Tiêu chí đánh giá sự hài lòng trong công việc của bạn

4 230 1
Tiêu chí đánh giá sự hài lòng trong công việc của bạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiêu chí đánh giá sự hài lòng trong công việc của bạn hài lòng trong công việc Bạn có hứng thú với công việc hiện tại hay phải cố gắng đi làm mỗi ngày? Bạn có hài lòng với vị trí hiện tại hay không? Hầu như chúng ta đều dành nhiều thời gian cho nơi làm việc, vì thế đừng tự ép mình làm công việc mà bạn không cảm thấy vui vẻ. Hãy tự kiểm tra sự hài lòng với công việc của bạn qua những tiêu chí sau đây. 1. Cơ hội phát triển Đây là một tiêu chí quan trọng, bạn sẽ không hài lòng với công việc nếu nó không giúp bạn phát triển. Với nhiều người thì cơ hội phát triển kiến thức, kỹ năng là rất quan trọng, với một số người khác thì sự thăng tiến sẽ rất quan trọng. Tóm lại sự phát triển, tiến bộ là yếu tố khiến họ thỏa mãn với công việc. Công việc đang làm có giúp bạn học hỏi được nhiều điều? Bạn của hôm nay đã tiến bộ và trưởng thành hơn xưa? Hãy liệt kê tất cả những kiến thức, kỹ năng mà bạn đã tích lũy được trong quãng thời gian qua. Nếu như bạn vẫn thấy mình không có gì tiến bộ thì đã đến lúc phải xem lại bản thân để tiến hành điều chỉnh cho phù hợp. 2. Chế độ lương thưởng Chế độ lương thưởng thỏa đáng sẽ làm chúng ta cảm thấy hứng thú và nỗ lực hết mình cho công việc. Vì thế đừng tự dối lòng rằng tiền không quan trọng. Tất nhiên có một số người làm việc không chỉ để kiếm sống, mà để họ luôn bận rộn. Ngay cả trường hợp đó, thì họ cũng cần được trả lương đúng với công sức mà họ đã bỏ ra. Bạn có nghĩ rằng mức lương mà bạn đang nhận là xứng đáng với công sức mà bạn đóng góp cho công ty? Hãy tìm hiểu về mức lương ở vị trí của bạn qua mạng hay từ bạn bè để biết được chính xác về mức lương của bạn. 3. Trách nhiệm và quyền hạn Nó cũng là yếu tố đánh giá sự hài lòng trong công việc của bạn. Khi bạn đảm nhiệm nhiều trọng trách, bạn sẽ được nhiều quyền ra quyết định hơn, và mức độ hài lòng với công việc cũng sẽ tăng lên. 4. Sự ổn định Sự ổn định và an toàn sẽ là những yếu tố không thể thiếu khi đánh giá mức độ hài lòng với công việc. Nếu công việc bấp bênh sẽ ảnh hưởng lớn đến tinh thần, sự tự tin lẫn năng suất làm việc của bạn. 5. Được công nhận Người nào cũng muốn mình được đánh giá cao trong công việc. Được cấp trên công nhận, đồng nghiệp thán phục, điều đó giúp bạn tự tin và tự hào về chính mình. Được đánh giá về kết quả công việc có tốt hay chưa sẽ giúp bạn phát hiện và phát triển những khả năng tiềm ẩn của mình. 6. Sự hứng thú Bạn có thực sự yêu thích công việc đang làm? Hãy tự hỏi chính bạn câu hỏi này. Khi bạn hứng thú với công việc bạn sẽ hài lòng với nó. Bạn có mong chờ để được đi làm? Bạn có hào hứng chờ đợi kết quả những việc bạn đã làm xong ngày hôm qua? Thậm chí nếu công việc có lập lại mỗi ngày, bạn vẫn cảm thấy rất tự hào về nó? Nếu những điều này là có tức là bạn yêu thích công việc này. 7. Cấp trên và đồng nghiệp Bạn có an tâm và thoải mái khi cùng làm việc với cấp trên, đồng nghiệp của mình? Chắc chắn bạn sẽ muốn tìm công việc khác khi gặp phải những mối quan hệ khó chịu tại công ty, vì bạn cảm thấy không thể làm việc với người bạn không thích hay không hiểu bạn. Đừng cố gắng tìm người bạn thân trong những mối quan hệ đồng nghiệp, nhưng việc gây dựng và duy trì quan hệ tốt với đồng nghiệp luôn hữu ích. 8. Thời gian làm việc Khi thời gian làm việc kéo dài sẽ gây ra sự mệt mỏi. Lúc đó bạn sẽ dễ mắc phải những sai lầm và mất nhiều thời gian cho việc giải quyết nó. Chúng ta đều sẽ có những mối quan tâm khác ngoài công việc. Vì thế nếu cứ làm việc liên tục sẽ không tốt. Nếu phải tăng ca, phải đảm bảo việc bạn được trả công tương xứng. Bên cạnh đó điều kiện làm việc cũng phải thật thoải mái. 9. Đặc quyền Đây cũng là yếu tố rất quan trọng khi đánh giá về sự hài lòng trong công việc. Đặc quyền sẽ được cấp trên trao riêng cho bạn dựa theo năng lực và sự hiểu biết của bạn. Khi có các đặc quyền đó, bạn sẽ cảm thấy mình có vị trí quan trọng trong công ty và sẽ yêu thích công việc của mình hơn. Mức độ hài lòng trong công việc

Tiêu chí đánh giá hài lòng cơng việc bạn Bạn có hứng thú với cơng việc hay phải cố gắng làm ngày? Bạnhài lòng với vị trí hay khơng? Hầu dành nhiều thời gian cho nơi làm việc, đừng tự ép làm công việcbạn không cảm thấy vui vẻ Hãy tự kiểm tra hài lòng với cơng việc bạn qua tiêu chí sau Cơ hội phát triển Đây tiêu chí quan trọng, bạn khơng hài lòng với cơng việc khơng giúp bạn phát triển Với nhiều người hội phát triển kiến thức, kỹ quan trọng, với số người khác thăng tiến quan trọng Tóm lại phát triển, tiến yếu tố khiến họ thỏa mãn với công việc Cơng việc làm có giúp bạn học hỏi nhiều điều? Bạn hôm tiến trưởng thành xưa? Hãy liệt kê tất kiến thức, kỹ mà bạn tích lũy quãng thời gian qua Nếu bạn thấy khơng có tiến đến lúc phải xem lại thân để tiến hành điều chỉnh cho phù hợp Chế độ lương thưởng Chế độ lương thưởng thỏa đáng làm cảm thấy hứng thú nỗ lực cho cơng việc Vì đừng tự dối lòng tiền khơng quan trọng Tất nhiên có số người làm việc khơng để kiếm sống, mà để họ bận rộn Ngay trường hợp đó, họ cần trả lương với công sức mà họ bỏ Bạn có nghĩ mức lương mà bạn nhận xứng đáng với cơng sức mà bạn đóng góp cho cơng ty? Hãy tìm hiểu mức lương vị trí bạn qua mạng hay từ bạn bè để biết xác mức lương bạn Trách nhiệm quyền hạn Nó yếu tố đánh giá hài lòng cơng việc bạn Khi bạn đảm nhiệm nhiều trọng trách, bạn nhiều quyền định hơn, mức độ hài lòng với cơng việc tăng lên Sự ổn định Sự ổn định an toàn yếu tố thiếu đánh giá mức độ hài lòng với cơng việc Nếu cơng việc bấp bênh ảnh hưởng lớn đến tinh thần, tự tin lẫn suất làm việc bạn Được cơng nhận Người muốn đánh giá cao công việc Được cấp công nhận, đồng nghiệp thán phục, điều giúp bạn tự tin tự hào Được đánh giá kết cơng việc có tốt hay chưa giúp bạn phát phát triển khả tiềm ẩn Sự hứng thú Bạn có thực u thích cơng việc làm? Hãy tự hỏi bạn câu hỏi Khi bạn hứng thú với cơng việc bạn hài lòng với Bạn có mong chờ để làm? Bạn có hào hứng chờ đợi kết việc bạn làm xong ngày hơm qua? Thậm chí cơng việc có lập lại ngày, bạn cảm thấy tự hào nó? Nếu điều có tức bạn u thích cơng việc Cấp đồng nghiệp Bạn có an tâm thoải mái làm việc với cấp trên, đồng nghiệp mình? Chắc chắn bạn muốn tìm cơng việc khác gặp phải mối quan hệ khó chịu cơng ty, bạn cảm thấy khơng thể làm việc với người bạn khơng thích hay khơng hiểu bạn Đừng cố gắng tìm người bạn thân mối quan hệ đồng nghiệp, việc gây dựng trì quan hệ tốt với đồng nghiệp ln hữu ích Thời gian làm việc Khi thời gian làm việc kéo dài gây mệt mỏi Lúc bạn dễ mắc phải sai lầm nhiều thời gian cho việc giải Chúng ta có mối quan tâm khác ngồi cơng việc Vì làm việc liên tục khơng tốt Nếu phải tăng ca, phải đảm bảo việc bạn trả cơng tương xứng Bên cạnh điều kiện làm việc phải thật thoải mái Đặc quyền Đây yếu tố quan trọng đánh giá hài lòng cơng việc Đặc quyền cấp trao riêng cho bạn dựa theo lực hiểu biết bạn Khi có đặc quyền đó, bạn cảm thấy có vị trí quan trọng cơng ty u thích cơng việc - Mức độ hài lòng cơng việc - ... cơng việc bạn Khi bạn đảm nhiệm nhiều trọng trách, bạn nhiều quyền định hơn, mức độ hài lòng với cơng việc tăng lên Sự ổn định Sự ổn định an toàn yếu tố thiếu đánh giá mức độ hài lòng với cơng việc. .. Được đánh giá kết cơng việc có tốt hay chưa giúp bạn phát phát triển khả tiềm ẩn Sự hứng thú Bạn có thực u thích cơng việc làm? Hãy tự hỏi bạn câu hỏi Khi bạn hứng thú với công việc bạn hài lòng. .. cảm thấy vui vẻ Hãy tự kiểm tra hài lòng với cơng việc bạn qua tiêu chí sau Cơ hội phát triển Đây tiêu chí quan trọng, bạn khơng hài lòng với cơng việc khơng giúp bạn phát triển Với nhiều người

Ngày đăng: 29/12/2017, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiêu chí đánh giá sự hài lòng trong công việc của bạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan