1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thách thức và cơ hội đối với nền kinh tế Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào khi cộng đồng kinh tế Asean (AEC) đi vào hoạt động (LV thạc sĩ)

89 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 306,34 KB

Nội dung

Thách thức và cơ hội đối với nền kinh tế Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào khi cộng đồng kinh tế Asean (AEC) đi vào hoạt động (LV thạc sĩ)Thách thức và cơ hội đối với nền kinh tế Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào khi cộng đồng kinh tế Asean (AEC) đi vào hoạt động (LV thạc sĩ)Thách thức và cơ hội đối với nền kinh tế Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào khi cộng đồng kinh tế Asean (AEC) đi vào hoạt động (LV thạc sĩ)Thách thức và cơ hội đối với nền kinh tế Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào khi cộng đồng kinh tế Asean (AEC) đi vào hoạt động (LV thạc sĩ)Thách thức và cơ hội đối với nền kinh tế Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào khi cộng đồng kinh tế Asean (AEC) đi vào hoạt động (LV thạc sĩ)Thách thức và cơ hội đối với nền kinh tế Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào khi cộng đồng kinh tế Asean (AEC) đi vào hoạt động (LV thạc sĩ)Thách thức và cơ hội đối với nền kinh tế Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào khi cộng đồng kinh tế Asean (AEC) đi vào hoạt động (LV thạc sĩ)Thách thức và cơ hội đối với nền kinh tế Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào khi cộng đồng kinh tế Asean (AEC) đi vào hoạt động (LV thạc sĩ)Thách thức và cơ hội đối với nền kinh tế Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào khi cộng đồng kinh tế Asean (AEC) đi vào hoạt động (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠCTHÁCH THỨC HỘI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO KHI CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế MOUNYALITH PATHOUMMASENG HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠCThách thức hội kinh tế Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào cộng đồng kinh tế Asean (AEC) vào hoạt động Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60310106 Họ tên học viên : Mounyalith Pathoummaseng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS BÙI ANH TUẤN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn CHDCND Lào Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2017 Học viên ` MOUNYALITH PATHOUMMASENG LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Bùi Anh Tuấn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Khoa Đào tạo sau Đại Học, Đại học Ngoại Thương giảng viên trường Đại học Ngoại Thương nhiệt tình giảng bài, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập nghiên cứu Đại học Ngoại Thương Cuối cùng, tác giả xin gửi tới gia đình tất bạn bè lòng biết ơn chân thành Sự tin tưởng gia đình nguồn cổ vũ, động viên to lớn cho tác giả suốt q trình học tập hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2017 Học viên MOUNYALITH PATHOUMMASENG MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BIỂU vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .viii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập quốc tế đến quốc gia .5 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế .5 1.1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến quốc gia .6 1.2 Một số thể chế kinh tế quốc tế điển hình tác động đến quốc gia tham gia .12 1.2.1 Tổ chức thương mại giới WTO .12 1.2.2 Liên minh châu Âu (EU) .19 1.3 Một số lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế 21 TIÊU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 27 2.1 Quá trình hình thành phát triển Cộng đồng Kinh tế ASEAN 27 2.1.1 sở hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN 27 2.1.2 Lịch hình thành cột mốc quan trọng AEC .33 2.2 Tổng quan Cộng đồng AEC 34 2.2.1 Mục tiêu 35 2.2.2 Bản chất AEC .37 2.2.3 Các hiệp định AEC 38 TIÊU KẾT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 3: HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO KHI CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG 49 3.1 CHDCND Lào vị trí Cộng đồng Kinh tế ASEAN 49 3.1.1 Khái quát CHDCND Lào 49 3.1.2 Vị CHDCND Lào Cộng đồng Kinh tế ASEAN .50 3.1.3 Phân tích kinh tế Lào so với quốc gia ASEAN theo mơ hình SWOT 53 3.2 Phân tích hội CHDCND Lào 55 3.3 Phân tích thách thức CHDCND Lào 63 3.4 Một số khuyến nghị đến phủ doanh nghiệp Lào .67 3.4.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 67 3.4.2 Đề xuất doanh nghiệp .70 TIÊU KẾT CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt ACIA ASEAN Comprehensive Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN AEC Investment Agreement ASEAN Economic Cộng đồng kinh tế ASEAN AEC Community ASEAN Economic Kế hoạch tổng thể cộng đồng Blueprint AEM Community Blueprint kinh tế ASEAN AFAS ASEAN Framework Hiệp định khung ASEAN dịch AFTA Agreement on Services ASEAN Free Trade Area vụ Khu vực mậu dịch tự ASEAN AHTN ASEAN Harmonized Tariff Biểu thuế quan chung ASEAN Schedule (Danh mục biểu thuế quan hài hòa AIA ASEAN Investment ASEAN) Hiệp định khung hoạt động đầu AMS Agreement ASEAN Members tư ASEAN Các quốc gia thành viên ASEAN ASEAN Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN Economic Ministers Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN Asian Countries ASEAN Singapore, Thái Lan, Indonesia, Asean Stats ASEAN Statistics Bruney, Philipin, Malaysia Bộ phận thống kê ASEAN ASW ASEAN Single Window chế cửa ASEAN ATIGA ASEAN Trade in Goods Hiệp định thương mại hàng hóa AUN Agreement ASEAN ASEAN University Network Mạng lưới Đại học ASEAN BRICS Brazil, Russia, Indonesia, Brazil, Nga, Indonesia, Trung Quốc, China, South Africa Nam Phi CLMN Campuchia, Laos, Myanmar, Campuchia, Lào, Myanma, Việt (ASEAN 4) E-ASEAN Viet Nam Ecommerce ASEAN Nam Thương mại điện tử ASEAN EU European Union Liên minh Châu Âu FAST500 Bảng xếp hạng (BXH) 500 doanh nghiệp tốc độ tăng trưởng cao FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Area Khu vực thương mại (mậu dịch) tự HLTF IGA High Level Task Force Nhóm đặc trách cao cấp ASEAN Investment Guarantee Hiệp định Bảo lãnh Đầu tư ASEAN IPR Agreement Intellectual Property Rights MERCOSUR Quyền sở hữu trí tuệ Khối thị trường chung Nam Mỹ NSWs National Single Windows chế cửa quốc gia RCEP Regional Comprehensive Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Economic Partnership ROO Agrement Rules Of Origin Quy tắc xuất xứ hàng hóa SEOM ASEAN Economic Senior Hội nghị quan chức kinh tế cao CHDCND Lào Officials Meeting Lao People’s Democratic cấp ASEAN Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào SME Republic Small and Medium Enterprise Doanh nghiệp vừa nhỏ TEL WCO Temporary Exclusion List Danh mục loại trừ tạm thời World Customs Organization quan hải quan giới HS HS Code Mã phân loại hàng hóa hải quan DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1: cấu kinh tế nước ASEAN năm 2015 (đvt: %) 51 Biểu đồ 3.2 Kim ngạch xuất khẩu, nhập Lào sang châu lục 2013 52 Biểu đồ 3.3: Tổng quan FDI Lào qua năm 60 Biểu đồ 3.4: Năng lực cạnh tranh quốc gia Lào so với quốc gia khác khu vực ASEAN năm 2015 61 khối Thái Lan, Singapore hay Indonesia lợi so với quốc gia lực cạnh tranh thấp Campuchia, Lào, Việt Nam Bởi trình độ phát triển chênh lệch nên để cải thiện vấn đề cần phải thời gian với đổi vận động không ngừng nước Đây thách thức lớn cho trình đổi cấu tổ chức kinh tế chuẩn bị thích ứng hội nhập cho quốc gia thành viên ASEAN Về lao động: Một thách thức quan trọng thân quốc gia tình trạng chảy máu chất xám Trong AEC, lao động tay nghề tự lưu chuyển quốc gia, môi trường lao động tốt thu hút nguồn lao động chất lượng cao Ở nước phát triển làm tốt công tác Đây thách thức to lớn Lào việc cải thiện môi trường kinh doanh, môi trường làm việc với cải thiện sở hạ tầng để nhằm tận dụng lợi lao động AEC Thách thức cho doanh nghiệp Lào: AEC bắt đầu hiệu lực từ đầu năm 2016, mơi trường kinh doanh thơng thống tự yếu tố sản xuất kinh tế thành lập, hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động ASEAN thị trường rộng lớn người tiêu dùng với đa dạng văn hóa, tơn giáo,…nhưng lại khu vực chênh lệch trình độ phát triển quốc gia thành viên lớn Cụ thể nước ASEANASEAN – Đây điều bất lợi lực cạnh tranh quốc gia phát triển Lào tạo cho doanh nghiệp Lào thách thức lớn Thứ nhất, thách thức lực cạnh tranh doanh nghiệp Các doanh nghiệp Lào đnag phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt thị phần thị trường nội địa lẫn thị trường nội khối sức ép từ quốc gia thành viên Đó gia nhập hàng hóa nhập mà ASEAN thực loại bỏ thuế hàng rào phi thuế quan Tính từ năm 2015, Hiệp định thương mại mà Lào cam kết nói chung Hiệp định ATIGA nói riêng bắt đầu bước sang giai đoạn cắt giảm xóa bỏ thuế quan sâu Tới thời điểm năm 2018, 7% số dòng thuế ATIGA cắt giảm xuống 0% (trừ mặt hàng xăng dầu lộ trình riêng), ngành chịu tác động lớn từ việc xóa bỏ thuế quan cao sâu rộng bao gồm: ô tô, động phụ tùng ô tô, xe máy, sữa sản phẩm chế biến từ sữa, bánh kẹo, thức ăn gia súc, sản phẩm nhựa, phôi thép, lốp tơ, máy điều hòa, máy làm lạnh, vô tuyến, tàu thuyền Các ngành công nghiệp Lào ngành chịu ảnh hưởng cạnh tranh mạnh mẽ Đặc biệt ngành sản xuất tơ, phủ Lào trì mức bảo hộ cao nhiều năm qua với chiến lược xây dựng ngành cơng nghiệp tơ nước đủ sức cạnh tranh với khu vực Thuế nhập ô tô nguyên Lào trì mức cao từ 100 – 150% gần với thuế nhập ô tô Việt Nam cao nhiều quốc gia khác khu vực vòng thập kỷ qua để bảo vệ ngành công nghiệp ô tô nước Thực cam kết ATIGA thuế nhập ôtô bắt đầu cắt giảm từ năm 2012, cắt giảm xuống 70% vào năm 2012, 50% vào năm 2014 cắt giảm hoàn toàn xuống 0% vào năm 2018 Điều nghĩa ngành cơng nghiệp tơ Lào thời gian để nâng cao lực cạnh tranh trước sức ép hữu dòng xe nhập từ ASEAN thuế suất nhập ô tô nguyên xuống 0% Đây mối lo thực dòng xe lắp ráp nước Ngành cơng nghiệp Lào hình thành 20 năm đến chưa thu thành tựu đáng kể Trong hoạt động phân phối bán lẻ, từ năm gần đây, sau triển khai thực nội dung kế hoạch AEC, hàng hóa quốc gia vào Lào đặc biệt tăng mạnh, đặc biệt mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm quốc gia Thái Lan, Việt Nam, Singapore quốc gia liên kết ngoại khối Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,…Ở Lào nay, doanh nghiệp yếu mặt vốn thương hiệu theo sau chất lượng số lượng hàng hóa suy giảm, hay nói cách khác nội doanh nghiệp thiếu chiến lược mang tầm nhìn khu vực Các doanh nghiệp bán lẻ Lòa khơng thể so sánh tiềm lực vốn với tập đoàn bán lẻ lớn C9, Seven Eleven, Metro, Lotte, Nhờ nguồn vốn dồi dào, tập đồn nước ngồi khả xoay vòng nhanh, chí chấp nhận thua lỗ ban đầu để chiếm lĩnh thị trường lâu dài Để tồn thị trường doanh nghiệp Lào cần phải đủ lực khả cạnh tranh như: vốn, chất lượng số lượng hàng hóa, thương hiệu, khả thích nghi nghiên cứu thị trường mạnh, thực công tác tổ chức quản lý chuyên nghiệp,… thể nói, sức ép từ hàng hóa nhập vào Lào mối lo đáng quan ngại doanh nghiệp Lào Thứ hai, vấn đề cạnh tranh thu hút đầu tư nước Việc AEC thành lập thu hút ý đông đảo giới Điều thể quan tâm sâu sắc giới đối tác như: EU, Hoa Kỳ, quốc gia Châu Á,…Trước đây, quốc gia thu hút đầu tư thơng qua sách bảo hộ sách thu hút đầu tư riêng, đặc biệt sách thuế Nhưng AEC thành lập vào hoạt động, rào cản thuế, hạn ngạch loại bỏ hoàn toàn Khả thu hút đầu tư nước ngồi khơng phụ thuộc vào sách bảo hộ quốc gia mà phụ thuộc vào lực thị trường khả cạnh tranh phát triển quốc gia Như vậy, Lào lợi thu hút đầu tư sách bảo hộ Hướng đầu tư nước chuyển hướng sang đầu tư thị trường tiềm phát triển hơn, lực cạnh tranh thu hút đầu tư cao Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Việt Nam Thứ ba, thị trường lao động bị cạnh tranh Điều ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường lao động môi trường kiinh doanh làm việc doanh nghiệp So với nước phát triển khối doanh nghiệp Lào khâu Hay nói cách khác khả cạnh tranh thị trường lao động Lào yếu Khi AEC thành lập, Hiệp định tự di chuyển thể nhân hiệu lực, giúp cho việc lại lưu trú thuận lợi quốc gia thành viên Theo đó, thách thức đặt cho nguồn lực lao động doanh nghiệp Lào kỹ khả ngoại ngữ, tiêu biểu khả tiếng anh giao tiếp Thực trạng tồn doanh nghiệp nước ta đội ngũ cán chất lượng chuyên môn cao chưa cao Đây điểm yếu hầu hết doanh nghiệp Lào: cán quản lý thiếu kiến thức quản trị kỹ năng, kinh nghiệm quản lý, chưa đào tạo cách kiến thức kinh doanh, quản trị kinh doanh điều kiện hội nhập quốc tế Cùng với chất lượng nguồn lao động tay nghề chưa cao, lượng lao động lành nghề thấp Hiện thị trường lao động trở nên tự điểm bất lợi lớn doanh nghiệp nói riêng kinh tế nước Lào nói chung 3.4 Một số khuyến nghị đến phủ doanh nghiệp Lào Chính phủ doanh nghiệp Lào đứng trước hội thách thức lớn từ việc gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN mang lại Chính thế, điều đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu ngày gay gắt chế thị trường sức ép hội nhập kinh tế quốc tế Để nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Lào, phủ, doanh nghiệp tồn thể nhân dân Lào cần phải chuẩn bị hành động để giải vấn đề cấp nhà nước doanh nghiệp người tiêu dùng 3.4.1 Đối với quan quản lý Nhà nước Mặc dù thách thức to lớn thấy rõ lợi ích tiềm tàng cho tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội thị trường tự lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, tài lao động nước ASEAN thiết lập Để tận dụng phát huy hiệu lợi ích trên, Lào cần tập trung thực số nhiệm vụ trọng tâm sau:  Thực đổi kinh tế cải cách hành Để tham gia hiệu vào lộ trình AEC, yếu tố quan trọng Lào cần nỗ lực việc cải cách quy chế nước như: - Đơn giản hóa áp dụng hoạt động điện tử hoá thủ tục hành chính, hệ thống hóa điều chỉnh điều luật khơng hiệu hay mâu thuẫn lẫn tạo nên khuôn khổ pháp lý vững - Các quan hành Lào cần phải quy định cụ thể quán thủ tục, chế độ hướng dẫn văn tư vấn hiệu cho doanh nghiệp trước tiến hành thủ tục hành - Đồng thời, bên cạnh thực đủ cam kết, Chính phủ Lào cần hỗ trợ cho doanh nghiệp mặt cơng cụ sách minh bạch, thống nhất, tạo môi trường kinh doanh, môi trường pháp lý ảnh hưởng xã hội khác  Tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh yếu tố định sống doanh nghiệp Theo đó, cần tập trung cải tổ máy điều hành, nâng cao trình độ sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân hoạt động 12 lĩnh vực ưu tiên tiến trình thực thiện AEC, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân cạnh tranh với doanh nghiệp khối ASEAN biện pháp như: Đảm bảo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, tích cực đẩy mạnh hoạt động chống gian lận, vi phạm thương mại, loại tội phạm xuyên biên giới cách thiết lập phận chuyên trách  Hỗ trợ xúc tiến thương mại AEC Thương mại lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp nhanh trình thực nội dung kế hoạch thực thi AEC Hay nói, hoạt động mà doanh nghiệp cần phải chuẩn bị thực từ ban đầu Tuy nhiên, báo cáo Diễn đàn Mạng lưới ASEAN công bố Singapore chưa đến 20% doanh nghiệp khu vực nước ASEAN biết cần chuẩn bị trước kiện Cộng đồng kinh tế ASEAN Đây thực trạng đáng lo ngại AEC tầm ảnh hưởng lớn đến kinh tếhội quốc gia song hiểu biết cá nhân doanh nghiệp Lào AEC nhiều hạn chế Khơng doanh nghiệp hiểu biết AEC mà người dân không hiểu rõ AEC Theo điều tra báo cáo AEC năm 2014, Lào tới 76% người dân khơng hiểu biết rõ AEC Như vậy, để việc thực gia nhập AEC hiệu cơng tác tun truyền AEC tới toàn thể người dân, tới doanh nghiệp quan trọng Để doanh nghiệp tiếp cận chủ động việc tham gia hoạt động kinh tế vào AEC, Chính phủ Nhà nước Lào cần hỗ trợ cho doanh nghiệp thông qua hoạt động xúc tiến thương mại với mục đích đưa doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi hội tiếp xúc lẫn trước bắt đầu quan hệ đối tác làm ăn quan trọng doanh nghiệp thấy tiềm lợi ích phát triển tham gia vào AEC Lào cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến mở hội chợ triển lãm, hội nghị xúc tiến,…tiêu biểu Hội chợ VIENTIANE EXP tổ chức vào năm 2015 Vientiane kiện lớn ngành công thương Lào, cầu nối quan trọng xúc tiến thương mại đầu tư vào Lào nơi dành cho doanh nghiệp Lào gặp gỡ, giao lưu giới thiệu sản phẩm tới đối tác nước Việt Nam, Thái Lan hay Trung Quốc thị trường Lào Các hoạt động xúc tiến thương mại thường niên diễn khuôn khổ Hội chợ VIENTIANE EXP Hội thảo xúc tiến xuất Cục xúc tiến Thương mại tổ chức; Các hội thảo chuyên đề; Toạ đàm xúc tiến thương mại doanh nghiệp Lào quốc tế Tổ chức xúc tiến thương mại & doanh nghiệp nước tổ chức; Chương trình tham quan khu cơng nghiệp, khu chế xuất, … Ngồi ra, hội chợ VIENTIANE EXP ln nhận ủng hộ mạnh mẽ từ Bộ ngành liên quan, phủ nhân dân, doanh nghiệp Lào tổ chức Xúc tiến thương mại ngồi nước Lào Ngồi ra, khn khổ đầu tư mở tự lưu chuyển dòng vốn thông qua cải cách quy định điều tiết thị trường theo hướng minh bạch hơn, dự đoán hiệu lực Để giảm bớt tính phức tạp hoạt động thương mại với đối tác ngồi khối, Chính phủ Nhà nước Lào nên đưa sách thuế quan chung để thị trường khơng bị phân mảng theo doanh nghiệp dễ dàng thực không bị chồng chéo thủ tục hay phát luật  Tạo điều kiện thuận lợi hóa thương mại Cơng nghệ thơng tin truyền thơng yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc định đến hoạt động hoàn thiện thể chế, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng hạ tầng đồng gắn với tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng quốc gia Chính phủ điện tử, Hải quan điện tử thương mại điện tử, đặc biệt chế Hải quan cửa ưu tiên phát triển AEC, tạo điều kiện việc giao thương nội khối trở nên nhanh chóng gọn nhẹ hơn, tránh thủ tục hành rườm rà khơng cần thiết gây thời gian chi phí trực tiếp cho doanh nghiệp kinh tế Theo điều tra thông qua doanh nghiệp thông qua tổng cục hải quan Lào, nước Lào chưa thực tốt việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông khu vực Điều đòi hỏi Lào cần phải đặt mức quan tâm đắn tới vấn đề thời gian tới  Thúc đẩy sở hạ tầng phát triển tăng cường hiệu cung ứng đầu vào cho hoạt động sản xuất sở hạ tầng phát triển tảng cho phát triển kinh tế thuận lợi quốc gia sở hạ tầng phát triển giúp cho quốc gia doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh việc thu hút đầu tư nước ngồi phát triển quy mơ thị trường nước Bên cạnh đó, việc tăng cường hiệu cung ứng đầu vào, đặc biệt hiệu ngành cung ứng đầu vào cho sản xuất dịch vụ giao thông vận tải, điện lực, viễn thông, tài ngân hàng để đảm bảo cho tồn kinh tế đầu vào sản xuất dịch vụ với chi phí thấp chất lượng cao Nhà nước Lào cần phải biện pháp nhằm thúc đẩy ngành nghề lợi nước, với sản phẩm ưu tiên nội dung hội nhập AEC sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản,….như vậy, vừa khai thác hết tiềm phát huy hết lợi nước nông nghiệp Lào 3.4.2 Đề xuất doanh nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng tới cạnh tranh doanh nghiệp kể đến số như: tốc độ tăng trưởng, chất lượng sản lượng hàng hóa, suất lao động, thương hiệu, khả tài chính, lực quản trị nghiên cứu thị trường, chất lượng nguồn nhân lực,….Để tăng cường khả cạnh tranh mình, doanh nghiệp cần chuẩn bị chu đáo mặt nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với túi tiền người tiêu dùng  Thứ nhất, doanh nghiệp cần chủ động đổi nâng cao lực cạnh tranh thị trường Đổi cấu tổ chức quản lý hoạt động: doanh nghiệp phải chịu cạnh tranh gay gắt gia nhập AEC Những đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Lào khơng cao, vậy, doanh nghiệp cần phải cải thiện đổi hoạt động quản trị doanh nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư nhiều việc quảng bá sản phẩm, thương hiệu Trước đây, Trung Quốc Thái Lan nói đối thủ mà Lào phải nỗ lực cạnh tranh hàng hóa nhập vào thị trường nội địa Nhưng AEC thành lập, khơng Trung Quốc, Thái Lan mà doanh nghiệp Lào phải đối mặt với doanh nghiệp khác từ 10 nước khác thuộc ASEAN Đây là nguy thị trường sân nhà doanh nghiệp khơng đổi cấu tổ chức hoạt động doanh nghiệp để thích ứng với thay đổi kinh tế Đổi chất lượng nguồn lao động: chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Lào chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập, đặc biệt chủ doanh nghiệp Cán quản lý doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa thiếu kỹ quản trị doanh nghiệp, kinh nghiệm quản lý, chưa đào tạo cách kiến thức kinh doanh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với khả ngoại ngữ nguồn lao động chưa cao gây nên khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động hợp tác với nước Vì điều mà doanh nghiệp cần phải chiến lược định để đảm bảo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thị trường hội nhập quốc tế đào thải khơng đủ lực tồn Như vậy, doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động đào tạo nguồn nhân lực với hoạt động học hỏi kinh nghiệm hoạt động quốc gia trình độ phát triển cao Với việc lao động tự di chuyển AEC hình thành tạo điều kiện cho việc lại học tập quốc gia khối Đổi tăng cường hoạt động ứng dụng công nghệ hoạt động sản xuất Các doanh nghiệp Lào cần đầu tư cho việc đổi phát triển việc sử dụng công nghệ cao hoạt động sản xuất nhằm nâng cao suất chất lượng hàng hóa, giảm thiểu chi phí nhân cơng chi phí khác Đồng thời, doanh nghiệp cần phải phát huy tính ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông việc đổi tái cấu trúc hoạt động tổ chức doanh nghiệp nhằm tăng cường tính minh bạch nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế  Thứ hai, cần chủ động đẩy mạnh cơng tác liên kết ngồi khối Tại Lào, để thúc đẩy việc nâng cao thị phần thị trường nội địa doanh nghiệp cần liên kết với nhà phân phối nội địa uy tín Tương tự đối tác nước Việc tạo tên tuổi thị trường nước tạo điều kiện thuận lợi nhiều cho doanh nghiệp phát triển thị trường sản phẩm Thêm vào đó, với tin tưởng đối tác bên ngoài, với định hướng minh bạch hóa hoạt động sản xuất kinh doanh điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp công tác thu hút đầu tư từ nước  Thứ ba, cần chủ động tham gia vào hoạt động hoạch định sách Chính phủ Nhà nước Các hoạt động kinh tế doanh nghiệp cần phải dựa định hướng phát triển Nhà nước Lào Để kết hợp trở nên hoàn hảo, doanh nghiệp cần chủ động việc tìm hiểu thơng tin hội nhập AEC, cam kết nước ta đối khu vực đối tác giới, tìm hiểu lộ trình AEC, vấn đề phải thực sau AEC thức thành lập vào hoạt động, gần để điều chỉnh hợp lý chiến lược sản xuất kinh doanh đặc biệt chiến lược thị trường, sản phẩm,… Các doanh nghiệp cần quan tâm việc phối hợp với quan Nhà nước Lào việc hoạch định sách, quyền lợi doanh nghiệp tảng đảm bảo khả phối hợp trình hội nhập, sách ban hành doanh nghiệp phải tn theo Do đó, để sách ban hành thực thi cách hiệu cần tham gia chặt chẽ đối tượng hưởng lợi trực tiếp từ nó, doanh nghiệp Lào Để kinh Lào nói chung, doanh nghiệp Lào nói riêng hội nhập vào AEC cách hiệu Nhà nước, doanh nghiệp Lào cần phải nghiêm túc ý thực biện pháp nhằm cải thiện tình hình nước nâng cao sức cạnh tranh khu vực TIÊU KẾT CHƯƠNG Hiệp hội cấc quốc gia Đông Nam Á – ASEAN tổ chức hình thành từ ngày 08/08/1967, qua 50 năm không ngừng cải tiến phát triển, cộng đồng ASEAN đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa – xã hội Gần thành công việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN AEC, sau năm vào hoạt động, AEC cho thấy hiệu nâng tầm cạnh tranh quốc gia khối so với quốc gia khác khu vực châu Á toàn giới Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập tạo nhiều hội cho CHDCND Lào như: Các hội mở rộng thị trường, Lào từ quốc gia dân số tương đối khối khoảng triệu dân thị trường phát triển hạn chế, AEC thành lập mở rộng thị trường doanh nghiệp Lào lên đến 600 triệu dân Các hội việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, với quy định chế thống AEC, Lào nhiều lợi tiềm để phát triển kinh tế Ngoài nhờ việc thành lập AEC, Lào gia tăng đầu tư nước ngoài, lao động Lào học hỏi tiếp thu nhiều từ quốc gia khu vực để phát triển nhanh chóng bền vững Nhưng với hội, phủ doanh nghiệp Lào phải đối mặt với khó khăn định Đối với phủ Lào cần phải đối mặt với thách thức phương pháp đối ngoại để phù hợp với nguyện vọng bên, việc đối xử với quốc gia khu vực ASEAN Trung Quốc vấn đề tốn nhiều cơng sức phủ Lào Chính phủ cần đối mặt với tình trạng chảy máu chất xám, tình trạng chênh lệch lớn Lào quốc gia khu vực cạnh tranh gay gắt quốc gia khu vực Không phủ, doanh nghiệp Lào phải đối mặt với nhiều thách thức như: thách thức lực cạnh tranh doanh nghiệp với doanh nghiệp khối, thách thức việc thu hút vốn đầu tư nước hay thách thức việc cạnh tranh thị trường lao động, … Do để vượt qua thách thức trên, phủ doanh nghiệp Lào cần phải linh động đề giải pháp, định hướng cụ thể thời gian tới Kể từ AEC vào hoạt động ngày 31/12/2015 nay, dựa nguyên tắc hoạt động thể chế kinh tế quốc tếCộng đồng Kinh tế ASEAN mang lại, Chính phủ Lào doanh nghiệp gặp phải nhiều thách thức cần phương hướng giải kịp thời Do đó, nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Lào, phủ, doanh nghiệp toàn thể nhân dân Lào phải chuẩn bị hành động để giải vấn đề cấp nhà nước doanh nghiệp người tiêu dùng Chính phủ Lào phải nhanh chóng đổi sách luật pháp để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thu hút thêm vốn đầu tư từ nước ngồi, phủ cần khắc phục vấn đề sở hạ tầng, giao thông vận tải, lao động,… Với doanh nghiệp Lào, với việc Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào hoạt động vừa hội vừa thách thức doanh nghiệp Doanh nghiệp cần chiến lực phát triển phù hợp để tận dụng tối đa hội phát triển mạnh mẽ thị trường tiêu dùng lên đến 600 triệu dân Một giải pháp cho doanh nghiệp Lào cần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, tăng cường liên kết với doanh nghiệp ngồi nước để tiếp thu kinh nghiệm, cơng nghệ, dây chuyền sản xuất Ngoài ra, doanh nghiệp Lào cần theo sát liên kết với sách phủ Lào để đạt hiệu tốt phát triển kinh tế KẾT LUẬN Xây dựng Cộng đồng ASEAN gần Cộng đồng kinh tế ASEAN nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt Hiệp hội Với nội dung AEC tự lưu chuyển yếu tố hàng hóa, dịch vụ, đầu tư vốn, lao dộng, đặc biệt nội dung lộ trình loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan hải quan hàng hóa tồn khối từ năm 2015 Đối với Lào, AEC hội quý báu để Lào nhanh chóng bắt kịp với xu trình độ phát triển khu vực giới Hơn nữa, hội cho doanh nghiệp Lào cải thiện lực cạnh tranh, thu hút nhiều đầu tư từ nước thêm nhiều hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhưng hội lại mang tới cho Nhà nước doanh nghiệp Lào nhiều thách thức cần phải vượt qua AEC thị trường cạnh tranh gay gắt hàng hóa, thu hút đầu tư, lao động với quốc gia phát triển khối, đặc biệt cạnh tranh thị trường hàng hóa nước thành viên khác khu vực mà thuế hàng rào phi thuế quan dần loại bỏ từ AEC thành lập vào năm 2015 Các doanh nghiệp Lào cần phải tích cực tự nỗ lực đổi cấu tổ chức hoạt động, đổi thiết bị, công nghệ, chất lượng sản phẩm, chất lượng nguồn nhân lực,… với định hướng, sách Nhà nước Lòa tạo điều kiện cho để nâng cao lực cạnh tranh để nhằm khẳng định lợi sân nhà lớn tận dụng hội để vươn giới Cộng đồng Kinh tế ASEAN thức thành lập vào hoạt động từ ngày 31/12/2015 để tận dụng hội AEC mang lại, Chính phủ doanh nghiệp Lào cần phải lựa chọn sách giải pháp thực cách đắn hiệu dựa khn khổ pháp lý quốc tế ASEAN, phù hợp với pháp luật Lào đảm bảo lợi ích bên Hiệp hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ công thương Hợp tác kinh tế Việt Nam với ASEAN ASEAN mở rộng, Nhà xuất Công thương, 2010 Ban thư ký ASEAN, Sổ tay kinh doanh cộng đồng kinh tế ASEAN, Jakarta, Tháng 11/2011 Chính phủ, nghị số 02/NQ-CP số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu, ngày 07/01/2015 Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư, Kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, 2015 TS Lê Đăng Doanh, Kinh tế Việt Nam 2012-2013:Triển vọng Thách thức, Diễn đàn tư vấn – quản trị lần 2, ngày 31/5/2015 PGS.TS Hà Văn Hội, Cộng đồng kinh tế ASEAN: Những tiến triển tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam, Hội thảo quốc tế "Tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam", Đại học Quốc gia Hà Nội, 11/10/2013 PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Nội dung, biện pháp thực vấn đề đặt ra, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Chính trị giới, Tạp chí “ Những vấn đề kinh tế trị giới”, số (136) tháng 8-2007 PGS.TS Hà Văn Hội, Tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN tác động tới thương mại quốc tế Việt Nam, Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh, Tập 29, số (2013), trang 44-53, 23/12/2013 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Viện phát triển doanh nghiệp, Báo cáo động thái doanh nghiệp Việt Nam năm 2013 kiến nghị, 30 Tháng 2014 10 Thủ tướng Chính phủ, định số 1625/QĐ-TTg, việc phê duyệt ký Nghị định thư thực Gói cam kết dịch vụ thứ khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN dịch vụ, ngày 19 tháng 09 năm 2013 11 Th.S Bùi Quý Thuấn, Hướng tới Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015, tương lai cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Hội thảo quốc tế "Tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam", Đại học Quốc gia Hà Nội, 11/10/2013 Tiếng Lào 12 Báo “Lao động 2015”, “Sự di chuyển Lao động tác động đến sản xuất sau Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập”, trang số 215 13 Bộ công thương, “Chương trình xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN”, NXB Nhà nước, Viêng Chăn, Lào 14 Bộ công thương – Cục sách ngoại thương (2015), trình bày Hội nghị triển khai công việc ASEAN kết hội nghị ASEAN lần thứ 22 khuôn khổ làm việc ASEAN Bộ tỉnh toàn nước CHDCND Lào, ngày 17-18 tháng 7, NXB Nhà nước, Viêng Chăn-Lào 15 Bộ kế hoạch đầu tư, Bài tổng kết thực kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội quốc gia giai đoạn 2011-2015, NXB Nhà nước, Viêng Chăn-Lào 16 Bộ ngoại giao (2007), Lịch sử ASEAN, Nxb Nhà nước, Viêng Chăn-Lào 17 Bộ Ngoại giao (2015), Tài liệu sổ tay hội thách thức CHDCND Lào sau Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập, Nxb Nhà nước, Viêng Chăn-Lào 18 Bộ Ngoại giao (2015), Bài tóm tắt ASEAN việc báo cáo vấn đề quan trọng hội họp Bộ trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 44, Nxb Nhà nước, Viêng Chăn-Lào 19 Bộ Ngoại giao (2015), Kế hoạch tiến hành để hòa nhập với cộng đồng kinh tế ASEAN CHDCND Lào, Nxb Nhà nước, Viêng Chăn-Lào 20 Bộ Ngoại giao (2015), Đề cương quan điểm CHDCND Lào chất Cộng đồng Kinh tế ASEAN sau năm 2015, Nxb Nhà nước, Viêng Chăn-Lào 21 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2014), Hội nghị lần thứ X Đảng NDCM Lào, Nxb Nhà nước 22 Alounkeo Kittikhoun, Thứ trưởng Ngoại giao Lào, Nhà chức trách lão thành ASEAN CHDCND Lào (2014), Bài giới thiệu chuẩn bị vào Cộng đồng kinh tế ASEAN năm 2015, tỉnh Xaysomboun, tháng 3, Nxb Bộ Ngoại giao Lào, Viêng Chăn-Lào 23 Somsavad Engsavath, Phó thủ tướng (2014), Bài góp ý người đạo vấn đề kinh tế họp tư vấn tương lai ASIE lần thứ 20 Nhật ngày 22-23 tháng năm 2014, Nxb Nhà nước, Viêng Chăn-Lào 24 Quốc hội Quốc gia Lào (2015), Nghị chấp nhận báo cáo phủ tính kinh tế vi mô giải ảnh hưởng từ kinh tế vi mô, số 028 /Quốc hội, ngày 27/12/2015, Nxb Nhà nước, Viêng Chăn-Lào 25 Thongloun Sisoulith, Phó thủ tướng, Bộ trưởng ngoại giao Lào (2015), Bức thư Phó thủ tướng 48 năm xây dựng ASEAN 18 năm CHDCND Lào xác nhận trở thành thành viên ASEAN, Nxb Nhà nước, Viêng ChănLào Tiếng Anh 26 The ASEAN Secretariat, ASEAN economic community factbook, Jakarta, February 2015 27 The ASEAN Secretariat, ASEAN economic community Blueprint, Jakarta January 2008 28 Professor Klaus Schwab, The Global Competitiveness Report 2013–2014, World Economic Forum, 2013 29 Siow Yue Chia – Asian Development Bank Institute, The ASEAN Economic Community: Progress, Challenges and Prospects, October 2013 30 World Economic Forum, The Global Competitiveness Report 2012–2013 ... 47 CHƯƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO KHI CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG 49 3.1 CHDCND Lào vị trí Cộng đồng Kinh tế ASEAN 49 3.1.1... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Thách thức hội kinh tế Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào cộng đồng kinh tế Asean (AEC) vào hoạt động Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh. .. Cộng đồng Kinh tế ASEAN Chương 3: Cơ hội, thách thức CHDCND Lào Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào hoạt động số khuyến nghị CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Hội nhập kinh tế

Ngày đăng: 29/12/2017, 19:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w