luan van,khoa luan, thac si , su pham1document,pdf,docx,download Kho¸ luËn tốt nghiệp Phần Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong tiếng Việt, có nhiều động từ làm trung tâm cụm động từ đòi hỏi phải dùng lúc nhiều bổ ngữ làm thành tố phụ sau Các bổ ngữ có tác dụng bổ sung ý nghĩa, chi tiết chuyên môn cho động từ - chÝnh tè Chóng chØ cã ý nghÜa ë mối liên hệ chi phối động từ làm vị ngữ Vắng chúng, nhóm động từ câu trở nên không cụ thể nghĩa mơ hồ Trong ngôn ngữ đơn lập kiểu tiếng Việt phương thức ngữ pháp quan trọng phương thức trật tự từ Vai trò yếu phương thức thể chỗ tự thân trật tự từ nhiều trường hợp biểu thị mối quan hệ ngữ pháp Thay đổi trật tự thành tố thay đổi mối quan hệ ngữ pháp số trường hợp thân trật tự từ không đủ để phân biệt mối quan hệ ngữ pháp, cần có phụ trợ phương tiện khác hư từ ngữ điệu Nhưng hư từ ngữ điệu hành chức, nói chung, còng n»m khu«n khỉ cđa trËt tù tõ, vÉn bị trật tự từ ràng buộc chi phối Bởi kết hợp tuân theo quy luật logic, ngữ pháp, hoà hợp ngữ nghĩa, đặc điểm dân tộc ngôn ngữ, thói quen người ngữ, sù chÊp nhËn cña x· héi, tÝnh quan träng, chuÈn mực phong cách, chuẩn mực ngôn ngữ Trật tự xếp bổ ngữ cụm động từ tiếng Việt không nằm quy luật Về vấn đề khó nói đến trật tự xếp dù tương đối ổn định Người viết lựa chọn đề tài nhằm góp thêm cách nhìn trật tự xếp bổ ngữ cụm động từ tiếng Việt, qua khẳng định thêm hay, đẹp, phong phú, đa dạng ngôn ngữ tiếng Việt 1.2 Nam Cao chín tác gia văn học Việt Nam Với mười năm cầm bút, với nghiệp sáng tác đồ sộ, tài tâm huyết, Nam Cao tạo dựng cho vị trí đáng kể văn Nguyễn Thị Mơ K29B Văn tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc1bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham2document,pdf,docx,download Kho¸ ln tèt nghiƯp häc ViƯt Nam hiƯn đại, đặc biệt đóng góp mặt ngôn ngữ nghệ thuật Nhà văn có ý thức biết cách đào sâu, tìm tòi, sáng tạo nội dung hình thức cho đứa tinh thần Bởi văn Nam Cao người yêu quý trân trọng Đọc văn Nam Cao, thấy ông sử dụng nhiều cụm động từ có từ hai bổ ngữ trở lên chúng xếp hợp lý, linh hoạt tinh tế Do hình thức biểu nội dung, hình thức nội dung câu hồn bâng quơ, việc tìm hiểu trật tự bổ ngữ cụm động từ tiếng Việt qua số truyện ngắn Nam Cao mong muốn tiếp cận tác phẩm từ khía cạnh hình thức để thấy cách sử dụng từ ngữ sinh động, sáng tạo Nam Cao để thấy tay nhà văn tài tiếng Việt phát huy sức mạnh tối ưu nào, qua khẳng định giàu, đẹp tiếng Việt Đó lý chọn văn Nam Cao cụ thể ba truyện ngắn: Chí Phèo, Đời thừa, Đôi mắt làm đối tượng khảo sát, ba tác phẩm tác phẩm xuất sắc Nam Cao giảng dạy phổ thông 1.3 Đối với thân, việc tìm hiểu trật tự bổ ngữ cụm ®éng tõ tiÕng ViƯt rÊt cã ý nghÜa ®èi víi việc học tập giảng dạy sau Học văn, dạy văn không nói đúng, viết mà cßn nãi hay, viÕt hay BiÕt nhiỊu vỊ trËt tù từ người giáo viên có chuẩn tắc rõ ràng để hướng dẫn học sinh dùng từ đặt câu chữa lỗi dùng từ, đặt câu cho học sinh Mặt khác tiếp cận văn chương từ góc độ ngôn ngữ cho ta thêm đường hấp dẫn, cách nhìn thú vị để bước vào tác phẩm Xuất phát từ lí lựa chọn nghiên cứu đề tài Trật tự bổ ngữ cụm động từ tiếng Việt qua số truyện ngắn Nam Cao Nguyễn Thị Mơ K29B Văn tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc2bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham3document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu tổ chức cú pháp câu, từ lâu việc thường thấy công trình ngữ pháp tiếng Việt Vấn đề cụm từ vấn đề Hầu công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt từ trước tới khẳng định diện cấu tạo cụm từ Và công trình phần miêu tả cụm từ, trật tự xếp thành tố thuộc phần phụ sau cụm từ ý có nhiều kết luận mang tính chân lý đưa thừa nhận Tìm hiểu trật tự bổ ngữ cụm động từ tiếng Việt có số nhà nghiên cứu đề cập đến, tiêu biểu như: 2.1.1 Gs Nguyễn Tài Cẩn cho rằng: Chi phối trật tự bổ ngữ phần cuối cụm động từ do: - Cách phát âm: Khi đọc, nói có ngắt quãng làm cho thành phần phụ dời nhau, độc lập chuỗi thành tố phụ kéo tương đối dài với số lượng lớn trật tự tương đối tự Trái lại đọc, nói liền số lượng thành tố phụ thường bị hạn chế trật tự thường quy định nghiêm ngặt Hiện tượng đặc biệt rõ kết hợp trạng tố với trạng tố.[1 296] - Nguyên tắc ý nghĩa: Những thành tố phụ có khả kết hợp với trung tâm tạo thành tổ hợp có giá trị gần từ ghép đứng liền sau trung tâm Các thành tố phụ dùng để gia thêm chi tiết phụ lâm thời miêu tả cho rõ hành động trung tâm phải bố trí sau.[1, 296] -Nguyên tắc khối lượng: Xu động ngữ thành tố phụ ngắn gọn thường phải đặt trước, thành tố phụ có kèm thêm quan hệ từ, thành tố phụ phát triển thành Nguyễn Thị Mơ K29B Văn tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc3bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham4document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp đoản ngữ hay thành tố phụ mệnh đề đảm nhiệm thường phải đặt sau Không phải số ngoại lệ ( )[1, 296] 2.1.2 Trong sách Ngữ pháp chức tiếng Việt có đưa quy tắc trật tự ngữ danh từ ngữ vị từ sau trung tâm áp dụng cho ngữ vị tõ biĨu hiƯn néi dung sù t×nh nh sau: “- Các bổ ngữ diễn tố đứng liền với trung tâm, bổ ngữ chu tố đứng sau - Các bổ ngữ chu tố có trật tự tự - Nếu ngữ vị từ có nhiều ngữ vị từ khác làm bổ ngữ bổ ngữ hành động liên ®íi, chØ ph¬ng thøc, chØ híng ®øng liỊn sau trung tâm đến bổ ngữ diễn tố, chu tố - Nếu ngữ vị từ có bổ ngữ ngữ vị từ kết ngữ vị từ đứng liền sau trung tâm đứng sau bổ ngữ diễn tố - Bổ ngữ vị từ hoàn thành thường vị trí cuối câu [3, 62] Cũng giáo trình nói đến thuộc tính cú pháp danh từ đơn vị Cao Xuân Hạo ra: Khi làm bổ ngữ ngữ vị từ có ngữ danh từ có danh từ đơn vị làm trung tâm tách khỏi ngữ vị từ trung tâm ngữ vị từ làm bổ ngữ hướng kết quả.[3,81] 2.1.3 Nguyễn Xuân Khoa phân chia cụ thể thành hai kiểu xếp trật tự phần phụ sau cụm động từ Đó là: - Các phần phụ sau xếp theo quan hệ đẳng lập trật tự tương đối tự - Các phần phụ sau xếp theo quan hệ đệ gia tuân theo hai nguyên tắc sau: + Phần phụ ghép liền đặt trước phần phụ ghép cách + Phần phụ âm tiết đặt trước phần phụ nhiều âm tiết Nguyễn Thị Mơ K29B Văn tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc4bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham5document,pdf,docx,download Kho¸ luận tốt nghiệp 2.1.4 Trong giáo trình Ngữ pháp tiếng ViƯt” cđa ban khoa häc x· héi ViƯt Nam - Nxb KHXH, H 1983 trật tự hợp lý là: - Phụ tố vật đưa đặt trước phụ tố kẻ tiếp nhận - Phụ tố vật lấy vào đặt trước phụ tố kẻ có vật bị lấy - Phụ tố kẻ bị sai khiến đặt trước phụ tố chØ néi dung sai khiÕn - Phơ tè chØ kỴ sai khiÕn, ®iỊu khiĨn ®øng tríc phơ tè chØ kÕt sai khiến, điều khiển - Phụ tố đối tượng so sánh đứng trước phụ tố kết so sánh Trong kiểu loại tác giả giáo trình có nhấn mạnh đến vai trò hư từ, ngữ điệu hài hoà ngữ âm có ảnh hưởng định đến trật tự xÕp cđa c¸c phơ tè ë khu vùc sau Qua việc tìm hiểu trên, thấy vấn đề trật tự bổ ngữ cụm động từ tiếng việt đối tượng nghiên cứu nhiều giáo trình đại học Điều cho thấy vấn đề quan tâm, vấn đề có ý nghĩa Tuy nhiều tác giả đề cập đưa nhiều kết luận tính chất khái quát giáo trình nên vấn đề trật tự bổ ngữ dừng lại việc điểm qua quy tắc số ví dụ minh hoạ cho quy tắc đó, chưa có công trình quy mô miêu tả cách đầy đủ phong phú Do phong phú, sinh động ngôn ngữ tiếng Việt, phức tạp ngữ nghĩa lẫn cách thức tổ chức bổ ngữ, vấn đề mang tính chất gợi mở Trên sở lý thuyết mà tác giả đề cập phân tích ngữ liệu thống kê từ số truyện ngắn Nam Cao nhằm làm rõ vấn đề trật tự bổ ngữ cụm ®éng tõ tiÕng ViƯt 2.2 Nam Cao lµ mét nhµ văn có đóng góp to lớn cho văn học Việt Nam đại đặc biệt mặt ngôn ngữ Văn Nam Cao nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu họ đưa điểm độc đáo nội dung, nghệ thuật, tư tưởng sáng tác ông Đa số nhà nghiên cứu tập trung khám phá ý nghĩa chân thực, chủ nghĩa nhân đạo, phong cách riêng Nguyễn Thị Mơ K29B Văn tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc5bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham6document,pdf,docx,download Kho¸ luËn tèt nghiệp phương diện từ ngữ báo dịp lễ kỷ niệm Nam Cao như: - Tìm hiểu chữ văn Nam Cao Phan Trọng Thưởng - Nhân vật với nét đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao Trương Thị Nhàn phương diện câu dừng lại nhận xét chung chung, chẳng hạn: - Vũ Tuấn Anh viết Phong cách truyện ngắn Nam Cao khẳng định: Câu văn Nam Cao thứ câu văn bị xé rách ngữ điệu, chúng nhấm nhẳn, đứt nối, cắn rứt, chì chiết, nghẹn ngào đầy kịch tính [10, 366] - Bùi Công Thuấn viết Phong cách truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng có viết: mặt ngôn ngữ, Nam Cao thường viết câu văn ngắn cộc, dường rút ngắn ( ) Ngay Nam Cao viết câu dài câu ngắt vụn Câu ngắn làm cho mạch văn nhanh, giọng văn đanh lại [10 369] Một cách khái quát SGK Văn học 11 nhận xét: Ngôn ngữ Nam Cao sống động, uyển chuyển, tinh tế, gần với lời ăn tiếng nói quần chúng.[12, 201] Tóm lại việc nghiên cứu ngôn ngữ văn xuôi Nam Cao điểm qua mà chưa sâu có gợi mở Chưa có nhà nghiên cứu bàn cụ thể, chi tiết cụm động từ văn Nam Cao nói chung ba tác phẩm chọn làm ngữ liệu khảo sát nói riêng Từ định hướng sở lý luận nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu đề tài Trật tự bổ ngữ cụm động từ tiếng Việt qua số truyện ngắn Nam Cao Hy vọng đề tài góp tiếng nói khẳng định hay, đẹp tiếng Việt số điểm độc đáo, thú vị cách hành văn Nam Cao Nguyễn Thị Mơ K29B Văn tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc6bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham7document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu 3.1 Qua việc khảo sát nghiên cứu đề tài Trật tự bổ ngữ cụm động từ tiÕng ViƯt qua mét sè trun ng¾n cđa Nam Cao”, hy vọng góp phần bổ sung khẳng định rõ vấn đề lý thuyết ngôn ngữ học Đó vấn đề: Những nhân tố chi phối trật tự bổ ngữ cụm động từ tiếng Việt 3.2 Đề tài góp phần kết luận trật tự bổ ngữ văn Nam Cao, qua thấy cách sử dụng từ ngữ sinh động, sáng tạo, tinh tế Nam Cao 3.3 Khảo sát đề tài này, tư liệu hướng nghiên cøu cđa nã sÏ phơc vơ cho chóng t«i việc học tập giảng dạy sau Nhiệm vụ đề tài Muốn đạt mục đích trên, đề tài cần thực số nhiệm vụ sau: 4.1 Tập hợp vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài 4.2 Khảo sát, thống kê, phân loại cụm động từ có từ hai bổ ngữ trở lên sáng tác Nam Cao 4.3 Phân tích cụm động từ để rút kết luận Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu khoá luận là: Cụm động từ bổ ngữ 5.2 Phạm vi nghiên cứu a Chỉ khảo sát cụm động từ có từ hai bổ ngữ trở lên b Các cụm động từ thống kê từ ba truyện ngắn: Chí Phèo, Đời thừa, Đôi mắt tuyển tập Nam Cao Nxb VH 2005 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích ngôn ngữ Nguyễn Thị Mơ K29B Văn tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc7bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham8document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp - Phương pháp cải biến - Phương pháp quy nạp Bố cục cđa kho¸ ln Bè cơc cđa kho¸ ln gåm phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần mở đầu trình bày lí chọn đề tài, lịch sử vấn đề, mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu bố cục khoá luận Phần nội dung bố cục thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Cụm động từ với trật tự cố định Chương 3: Cụm động từ với trật tự tự Chương trình bày vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài bao gồm phương thức trật tự từ, bổ ngữ, cụm động từ số ý kiến nhà ngữ pháp trật tự xếp bổ ngữ cụm động từ tiếng Việt Chương trình bày số nhân tố chi phối mức độ ảnh hưởng nhân tố đến trật tự cố định bổ ngữ cụm động từ Đó nhân tố số lượng âm tiết, nhân tố quan hệ từ, nhân tố hoà hợp ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ cảnh, tính quan trọng, đặc điểm dân tộc ngôn ngữ, chấp nhận xã hội Trong trình bày có nhấn mạnh đến tầm quan trọng nhân tố nhân tố nhân tố chi phối chủ yếu Chương trình bày trật tự bổ ngữ cụm ®éng tõ lµ tù vµ thĨ ë møc độ Phần kết luận khẳng định lại việc làm khoá luận Phân chia bố cục thuận tiện để tìm hiểu rõ nhân tố chi phối đến trật tự bổ ngữ chúng xếp theo trật tự cố định, trật tự chúng tự Nguyễn Thị Mơ K29B Văn tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc8bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham9document,pdf,docx,download Kho¸ luËn tèt nghiệp Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Phương thức trật tự từ - Khái niệm trật tự: Trật tự xếp theo trật tự, quy tắc định [11, 1031] - Khái niệm phương thức ngữ pháp: Phương thức ngữ pháp biện pháp hình thức chung thể ý nghĩa ngữ pháp [9, 219] - Khái niệm phương thức trật tự từ: Phương thức trật tự từ phương thức biểu thị ý nghĩa ngữ pháp thứ tự xếp từ câu Đây phương thức quan trọng tiếng Việt Kết hợp từ loại theo trật tự khác tạo kiểu quan hệ cú pháp khác Phương thức chi phối đến phương thức ngữ pháp khác tiếng Việt hư từ ngữ điệu 1.2 Bổ ngữ - Khái niệm: bổ ngữ thành phần phụ thực từ kèm vị từ (động từ, tính từ) để đối thể chịu tác dụng trực tiếp hay gián tiếp đặc trưng nêu vị từ chủ thể gắn liền với đặc trưng nêu vị từ, đứng sau vị từ đặc trưng phụ thêm vào đặc trưng vị từ [1, 183] - Về vị trí: Bổ ngữ đứng trước đa số đứng sau động từ mà bổ nghĩa - Về mặt từ loại: Bổ ngữ từ danh từ, ®éng tõ, tÝnh tõ, sè tõ, ®¹i tõ - VỊ mặt cấu tạo: bổ ngữ từ cÊu t¹o tõ mét tõ, mét cơm tõ chÝnh phơ, cụm từ đẳng lập cụm từ chủ vị - Về mặt ý nghĩa: bổ ngữ thực từ có ý nghĩa từ vựng đầy đủ Nó bổ sung ý nghĩa đối tượng, nội dung, thời gian, địa điểm, mục đích, nguyên nhân cho động từ trung tâm Nguyễn Thị Mơ K29B Văn tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc9bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham10document,pdf,docx,download Kho¸ ln tèt nghiƯp + VÝ dơ vỊ bổ ngữ đối tượng tác động bổ ngữ cách thức, phương tiện: Hãy ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông lại B1 (cách thức) B2 B3 (địa điểm) (đối tượng tác động) dắt lên ®Ĩ nã ®Ịn ¬n (1, 47) B1 B2 B3 (mơc đích) (đối tượng tác động) (chỉ hướng) + Ví dụ bổ ngữ đối tượng tiếp nhận bổ ngữ nội dung: Ai//cho tao lương thiện? (1, 73) B1 C B2 V B1 bổ ngữ đối tượng tiếp nhận, B2 bổ ngữ nội dung + Ví dụ bổ ngữ thời gian bổ ngữ không gian: Như năm ngày chẵn, thị//ở nhà ngày lẫn đêm trừ lúc ®i kiÕm tiỊn (1, 69) B1 (kh«ng gian) C B2 (thêi gian) V TN + VÝ dơ vỊ bỉ ng÷ lượng: Họ//bàn tán nhiều (về) vụ án không ngê Êy (1, 73) B1 (chØ lỵng) B2-(chØ néi dung) C V + VÝ dơ vỊ bỉ ng÷ chØ mơc ®Ých: - Con//®Õn xin cô cho ®i ë tï.(1,51) B1 B1 B2 - mơc ®Ých B2 - mơc ®Ých C V + Ví dụ bổ ngữ nguyên nhân: Hãy đập bàn đập ghế để đòi năm đồng, vất trả lại năm hào thương anh túng quá!(1,47) (Bổ ngữ nguyên nhân hành động vất trả lại) Nguyễn Thị Mơ K29B Văn 10 tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc10bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham39document,pdf,docx,download Kho¸ ln tèt nghiƯp VỊ nguyên tắc bổ ngữ đảo vị trí cho nhng thùc tÕ sư dơng, t tõng hoàn cảnh cụ thể, tuỳ vào yêu cầu quy luật logic - ngữ nghĩa, hài hoà ngữ âm mà lựa chọn trật tự thích hợp Thông thường thành tố mang nội dung thông báo xếp sau Trong ví dụ dẫn, nhu cầu nhấn mạnh mặt logic - ngữ nghĩa hài hoà ngữ âm nên Nam Cao bố trí từ ngữ Do đó, việc vận dụng kết hợp có quan hệ bình đẳng song song, người viết phải đồng thời nắm bắt hai mặt mặt tự (về nguyên tắc) mặt hạn chế (tính có lý do) viƯc lùa chän trËt tù Cã thÕ míi nãi vµ viết không mà nói hay, viết hay 3.2 Các thành tố phụ sau cụm từ đẳng lập Các thành tố phụ sau trường hợp quan hệ ngữ pháp với chúng bổ sung cho thành tố Chúng độc lập với mặt nghĩa, chúng biểu phương diện nghĩa khác So sánh: - Tôi//tặng bạn (và) anh B C V bạn anh có quan hệ đẳng lập Cả hai mang nghĩa đối tượng tiếp nhận Còn câu: - Tôi//tặng bạn sách B1 B2 C V bạn sách quan hệ với nhau, hai có quan hệ nội dung với động từ tặng Xét phương diện nghĩa, bạn bổ sung ý nghĩa đối tượng tiÕp nhËn, “mét qun s¸ch” bỉ sung ý nghÜa vËt trao nhận Nguyễn Thị Mơ K29B Văn 39 tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc39bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham40document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp Khi khảo sát thu 53/112 phiếu ( 47%) cụm động từ có trật tự tự mà thành tố sau cụm từ đẳng lập Các thành tố đảo trật tự cụm động tõ cã sù xt hiƯn cđa nh©n tè quan hƯ từ, nhân tố tính đếm mặt số lượng,của nhân tố ngữ điệu 3.2.1.Một bổ ngữ liên kết gián tiếp với trung tâm qua kết từ Nhóm thành tố phụ sau cụm từ đẳng lËp sư dơng kh¸ nhiỊu quan hƯ tõ cho, ë, không dùng quan hệ từ và, với nh nhãm 3.1 Nhê viƯc sư dơng c¸c quan hƯ từ mà trật tự thành tố phụ sau nhóm đảo vị trí cho Để làm rõ điều tìm hiểu trường hợp cụ thể sau: 3.2.1.1 Một bổ ngữ đối tượng sở hữu, bổ ngữ vật sở hữu Ví dụ: (1) Lúc đường vặn (ở) nhà ba bốn chuối xanh (và) B1 B2 bốc (của) cô hàng xén dúm muối trắng (1, 50) B1 B2 Nhờ tác dơng cđa quan hƯ tõ “ë” vµ “cđa” chóng ta xếp: (1) Lúc đường vặn ba bốn chuối xanh nhà bốc dúm muối trắng cô hàng xén (+) (2) Có lần, thị//xin (của) tí rượu (để) bóp chân (1, 60) C V B1 B2 B3 TN Có thể đảo: (2) Có lần, thị xin tí rượu để bóp chân (+) (2) Có lần, thị xin để bóp chân tí rượu (+) (2) Có lần, thị xin để bóp chân tí rượu (+) Nếu có hỗ trợ ngữ điệu, cụ thể lên giọng bổ ngữ tí rượu việc đảo trật tự chấp nhận Nguyễn Thị Mơ K29B Văn 40 tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc40bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham41document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp Do đó, việc đảo trật tự bổ ngữ động từ tiếng Việt cần có linh hoạt phải vào ý nghĩa câu văn hài hoà ngữ âm lời nói 3.2.1.2 Một bổ ngữ đối tượng bổ ngữ vị trí Ví dụ: (1) Rồi ném bẹt năm hào xuống đất (1, 72) B1 B2 B3 B1: chØ c¸ch thøc; B2: chØ đối tượng; B3: vị trí Rồi ném bẹt xuống đất năm hào (+) Rồi ném năm hào bẹt xuống đất (-) Rồi ném năm hào xuống đất bẹt (-) Không đảo ném bẹt mét tõ ghÐp (2) Mét ngêi quen cã thĨ ®i qua họ bắt gặp cố nhét gói thịt vào túi áo (2, 17) B1 B2 cố nhét vào túi áo gói thịt (+) (3) Hắn gặp vài người bạn (1, 16) B1 B2 Hắn gặp vài người bạn (+) Ví dụ: (2) Tõ vê rò mÊy c¸i bơi ë tay ¸o (2, 16) B1 B2 rũ tay áo bụi (+) 3.2.1.3 Một bổ ngữ đối tượng bổ ngữ thời gian Ví dụ: - làm nô lệ (cho) Hộ suốt đời (2, 8) B1 B2 B3(thời gian) (nội dung) (đối tượng) làm nô lệ suốt đời cho Hộ (+) làm cho Hộ nô lệ suốt đời (-) Nguyễn Thị Mơ K29B Văn 41 tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc41bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham42document,pdf,docx,download Kho¸ ln tèt nghiƯp làm cho Hộ suốt đời nô lệ (-) Các trật tự không đảo làm nô lệ từ ghép phụ 3.2.1.4 Một bổ ngữ đối tượng tiếp nhận, bổ ngữ vật trao nhận Ví dụ: - Ông mở tráp ra, quăng (cho) năm đồng bạc.(1, 47) B1 B2 Ông mở tráp quăng năm đồng bạc cho (+) - tôi//nhờ göi (cho) anh mét bøc th (2, 443) B1 C B2 V t«i nhê gưi mét bøc th cho anh (+) - tìm cảm hứng (cho) văn nghệ (2, 453) B1 B2 tìm cho văn nghệ cảm hứng (+) Trong câu trật tự bổ ngữ đảo cho nhờ có quan hệ từ cho Quan hƯ tõ “cho” vèn cã gèc tõ ®éng tõ cho hư hoá để trở thành từ có tác dụng quan hệ làm rõ quan hệ Nếu quan hệ từ cho mối quan hệ tố phụ tố không rõ ràng trật tự phụ tố đảo : - quăng năm đồng bạc (-) - quăng năm đồng bạc (-) - t«i nhê gưi mét bøc th anh (-) - t«i nhê gưi anh mét bøc th (-) (nghĩa câu bị thay đổi) - tìm văn nghệ cảm hứng (-) Như quan hƯ tõ cơm tõ biĨu thÞ quan hƯ cho nhận vừa có tác dụng nối kết quan hệ ngữ pháp thực từ cách tường minh, vừa có tác dụng tạo trật tự linh hoạt cho cụm * Có cụm động từ quan hệ từ nhân tố cụ thể hoá đảo Nguyễn Thị Mơ K29B Văn 42 tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc42bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham43document,pdf,docx,download Kho¸ ln tèt nghiƯp (1) thØnh thoảng phải cho tiền (1, 47) B B2 Trong ví dụ B1: đối tượng tiếp nhận; B2: vật trao nhận Hai bổ ngữ đảo vị trí cho cho tiền (+) (2) Đến để đâm chết nhà nó, đâm chết khọm già nhà nó.(1,71) B1 B2 B1 B2 (kết quả) (đối tượng) Đến để đâm nhà chết, đâm khọm già nhà chết (+) (3) Tao phải đâm chết (1, 71) B1 B2 Ta phải đâm chết (+) Động từ đâm (2), (3) thuộc loại động từ hoạt động như: đấm, đập, đánh, giết, thổi Loại động từ làm trung tâm cụm động từ đằng sau cần có bổ ngữ bổ ngữ kết bổ ngữ đối tượng Hai bổ ngữ đảo vị trí cho mà không cần đến nhân tố quan hệ từ nhân tố cụ thể hoá, cá thể hoá đối tượng Kết khảo sát cho thấy đa số thành tố phụ sau cụm từ đẳng lập đổi chỗ cho động từ trung tâm động từ phát nhận, bổ ngữ liên kết gián tiếp với trung tâm qua kết từ bổ ngữ cụ thể hoá, cá thể hoá, tính đếm mặt số lượng 3.2.2 Bổ ngữ cụ thể hoá, cá thể hoá, tính đếm mặt số lượng Trong cụm động từ, bổ ngữ hoán đổi vị trí cho có bổ ngữ tính đếm mặt số lượng, cụ thể hoá cá thể hoá bổ ngữ liên kết gián tiếp với trung tâm qua kết từ Bổ ngữ tính đếm mặt số lượng, cụ thể hoá, cá thể hoá bổ ngữ có cấu tạo danh ngữ có trung tâm danh từ đơn vị Chỉ có danh từ đơn vị làm trung tâm danh ngữ đảo vị trí với bổ ngữ Nguyễn Thị Mơ K29B Văn 43 tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc43bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham44document,pdf,docx,download Kho¸ luËn tốt nghiệp hướng kết có danh từ đơn vị có khả lượng hoá lượng ngữ tức đặt lượng ngữ (một, hai, mấy, vài ) trước đại từ định (ấy, này, kia, ) sau (1) Hắn véo thị thật đau vào đùi (1, 60) B1 B2 B3 (đối tượng) (chỉ lượng) (chỉ vị trí) Hắn véo thị vào đùi thật đau (+) (2)Anh có hai không? (2, 455) B1 B2 Anh có hai không? (+) - Bỗng Chí Phèo chống tay xuống đất (1, 62) B1 B2 chèng xuèng ®Êt mét tay (+) âm tiết âm tiết Cách diễn đạt khác với cách diễn đạt theo trật tự cố định sau: chống tay xuống đất (1âm tiết) (2 âm tiết) Việc để bổ ngữ theo trật tự cố định hay tự tuỳ thuộc cách diễn đạt người So sánh: (1) Nhưng đổ uất ức lên cháu bà (1, 69) B1 B2 (2) Thị cần đổ tức lên người (1, 70) B1 B2 Trong hai ví dụ B1 (2) cá thể hoá nên đảo B1 (1) đảo được: (1) Nhưng đổ lên cháu bà uất ức (-) (2) Thị cần đổ lên người tức (+) Ví dụ khác: - Rồi tháo giày quăng vào xó nhà (2, 13) B1 B2 Nguyễn Thị Mơ K29B Văn 44 tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc44bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham45document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp B1 tính đến mặt số lượng nên trật tự đảo cho đựơc: Rồi tháo giày quăng vào xó nhà (+) Nhìn chung cụm động từ, bổ ngữ hoán đổi vị trí cho chúng có tham gia nhân tố quan hệ từ nhân tố cụ thể hoá, cá thể hoá, tính đếm mặt số lượng 3.2.3 Một bổ ngữ từ láy Trong tiếng Việt từ láy tượng thanh, tuợng hình từ ( chủ yếu tính từ) cách thức diễn hoạt động hay trạng thái nêu động từ trung tâm có vị trí tự cụm động từ Nó đứng trước đứng sau động từ trung tâm mà không làm thay đổi ý nghĩa cụm từ không bị điều kiện hạn chế Ví dụ bổ ngữ từ láy tượng thanh, tượng hình - cười khúc khích khúc khích cười (+) - chảy róc rách róc rách chảy (+) Khảo sát văn Nam Cao gặp trường hợp - Hắn lảo đảo bước vào nhà (2, 12) B1 B2 (từ láy tượng hình) Hắn bước lảo đảo vào nhà (+) Hắn bước vào nhà lảo đảo (+) giẫy máu tươi (1, 73) (từ láy tượng hình) giẫy máu tươi (+) Ví dụ bổ ngữ tính từ cách thức - Thị phát khẽ (1, 69) B1 B2 B3(lượng) (cách thức) (đối tượng) Thị phát khẽ (+) Nguyễn Thị Mơ K29B Văn 45 tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc45bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham46document,pdf,docx,download Kho¸ ln tèt nghiƯp Có thể diễn đạt: Thị phát thật khẽ (+) - Anh quay lại khẽ bảo vợ (2, 452) Anh quay lại bảo khẽ vợ (+) Anh quay lại bảo vợ thật khẽ (+) Trong khảo sát trật tự bổ ngữ cụm động từ qua văn Nam Cao thấy có trường hợp bổ ngữ từ láy cách thức không định từ láy tượng thanh, tượng hình đảo ý đến vai trò ngữ điệu lựa chọn cho vị trí thích hợp (1) Hắn ngồi xuống bên sườn thị (1, 61) Hắn ngồi xuống bên sườn thị (+) Hắn ngồi xuống bên sườn thị cách (+) (2) Hắn bẽn lẽn kêu chén hôm qua (2, 13) Hắn kêu bẽn lẽn chén hôm qua (+) (3) Hắn vất lổng chổng đầy nhà (2, 13) Hắn vất đầy nhà lổng chổng (+) (4) vất bừa bộn xuèng giêng (2, 13) H¾n vÊt xuèng giêng bõa bộn (+) (5) bà mắng xơi xơi vào mặt (1, 67) bà mắng vào mặt xơi xơi (+) Có trường hợp cụm động từ có bổ ngữ từ láy không đảo được: - anh Hoàng dịu dàng đẩy trước (2, 441) anh Hoàng đẩy dịu dàng trước (-) - Hắn dịu dàng nắm lấy bàn tay xã xuống Từ (2, 12) nắm lấy dịu dàng bàn tay x· xng cđa Tõ (-) Nh vËy, cơm động từ bổ ngữ từ láy cách thức bổ ngữ đa âm tiết hoán đổi vị trí cho Chọn cách diễn đạt tuỳ thuộc vào thái độ người nói nội dung thông báo câu, tuỳ Nguyễn Thị Mơ K29B Văn 46 tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc46bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham47document,pdf,docx,download Kho¸ luận tốt nghiệp thuộc vào tiết tấu câu Điều quan trọng biết chọn vị trí tốt để phát huy ý nghĩa hình tượng 3.2.4 Cách phát âm (vai trò ngữ điệu) Khi đọc, nói có ngắt quãng bổ ngữ làm cho bổ ngữ phần rời rạc nhau, độc lập số lượng bổ ngữ nhiều trật tự chúng tự Bởi vai trò ngữ điệu chỗ phương tiện phụ trợ để biểu thị phạm trù tuý biểu thị chức Khảo sát vai trò ngữ điệu trật tự tự bổ ngữ cụm động từ thu 20/112 phiếu 20% Khi nói có ngừng giọng vừa đủ tạo độc lập tương đối, đảo trật tự sau chấp nhận (1) Hắn//ngắm nghía mặt Từ lâu (2, 20) B1 B2 C V Hắn ngắm nghía lâu mặt Từ.(+) Hắn lại nao nao buồn (vì) mẩu chuyện nhắc (cho) xa xôi (1, 64) B1 B2 nhắc xa xôi cho (+) (3) .vừa bước vừa bơi cánh tay kềnh kệch hai bên (2, 441) B1 B2 võa bíc võa b¬i hai bên cánh tay kềnh kệnh (+) (4) bán nhà cho sớm (1, 42) bán cho sớm nhà (+) (5) Lão bò cua hỏi Chí Phèo rằng: người ta đứng lên gì?(1, 56) B1 B2 (đối tượng) (nội dung) Trong câu có quan hệ từ cho khỏi cụt, bổ ngữ nội dung đặt sau bổ ngữ đối tượng tác động Có thể đảo: Nguyễn Thị Mơ K29B Văn 47 tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc47bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham48document,pdf,docx,download Kho¸ ln tèt nghiƯp Lão bò cua hỏi rằng: người ta đứng lên gì, Chí Phèo?(+) Trong (1) (4) dụng ý nhà văn nhấn mạnh ý nghĩa mặt thời gian (2) (5) nhấn mạnh ý nghĩa mặt nội dung, (3) nhấn mạnh ý nghĩa mặt không gian Không phải ngữ điệu lúc phát huy vai trò làm thay đổi trật tự từ Ngữ điệu phương tiện phụ trợ Nó sức mạnh vạn việc làm lỏng quan hệ, lỏng liên kết vốn chặt chẽ từ đặc biệt ngôn ngữ tiếng Việt - ngôn ngữ đơn lập âm tiết tính Ngữ điệu không khó phát huy cụm động từ có bổ ngữ nguyên nhân, hệ quả, nội dung, phương diện vị trí thích hợp bổ ngữ loại cuối câu Trong cụm động từ thường nội dung thông báo xếp sau: Điều chứng minh cụ thể văn Nam Cao Tính quan trọng để nhà văn lựa chọn kết hợp từ văn chương nghệ thuật ngôn từ Như phát âm có ngừng giọng vừa đủ không làm rõ quan hệ tố phụ tố, để tránh nhầm lẫn mà có nhiều tác dụng trật tự bổ ngữ cụm động từ tiếng Việt Tuỳ trường hợp cụ thể áp dụng phương thức áp dụng nói, đọc Tiểu kết: Như vị trí thành tố phụ sau cụm động từ tiếng Việt tự thành tố có quan hệ đẳng lập với quan hệ đẳng lập phải có tham gia cđa nh©n tè quan hƯ tõ, nh©n tè thể hoá, cá thể hoá, tính đến mặt số lượng cách phát âm Không phải đổi vị trí cho mà tuỳ thuộc vào cách diễn đạt dụng ý nhà văn Thông thường trật tự xếp thành tố phụ sau tuỳ thuộc vào nội dung thông báo nhịp điệu câu văn Sự thay đổi thành tố phụ sau có lý nhu cầu nhịp điệu nhu cầu, tính chất dễ nghe câu nói Nguyễn Thị Mơ K29B Văn 48 tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc48bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham49document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp Phần kết luận Trong tiÕng ViƯt, cơm ®éng tõ cã tõ hai bổ ngữ trở lên giữ vai trò quan trọng việc tạo câu có lượng tin lớn Chức bổ ngữ nhằm gia thêm ý nghĩa đối tượng, nội dung, mục đích, nguyên nhân, hệ quả, thời gian, không gian, địa điểm cho động từ trung tâm Qua làm cho nội dung câu phong phú, sinh động, hấp dẫn đồng thời tăng cêng hiƯu lùc ë lêi giao tiÕp Bỉ ng÷ xuất nhu cầu động từ - tố, ý nghĩa bổ tố bị chi phối ý nghĩa khái quát động từ trung tâm Các bổ ngữ xếp theo trật tự định Trật tự tự do, linh động, mềm dẻo cố định, cứng nhắc, nghiêm ngặt tuỳ trường hợp cụ thể Trật tự tự phần cách phát âm chủ yếu chi phối kết từ, nhân tố cụ thể hoá, nhân tố quan hệ ngữ pháp Trật tự cố định chịu chi phối nhân tố như: số lượng âm tiết, vắng mặt kết từ, nguyên tắc hoà phối ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ cảnh, đặc điểm dân tộc ngôn ngữ, chấp nhận xã hội, Dưới bảng thống kê tần số xuất hai loại cụm động từ: Cụm động từ với trật tự cố định cụm ®éng tõ víi trËt tù tù C¸c kiĨu cơm Tần số động từ xuất Số phiếu Cụm động tõ víi trËt tù Cơm ®éng tõ víi trËt tù cố định tự 396 112 78(%) 22(%) Tỉ lệ Qua bảng thống kê thấy rõ tiếng Việt bổ ngữ cụm động từ xếp theo trật tự cố định chủ yếu.Có trật tự đảo đảo phải ý đảm bảo haì hoà ngữ âm, ngữ nghĩa tính quan trọng nội dung thông báo Qua khảo sát cụm động từ có từ hai bổ ngữ trở lên truyện ngắn Nam Cao, nhận thấy đóng góp đáng kể Nam Cao mặt ngôn ngữ nghệ tht vµ thĨ lµ ë sù vËn dơng linh hoạt, sáng tạo Nguyễn Thị Mơ K29B Văn 49 tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc49bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham50document,pdf,docx,download Khoá luận tốt nghiệp cụm động từ có từ hai bổ ngữ trở lên việc tạo câu Trong văn Nam Cao trật tự xếp thành tố phụ sau cụm động từ tuỳ thuộc vào nội dung thông báo tuỳ thuộc vào nhịp điệu câu văn Những nội dung thông báo chính, quan trọng thường nhà văn xếp sau làm cho chức thông báo câu đảm bảo, đem lại hiệu nghệ thuật cao cho lời văn Thực tế giảng dạy Ngữ văn trường phổ thông yêu cầu người giáo viên phải nắm kỹ phương thức ngữ pháp để giúp học sinh nói viết đúng, hay Nghiên cứu đề tài cách để thấy phong phú, giàu đẹp, phức tạp tiếng việt, tìm chi phối trật tự bổ ngữ cụm động từ tiếng Việt, hy vọng quan tâm có thêm chút tư liệu tham khảo Mọi ngôn ngữ có quy luật riêng Nắm bắt quy luật, tìm để giải thích tồn quy luật điều không đơn giản Để nói đến trật tự tương đối ổn định cho bổ ngữ điều không dễ Mặt khác thời gian hiểu biết người viết có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Bởi việc nghiên cứu trật tự bổ ngữ cụm động từ tiếng Việt khoảng trống để người quan tâm đến ngữ pháp tiếng Việt tiếp tục sâu nghiên cứu Chúng mong nhận góp ý thầy, cô bạn để tiếp tục hoàn thiện đề tài trình học tập công tác sau Nguyễn Thị Mơ K29B Văn 50 tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc50bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham51document,pdf,docx,download Kho¸ luËn tèt nghiệp phụ lục Bảng thống kê trật tự bổ ngữ cụm động từ tiếng Việt qua ba truyện ngắn: Chí Phèo, Đời thừa, Đôi mắt Tần số xuất Số phiếu Các cụm động từ Tỉ lệ (%) Cụm động Do số lượng âm tiết 10 (4%) 396 Do quy luật hoà âm 350 (89%) (78%) Do hoà hợp ngữ nghĩa 363 (92%) 508 59 (53%) (100%) Cụm động Thành tố phụ sau cụm từ với trật từ đẳng lập tự tự Tổng 361 (91%) từ với trật Do vắng mặt quan hệ từ tự cố định Tổng 112 Thành tố phụ sau cụm từ đẳng lập Nguyễn Thị Mơ K29B Văn 51 tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc51bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan 53 (47%) (22%) luan van,khoa luan, thac si , su pham52document,pdf,docx,download Kho¸ luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo I Sách nghiên cứu Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, tËp - Nxb GD, H Ngun Tµi CÈn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng - từ ghép - đoản ngữ), Nxb ĐHQGHN, H Cao Xuân Hạo (cb) (2006), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Ngữ đoạn từ loại, Nxb GD, H Nguyễn Xuân Khoa (2005), TiÕng ViƯt, tËp - Nxb §HSP, H Uû ban Khoa häc x· héi ViÖt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt - Nxb KHXH, H II Sách tham khảo Đỗ Hữu Châu (2005), Đại cương ngôn ngữ học, tập 3, Nxb GD, H Đỗ Hữu Châu (2005), Giản yếu ngữ pháp văn bản, Nxb GD, H Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghÜa tiÕng ViƯt Nxb GD, H Ngun ThiƯn Gi¸p (cb) (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD, H 10 Nhiều tác giả (2003), Nam Cao tác giả tác phẩm, Nxb VH, H 11 Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng III Sách giáo khoa 12 Văn học 11 - Nxb GD,H.2000 13.TiÕng ViƯt11- Nxb GD,H.2000 IV T¹p chÝ 14 T¹p chÝ Ngôn ngữ, số 4/1981 15 Tạp chí Ngôn ngữ, số 4/1983 16 Tạp chí Ngôn ngữ, số 1/1986 17 Tạp chí Ngôn ngữ, số 2/2001 Nguyễn Thị Mơ K29B Văn 52 tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc52bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan luan van,khoa luan, thac si , su pham53document,pdf,docx,download Kho¸ ln tèt nghiƯp T liƯu khảo sát (Nguồn tư liệu) Tuyển tập Nam Cao, tËp 1, Nxb VH, H 2005 TuyÓn tËp Nam Cao, tËp 2, Nxb VH, H 2005 C¸c t¸c phẩm khảo sát: - Chí Phèo - Đời thừa - Đôi mắt Nguyễn Thị Mơ K29B Văn 53 tai lieu,dh su pham, luan van thac si,123doc53bao cao,tieu luan,de tai khoa hoc,khoa luan,tieu luan ... cho ngữ vị từ biểu nội dung tình sau: - Các bổ ngữ diễn tố đứng liền với trung tâm, bổ ngữ chu tố đứng sau - Các bổ ngữ chu tố có trật tự tự - Nếu ngữ vị từ có nhiều ngữ vị từ khác làm bổ ngữ bổ. .. Cơm động từ với trật tự cố định Chương 3: Cụm động từ với trật tự tự Chương trình bày vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài bao gồm phương thức trật tự từ, bổ ngữ, cụm động từ số ý kiến nhà ngữ. .. từ, tính từ, số từ, đại từ - Về mặt cấu tạo: bổ ngữ từ cấu tạo từ từ, cụm từ phụ, cụm từ đẳng lập cụm từ chủ vị - Về mặt ý nghĩa: bổ ngữ thực từ có ý nghĩa từ vựng đầy đủ Nó bổ sung ý nghĩa đối