nhân vật 17 19 19 24 28 30 30 42 49 54 55 Kết luận Tài liệu tham khảo Footer Page of 75 6 6 8 12 12 14 17 Header Page of 75 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn Mở đầu Lí chọn đề tài: Truyện truyền kì thể loại tự ngắn văn học cổ điển Trung Quốc Khi di thực vào Việt Nam thể loại nhanh chóng tiếp thu dần khẳng định vị trí lịch sử văn học dân tộc qua hàng loạt tác phẩm có giá trị Trong số đó, Thánh Tông di thảo lên mốc son quan trọng, đánh dấu bước phát triển vượt bậc truyện truyền kì dòng văn xuôi tự nước ta hai phương diện nội dung nghệ thuật Có thể nói hình thức kì ảo yếu tố quan trọng để chuyển tải nội dung tư tưởng cho tác phẩm truyền kì Người đọc tác giả bay bổng giới huyền ảo, với câu chuyện tình yêu đầy hấp dẫn, học giáo huấn không khô khan, số phËn khỉ ®au cđa ng­êi… ThÕ giíi Êy võa kì ảo lại vừa thật, có thấp hèn cao thượng, có ma thánh, quỷ tiên, đồng thời có sinh hoạt thường ngày, ân, tình dục, ghen tuông, đố kị, lọc lừa [11, 20] Tất tạo nên lực hút khó cưỡng lại truyện truyền kì độc giả, ngoại lệ Trong năm gần đây, nhiều tác phẩm truyền kì nhà nghiên cứu quan tâm xem xét Với Thánh Tông di thảo, nhiều nhà khoa học ý tìm hiểu chưa có công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu cụ thể tác phẩm, đặc biệt phương diện: chức yếu tố kì ảo tác phẩm Trong tình hình giảng dạy văn học trường phổ thông việc tìm hiểu Thánh Tông di thảo sở quan trọng để tiếp cận tác phẩm khác kho tàng truyện truyền kì Việt Nam, đặc biệt tác phẩm giảng dạy trường phổ thông Footer Page of 75 Header Page of 75 Kho¸ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn Từ lí trên, cộng với lòng yêu mến truyện truyền kì thúc đẩy chọn đề tài: Chức nghệ thuật yếu tố kì ảo Thánh Tông di thảo Thực đề tài này, có điều kiện để hiểu sâu sắc người, đời Lê Thánh Tông, tương truyền tác giả Thánh Tông di thảo; đặc biệt nắm chức nghệ thuật yếu tố kì ảo văn học nói chung Thánh Tông di thảo nói riêng Lịch sử vấn đề: Mặc dù đời sớm Thánh Tông di thảo đến với người đọc muộn so với tác phẩm truyền kì khác Có lẽ nhiều nghi vấn tác giả năm sáng tác nên nhà nghiên cứu thận trọng đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, chức nghệ thuật yếu tố kì ảo Công trình nghiên cứu Thánh Tông di thảo Sơ thảo lịch sử văn học Quyển 2, xuất năm 1958 Trong công trình này, Nguyễn Đổng Chi chương Thánh Tôn di thảo đánh giá cao tài tác giả, giá trị, nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm ông cho rằng: Thánh Tông di thảo mở đầu cho lối văn tiểu thuyết văn học Việt Nam nói chung văn học chữ Hán nói riêng [13,165] Năm 1984, Bùi Duy Tân Từ điển văn học, tập 2, bàn đến Thánh Tông di thảo đánh giá: Thánh Tông di thảo tập truyện kí văn học nhằm ghi lại tích có sẵn Lĩnh Nam chích quái, Thiên Nam vân lụcmà sáng tác, có phóng tác, có tái tạo có hư cấu Nhiều truyện kí viết với bút pháp vững vàng, hình tượng sinh động, lời văn trau cht, sóc tÝch,…cã nhiỊu trun kÝ viÕt hay, ®äc hấp dẫn [18,353] Năm 1989, Bùi Văn Nguyên Văn học Việt Nam (từ kỉ X nửa kỉ XVIII) nhận định: Nếu số truyện Thánh Tông di Footer Page of 75 Header Page of 75 Kho¸ luËn tèt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn thảo Lê Thánh Tông, truyện mở đầu cho lối viết truyện, lời văn nhiều đoạn nhuần nhuyễn, dáng dấp văn truyền kì [23,173] Đến năm 90, Thánh Tông di thảo ý Bên cạnh việc đánh giá nội dung nghệ thuật nói chung, có nhiều nhà nghiên cứu vào tìm hiểu yếu tố kì ảo tác phẩm truyền kì coi sở để tìm hiểu yếu tố kì ảo Thánh Tông di thảo Năm 1992, Vũ Thanh với viết Những biến đổi yếu tố kì thực truyện ngắn truyền kì Việt Nam đăng tạp chí văn học số đánh giá: Chính Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ, sử dụng cách có ý thức kì, chất liệu nghệ thuật xác định vị trí vai trò sáng tạo khiến cho yếu tố kì ảo không cản trở mà ngược lại giúp nhà văn phản ánh cách sâu sắc sống, kì nâng thực lên cấp độ phản ánh cao thân Biện pháp truyền kì cho phép nhà văn khám phá tâm hồn nhân vật giới lạ mà lạc vào, với hoàn cảnh thử thách Cũng giới đó, nhà văn thể lí tưởng lẽ công xã hội, nơi mà ác bị trừng phạt, thiện cuối chiến thắng, điều mà họ đạt sống thực [14, 27] Năm 1997, Nguyễn Đăng Na Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại đánh giá cao Thánh Tông di thảo bên cạnh Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Ông cho Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ phóng thành công tàu văn xuôi tự vào quỹ đạo nghệ thuật [10,24] Trong công trình này, tác giả khẳng định rằng: với đặc điểm dùng hình thức kì ảo làm phương tiện truyền tải nội dung, truyện truyền kì cã søc hÊp dÉn m·nh liƯt mäi løa ti, mäi hệ Yếu tố kì ảo chi phối đến việc xây dựng thời gian, không gian, nhân vật tác phẩm truyền kì Đây nhận định mang tính chất khái quát chung cho thể loại trun k× Footer Page of 75 Header Page of 75 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn Năm 1999, Trần Đình Sử với Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại đồng tình với quan điểm tác giả Nguyễn Đăng Na, cho rằng: Thánh Tông di thảo với Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Truyền kì tân phả Đoàn Thị Điểm đánh dấu sù chÝn mi cđa nghƯ tht tù sù ViƯt Nam” [11, 350] Nhìn chung, giá trị vốn có nội dung nghệ thuật Thánh Tông di thảo nhà nghiên cứu nhận định cách khoa học, đắn Đây định hướng quý báu giúp có sở lí luận vững triển khai đề tài: Chức nghệ thuật yếu tố kì ảo Thánh Tông di thảo Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực đề tài: Chức nghệ thuật yếu tố kì ảo Thánh Tông di thảo, đối tượng nghiên cứu luận văn tác phẩm Thánh Tông di thảo gồm 19 thiên truyện lời bình Sơn Nam Thúc cuối truyện Trong luận văn đề cập đến số tác phẩm văn học khác nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Do văn học trung đại có tính dị bản, để thuận lợi cho trình triển khai đề tài, chọn văn Thánh Tông di thảo Nguyễn Bích Ngô dịch, nhà xuất văn hoá - Viện văn học phát hành năm 1963 Đây văn nhiều người biết đến đa số nhà nghiên cứu có uy tín sử dụng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong luận văn tập trung vào nghiên cứu yếu tố kì ảo Thánh Tông di thảo, qua sơ đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Footer Page of 75 Header Page of 75 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp khảo sát thống kê: Chúng vào thống kê biểu yếu tố kì ảo thể tõng thiªn trun thĨ nh»m phơc vơ cho viƯc thực đề tài 4.2 Phương pháp phân tích tác phẩm văn học: Sử dụng để phân tích cụ thể thiên truyện toàn tác phẩm để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu 4.3 Phương pháp so sánh: Dùng để so sánh, đối chiếu Thánh Tông di thảo với tác phẩm khác, từ thấy giá trị tác phẩm vốn coi bước đột khởi văn xuôi tự Việt Nam Ngoài ra, phối hợp sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp hệ thống, phương pháp loại hình nhằm đạt hiệu cao cho khoá luËn Footer Page of 75 Header Page of 75 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn Nội dung Chương 1: Vài nét truyện truyền kì Thánh Tông di thảo 1.1 Vài nét truyện truyền kì Trong khuôn khổ chế độ phong kiến, văn học bị câu thúc công thức văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí, sáng tác văn học coi phương tiện hỗ trợ cho sách quản lí củng cố quyền lực giai cấp thống trị Không nằm nhóm văn chương đó, truyện truyền kì hướng tới tự do, phóng túng với đôi cánh hư cấu, kì lạ, hấp dẫn người đọc Tuy nhiên, đời, truyện truyền kì số thể loại hư cấu khác không công nhận thể loại văn học thống, bị coi ngoại thư, tạp thuyết, hệ thống phân loại cổ điển Tâm lí tồn thời gian dài khiến cho vị trí, vai trò truyện truyền kì chưa nhìn nhận đắn chưa có tên gọi riêng, thống đích danh cho thể loại Theo nhà nghiên cứu, người lấy thuật ngữ truyền kì để gọi tên tác phẩm Bùi Hình thời kì Vãn Đường Đến cuối đời Nguyên, truyền kì sử dụng để chuyên gọi tiểu thuyết văn ngôn đời Đường Tuy vậy, từ đời Nguyên tận đời Minh, Thanh, tên gọi dùng để nhiều thể loại khác, chưa coi tên riêng thể loại Đến thời kì Cận đại, văn học nghệ thuật đặt trang trọng vị trí trung t©m, cïng víi viƯc hiĨu danh x­ng tiĨu thut theo nghĩa tích cực tác phẩm văn xuôi đời Đường có tên gọi đích danh cho nó, coi thể loại văn học có giá trị mang đặc trưng riêng, truyền kì Ngày nay, tùy theo quan điểm nhà nghiên cứu mà truyền kì gọi dạng tiểu thuyết cổ điển, dạng tự ngắn hay truyện ngắn Trung Quốc, tên gọi tiểu thuyết truyền kì trở thành thông dụng, người Việt Nam lại gọi truyền kì truyện Footer Page of 75 Header Page 10 of 75 Kho¸ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn Trong nghiên cứu văn học đại, truyện truyền kì nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu đưa cách định nghĩa khác thể loại Theo tác giả Từ điển văn học tập truyện truyền kì là: hình thức văn xuôi tự cổ điển Trung Quốc, bắt nguồn từ truyện kể dân gian sau nhà văn nâng lên thành văn chương bác học, sử dụng mô típ kì quái, hoang đường, lồng cốt truyện có ý nghĩa trần thế; phần lớn truyện truyền kì ngắn, có truyện riêng rẽ, có tập hợp nhiều truyện thành tập chủ đề không thiết gắn bó chặt chÏ víi Sù tham gia cđa u tè trun kì vào câu chuyện nhân vËt cã phÐp l¹ nh­ kiĨu Trêi – Bơt – Thần Tiên truyện cổ tích thần kì mà phần lớn hình thức phi nhân nhân vật (ma, quỉ, hồ li hoá người) Tuy nhiên, truyện có nhân vật người thật nhân vật hình thức phi nhân cách điệu, phóng đại tâm lí,tính cách loại người đấy, truyện truyền kì mang đậm yếu tố nhân bản, có giá trị nhân văn sâu sắc[18, 447] Theo nhà nghiên cứu, thuỷ tổ truyện truyền kì câu chuyện truyền thuyết, thần thoại dân gian Bên cạnh đó, hình thức ban đầu truyện truyền kì truyện chí quái, chí nhân đời Lục Triều Theo Nguyễn Huy Khánh, thời Lục Triều, danh sĩ không nghị luận nữa, chuyển sang bàn chuyện huyễn hoặc, ngông nghênh Người thời gọi đàmvà thuyết (gồm chí quái chí nhân) sách sưu tập mẩu chuyện đàm hay bậc đại danh sĩ hay để lưu lại đời sau làm tài liƯu häc tËp Tuy c¸c t¸c phÈm chÝ qu¸i, chÝ nhân giản đơn, chưa đạt đến mức độ thành thục việc xây dựng nhân vật, tổ chức tình tiết thành công định đặt móng vững cho phát triển truyện truyền kì sau Footer Page 10 of 75 Header Page 47 of 75 Kho¸ luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn tượng tâm linh, nội cảm [12, 143] tượng địa lý vật lý thông thường Trong Thánh Tông di thảo không gian trần dạng không gian kì ảo, loại không gian tồn trí tưởng tượng người, giới tồn sống trần tục người Yếu tố kì ảo tham gia vào việc tạo nên không gian kì ảo mà truyện truyền kì thường sử dụng như: không gian thiên đình, không gian thuỷ cung, không gian âm phủ, không gian mộngCác dạng không gian kì ảo Thánh Tông di thảo mặt mang chức cố định văn học dân gian, mặt mang ý đồ tư tưởng tác giả Không gian vừa yếu tố kì ảo tạo nên, vừa môi trường cho câu chuyện kì ảo diễn Không gian kì ảo với đầy đủ giới siêu nhiên Thánh Tông di thảo có dấu hiệu rõ ràng mô hình xã hội loài người có lâu đài, có người làm chủ, có quân línhcác nhân vật lại, nói năng, hành động, suy nghĩ người bình thường Vì vậy, giới kì ảo không gây cảm giác xa lạ, quái dị mà tạo không khí gần gũi, chân thực cho người đọc Không gian thiên đình vốn xuất phát từ quan niệm dân gian, nơi sáng lập vũ trụ, Ngọc Hoàng người sinh tất cả, hiểu thấu lẽ, chi phối việc, vừa người quản lí, điều hành vũ trụ, vừa người trọng tài, vua muôn loài Kế thừa quan niệm đó, không gian thiên đình tác phẩm xây dựng chốn tôn nghiêm, không gian mở với chiều cao, bề rộng mà sơn thần thuỷ thần phải cưỡi xe hươu trắng, cưỡi ngựa vẫy vùng rẽ nước bay lên Nơi chốn Ngọc Hoàng, nơi mà thần trổ tài biến hoá: sơn thầnchỉ vào cung khuyết biến thành gò núi Có lờ mờ Bích Phong, có chỗ rõ ràng Quần Ngọc; thuỷ thần lè lưỡi thư phù, vạn ngõ ngàn cửa biến thành biển Nước bạc vỗ trời, sóng to xoáy đất (Ngọc nữ tay chân 46 Footer Page 47 of 75 Header Page 48 of 75 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn chủ) Điểm sáng tạo Lê Thánh Tông chỗ ông xây dựng không gian thiên đình án tối cao, Ngọc Hoàng coi vị thẩm phán anh minh, xử án có tình có lí, thưởng phạt công bằng: truyện Trận cười núi Vũ Môn, người tuyển xứng tài vượt qua thử thách Phả kí sơn quân, người phong cho loài hổ làm Sơn Quân thần gió làm bầy thấy khả sức mạnh công lao loài hổ Trong Truyện chồng dê, Ngọc Hoàng người thấu tình đạt lí thấy công lao tổ tiên người chồng dê nên tha tội cho chàng Không gian thiên đình xây dựng giới lí tưởng thể ước mơ tác giả xã hội tốt đẹp, công Không gian thủy phủ, âm phủ xây dựng thành giới đầy quyền năng, có khả thưởng phạt phân minh: Ngoạ Vân mắc tội trần gian phải trở thuỷ cung chịu tội (Truyện lạ nhà thuyền chài), kẻ theo giặc biết giữ đạo làm chết ban thưởng (Người trần thuỷ phủ) Không gian thuỷ phủ lên sinh động kì lạ Dưới mắt vợ chồng nhà thuyền chài khung cảnh bình thường lạ chỗ: chủ nhà ông già cằm có hai râu dài, thức ăn toàn vật sống bơi nhảy cầm đũa gắp vật chín, ngon tuyệt phẩm, thơm lạ thường Dưới mắt anh học trò, thuỷ phủ nơi có cung điện lộng lẫy, thuỷ phủ anh gặp lại ông tổ tam đại mình, sống sung sướng, lấy vợ có sau trở sống bình thường trần gian Thuỷ phủ nơi tồn thuỷ quái có hình dạng di thường khả đặc biệt, hai gã bán kinh Truyện lạ nhà thuyền chài bọn thuỷ quái truyện Người trần thuỷ phủ Như không gian thiên đình, thuỷ cung, âm phủ Thánh Tông di thảo giữ nguyên ý nghĩa thần thoại, cổ tích.Tuy nhiên với khả sáng tạo đầy tự chủ, Lê Thánh Tông đưa yếu tố kì ảo vào 47 Footer Page 48 of 75 Header Page 49 of 75 Kho¸ ln tèt nghiƯp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn thiên truyện tạo nên không gian kì lạ cho câu chuyện diễn ra, hút người đọc theo dõi thiên truyện Trong Thánh Tông di thảo, tác giả xây dựng thành công không gian mộng tác phẩm truyền kì khác không gian mộng thường gắn với nhân vật không toại nguyện đời thường, giới mộng thường đẹp, đối lập hoàn toàn với giới thực Đó giới mơ ước người, người ta tìm đến giới để thoả mãn ước muốn thực tỉnh mộng lúc vỡ mộng Với truyện Lê Thánh Tông không gian hoàn toàn khác Đó không gian đẹp, người có khả mà giới trần tục có : Nhà vua gặp tiên, giải toả nỗi oan hai yêu khí (Bài kí giấc mộng), Chu Sinh gặp lấy công chúa nước Hoa làm vợ (Duyên lạ nước Hoa) Tuy nhiên không gian không hoàn toàn ®èi lËp víi kh«ng gian hiƯn thùc Chu Sinh cã thể sống cõi mộng, hưởng thứ mà ë câi thùc kh«ng thĨ cã, trë vỊ thÕ giíi thùc anh vÉn sèng tèt ®Đp nhê mãn quà người thân giới mộng gửi Cuộc đời nhân vật tồn song song hai chiều thực mộng nhân vật sống bình thường hai giới Đây điểm sáng tạo Lê Thánh Tông so với tác giả khác Ngoài không gian quen thuộc truyện truyền kì, Lê Thánh Tông ý xây dựng kiểu không gian đặc biệt, không gian thiên đình, thuỷ phủ hay âm phủ, không gian mộng hay thực Đó không gian mét thÕ giíi siªu nhiªn, nưa h­ nưa thùc, vừa mang vẻ thần bí, vừa tồn song song với không gian trần không gian này, người bình thường nhìn thấy hoạt động giao tiếp với lực lượng siêu nhiên khác Trong truyện Một dòng chữ lấy gái thần không gian nơi gia đình thần núi ở, không gian anh đồ nghèo lấy người gái thần núi Bài kí hai phật cãi không gian chùa, lại không gian kì ảo, nơi người chứng 48 Footer Page 49 of 75 Header Page 50 of 75 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn kiến tượng tranh cãi với Truyện hai thần hiếu đễ, không gian miếu đồng, nơi Tử Khanh chứng kiến đối đáp thơ ca người anh với vị thần khác Không gian Gặp tiên hồ Lãng Bạc không gian hồ mang màu sắc huyền ảo, diễn gặp gỡ người thần tiên để từ người ngộ nhiều điều sâu sắc sống Không gian Bức thư muỗi, Dòng dõi thiềm thừ không gian cho loài vật nói năng, hoạt động người, kiểu không gian có ý nghĩa thể nhân vật mục đích giáo huấn suy nghĩ ẩn sâu giới tâm hồn người Như vậy, yếu tố kì ảo tham gia vào việc tạo nên không gian nghệ thuật đầy màu sắc huyền diệu Thánh Tông di thảo Những dạng không gian có dấu hiệu rõ ràng, cã li k×, cã hun diƯu, cã đầy biến hoá bất ngờ mà không quái dị, không gây cảm giác lạ lẫm người đọc Trong hệ thống không gian phong phú đó, nhân vật tự lại, nói năng, bộc lộ số phận ý đồ nghệ thuật tác giả 3.2.2 Thời gian kì ảo Thời gian tác phẩm văn học hình thức nội hình tượng nghệ thuật, thể tính chỉnh thể cđa nã” [20, 272] Ỹu tè nµy thĨ hiƯn quan niệm tác giả giới, cảm thụ ý thức thời gian dùng làm hình thức nghệ thuật để phản ánh thực tổ chức tác phẩm Thời gian trực tiếp tác động vào nhân vật môi trường mà diễn số phận nhân vật, với yếu tố khác thời gian nghệ thuật góp phần làm bật chủ đề tác phẩm Có thể khẳng định rằng: “Trong thÕ giíi nghƯ tht, thêi gian nghƯ tht xt hiƯn nh­ mét hƯ quy chiÕu cã tÝnh tiỊn ®Ị giấu kín để miêu tả đời sống tác phẩm, cho thấy đặc điểm tư tác giả [20, 273] 49 Footer Page 50 of 75 Header Page 51 of 75 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn Là tác phẩm truyền kì, Thánh Tông di thảo sử dụng đồng thời hai đơn vị thời gian: thời gian thực thời gian kì ảo Trong đó, thời gian thực thời gian nhân vật tồn nơi trần thế, thời gian kì ảo thời gian nhân vật sống giới siêu nhiên Sự kết hợp hai loại thời gian làm cho nhân vật lên vừa chân thực, vừa li kì, hấp dẫn người đọc nhân vật truyện phiêu diêu giới ¶o hun ë c¶ câi kh«ng gian võa phi quảng tính, vừa vô định hướng hành trình thời gian phi tuyến tính, với độ đàn hồi ảo hoá co tám thập kỉ năm từ nhảy khứ kiếp trước bước sang tương lai kiếp sau [10, 20] Đi vào khảo sát Thánh Tông di thảo thấy yếu tố kì ảo tham gia tạo nên kiểu thời gian kì ảo khác nhau, góp phần tạo nên tính hấp dẫn thiên truyện Trong tác phẩm, khoảng thời gian sử dụng nhiều thường khoảng thời gian chiều tối ban đêm: tượng Phật nhiên tranh cãi kịch liƯt vµo mét bi chiỊu tèi (Bµi kÝ hai PhËt cãi nhau), Tử Khanh gặp lại người anh vào lúc nửa đêm (Truyện hai thần hiếu đễ), anh học trò núi Vũ Ninh bị bắt xuống thuỷ phủ lúc nửa đêm (Người trần thuỷ phủ), khí yêu hai loại nhạc cụ tìm gặp vua lúc nửa đêm, Vương Tử gặp vị tiên biết thổi sáo đêm trăng tàn (Gặp tiên hồ Lãng Bạc, Bài kí giấc mộng), khoảng thời gian mà khả người bị hạn chế, vật ®i vµo bãng tèi còng lµ ®i vµo bãng ®en bí ẩn, mà chứa đựng yếu tố bất ngờ Có thể coi khoảng thời gian thời gian thuộc giới siêu nhiên, ®ã ng­êi bÞ ®éng tr­íc mäi viƯc cã thĨ xảy Sử dụng cung thời gian này, tác giả chọn thời điểm phù hợp cho câu chuyện kì lạ diễn đồng thời tác động vào tâm lí hiếu kì người đọc, lôi họ theo dâi c©u chun 50 Footer Page 51 of 75 Header Page 52 of 75 Kho¸ ln tèt nghiƯp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn Yếu tố kì ảo tham gia vào tác phẩm làm cho thời gian tác phẩm biến đổi không giống thực tế vốn có Thời gian dồn nén, co ngắn lại, kéo dài gấp nhiều lần Trong Truyện yêu nữ Châu Mai, thời gian nhân vật xuất trần kéo dài qua nhiều kỉ Yêu nữ xuất lần đầu từ niên hiệu Nguyên Phong đời nhà Trần với hình thù quái gở đến năm vị thái tử triều Lê mượn gươm Phù Đổng Thiên Vương trừ Sau đó, yêu nữ lẩn tránh cỏ rậm ven sông đầm, không dám tác quái Đến năm Hồng Đức thứ 6, lại thành người gái đẹp tuyệt trần đến sống nhà hát Chỉ cuối truyện, thân thế, nguồn gốc yêu nữ làm rõ Thì ra, yêu nữ xuất trần gian muốn tìm lại người chồng xưa Qua bao kiếp họ đoàn tụ Việc kéo dài thời gian mặt làm rõ tồn yêu nữ quan trọng diễn tả sâu sắc hành trình tìm hạnh phúc tình yêu thuỷ chung người phụ nữ Yếu tố kì ảo làm cho nhiều viƯc diƠn mét c¸ch nhanh chãng, thêi gian chØ tính giờ, khắc thực tế có lẽ dài nhiều Trong Truyện lạ nhà thuyền chài, hai gã bán kinh đưa vợ chồng nhà thuyền chài từ thuỷ cung trở cách nhanh chóng độ khắc qua muôn dặm đường trường, sau ba khắc đến nhà chớp mắt hai gã bán kinh ®· biÕn mÊt Trun hai thÇn hiÕu ®Ơ, Tư Khanh cưỡi xe mây chừng nửa khắc giới khác, giới âm phủ, sau trở khoảng thời gian ngắn Như vậy, kì lạ phương tiện cách thức di chuyển làm cho việc nhân vật từ giới sang giới khác đơn giản với khoảng thời gian ngắn đến không ngờ Đây kiểu thời gian độc đáo Thánh Tông di thảo Ngoài kiểu thời gian kì ảo co giãn khác thường chi phối yếu tố kì ảo, thời gian Thánh Tông di thảo tác giả tổ chức khéo léo, tồn song song hai kiĨu thêi gian: thêi gian thùc vµ thêi 51 Footer Page 52 of 75 Header Page 53 of 75 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn gian ảo thiên truyện Đây điểm sáng tạo Thánh Tông di thảo truyện truyền kì khác, thời gian thực thời gian kì ảo có chênh lệch lớn Từ Thức sống Giáng Hương giới tiên cảnh năm trần gian trải qua ba đời, trở lại sống trần gian không phù hợp nữa, Lưu Thần, Nguyễn Thiệu non tiên nửa năm, trở lại quê hương thời gian trôi qua bảy đờiCó nghĩa với tác giả khác thời gian thực thời gian ảo có chênh lệch lớn, ®iỊu ®ã cho thÊy sù bÊt lùc cđa ng­êi trước quy luật thời gian nghiệt ngã Với Thánh Tông di thảo, nhân vật không bị thời gian chi phối, đời họ trôi theo hai chiều thực, ảo, thời gian giới thực trôi thời gian giới siêu nhiên biến đổi tương ứng, tạo nên kiểu thời gian đặc biệt cho tác phẩm Tử Khanh gặp lại người anh cõi âm đêm khuya sáng lại trở nhà; chàng học trò sống thuỷ cung ba năm sau lại trở trần gian sống cách bình thường Chu Sinh sống hai cõi thực mộng, mộng chàng ăn uống, lấy vợ, tặng quà giới thực thứ tồn tại, sau sống hết trách nhiệm cõi thực trở sum họp với vợ cõi mộng Yếu tố kì ảo thể việc có vị sứ thần có khả di chuyển đặc biệt: sứ giả Xuyên Hoa Duyên lạ nước Hoa, Nguyên Anh Truyện hai thần hiếu đễ đưa nhân vật hai giới cách nhanh chóng, thời gian hai giới thực ảo dường chênh lệch, việc nhân vật tồn hai giới diễn cách tự nhiên Sử dụng kiểu thời gian vừa tạo độc đáo cho câu chuyện, vừa làm tăng gần gũi, chân thực cho truyện kể Như vậy, truyện truyền kì, thời gian nghệ thuật chịu chi phối yếu tố kì ảo Dưới tác dụng yếu tố này, thời gian tác phẩm thoát ly khỏi đặc điểm thời gian thông thường để tiÕn tíi kiĨu thêi gian phi tun tÝnh cã thĨ kéo dãn co ngắn lại, có 52 Footer Page 53 of 75 Header Page 54 of 75 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn thời gian lại tác giả tái sinh lại để tạo kiểu tồn song song thời gian cõi thực cõi ảo Các kiểu thời gian phù hợp với không khí nhân vật kì lạ xây dựng tác phẩm 3.3 Chức nghệ thuật yếu tố kì ảo xây dựng nhân vật Từ Như Hàn cho thiên địa gian hữu kì nhân thuỷ hữu kì sự, hữu kì phương hữu kì văn trời đất có nhân vËt l¹ míi cã sù viƯc l¹, cã sù viƯc lạ có văn chương lạ Như vậy, nhân vật lạ tiền đề để tạo việc lạ, từ việc lạ mà văn li kì đời Có thể nói, nhân vật kì lạ hạt nhân tạo nên sức hấp dẫn cho truyện truyền kì Trong Thánh Tông di thảo, Lê Thánh Tông khéo léo vận dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc để tạo nên giới nhân vật đa dạng, phong phú Trong ta bắt gặp đủ dạng nhân vật như: thần, tiên, phật, ma quỷ, loài vật, đồ vật, nhân vật sinh động, đầy sức hấp dẫn Yếu tố kì ảo tham gia vào việc xây dựng nhân vật tác phẩm, chi phối đến việc tạo dựng ngoại hình, khả năng, tính cách nhân vật Yếu tố kì ảo chi phối từ việc xây dựng đặc điểm ngoại hình, phong thái nhân vật Có nhân vật biến hoá thành nhiều hình dạng khác Trong Truyện yêu nữ Châu Mai, nhân vật loài yêu tinh thay đổi hình dạng đến mức khó lường: người đầu to bánh xe, hai đầu sáu trông thấy chết khiếp Khi biến thành gái ®Đp hc nhĐ nh­ Phi Ỹn hc bÐo tèt nh­ Dương Phi, say mê tất phải thiệt mạng Trong Truyện hai gái thần, nhân vật thần có tài bói toán, lại cách ung dung cây, có hình thức xinh đẹp kẻ manh tâm trêu ghẹo tự nhiên rối trí, nhức đầu, muốn theo thăm dò vài bước chóng mặt ngã lăn Có nhân vật biến thành hình dạng người thể mang đặc điểm kì lạ, qua mà người đọc đoán nguồn gốc nhân vật Trong Truyện lạ nhà thuyền chài, vợ chồng nhà thuyền chài lạc vµo 53 Footer Page 54 of 75 Header Page 55 of 75 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn giới thuỷ cung, nhân vật loài cá nên ®· biÕn thµnh ng­êi nh­ng dÊu vÕt cđa loµi vÉn Long Vương vai chủ nhà cằm có hai râu dài, hai gã bán kinh đưa khách tựa người người, vảy rồng mồm dải, mắt thú thân xà, chìm lên xuống nhanh mây bay Mộng Trang Duyên lạ nước Hoa đẹp nghiêng thành: Tuyết hờn thua trắng, ngọc thẹn trăng, ngón tay búp măng thon thon, hàm hạt bầu nho nhỏ nhìn kĩ sau lần áo lót có nhiều ngấn ngang, đặc điểm loài bướm Sơn thần Đông Ngu nhắc đến Truyện hai gái thần mang nét hình dạng đặc trưng: thân cao, đầu nhọn, vành tai có chấm đỏ, sắc sáng tươi Những đặc điểm hình dạng kì lạ nhân vật dần lộ cho người đọc nguồn gốc xuất xứ nhân vật, đồng thời tác động vài trí tò mò người đọc, hút họ vào câu chuyện kể Yếu tố kì ảo làm tăng sức hấp dẫn xây dựng nhân vật thể qua việc tác giả thường gắn nhân vật với vật kì ảo Những kì vật mang khả đặc biệt, dùng công cụ bảo vệ, hỗ trợ cho hành động nhân vật Trong Duyên lạ nước Hoa ngọc trắng hoa mai, vân gấm vóc, sáng bóng đáng yêu, mềm dẻo khác thường Lá ngọc tạo chất tinh tuý muôn hoa luyện thành, báu vô giá Đeo vào mùa hè chống nóng, mùa đông trừ lạnh Lá ngọc trao cho Chu Sinh, coi vật hộ thân cho chàng sống trần gian Truyện lạ nhà thuyền chài, gắn với nhân vật Ngoạ Vân, gái Thuỷ Vương tí bọt trắng đem hoà với nước mặn mà uống xuống nước không bị chìm, không bị nạn chết đuối Đó kì vật có tác dụng bảo vệ, che chở cho sống người sống nơi trần Còn Truyện tinh chuột, hai đạo bùa lại có khả đặc biệt: dán vào lưng, làm cho chuột thành tinh ph¶i hiƯn 54 Footer Page 55 of 75 Header Page 56 of 75 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn nguyên hình, giúp nhà vua trừ khử người ma, người chồng ma Nhìn chung, hầu hết truyện, dù nhiều hay tác giả tạo vài vật kì ảo để phù hợp với nhân vật không khí toàn truyện Trong truyện như: Truyện hai thần hiếu đễ, Ngọc nữ tay chân chủ, Một dòng chữ lấy gái thần để phù hợp với nhân vật thần nên phương tiện để di chuyển đặc biệt, cỗ xe mây, cỗ hương xa đưa nhân vật di chuyển từ giới sang giới khác, di chuyển khoảng cách xa mà giây lát Nhìn chung xây dựng nhân vật, tác giả khéo léo sử dụng yếu tố kì ảo vào việc miêu tả hình dung, diện mạo nhân vật Những chi tiết góp phần làm cho người đọc hiểu rõ nhân vật đồng thời tạo nên sức hấp dẫn cho thiên truyện thuộc thể kì văn Yếu tố kì ảo sử dụng xây dựng tình đặc biệt qua nhân vật lộ rõ nguồn gốc kì lạ Chẳng hạn, Truyện lạ nhà thuyền chài, qua kiện sóng lớn bất ngờ lên, Ngoạ Vân để lộ nguồn gốc cá mình, cá to, dài độ ngàn thước, lớn ước tới ba mươi quầng, vợ chồng nhà thuyền chài vin vào râu cá trèo lên mà bình an vô Sau cứu gia đình, nàng biến thành rång bay vỊ thủ cung chÞu téi Trong Trun tinh chuột phải nhờ có đạo bùa Phù Đổng Thiên Vương giúp sức khiến cho chuột nguyên hình chuột ngũ sắc, râu trắng tuyết, bốn chân huyền đề, nặng chừng ba mươi cân; Chu Sinh phải đánh giặc Vũ Văn Hối đến núi Hoa Điệp, nghe xuất kì lạ đàn bướm mười lăm năm trước, từ hiểu giấc mộng năm xưa mình, hiểu người lấy mộng loài bướm, xác định cách đánh giặc hiệu nhất, đồng thời nhờ dịp mà Chu Sinh gặp lại người thân mộng, từ chuẩn bị sẵn sàng cho việc sống hẳn thÕ giíi méng 55 Footer Page 56 of 75 Header Page 57 of 75 Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn Yếu tố kì ảo sử dụng để tạo nên nhân vật kì lạ có sức hấp dẫn đặc biệt hình thức kì ảo nhân vật lại góp phần thể ý đồ tư tưởng tác giả Cũng viết phật vị phật Bài kí hai phật cãi bậc đại ân đại đức, giàu lòng từ bi hỉ xả, che chở mang lại hạnh phúc cho người mà kẻ yếu hành vi lẫn đạo đức: phật cãi địa vị chỗ ngồi, phẩm lộc hưởng, phật Thích Ca vào phân xử lại dáng say lảo đảo, tay cầm bầu rượu Qua nhân vật đó, tác giả thể thái độ phê phán tệ nạn mà đạo phật gây ra, thể thái độ coi thường với kẻ xưng phật đạo đức, nhân phẩm không xứng đáng Các vị tiên xuất Bài kí giấc mộng, Gặp tiên hồ Lãng Bạc vị có phép thần thông, am hiểu nhiều lĩnh vực đời sống, giúp nhà vua vượt qua khó khăn, thử thách Đó thân cho ước muốn tác giả sống phiêu dạt, phóng khoáng nặng tình đời Do Thánh Tông di thảo thể loại nên nghệ thuật vận dụng yếu tố kì ảo để xây dựng nhân vật tác giả không đồng Trong truyện ngụ ngôn như: Bức thư muỗi, Bài kí dßng dâi thiỊm thõ, TrËn c­êi ë nói Vò Mônviệc xây dựng nhân vật không ý nhiều, yếu tố kì ảo sử dụng nhằm giúp tác giả thể học giáo huấn cách uyển chuyển thuyết phục Truyện Bức thư muỗi qua câu chuyện muỗi nhà muỗi đồng, tác giả bày tỏ quan niệm cách sống người Lê Thánh Tông đồng tình với người sống khiêm tốn, sáng phê phán kẻ sống khoe khoang, trục lợi Trong Bài kí dòng dõi thiềm thừ, Trận cười núi Vũ Môn đặc trưng loài vật tác giả khai thác để ám nhiều loại người xã hội Riêng Phả kí sơn quân thiếu quán, lúc tác giả nói loài hổ, lúc lại người yếu tố kì ảo 56 Footer Page 57 of 75 Header Page 58 of 75 Kho¸ ln tèt nghiƯp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn khiến người đọc hiểu dụng ý tác giả mượn loài hổ để nói tính cách, phẩm giá người, thiếu quán lại trở nên hợp lí Như vậy, yếu tố kì ảo góp phần tạo nên diện mạo muôn hình vẻ cho hệ thống nhân vật tác phẩm Điều tạo nên sức hấp dẫn người đọc, đồng thời chứng tỏ tài người cầm bút việc sáng tạo kì văn sở kì nhân 57 Footer Page 58 of 75 Header Page 59 of 75 Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn Kết luận Qua việc nghiên cứu, thực đề tài đến kết luận sau: Truyện truyền kì ®êi tõ ®Êt n­íc Trung Qc, vµo ViƯt Nam thể loại nhanh chóng tiếp thu đạt nhiều thành tựu quan trọng, Thánh Tông di thảo thành tựu bật Tác phẩm tồn nhiều nghi vấn tác giả năm đời Trong chờ đợi ý kiến đánh giá khoa học, xác khác, thiên ý kiến cho rằng: sáng tác Lê Thánh Tông tác phẩm mở đầu cho thể loại truyện truyền kì nước ta Việc sử dụng yếu tố kì ảo hiểu khái niệm phi thường, khác thường, thực tế mà có tưởng tượng người Việc sử dụng yếu tố kì ảo sáng tác trở thành truyền thống văn học dân tộc Từ văn học dân gian đến văn học đại, yếu tố ngày sử dụng có ý thức Các tác giả coi yếu tố kì ảo phương tiện nghệ thuật để tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm để chuyển tải tư tưởng Trong Thánh Tông di thảo, yếu tố kì ảo xem phương thức nghệ thuật đặc biệt, chi phối tác giả việc tổ chức cốt truyện, xây dựng thời gian, không gian, nhân vật Tất ngòi bút tác giả hoà quyện vào tạo thành chỉnh thể sinh động, thống nhất, đầy sức hÊp dÉn 58 Footer Page 59 of 75 Header Page 60 of 75 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn Tài liệu tham khảo Đêm bướm ma (2001), nhiều tác giả, NXB văn học, Hà Nội, (tái bản) A.ja Gurevich (1998), Các phạm trù văn hoá trung cổ NXBGD, Hà Nội, (tái bản) Nguyễn Hải Hà (2006), Yếu tố hoang đường văn học Nga kỉ XX NCVH, số Kho tµng trun cỉ tÝch ViƯt Nam (2000), Ngun Đổng Chi (sưu tầm) NXB văn nghệ TP.HCM, TP.HCM, (tái bản) Vũ Ngọc Khánh (2004), Vua trẻ lịch sử Việt Nam NXB Thanh niên, Hà Nội, (tái bản) M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học NXB tác phẩm mới, Hà Nội Lê Nguyên Long (2006), Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học NCVH số Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII – hÕt thÕ kØ XIX) NXBGD, Hµ Néi Ngun Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại tập NXBGD 10 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại Những vấn đề văn xuôi tự NXBGD, Hà Nội 11 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam NXBGD, Hà Nội 12 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp truyện Kiều NXBGD 13 Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (1958) 2, nhiều tác giả NXB Văn sử địa, Hà Nội 59 Footer Page 60 of 75 Header Page 61 of 75 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Tâm K29D Ngữ Văn 14 Vũ Thanh (1994), Những biến đổi yếu tố kì thực truyện ngắn truyền kì Việt Nam TCVH số 15 Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục (1999), nhiều tác giả NXB văn học, Hà Nội 16 Thánh Tông di thảo (1999), Lê Thánh Tông, (Lê Sĩ Thắng, Hà Thúc Minh giíi thiƯu) NXBGD 17 Bïi Thanh Trun (2005), Trun kì ảo Việt Nam đời sống văn học đương đại NCVH số 12 18 Từ điển văn học (1984) - tập 2, nhiều tác giả, NXB KHXH, Hà Nội 19 Từ điển tiếng Việt (2004), nhiều tác giả NXB Đà Nẵng 20 Từ điển thuật ngữ văn học (2000), nhiều tác giả NXB ĐHQGHN, Hà Nội, (tái bản) 21 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam tập NXBGD, Hà Nội 22 Phùng Văn Tửu (2006), Những đổi văn học kì ảo kỉ XX NCVH số 23 Văn học Việt Nam (thế kỉ X nửa đầu kỉ XVIII) (2005), nhiều tác giả NXBGD, Hà Nội, (tái bản) 60 Footer Page 61 of 75 ... Thánh Tông di thảo 3.1 Chức nghệ thuật yếu tố kì ảo xây dựng cốt truyện 3.2 Chức nghệ thuật yếu tố kì ảo xây dựng thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật 3.3 Chức nghệ thuật yếu tố kì ảo xây dựng... tố kì ảo 2.2 Yếu tố kì ảo văn học Việt Nam 2.2.1 Yếu tố kì ảo văn học dân gian 2.2.2 Yếu tố kì ảo văn học trung đại 2.2.3 Yếu tố kì ảo văn học đại Chương 3: Chức nghệ thuật yếu tố kì ảo Thánh Tông. .. truyền kì Thánh Tông di thảo 1.1 Vài nét truyện truyền kì 1.2 Thánh Tông di thảo 1.2.1 Tác giả 1.2.2 Tác phẩm Chương 2: Giới thuyết yếu tố kì ảo yếu tố kì ảo văn học Việt Nam 2.1 Giới thuyết yếu tố

Ngày đăng: 30/12/2017, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w