Hai đứa trẻ. 1, Phố huyện lúc chiều tà a, bức tranh thiên nhiên âm thanh :Tiếng trống thu tiếng ếch nhái kêu Ran tiếng muỗi vo ve =>âm thanh quen thuộc, mỗi lúc một nhỏ dần như báo hiệu một ngày sôi động sắp kết thúc để nhường chỗ cho sự yên ả tĩnh lặng của màn đêm. hình ảnh màu sắc phương tây đỏ rực như lửa cháy những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn đường nét :dãy tre làng đen lại cắt hình rõ rệt trên nền trời. =>định nghĩa chân thực về không gian ảm đạm, màu sắc u tối của bức tranh thời điểm ngày tàn nghệ thuật nhịp điệu: Chậm rãi hình ảnh biện pháp tu từ sử dụng câu văn nhiều âm thanh bằng nét vẽ Đơn Sơ chân thực => tác giả tái hiện một bức tranh Bức Họa Đồng Quê quen thuộc gần gũi , mang vẻ đẹp thơ mộng. đoạn văn mở đầu giống như nhạc buồn làm phông nền cho toàn bộ câu chuyện B, cuộc sống sinh hoạt nơi Phố huyện cảnh chợ tàn câu văn mở đọan chợ họp giữa phố đã vãn từ lâu=>cuộc sống nghèo nàn nơi đây âm thanh tiếng ồn ào cũng mất hình ảnh Đất chỉ còn rác rưởi vỏ bưởi vỏ thị lá nhãn lá mía=> hình ảnh …… mùi vị ấm ấm bốc lên lẫn mùi cát bụi => hình ảnh hợi phiên chợ nghèo Xơ xác tiêu điều
Trang 1Hai đứa trẻ
1, Phố huyện lúc chiều tàa, bức tranh thiên nhiên
-âm thanh :-Tiếng trống thu - tiếng ếch nhái kêu Ran- tiếng muỗi vo ve
=>âm thanh quen thuộc, mỗi lúc một nhỏ dần như báo hiệu một ngày sôi động sắp kết thúc để nhường chỗ cho sự yên ả tĩnh lặng của màn đêm.
- hình ảnh màu sắc -phương tây đỏ rực như lửa cháy
- những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn
- đường nét :dãy tre làng đen lại cắt hình rõ rệt trên nền trời =>định nghĩa chân
thực về không gian ảm đạm, màu sắc u tối của bức tranh thời điểm ngày tàn
-nghệ thuật -nhịp điệu: Chậm rãi -hình ảnh biện pháp tu từ
-sử dụng câu văn nhiều âm thanh bằng - nét vẽ Đơn Sơ chân thực
=> tác giả tái hiện một bức tranh Bức Họa Đồng Quê quen thuộc gần gũi , mang vẻ đẹp thơ mộng đoạn văn mở đầu giống như nhạc buồn làm phông nền cho toàn bộ câu chuyện
B, cuộc sống sinh hoạt nơi Phố huyện* cảnh chợ tàn
-câu văn mở đọan chợ họp giữa phố đã vãn từ lâu=>cuộc sống nghèo nàn nơi đây -âm thanh tiếng ồn ào cũng mất
- hình ảnh Đất chỉ còn rác rưởi vỏ bưởi vỏ thị lá nhãn lá mía=> hình ảnh ……- mùi vị ấm ấm bốc lên lẫn mùi cát bụi
=> hình ảnh hợi phiên chợ nghèo Xơ xác tiêu điều tàn lụi nơi Phố huyện
*đồ vật tàn -Chiếc chõng tre ọp ẹp sắp gãy -gian hàng chị em được thuê lại của
bà lão móm cũng ọp ẹp , siêu vẹo=> gợi cuộc sống lụi tàn
*con người -mấy đứa trẻ con nhà nghèo nhặt nhạnh
- mẹ con chị tí -hai chị em Liên khá khẩm hơn
-cụ thi: một bà cụ hơi điên mua rượu ở hàng liên, Uống rượu ừng ực tcười kkhách => tất cả con người nơi Phố huyện gợi sức ám ảnh về sự tàn lụi nghèo khổ mỗi con người một cảnh ngộ nhưng đều có điểm chung một cái nghèo bế tắc
C tâm trạng của Liên
-là một cô bé tinh tế nhạy cảm …+cái buồn của buổi chiều quê như thấm thía vàotâm hồn Liên Liên thấy lòng buồn man mác trước thời khắc của ngày tàn
+mùi ẩm ẩm bốc lên +hơi nóng ban ngày và CBụi =>mùi riêng của đất quê hương-là một cô bé nhân hậu giàu lòng yêu thương :
+động lòng thương +mẹ con chị tí Liên cảm thông thấu hiểu về cảnh ngộ+bà cụ thi thể hiện tấm lòng thơm thảo của mình
=>Với những nét vẽ chân thực tác giả đã tái hiện bức tranh Phố huyện lúc chiều tàbuồn bã tiêu điều nghèo nàn đằng sau bức tranh ý ta cảm nhận được tấm lòng yêumến sự gắn bó với quê hương đất nước của Thạch Lam
2 cảnh phố huyện lúc về đêm a bức tranh thiên nhiên
-một đêm mùa hạ êm như nhung=> yên lặng tĩnh mịch,êm ả
-bức tranh được thể hiện qua sự tương phản giữa ánh sáng và bóng tối
Trang 2+Ánh Sáng: khe ánh sáng, sao lấp lánh, vệt sáng của đom đóm, hột sáng, quầng sáng+ bóng tối địa phương ngõ con chứa đầy bóng tối, tôi hết cả con đường ra sông đường về nhà ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa
=> ……Nhưng hiện lên dày đặc, tràn lan bao trùm bao trùm tất cả vạn vật nơi Phố huyện tạo cảm giác như đi vào căn hầm tăm tối
*NX:- … nhấn mạnh bóng tối bao trùm khắp phố huyện như muốn phủ lắp tất cả hình hài Gương mặt con người nơi đây(biện pháp ánh sáng miêu tả bóng tối)- ánh sáng biểu tượng cho những con người nhỏ bé đang sống leo lắt nơi Phố huyện, họ giống như ngọn đèn của chị tí thật yếu ớt không biết tàn lụi lúc
nào.bóng tối btg cho cuộc sống nghèo nàn bế tắc tăm tối của người dân nơi đây
b,Cảnh sinh hoạt của nơi Phố huyện về đêm
-chị em Liên ngồi yên lặng trầm tư
-bác siêu -mẹ con chị tí :phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi trên thức hàng chậm rãi nói- gia đình nhà bác xẩm: ngồi trên mây chiếu cói, gót chuyện bằng mấy tiếngđàn bầu bật trong yên lặng
=>Bức tranh cuộc sống sinh hoạt nơi Phố huyện thật đơn điệu tẻ nhạt cả phố vậy
mà chỉ lèo tèo mấy người Họ sống như những cái bóng chìm lấp trong màn đêm Không ai có nổi một gương mặt riêng Cuộc sống nhàm chán đến mức giữa họ dường như chẳng có gì để nói Đúng như lời thơ Huy Cận nhận xét
quanh quẩn mãi mới vài ba tháng điệu tới hay lui cũng chừng ấy mặt người vì quá quen nên trả quá đỗi bình thường mà nhắc lại chỉ có ngần ấy truyện
- nt +sử dụng tngữ chỉ thời gian(Đêm nào cũng vậy Ngày nào cũng vậy,Cũng như
mọi đêm) =>sự nhàm chán lặp đi lặp lại hôm nay cũng giống như ngày hôm qua+dụng những mẩu đối thoại Các nvật rời rạc ngắn ngủi => nhấn mạnh sự tẻ nhạt =>qua bức tranh cuộc sống sinh hoạt thạch lam lam đã nói được cái hồn của làng quê Việt Nam trước Cách mạng nghèo nàn quẩn quanh bế tắc giống như một cái ao tù đọng không lối thoát
c,Tâm trạng của chị em Liên
-Mơ tưởng về một thế giới khác :Hai chị em Liên Ngước mắt lên nhìn các vì sao để tìm sông ngân hà con vịt Ông Thần Nông=> Phải chăng những đứa trẻ muốn thoát khỏi cuộc sống tăm tối buồn tẻ những vũ trụ thăm thẳm bao la quá nên cuối cùng hai đứa trẻ lại quay trở về mặt đất với quần sáng ngọn đèn của chị tí
-Hoài niệm về quá khứ tươi đẹp:
- mong đợi “Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ”=> Liên và An không chỉ có tâm hồn trong sáng tinh tế nhạy cảm mà chúng còn có những ước mơ khát vọng về tương lai tươisáng Tuy cuộc sống còn nhiều tăm tối, bế tắc nhưng vẫn không làm mất đi niềm ước mơ khát vọng trong sáng của những đứa trẻ
=> tóm lại qua bức tranh Phố huyện lúc chiều tà và nửa đêm Thạch Lam cho thấy cuộc sống nghèo khổ tù đọng,quẩn quanh không lối thoát của người dân phố huyện nói riêng, của xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám nói chung từ đó Nhà văn bày tỏ niềm xót thương với những kiếp người nhỏ bé phải sống lặng thầm trong bóng tối.
Trang 33 cảnh chờ tàu a, diễn biến tâm trạng của chị em Liên* trước khi tàu đến
- an và Liên Đã buồn ngủ ríu cả mắt=>… không phải để bán hàng mà muốn nhìn chuyến tàu đó là hành động cuối cùng của đêm khuya An ninh
-Anh nằm xuống gối đầu lên chị , mi mắt sắp sửa rơi xuống còn dặn…dậy nhé”=> Chuyến Tàu được xuất hiện trong sự chờ đợi háo hức của những đứa trẻ từ đó gợi lên niềm cảm thương cho những đứa trẻ Phải Sống mòn mỏi nhàm chán, chỉ có một chuyến tàu Rất đỗi bình thường mà Với Chúng là cả một niềm mơ ước chúng chờ đợi như giờ phút giao thừa thiêng liêng mỗi năm chỉ có một lần
* khi tàu đến- quan sát chăm chỉ từ khi tàu ở xa” liên trông thấy ngọn lửa xanh
biếc sát mặt đất như ma trơi rồi tiếng còi xe lửa ở đâu vang lại trong đêm khuya kéo dài do ngọn gió xa xôi.
- An nhổm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn Hai chị em đứng dậy nhìn đoàn xe=> dường như hai đứa trẻ vui sướng náo nức, Mở mọi giác quan ngắm đoàn tàu bằng tất cả tâm hồn, chúng quan sát tỉ mỉ từng chi tiết Từ khi tàu ở xa Đến tàu gần
và đi* khi tàu đi
- Liên và an nhìn theo chấm nhỏ đến khi Khuất Sau rtre- bàn tán về chuyến tàu- liên lặng theo mơ tưởng về Hà NộiSáng rực vui vẻ Huyền Ảo
-Liên chìm vào trong giấc ngủ nhưng lại nhận thức rõ hơn sâu hơn về cuộc sống buồn tẻ, đơn điệu của mình Liên thấy thấy mình như chiếc đèn của chị tí chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ
=> Tác giả hóa thân và những đứa trẻ để cảm nhận miêu tả tinh tế những rung động cảm xúc mong manh, trong tâm hồn hai đứa trẻ từ sự chờ đợi, kiên trì-> buồn bã tiếc nuối mơ tưởng khi tàu đi
b, ý nghĩa cảnh chờ tàu* hình ảnh đoàn tàu
- một làn khói bừng sáng lên đàng xa- tiếng khách ồn ào- tiếng còi viết lên- các toa đèn sáng Trưng
- những toa hạng sang lố nhố những người, Đồng và kèn lấp lánh
=> Đoàn tàu xuất hiện và vụt đi rất nhanh như những giấc mơ nhưng lại có nhiều
ý nghĩa lớn* Ý nghĩa
- giúp chị em Liên thoát khỏi với thực tại dù chỉ trong chốc lát
- đem đến một thế giới khác” cuộc sống vui vẻ náo nhiệt” Khác hẳn với cuộc sống quẩn quanh bế tắc nơi Phố huyện
- hình ảnh đoàn tàu như một cái phao tinh thần giúp những đứa trẻ biết ước mơ, vươn tới tương lai tươi đẹp Nếu không có hình ảnh đoàn tàu từ Hà Nội sẽ qua có lẽ tinh thần hai đứa trẻ sớm trở nên cằn cõi, chết dần chết mòn trong cuộc sống tù
đọng, bế tắc*Ý nghĩa của cảnh chờ tàu
- hai đứa trẻ trở Tàu Gửi gắm Ước Mơ Vươn Tới Cuộc Sống Tươi Đẹp, chờ tàu để được sống với quá khứ tươi đẹp dù chỉ trong chốc lát
=> thông qua cảng chở tàu,Thể hiện sự trân thành nâng niu, ca ngợi Ước Mơ dù là nhỏ bé của những con người vô danh đây là giá trị nhân đạo sâu sắc của tp
* thông điệp:hãy luôn biết ước mơ khát vọng dù trong hoàn cảnh bế tắc nhất
Trang 4Hạnh phúc một tang gia
Với đặc điểm là một tiểu thuyết hoạt kê, tác phẩm Số đỏ của Vũ Trọng Phụng đã miêu tả thật sống động bao nhiêu cảnh đời và con người mang tính hài hước, giễu cợt Không chỉ một cuộc đời của nhân vật chính – Xuân Tóc Đỏ – đáng cười, mà hầu như tất cả các nhân vật, các tình huống, chi tiết truyện đều đáng cười, đáng phê phán.Chương XV của tác phẩm với tiêu đề Hạnh phúc của một tang gia – miêu tả đám tang cụ cố tổ, giống như một chuỗi cười dài, một cuộc đưa tiễn tập thể, cuộc hành trình tới mộ của cả xã hội, cái xã hội tư sản thành thị Âu hóa rởm, văn minh rởm hết sức lố lăng, đồi bại đang hiện diện ở Việt Nam những năm 30 –45 của thế kỉ XX Mỗi tình huống truyện, mỗi nhân vật cứ tự nhiên làm bật ra tiếng cười Tiếng cười mang nhiều sắc độ, liên tục không dứt Nó kéo dài trong suốt thời gian đám tang, suốt cuộc hành trình đưa tiễn…
1 mâu thuẫn Trào phúng
- khái niệm mâu thuẫn để gây cười tiếng cười ấy được tạo nên bởi những yếu tố trái ngược nhau trong những sự vật sự việc hoặc con người
- mâu thuẫn trào phúng hạnh phúc, đàn gia
=> Hai trạng thái vui vẻ tâm lý ấy đối lập và thường không để nhau nhưng ở đây lại xuyên suốt trong cả câu chuyện gia đình có một thanh mà lại vui vẻ hạnh phúc=> ngay từ nhan đề dự báo một màn bi hài kịch sắp diễn ra với những nghịch lý với những pha cười ra nước mắt.
- mâu thuẫn trào phúng còn được thể hiện qua toàn ở chương truyện từ những niềm vui sướng Hạnh phúc của người trong và ngoài tang gia trước cái chết của
cụ tổ 2 niềm vui sướng của mọi người trước cái chết của cụ tổa,Niềm vui sướng của những người trong tang gia
- câu mở đầu: ba hôm sau ông cụ già chết thật
+ lời thông báo về cái chết cụ tổ Sau cú sốc tinh thần
+ gọi tiếng cười châm biếm mỉa mai hóa ra đám con cháu mong chờ cái chết của cụ tổ rất lâu( chết thật) phải chăng trước đó ông cụ già đã bao lần ốm thập tử nhấtsinh làm con cháu mừng hụt
- khái quát cái chết kia đã cho nhiều người sung sướng làm câu mở đầu vừa mang ý nghĩa khái quát vừa gọi không khí sự mỉa mai châm biếm của toàn câu chuyện.* niềm vui chung tất cả các thành viên trong gia đình đều sung sướng vì sau bao ngày mong đợi bản di chúc chia tài sản được thực thi không còn là lý thuyết viển vông nữa* niềm vui riêng
- cụ Cố Hồng: có dịp được diễn trò Già yếu
- ông Văn Minh vui sướng vì di chúc đi vào thi hành- bà văn minh dịp đưa ra những bộ xô gai tân thời- ông phán mọc sừng :Con rể được chia tiền
- cô Tuyết mặc bộ đồ Ngây Thơ để khoe vẻ đẹp
=> khái quát: mọi thành viên trong gia đình đều buồn rầu lo lắng nhưng thực chấthọ đang sung sướng trước cái chết của cụ tổ không một chút xót thương cho ngườiquá cố qua đó tác giả vạch trần sự giả dối ích kỷ tham lam cùng một đám con
Trang 5Chữ Người Tử Tù 1.Tình huống truyện:
-a,Khái niệm: tình huống truyện là tất cả những cái gì thuộc về đời sống con
người sự việc xảy ra trong một hoàn cảnh nhất định ( hoặc Đó là một lát cắt của đời sống ở đó diễn ra một sự kiện đặc biệt trong hoàn cảnh nhất định)
b, tình huống truyện trong Chữ Người Tử Tù
- cuộc gặp gỡ đầy éo le giữa viên quản nguc và huấn cao- không gian - thời gian - hoàn cảnh vị thế:
- phẩm chất:+ Huấn Cao: người có tài biểu tượng cho cái tài Cái đẹp cáiTl+ viên quản ngục: biết trân trọng cái tài Cái đẹp cái tiền lương=> điểm chung=> Chính vì hoàn cảnh tình huống truyện khiến cho cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao và viện quản ngục mang nhiều kịch tính bởi xét trên hình diện xã hội họ là kẻ thù Nhưng xét trên hình diện nghệ thuật thì họ là tri âm tri kỷ họ đều có cái tài và cái tâm trong sáng.
-Ý nghĩa:- qua tình huống truyện làm bộc lộ tính cách của các nhân vật:+ Huấn Cao con người tài hoa khí phách Thiên Lương
+ viên quản ngục bất chấp cả mạng sống để được yêu cái tài cái đẹp để biệt đãi một tên tử tù nguy hiểm.
- qua thg bộc lộ chủ đề của tác phẩm tạo sự hấp dẫn kịch tính trong câu chuyện
2, nhân vật Huấn Cao
a, Huấn Cao một nghệ sĩ tài hoa
-Huấn Cao có tài viết chữ đẹp nghệ thuật thư pháp- biểu hiện tài viết chữ đẹp của Huấn Cao:
+…………+ thông qua sở nguyện Cao quý của viên quản ngục: mong ước có được chứ ông Huấn mà xem như có một vật báu trên đời
+Chữ của Huấn Cao còn được biết đến: chữ ông Huấn đẹp lắm vuông lắm đó là những nét chữ vuông Tươi Tắn=> nói lên hoài bão Tung Hoành của đời người=> Tài năng Huỳnh Cao xuất hiện chủ yếu gián tiếp qua lời đồn khen của các nhân vật khác tạ tạ tính khách quan chân thực cho câu chuyện
+ thông qua việc miêu tả Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Tuân thể hiện sự ngưỡng mộ kính trọng và những bậc tài hoa nghệ sĩ nói chung…
b,Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang
* trước khi vào tù
- …… nhiễu nhương suy thoái bị thất bại nhưng vẫn oai phong lẫm liệt.- Huấn Cao đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời=> ung dung* khi bước vào tù:
-Hình phạt: 6 phạm nhân mang chung một chiếc gông dài tám thước nặng 7,8 tạ => hình ảnh chiếc gông gây ấn tượng về sự tàn bạo của nhà tù thời trung cổ- hành động dỗ gông: đánh thuỳnh một cái làm 5 người sau phải nhăn mặt hành động ấy thể hiện thái độ không thèm chấp những tên lính giải tù, thể hiện thái độ lạnh lùng, khí phách của Huấn Cao Ông bất chấp những lời đe dọa của bọn lính và con thể hiện sự thách đố.
* những ngày sống trong nhà tù vùng tỉnh Sơn
- ông muốn vẫn thản nhiên …t ca như hứng sinh bình như lúc chưa bị giam cầm.
Trang 6=> phong thái ung dung và tâm hồn… khí phách bản lĩnh của Huấn Cao.- trước những câu hỏi nhã nhặn của viên quản ngục,….gươi đừng đặt chân vào đây Sự khinh bỉ của viên quản ngục ông đã ….là những trò tiểu nhân.
* đêm cuối cùng trước khi ra pháp trường
-Huấn Cao vẫn an nhiên tự tại ung dung lẫm… dành tặng cho người tri kỷ.- bằng ý chi tiết tả thực, Nguyễn Tuấn thể hiện khí phách oai phong lẫm liệt … hân đạp đất dù chỉ lớn không thành nhưng vẫn hiên ngang bất khuất
c,Huấn Cao một tấm lòng thiên lương trong sáng
-Huấn Cao dám sống đấu tranh vì lý tưởng của mình
- quan điểm cho chữ:’ ta nhất sinh không vì vàng Ngọc Quyền thế mà ép mình Phải viết chữ bao giờ “ =>Với huấn cao việc cho chữ phải dựa trên cơ sở tình bạntri âm đồng điệu về tâm hồn và chí hướng
- Thận trọng khi cho chữ: tính ông vốn khoản ít chịu cho chữ Cả đời chỉ có ba người bạn thân như vậy huấn cao rất ý thức khi sử dụng cái tài cái đẹp.
-Động cơ cho chữ của viên quản ngục:
+ không phải vì sự biệt đãi về vấn đề sô thịt mà viên quản ngục biệt đãi với ông mà cảm cái tấm lòng, thiếu chút nữa ta vụ mất một tấm lòng trong thiên hạ
=> Huấn Cao bày tỏ thái độ ân hận vì thiếu chút nữa ông đã phụ một tấm lòng củaviên quản ngục việc cho chữ là sự đền đáp của một tấm lòng.
- sau khi ra chữ huấn cao dành những lời tri âm tri kỷ lời tâm huyết với viên quản ngục=> Nguyễn Tuân bày tỏ sự cảm phục sâu sắc trước tấm lòng cao cả của một con người bằng bút pháp lí tưởng hóa lãng mạn Huấn Cao được nghệ thuật xây dựng với ba vẻ đẹp đó là một nhân vật đẹp nhất trong vang bóng một thời trong đời văn Nguyễn Tuân qua nhân vật tác giả gửi gắm tấm lòng yêu nước thầm kín và bộc lộ quan điểm nghệ thuật tiến bộ về cái đẹp
b, Phẩm chất tâm hồn của viên quản ngục* lời đánh giá của Nguyễn Tuân về nhân vật
-Trong hoàn cảnh để lao, người ta sống bằng tàn nhẫn bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, Biết trọng người ngay của Viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bàn đàn mà nhạc luật đều Hỗn
Loạn ,xô bồ -Sử dụng biện pháp so sánh: phẩm chất và tính cách của viên quan coi ngục
=>Ca ngợi, đề cao phẩm chất tốt đẹp của viên quản ngục
* Người đam mê nghệ thuật, yêu cái đẹp
- ông có thú chơi chữ Từ khi còn trẻ khi mới biết đọc vỡ sách thánh hiền
Trang 7- thể hiện qua sở nguyện cao quý:Một ngày kia được treo ở nhà riêng một đôi câu đối do chính tay ông Huấn viết chính vì sở nguyện ấy Khiến ông bất chấp, kiêng nể, biệt đãi, cúi đầu trước Huấn Cao
=> như vậy việc hâm mộ, ham mê cái đẹp…….
* biết trân trọng người taì và nhân cách của con người
-Khi mới nghe tin đồn về huấn cao: iếc cho người tài -Khi Huấn Cao đến nhà lao tỉnh Sơn:
+ nhìn bằng cặp mắt kiêng nể+ biệt đãi Huấn Cao+ vẫn lịch sự trước những lời khinh bỉ của Huấn Cao
- ông rất khổ tâm không xin được chữ:” Y chỉ lo mai mốt đây, ông Huấn bị hành hình mà không Kịp xin được mấy chữ thì ân hận suốt đời mất.
-Ông biết cúi đầu trước lời khuyên của Huấn Cao
=> qua việc khắc họa viên quản ngục, Nguyễn Tuân bày tỏ niềm trân trọng, niềm tin với những con người phải sống trong tăm tối nhưng vẫn giữ được tiền lương
trong sáng4 cảnh cho chữ
a, một cảnh tượng Xưa nay chưa từng có
-Thời gian:+ đêm khuya+ Đêm cuối cùng …
- không gian:+ một buồng tối Chật hẹp, Ẩm ướt, đường đầy mạng nhện Đất bừa bãi phân chuột phân gián.+Nơi diễn ra cái xấu và cái ác
- con người:+ người cho chữ: tên tử tù đeo gông, chân vướng xiềng=> ung dung, hiên ngang,đậm tô nét chữ
+ người xin chữ: viên quản ngục( Luống cuống cách những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt tên phíên lụa) thầy thơ( run run bưng chậu mực)
- nghệ thuật:
+ đối lập tương phản giữa cảnh vật và con người+ sử dụng từ Hán Việt
+ sử dụng ngôn ngữ nhiều ngành nghệ thuật: hội họa, điêu khắc Khiến cho cảnh cho chữ hiện lên Như Một CPhim quay chậm gợi sự thiêng liêng, hoành tráng.* giải thích: Đây là một cảnh tượng Xưa nay chưa từng có vì:
- không gian thời gian cho chữ
- chưa từng có ở vị trí của con người … tử tù( bề trên) còn VQN(bề dưới)
-Xóa bỏ ranh giới giữa con người và con người: … chỉ còn lại tri âm tri kỷ đang quần tụ xoay quanh cái đẹp của tình người ” … qua cảnh cho chữ, tác giả cho thấy cái đẹp lên ngôi, đẩy lùi cái xấu và cái ác trong nhà tù tăm tối ấy, không phảilà cái xấu cái ác ngự trị mà chính là cái tài cái đẹp.
b, lời khuyên của huấn cao đối với viên quản ngục
-Nội dung:+ ta khuyên thầy hãy thay đổi nợ rồi mới nói đến chuyện chơi chữ+ ở đây có giữ được thiên lương , nhem nhuốc cái đời lương Thiện
-Ý nghĩa:
+ thể hiện sự quan tâm đó là lời tâm huyết của những người bạn tri âm tri kỷ lời khuyên Như một ngọn lửa đánh thức phần thiên lương ở viên quản ngục mà bấy lâu bị cho khuất.
Trang 8+Nói như một di chúc của Huấn Cao- Nguyễn Tuân gửi tới người đọc( muốn chơichữ phải giữ lấy thiên lương) bởi trong môi trường xấu,Cái hay cái đẹp có thể được sản sinh nhưng không thể sống chung cùng cái xấu cái ác
c, hành động bái lạy của viên quản ngục
“Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”- Nhận thức được môi trường sống nào ta đang sống hiểu được thế nào để giữ thiên lương
- Cái cúi lạy ấy làm tôn vinh nhân cách, tấm lòng, sở thích của viên quản ngục khẳng định sự chiến thắng hoàn toàn của cái đẹp cái thiên lương trong con người ông=> tóm lại:
+ qua cảnh cho chữ tác giả gửi gắn tấm lòng yêu nước thầm kín, quan niệm về nghệ thuật+ gốc của cái đẹp xuất phát từ cái ác=> Mối quan hệ giữa cái đẹp cái Dũng và cải thiện+ Vai trò của cái đẹp là có khả năng cảm hóa con người là cầu nối gắn kết giữa con người với con người
cháu bất hiếu Đó là một tiếng chuông cảnh báo về sự xuống cấp của đạo đức làm hủy hoại tình cảm thiêng liêng nhất trong mỗi gia đình
b, niềm vui sướng của những người ngoài Tang gia
- bạn của cụ Cố Hồng: cơ hội khoe huy chương ngắm cô Tuyết
- Xuân thêm tiền bạc thiệp danh-typn( tôi yêu phụ nữ) và tiệm may Âu hỏa Vui sướng có cơ hội tung ra những mẫu mốt tang phục táo bạo
- hai tên cảnh sát Min đơ, min toa sung sướng cực điểm vì đang thất nghiệp nay được thuê giữ trật tự- sư phụ Tăng Phú: Vinh giáo ngồi trên một chiếc xe cơ hội tuyên bố Thắng thế hội Phật giáo- các bạn của cô Tuyết trai thanh gái lịch cơ hội khoe khoang tán tỉnh chê bai ghen tuông
- dân làng phố chưa bao giờ được chứng kiến một đám ma to
=> tóm lại sự giả dối vô đạo đức vô văn hóa từ một gia đình Văn Minh đã như một dịch bệnh Lan và toàn xã hội đến nay cũng vui sướng hả hê trước cái chết củacủa tổ những kẻ được coi là mẫu mực cùng với gia đình đại bất hiếu kia đã tập hợp thành một lũ quái thai =>sản phẩm của xã hội hóa trước cách mạng tháng 8.
3 cảnh một đám ma to tát gương mẫua, khâu chuẩn bị
-Cây cụ tổ nằm xuống, cả gia đình ấy nhanh lên, người đi gọi ông lăm băm Tây, người đi gọi ông lang băm đông để thực thi lý thuyết
- mời quan trên để khám qua loa=> khâm niệm
- ra lệnh phát phục, mọi người tưng bừng đưa giấy cáo phó thuê phường kèn đám ma- thủ tục đúng với một đám tang gương mẫu từ việc được đi đưa cả vỏthủ từ được đi đưa cả vỏ có đến phường kèn
b, cảnh đưa đám
- thật là một đám ma to tát đến mức người nằm trong quan tài cũng phải mỉm cườisung sướng nếu không gật gù cái đầu
- một đám ma theo cả lối ta Tàu Tây có kiệu bát cống lợn quay đi Lọng
- vài trăm vòng hoa câu đối- thành phần đi đưa đám vài trăm, đủ các thành phần toàn tai to mặt lớn đều dân hàng phố=> ai cũng ra bộ mặt nghiêm chỉnh buồn rầu đúng với bộ mặt của những người đưa ta
Trang 9- cậu tú Tân chỉ huy những nhà tài tử chụp ảnh=> với vài chi tiết tác giả cho thấy một đám ma to tát từ khâu chuẩn bị tới những thủ tục nghi lễ.
- Trong đám tang như một đám hội ai cũng vui vẻ sung sướng+ thuê cảnh sát giữ trật tự
+ đi đến đâu huyên náo đến đấy cả một thành phố Nhốn nháo lên can đảm a to+ người đi đưa: diện những bộ trang phục với mẫu mốt ,Song le với bộ mặt nghiêm chỉnh với những câu nói đầy ý nhị: con bé nhà ai kháu thế
+ không khí đám tang: Như ở Hội chợ- nghệ thuật:
+ sử dụng Điệp Khúc gợi nên cảnh tượng một đám ma cứ đi chầm chậm qua các phố Hà Nội càng đi càng dài thêm ra phải chăng đó chính là sự vô đạo đức giả dối mỗi lúc một nhiều hơn như một dịch bệnh lan ra toàn Xã Hội Thượng Lưu
……
Trang 10