tai lieu, luan van1 of 98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH HẢI TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CƠNG CỘNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 document, khoa luan1 of 98 tai lieu, luan van2 of 98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH HẢI TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Tiến Việt Hà nội - 2010 document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 Môc lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Mở đầu Ch-ơng 1: Các vấn đề chung tội gây rối trật tự công cộng luật hình Việt Nam 1.1 An toàn công cộng, trật tự công cộng với t- cách khách thể quan trọng đ-ợc luật hình Việt Nam bảo vệ 1.1.1 Khái niệm an toàn công cộng, trật tự công cộng tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng 1.1.2 Phân loại tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng 14 1.2 21 Khái niệm phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với số tội phạm khác luật hình Việt Nam 1.2.1 Khái niệm tội gây rối trật tự công céng 21 1.2.2 Ph©n biƯt téi g©y rèi trËt tù công cộng với số tội phạm khác 26 1.3 32 Khái quát lịch sử hình thành phát triển luật hình Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến tr-ớc ban hành Bộ luật hình năm 1999 tội gây rối trật tự công cộng 1.3.1 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến tr-ớc pháp 32 điển hóa lần thứ - Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 1.3.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 đến tr-ớc pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình năm 1999 document, khoa luan3 of 98 37 tai lieu, luan van4 of 98 Ch-ơng 2: Tội gây rối trật tự công cộng theo quy 47 định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 thực tiễn xét xử 2.1 Tội gây rối trật tự công cộng theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 47 2.1.1 Mét sè ®iĨm míi sưa ®ỉi, bỉ sung 47 2.1.2 Các dấu hiệu pháp lý hình tội gây rối trật tự công cộng 55 2.1.3 Hình phạt 66 2.2 69 Thùc tiƠn xÐt xư téi g©y rèi trËt tù c«ng céng 2.2.1 NhËn xÐt chung 69 2.2.2 Tình hình xét xử tội gây rối trật tự công cộng 75 2.2.3 Một số tồn tại, v-ớng mắc nguyên nhân thực trạng 89 Ch-ơng 3: Hoàn thiện pháp luật giải pháp 106 Nâng cao hiệu áp dụng quy định luật hình Việt Nam tội gây rối trật tự công cộng 3.1 Sự cần thiết ý nghĩa việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam tội gây rối trật tự công cộng 106 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam tội gây rối trật tự công cộng 106 3.1.2 ý nghĩa việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam tội gây rối trật tự công cộng 108 3.2 109 Hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 tội gây rối trật tự công cộng 3.2.1 NhËn xÐt chung 109 3.2.2 Néi dung sưa ®ỉi, bỉ sung thĨ 112 3.3 114 document, khoa luan4 of 98 Những giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam tội gây rối trật tự công cộng tai lieu, luan van5 of 98 3.3.1 Tăng c-ờng công tác h-ớng dẫn, giải thích quy định 114 Bộ luật hình t-ơng quan với văn pháp luật khác hành vi gây rối trật tự công cộng 3.3.2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân 115 3.3.3 Phối hợp quan, tổ chức với quan bảo vệ pháp 121 luật Tòa án để phòng ngừa, ngăn chặn xét xử nghiêm minh tội gây rối trật tự công cộng 3.3.4 Giải pháp mang tính nghiệp vụ, chuyên ngành, quản lý hành 124 trật tự xà hội 3.3.5 Giải pháp tăng c-ờng đời sống, sở vật chất, trang thiết bị, 128 công cụ hỗ trợ cho cán bộ, chiến sĩ, ng-ời thi hành công vụ trách nhiệm đội ngũ làm công tác thi hành công vụ, bảo vệ an toàn, trật tự xà hội document, khoa luan5 of 98 KÕt luËn 131 Danh môc Tài liệu tham khảo 134 tai lieu, luan van6 of 98 Danh mục bảng Số hiệu Tên bảng Trang Sự khác tội gây rối trật tự công cộng tội phá 27 bảng 1.1 rối an ninh 1.2 Sự khác tội gây rối trật tự công cộng tội cố ý 28 gây th-ơng tích gây tổn hại cho sức khỏe ng-ời khác 1.3 Sự khác tội gây rối trật tự công cộng tội đua 30 xe trái phép 1.4 Sự khác tội gây rối trật tự công cộng tội 31 chống ng-ời thi hành công vụ 2.1 Các nhóm quan hệ xà hội đ-ợc Bộ luật hình Việt Nam 56 bảo vệ 2.2 Tổng số vụ, số bị cáo phải xét xử tổng số vụ, số bị cáo 76 đà xử tội gây rối trật tự công cộng tổng số vụ án, số bị cáo đ-a xét xử 10 năm (2000-2009) 2.3 Tổng số vụ, số bị cáo bị Tòa ¸n xÐt xư vỊ téi g©y rèi trËt 77 tù công cộng 10 năm (2000-2009) 2.4 Tổng số vụ án, số bị cáo Tòa án xét xử tội gây rối 78 trật tự công cộng t-ơng quan với tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng 10 năm (2000-2009) 2.5 Tổng số vụ án, số bị cáo Tòa án xét xử tội gây rối trật tự công cộng t-ơng quan với tội phá rối an ninh, tội giết ng-ời, tội cố ý gây th-ơng tích, tội đua xe trái phép tội chống ng-ời thi hành công vụ 10 năm (2000-2009) document, khoa luan6 of 98 80 tai lieu, luan van7 of 98 2.6 Về hình phạt biện pháp tha miễn trách nhiệm hình 83 hình phạt áp dụng bị cáo bị Tòa án xét xử tội gây rối trật tự công cộng 10 năm (2000-2009) 2.7 Phân tích đặc điểm nhân thân bị cáo bị Tòa ¸n 84 xÐt xư vỊ téi g©y rèi trËt tù công cộng 10 năm (2000-2009) 2.8 Loại tội số vụ án thực địa bàn thành phố Hà Nội qua nghiên cứu ngẫu nhiên tổng số 172 án document, khoa luan7 of 98 86 tai lieu, luan van8 of 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật hình công cụ sắc bén hữu hiệu Nhà nước ta cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nhằm bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, quyền làm chủ nhân dân, quyền bình đẳng dân tộc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, trì trật tự, an tồn xã hội, đồng thời pháp luật hình cịn góp phần chống lại hành vi phạm tội, giáo dục người ý thức chấp hành tuân theo pháp luật Trong năm vừa qua, kinh tế nước có khởi sắc đáng mừng, từ có tác động tích cực đến đời sống toàn nhân dân nước Tuy nhiên, bên cạnh tích cực đạt được, khơng thể khơng thấy khó khăn thách thức to lớn đặt với toàn Đảng toàn dân, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội (nhất từ sau Hà Nội mở rộng bao trùm lên toàn tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh bốn xã thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình), thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ; v.v Hiện nay, tội phạm nói chung, tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng nói riêng đặc biệt tội gây rối trật tự công cộng thành phố, khu đô thị, thị xã lớn vấn đề nhức nhối tồn xã hội, loại tội phạm khơng có tính nguy hiểm cao so với loại tội phạm khác có tính phổ biến, đa dạng hình thức có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình an ninh trật tự, an tồn xã hội Tội phạm thể chỗ - hành vi gây rối trật tự công cộng xâm phạm nghiêm trọng quan hệ xã hội lĩnh vực công cộng, gây tổn hại đến quyền lợi ích hợp pháp nhà nước công dân, hành vi thực công khai thường nơi đông người, biểu ý thức coi thường kỷ cương xã hội, pháp luật document, khoa luan8 of 98 tai lieu, luan van9 of 98 Nhà nước Hình thức biểu hành vi gây rối thường là: Hành hung, đánh lộn, đập phá, gây lộn xộn nơi đông người, tụ tập xe máy tốc độ cao, lạng lách, đánh võng, gây huyên náo đường phố ngày có xu hướng gia tăng, kèm theo hành vi hủy hoại tài sản, chống người thi hành cơng vụ, cố ý gây thương tích, chí giết người; v.v Qua số liệu thống kê thức thu thập từ quan bảo vệ pháp luật Tòa án nước, đặc biệt thành phố lớn cho thấy, diễn biến loại hành vi tội phạm ngày phức tạp (ví dụ: vụ án gây rối trật tự công cộng hủy hoại tài sản 178 Nguyễn Lương Bằng, Hà Nội năm 2008; vụ án đua xe trái phép gây rối trật tự cơng cộng quận Hồng Kiếm, Hà Nội năm 2009), với nhiều hình thức vi phạm phạm tội khác nhau, đáng báo động số lượng người phạm tội tham gia ngày đông hơn, trẻ độ tuổi học sinh, sinh viên chiếm tỷ lệ cao (ví dụ: vụ án gây rối trật tự công cộng Đồng Nai năm 2009 với 46 bị cáo; vụ án gây rối trật tự công cộng hủy hoại tài sản tỉnh Phú Yên năm 2006 với 37 bị cáo; vụ án giết người gây rối trật tự công cộng thành phố Đà Nẵng năm 2007 với 18 bị cáo; v.v ) Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, từ năm 2005 đến năm 2008, tổng số vi phạm pháp luật hình học sinh, sinh viên khoảng 8.000 trường hợp, hành vi đánh gây rối trật tự công cộng (hơn 2.000 trường hợp), tội phạm ma túy (815 trường hợp), giết người (83 vụ), cướp tài sản (1.372 vụ), xâm hại sức khỏe, tính mạng (1.117 vụ) [3] Bên cạnh đó, góc độ thực tiễn xét xử cho thấy năm 2007, Tòa án xét xử tổng số 320 vụ án 983 bị cáo tội gây rối trật tự công cộng, đến năm 2008 288 vụ án 1.004 bị cáo, đến năm 2009 320 vụ án 1.170 bị cáo, có gia tăng số vụ đặc biệt số bị cáo tham gia [70], xảy nhiều lĩnh vực, khu vực với quy mơ, mức độ ngày nghiêm trọng Vì vậy, để làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý tội gây rối trật tự công cộng, phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với số tội phạm khác, phân tích lịch sử hình thành phát triển luật hình Việt Nam tội gây rối document, khoa luan9 of 98 tai lieu, luan van10 of 98 trật tự công cộng từ năm 1945 đến nay, đánh giá thực tiễn xét xử loại tội phạm nước ta thời gian vừa qua (2000-2009), sở đó, số tồn tại, hạn chế thực tiễn, lý luận ngun nhân bản, qua bước đầu tìm giải pháp hồn thiện phương diện lập pháp hình giải pháp mặt thực tiễn (góc độ tội phạm học) để góp phần phịng, chống tội phạm này, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội có ý nghĩa trị - pháp lý lý luận - thực tiễn quan trọng Đây lý để định lựa chọn đề tài: "Tội gây rối trật tự công cộng luật hình Việt Nam" làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu điểm khoa học luận văn Chương XIX Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng Các nội dung điều luật chương này, có phân tích dấu hiệu pháp lý hình tội gây rối trật tự cơng cộng số nhà khoa học - luật gia hình quan tâm nghiên cứu, đồng thời thể số sách chuyên khảo, tham khảo, bình luận giáo trình đại học, chẳng hạn như: 1) GS.TS Đỗ Ngọc Quang, Chương XIX - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, Trong sách: "Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm)", GS.TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 2) GS.TS Võ Khánh Vinh, Chương X - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, Trong sách: "Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm)", GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 3) GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, Chương XXV - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, Trong sách: "Giáo trình Luật hình Việt Nam", (Tập II), GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2010 document, khoa luan10 of 98 tai lieu, luan van144 of 98 vụ gây rối trật tự công cộng Bởi lẽ, phần nguyên nhân người thi hành cơng vụ nhiều có thái độ khiêu khích, cửa quyền, kích động lăng mạ, thị uy, hống hách người phạm tội Do đó, cần tổ chức đổi tác phong thái độ, biện pháp công tác, đổi trang thiết bị phương tiện cho cán bộ, chiến sĩ, người thi hành công vụ cho phù hợp với yêu cầu quản lý xã hội giai đoạn mới, nâng cao trách nhiệm, lĩnh cán làm công tác thực nhiệm vụ Đặc biệt, bên cạnh cơng tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ, nhanh chóng khắc phục biểu tiêu cực, sơ hở thiếu sót, vi phạm pháp luật lĩnh vực công tác cán bộ, chiến sĩ, người thi hành công vụ cần thực thường xuyên, liên tục đồng Theo đó, cán bộ, chiến sĩ, người thi hành cơng vụ phải có tác phong nghiêm túc, đắn, thái độ kiên quyết, thận trọng, mềm dẻo, linh hoạt không phần tử đầu sỏ, chủ mưu lợi dụng, kích động quần chúng gây rối, hủy hoại tài sản, chửi bới, lăng mạ cán bộ, chiến sĩ, người thi hành công vụ vụ có đơng người tham gia mà đối tượng lại quần chúng nhân dân lao động Ngoài ra, điều đáng ý cần phải cố gắng tranh thủ đồng tình ủng hộ quần chúng nhân dân việc phát đấu tranh, lên án hành vi gây rối, chống người thi hành công vụ, tạo sức ép cao độ đồng uy hiếp đối tượng phạm tội, biết tổ chức hiệp đồng với lực lượng chuyên trách khác quần chúng nhân dân để giải dứt điểm, luật có hiệu cao Lẽ dĩ nhiên, cán bộ, chiến sĩ, người thi hành công vụ trình giải vụ việc cần nắm vững quy tắc sử dụng vũ khí, phương tiện trang bị thi hành công vụ theo quy định pháp luật, qua tăng cường lĩnh vững vàng để không bị lúng túng, rối trí, xử trí xử lý khơng chuẩn, xác dẫn đến vi phạm pháp luật, điều lệ, nội quy thi hành công vụ, không làm tròn nhiệm vụ giải vụ gây rối trật tự cơng cộng, mà cịn gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường 137 document, khoa luan144 of 98 tai lieu, luan van145 of 98 quan, tổ chức xã hội Do đó, trình thực biện pháp nghiệp vụ này, trách nhiệm lĩnh đội ngũ làm cơng tác, thi hành cơng vụ, bảo vệ an tồn, trật tự xã hội có vai trị quan trọng Để nâng cao trách nhiệm, đạo đức lĩnh đội ngũ này, theo chúng tôi, phải tiến hành số biện pháp sau đây: Một là, nâng cao tiêu chuẩn trị, đạo đức, ý thức pháp luật nghề nghiệp chuyên môn cán tư pháp quan bảo vệ pháp luật Tịa án nói chung, cán bộ, chiến sĩ, người thi hành công vụ bảo vệ lĩnh vực an tồn, trật tự xã hội nói riêng; Hai là, thường xuyên, liên tục bồi dưỡng trị đạo đức, đặc biệt học tập kiến thức để nâng cao nhận thức cán tư pháp nói chung, cán bộ, chiến sĩ, người thi hành công vụ lĩnh vực bảo vệ an tồn, trật tự xã hội nói riêng, văn pháp luật hành chính, quản lý trật tự, an tồn xã hội, chun mơn, nghiệp vụ (kinh tế, đất đai, hình ), kinh nghiệm thực tiễn xử lý biện pháp nghiệp vụ giải công việc, việc phức tạp, bảo đảm giải phải có lý, có tình dứt điểm không lấn sang chức năng, nhiệm vụ ban, ngành hay lĩnh vực, quan khác Ba là, hàng tháng, hàng quý hay hàng năm, quan tư pháp, quan quản lý hành trật tự xã hội phải nghiêm túc tiến hành nhận xét, đánh giá trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, ý thức pháp luật, lực trình độ, chuyên môn cán bộ, chiến sĩ, người thi hành công vụ lĩnh vực nhằm xây dựng đội ngũ tinh thông nghiệp vụ, giỏi chuyên môn, ngày vững mạnh, qua giữ vững ổn định an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, góp phần bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 138 document, khoa luan145 of 98 tai lieu, luan van146 of 98 KẾT LUẬN Tóm lại, qua nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học: "Tội gây rối trật tự công cộng luật hình Việt Nam" cho phép đưa số kết luận chung sau đây: An tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng lĩnh vực gắn bó mật thiết với Theo đó, lĩnh vực an tồn cơng cộng, trật tự công cộng gắn liền với việc bảo đảm lợi ích vật chất, tinh thần toàn xã hội người với tư cách thành viên sống xã hội tiêu chí để đánh giá ổn định, phát triển văn minh, dân chủ quốc gia Do đó, để có an tồn, trật tự cơng cộng - trạng thái xã hội lành mạnh, ổn định, có tổ chức, có kỷ luật địi hỏi Nhà nước, quan, tổ chức thành viên xã hội phải có trách nhiệm xây dựng, thực bảo vệ quy tắc trật tự sinh hoạt chung lĩnh vực đời sống xã hội Đi ngược lại điều xâm phạm đến an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng bị xử lý theo quy định pháp luật Tội gây rối trật tự cơng cộng nằm nhóm tội xâm phạm trật tự cơng cộng, đó, xâm phạm đến trật tự công cộng Tội gây rối trật tự công cộng hành vi hò hét, làm náo động, phá phách, hành người khác có hành vi khác làm rối loạn hoạt động nơi công cộng, gây thiệt hại cho trật tự an tồn cơng cộng người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực hiện, gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm Bộ luật hình năm 1985 quy định tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng trật tự quản lý hành thành Chương Phần tội phạm Bộ luật, Chương VIII lại chia thành ba mục Mục A - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng; Mục B - Các tội xâm phạm trật tự công cộng; Mục C - Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành Trong đó, tội gây rối trật tự công cộng quy định rõ Điều 198 Mục B - 139 document, khoa luan146 of 98 tai lieu, luan van147 of 98 Các tội xâm phạm trật tự công cộng Đến Bộ luật hình năm 1999, xét riêng tội gây rối trật tự công cộng, Điều 245 Chương XIX - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng So với Bộ luật hình năm 1985, Bộ luật hình năm 1999 có thay đổi nội dung cấu thành tội phạm theo hướng xử lý hình trường hợp cụ thể, trước cần người có hành vi gây rối trật tự công cộng bị xử lý hình sự, đó, đến nay, hành vi gây rối trật tự công cộng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị xử lý hình sự, cịn chế tài trước - phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm, - bị phạt tiền từ triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Hành vi gây rối trật tự công cộng tội phạm gây rối trật tự công cộng thể chung chỗ - xâm phạm nghiêm trọng quan hệ xã hội lĩnh vực trật tự công cộng, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp, tài sản Nhà nước công dân Hành vi thực công khai thường nơi đông người, số đông người tham gia biểu ý thức coi thường kỷ cương trật tự, an toàn xã hội, pháp luật Nhà nước với đa dạng hình thức biểu hành vi gây rối thường là: hành hung, đánh lộn, đập phá, gây lộn xộn nơi đông người, tụ tập xe máy tốc độ cao, lạng lách, đánh võng, gây huyên náo đường phố ngày có xu hướng gia tăng thành phố, đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; Hải Phịng, Đồng Nai; v.v kèm với hành vi hủy hoại tài sản, cố ý gây thương tích, giết người, chống người thi hành công vụ hay đua xe trái phép; v.v Hiện nay, pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình người tội gây rối trật tự công cộng Bộ luật hình sự, Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 "Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự" Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 Chính phủ quy định xử phạt 140 document, khoa luan147 of 98 tai lieu, luan van148 of 98 vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội (thay cho Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 lĩnh vực này) Tuy nhiên, việc áp dụng văn vào thực tiễn cịn gặp số khó khăn, vướng mắc mà chúng tơi phân tích, đồng thời nguyên nhân thực trạng Trên sở nghiên cứu khía cạnh pháp lý hình thực tiễn xét xử Tòa án tội gây rối trật tự công cộng cho thấy cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật tội phạm phương diện lý luận, thực tiễn lập pháp Do đó, chúng tơi xây dựng mơ hình lý luận tội phạm với việc sửa đổi, bổ sung Điều 245 Bộ luật hình năm 1999 Ngoài ra, để nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tội phạm địi hỏi cần có số giải pháp sau: 1) Tăng cường công tác hướng dẫn, giải thích quy định Bộ luật hình năm 1999 tương quan với văn pháp luật khác hành vi gây rối trật tự công cộng; 2) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân; 3) Phối hợp quan, tổ chức với quan bảo vệ pháp luật Tòa án để phòng ngừa, ngăn chặn xét xử nghiêm minh tội gây rối trật tự công cộng; 4) Giải pháp mang tính nghiệp vụ, chuyên ngành, quản lý hành trật tự xã hội 5) Giải pháp tăng cường đời sống, sở vật chất, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ cho cán bộ, chiến sĩ, người thi hành công vụ trách nhiệm đội ngũ làm công tác thi hành công vụ, bảo vệ an toàn, trật tự xã hội Như vậy, giải pháp có ý nghĩa quan trọng phương diện xã hội - pháp lý hình sự, mà cịn phương diện tội phạm học để nhằm mục đích - phịng ngừa đấu tranh có hiệu hành vi phạm tội gây rối trật tự công cộng nước ta, qua bảo đảm xử lý nghiêm minh, kịp thời pháp luật hành vi phạm tội người phạm tội, không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, tránh làm oan người vơ tội Nói cách khác, GS TSKH Đào Trí Úc viết: "Phịng ngừa tội phạm phải bảo đảm tính hệ thống, tính tồn diện, tính khoa học tính khả thi biện pháp áp dụng " [77, tr 279] Đây yêu cầu Nhà nước xã hội 141 document, khoa luan148 of 98 tai lieu, luan van149 of 98 phòng ngừa tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội quyền công dân xã hội 142 document, khoa luan149 of 98 tai lieu, luan van150 of 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO X.X A-lếch-xây-ép (1985), Pháp luật sống chúng ta, (người dịch: Đồng Ánh Quang), Nxb Pháp lý, Hà Nội Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình (2000), Tài liệu Tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999, Nhà in Bộ Cơng an, Hà Nội "Báo động tình trạng xuống cấp đạo đức học sinh phổ thông" (2009), Http://nguoihanoi.com.vn/modules, ngày 26/11 "Bắt 10 đối tượng gây rối trật tự công cộng" (2009), Http://tintuc.timnhanh.com Phạm Văn Beo (2010), "Bài 10 - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng", Trong sách: Luật hình Việt Nam (Quyển Phần tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (2001), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (1998), Những văn Nhà nước an ninh trật tự (19551995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc phịng (2009), Giáo trình Giáo dục quốc phịng (dùng cho bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh đối tượng 3), Hà Nội Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự, Tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 (tái năm 2003, 2007) 11 Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (Tái năm 2003, 2007) 143 document, khoa luan150 of 98 tai lieu, luan van151 of 98 12 Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu hệ thống 350 tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 "Chai thuốc độc Tịa", Http://www.ngoisao.net/News/Hinh-su/2007/06/ 15 Chính phủ (2005), Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội, Hà Nội 16 Chính phủ (2010), Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày 12/7 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an tồn xã hội, Hà Nội 17 "Có dấu hiệu phạm nhiều tội", Http://phapluattp.vn 18 Đặng Văn Doãn (1983), Về vấn đề phịng vệ đáng, Nxb Pháp lý, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 144 document, khoa luan151 of 98 tai lieu, luan van152 of 98 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Trần Văn Độ (1994), "Chương - Tội phạm cấu thành tội phạm", Trong sách: Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, GS TSKH Đào Trí Úc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 "Gây rối trật tự - 15 người bị phạt tù", Http://nhansuvietnam.vn 27 Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Hiến pháp Việt Nam năm (1946, 1959, 1980 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Hịa (2004), Cấu thành tội phạm: Lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trần Minh Hưởng (chủ biên), Đỗ Đức Hồng Hà, Trịnh Tiến Việt tập thể tác giả (2010), "Chương XIX- Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng", Trong sách: Tìm hiểu Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn hướng dẫn thi hành, Nxb Lao động, Hà Nội 32 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Bộ môn Tư pháp hình sự, tổ chức 33 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Hỏi đáp quyền người, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 34 "Kinh hồng vụ toán theo kiểu xã hội đen", Http://www.vtc.vn 35 Nguyễn Đình Lộc (2000), "Bộ luật hình số vấn đề quan tâm", Dân chủ pháp luật, (3) 145 document, khoa luan152 of 98 tai lieu, luan van153 of 98 36 Uông Chu Lưu (2000), "Những điểm sửa đổi, bổ sung Phần chung Bộ luật hình sự", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Bộ luật hình năm 1999) 37 ng Chu Lưu (Chủ biên) (2008), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (tái có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Đức Mai (2001), "Chương XIX - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng", Trong sách: Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 40 "Một phiên tòa nỗi đau", Http://www.longan.gov.vn/ui-lan/ 41 Đỗ Mười (1995), "Xây dựng Nhà nước pháp quyền nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị", Thơng tin Khoa học pháp lý, (12) 42 "Phú Yên xét xử vụ gây rối công cộng chống người thi hành công vụ huyện Tuy An", Http://www.tin247.com 43 Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Đỗ Ngọc Quang (2001), "Chương XIX - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng", Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), GS.TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (Tái 2003, 2007) 45 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 Phần chung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 46 Đinh Văn Quế (2003), Bình luận chuyên sâu Bộ luật hình sự, Tập I - Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 146 document, khoa luan153 of 98 tai lieu, luan van154 of 98 47 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học chuyên sâu Bộ luật hình Phần tội phạm, Tập VI - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 48 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận chuyên sâu Bộ luật hình sự, Tập VI Các tội xâm phạm an tồn công cộng, trật tự công cộng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 49 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần tội phạm, Tập IX, Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 50 Đinh Văn Quế, Bình luận án số vấn đề thực tiễn áp dụng Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 51 Hồng Thị Kim Quế (Chủ biên) (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 53 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 54 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 55 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 56 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 57 "Sóc Trăng: Xét xử vụ gây rối trật tự công cộng số tăng sinh", Http://vovnews.vn 58 Hồ Sỹ Sơn (2002), Nguyên tắc nhân đạo luật hình thể nguyên tắc nhân đạo Bộ luật hình năm 1999 nước ta, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội 59 Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999 (Tài liệu dành cho Báo cáo viên) (2000), Nhà in Bộ Công an, Hà Nội 147 document, khoa luan154 of 98 tai lieu, luan van155 of 98 60 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu Luật hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 62 Ngô Ngọc Thủy (2005), "Chương XXV - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng", Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam, (Tập II), GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 63 Lê Thế Tiệm (2006), "Nhiệm vụ phịng, chống tội phạm tình hình mới", Tạp chí Cộng sản, (8) 64 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Tòa án nhân dân tối cao (1970), Bản tổng kết số 452-HS ngày 10/6 thực tiễn xét xử tội giết người, Hà Nội 66 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập I (1945-1975), Hà Nội 67 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 68 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Giải đáp số vấn đề về hình sự, dân sự, kinh tế, hành tố tụng, Hà Nội 69 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Thống kê tình hình xét xử ngành Tịa án nhân dân năm 2000 - 2009, Hà Nội 70 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo thống kê xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân tối cao năm 2007, 2008 2009, Hà Nội 71 Tịa hình - Tịa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tham luận công tác xét xử vụ án hình năm 2006, 2007, 2008 số kiến nghị, Hà Nội 148 document, khoa luan155 of 98 tai lieu, luan van156 of 98 72 Phùng Văn Tửu (1999), Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp luật dân, dân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Tuyển chọn định giám đốc thẩm từ năm 2000-2005 (2007), Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 74 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 75 Đào Trí Úc (1998), "Củng cố hình thức dân chủ vững mạnh Nhà nước ta", Nhà nước pháp luật, (1) 76 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Đào Trí Úc (2000), "Cơ sở khoa học việc tổ chức phòng ngừa tội phạm" Trong sách: Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, PGS.TS Phạm Hồng Hải chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 78 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 79 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 80 Trịnh Tiến Việt (2001), "Phải coi phịng vệ đáng", Khoa học pháp lý, (5) 81 Trịnh Tiến Việt (2005), "Nguyên tắc dân chủ Luật hình Việt Nam", Khoa học (chuyên san Kinh tế - Luật), (4) 82 Trịnh Tiến Việt (2007), "Về khái niệm tội phạm luật hình Việt Nam", Tòa án nhân dân, (14) 83 Trịnh Tiến Việt (2007), "Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân: Những khía cạnh pháp lý hình sự", Tòa án nhân dân, (6) 149 document, khoa luan156 of 98 tai lieu, luan van157 of 98 84 Trịnh Tiến Việt (Chủ biên) (2010), Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân theo Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Võ Khánh Vinh (2001), "Chương X - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng", Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), GS TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 86 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 87 Võ Khánh Vinh (2006), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 88 Trương Quang Vinh (2008), "Bình luận điều từ 241-256", Trong sách: Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (tái có sửa chữa, bổ sung), TS ng Chu Lưu chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 "Xét xử vụ 46 đối tượng gây rối Long Hưng", Http://www.tin247.com 90 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2010), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 91 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học tội phạm học đại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 92 Trung tâm Thơng tin - Tư liệu Phịng Thơng tin - Văn hóa Đại Sứ quán Hoa Kỳ (2004), Những nguyên tắc nhà nước phâp quyền, (Tài liệu dịch), Hà Nội TIẾNG ANH 93 Larry J.Siegel (2001), Criminology: Theory, pattern and typologies, Wadsworth a division of Thomson Learning, Inc 150 document, khoa luan157 of 98 tai lieu, luan van158 of 98 94 United Nation (2006), Human Rights: Question and Answers, New York and Geneva 95 The Penal Code of Japan (2002), Originally translated by Fukio Nakane, Published by Eibun-Horei-Sha, Inc Printed by Heibunsha Printing Co TRANG WEB 96 Http://www.anninhthudo.vn 97 Http://www.dantri.com.vn 98 Http://www.tuoitre.com.vn 99 Http://www.vnexpress.net 151 document, khoa luan158 of 98 ... chung tội gây rối trật tự công cộng luật hình Việt Nam 1.1 An toàn công cộng, trật tự công cộng với t- cách khách thể quan trọng đ-ợc luật hình Việt Nam bảo vệ 1.1.1 Khái niệm an toàn công cộng, trật. .. trật tự công cộng tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng 1.1.2 Phân loại tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng 14 1.2 21 Khái niệm phân biệt tội gây rối trật tự công cộng. .. pháp lý hình tội gây rối trật tự công cộng 55 2.1.3 Hình phạt 66 2.2 69 Thực tiễn xét xử tội gây rối trật tự công cộng 2.2.1 Nhận xét chung 69 2.2.2 Tình hình xét xử tội gây rối trật tự công cộng