1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống pháp luật châu âu lục địa

31 5,4K 160

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 77,52 KB

Nội dung

B. Đặc điểm cơ bản.I.Nguồn gốc lịch sự của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa.Trước tiên, phải khẳng định rằng: hệ thống pháp luật châu Âu lục địa có nguồn gốc lịch sử xuất xuất phát từ Luật La Mã.Như đã đề cập ở phần đặt vấn đề, trên thế giới tồn tại rất nhiều truyền thống pháp luật khác nhau. Tuy nhiên, trong số đó, có hai truyền thống pháp luật có tính chất kinh điển và ảnh hưởng lớn nhất đối với không chỉ hệ thống pháp luật các quốc gia mà còn với cả các truyền thống pháp luật khác nữa, đó chính là truyền thống luật án lệ và truyền thống luật lục địa . Sở dĩ nhóm đề cập đến vấn đề này, bởi một trong hai truyền thống pháp luật đó có sự ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, đó là: truyền thống Luật lục địa.Truyền thống Luật lục địa cũng trải qua quá trình hình thành và phát triển, xâm nhập và ảnh hưởng đến các nước, góp phần hình thành nên các hệ thống pháp luật như hiện nay. Để tìm hiểu vấn đề nguồn gốc lịch sử của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, trước hết cần có hiểu biết về quá trình hình thành và phát triển của luật La Mã. Vấn đề này sẽ được tìm hiểu qua những phần sau đây:1.1. Tóm tắt về quá trình phát triển của Luật lục địa thông qua 03 giai đoạn.1.1.1.Giai đoạn pháp luật tập quán.Luật lục địa có nghĩa đen là “công dân của nước Ý”, của thành phố Roma. Vào thời kì đế chế La Mã (trước Công nguyên), tức là khi thuật ngữ này ra đời, nó chỉ được áp dụng cho công dân thành phố Roma. Nhưng, đế quốc La Mã vốn dĩ được biết đến như một nền văn minh trải dài từ Địa Trung Hải đến Biển Bắc, từ Bizantin đến Bretani . Trong giai đoạn phát triển, đế quốc La Mã đã tiến hành xâm lược và biến hầu hết các bộ tộc trong khu vực Tây Âu lục địa trở thành thuộc địa của mình với chính sách đô hộ kéo dài trong suốt 04 thế kỉ. Quá trình đô hộ đã kéo theo sự du nhập và ảnh hưởng sâu sắc của Luật lục địa (sau này được biết đến phổ biến với tên Luật La Mã) đến khu vực này. Tuy nhiên, đến năm 476, các nhà lãnh đạo Odoacer của Đức tổ chức một cuộc nổi dậy lật đổ sự thống trị của Hoàng đế Romulus Augustulus. Từ đó trở về sau, không có hoàng đế La Mã nào cai trị ở vùng đất Italy. Năm 476 được coi là năm đế chế Tây La Mã tan rã và sụp đổ . Trong khi đó, đế chế Đông La Mã vẫn còn tồn tại. Đến năm 528, hoàng đế Đông La Mã Justinian đã ra lệnh hệ thống hóa và củng cố luật La Mã, và đã tạo nên được công trình pháp luật lớn mang tên Corpus Juris Civilist. Đây được coi là một trong những tiền đề đầu tiên ảnh hưởng đến việc hình thành hệ thống pháp luật châu Âu lục địa. Mặc dù giai đoạn này có xuất hiện pháp luật, nhưng pháp luật vẫn được đánh giá là còn khá giản đơn, lẫn lộn giữa quy phạm đạo đức, tôn giáo. Đặc biệt, khi đế quốc La Mã hoàn toàn sụp đổ, luật La Mã gần như là biến mất, thay vào đó là sự trỗi dậy của nhà nước hồi giáo, các bộ tộc, bộ lạc. Điều này đánh dấu sự quay trở lại của tập quán; nhà vua sử dụng thuyết thần quyền, luật nhà thờ, tôn giáo để cai trị. Kể từ khi đế quốc La Mã tan rã, hệ thống pháp luật của các quốc gia ở châu Âu trở nên rời rạc, không thống nhất, sử dụng nhiều nguồn luật khác nhau để điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong đó luật tập quán đóng vai trò như một nguồn luật chủ yếu. Luật La Mã chỉ được phát triển một cách rất hạn chế.1.1.2.Giai đoạn phát triển luật thành văn.Dưới sự phát triển rầm rộ của thương mại và các cơ hội giao lưu giữa các dân tộc châu Âu lục địa, các nhà tư tưởng đã bước đầu nhận thấy được vai trò và tầm quan trọng của luật La Mã, muốn những giá trị đích thực của nó được phục hưng trước khi bị chìm vào quên lãng. Mãi tới năm 1906, luật La Mã được phát hiện trở lại tại Thư viện Đại học Bologna. Đến khoảng thế kỉ thứ 13, các quốc gia châu Âu lục địa mới nhìn nhận lại vai trò của luật La Mã. Các trường Đại học, mà đầu tiên là trường Đại học Bologna đã tiến hành bình chú Luật La Mã cũng như các bản án sử dụng Luật La Mã trước đây. Kể từ đó, các quốc gia này đã hình thành nên một truyền thống pháp luật lớn trên thế giới với những đặc điểm riêng có như: lấy pháp luật thành văn là nguồn luật chủ yếu và quan trọng để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội; pháp luật có sự phân chia thành luật công và luật tư một cách rõ nét . Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu và đưa vào giảng dạy, các nhà tư tưởng, giáo sư, nhà nghiên cứu cũng đưa ra những sự thay đổi để Luật La Mã phù hợp hơn với thực tiễn cuộc sống. Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII, trong quá trình khoảng 5 thế kỉ nghiên cứu, giảng dạy luật La Mã nhằm đào tạo các chuyên gia pháp luật, các trường đại học châu Âu đã có những đóng góp lớn trong việc xây dựng một hệ thống pháp luật chung cho lục địa châu Âu. 1.1.3. Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật và phát triển mở rộng ra ngoài lục địa châu Âu.Giai đoạn này đánh dấu sự ra đời của rất nhiều văn bản pháp luật quan trọng của những nước lớn, từ đó đánh dấu sự phát triển và lan rộng của luật La Mã.Đầu tiên, chúng ta phải nhắc đến Bản tuyên ngồn nhân quyền và dân quyền năm 1789 của Pháp. Những quy đinh cơ bản của Bản tuyên ngôn nổi tiếng này đã trở thành những nguyên tắc cơ bản của các bản hiến pháp của các quốc gia lục địa châu Âu và các nước khác trên thế giới . Hơn nữa, Pháp là nước có nhiều thuộc địa ở Bắc Phi, Trung Phi, Tây Phi, Đông Nam Á, Nam Mỹ nên pháp luật của nước này đã vượt ra ngoài lãnh thổ châu Âu và vươn tới châu Phi, châu Á và Nam Mỹ.Một hệ thống pháp luật nữa cũng có sức ảnh hưởng rộng và đóng vai trò quan trọng dẫn đến sự lan tỏa của luật La Mã, đó chính là Pháp luật nước Đức. Cũng giống như nước Pháp, pháp luật của nước Đức cũng có sự lan tỏa đến các nước thuộc địa của mình; ngoài ra còn ảnh hưởng đến nhiều các quốc gia khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Hi Lạp và một phần Trung Quốc.1.2.Sự phát triển phát triển pháp luật ra ngoài châu Âu.Bắt nguồn từ việc rất nhiều các quốc gia khu vực Tây Âu (Pháp, Bỉ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha...) có nhiều thuộc địa ở các khu vực khác trên thế giới nên nó đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi để luật La Mã phát triển sang các châu lục khác; từ đó tạo sức ảnh hưởng gián tiếp để hình thành nên các hệ thống pháp luật các trên thế giới. Tóm lại là, khoảng từ thế kỉ thứ XIII đến thế kỉ thứ XVIII, dưới sự ảnh hưởng sâu rộng của Copus Juris Civilis, hệ thống pháp luật chung của lục địa châu Âu đã được ra đời. Tuy nhiên, nó được thể hiện đã dạng ở các nước châu Âu khác nhau, nhưng tổng thể vẫn hài hòa, có những điểm đặc trưng riêng biệt, hoàn toàn khác so với Common Law của nước Anh. Thông qua các giai đoạn trên, chúng ta có thể phần nào lí giải được nguồn gốc lịch sử hình thành nên hệ thống pháp luật châu Âu lục địa. Từ đó, chúng ta sẽ dễ dàng hơn trong việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa. II. Hình thức pháp luật của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa.Do chịu ảnh hưởng sâu sắc của học thuyết phân chia quyền lực nên không thừa nhận vai trò lập pháp của các cơ quan xét xử. Các luật gia Châu Âu hầu như tương đối thống nhất rằng lập pháp là hoạt động của Nghị viện, Tòa án là cơ quan áp dụng luật để xét xử chứ không phải bằng hoạt động xét xử mà tạo ra luật. Do đó, trong hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa thì luật thành văn là nguồn luật độc tôn trong thời gian rất dài. Trong khi đó, án lệ là hình thức pháp luật không khuyến khích phát triển, chỉ áp dụng một cách hạn chế để khắc phục những hạn chế của pháp luật thành văn. Bên cạnh những nguồn luật nói trên thì hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa còn có những nguồn luật khác như: tập quán pháp luật, học thuyết, các nguyên tắc chung của pháp luật. Mặc dù, luật thành văn là nguồn luật giữ vai trò quan trọng trong thời gian dài, nhưng cũng có thời kỳ tập quán pháp giữ vai trò quan trọng hơn luật thành văn. Cụ thể, nhóm thuyết trình sẽ tìm hiểu những giai đoạn phát triển về hình thức pháp luật trong hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa:2.1. Giai đoạn pháp luật tập quán: từ khi hình thành đến thế kỷ XIII.Tập quán pháp là những quy tắc xử sự hình thành một cách tự phát tồn tại từ lâu đời, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trở thành thói quen tự nhiên và mang tính bắt buộc chung cũng như quy phạm pháp luật.Pháp luật được hình thành từ các tập quán địa phương vì vậy nó còn mang tính biệt lập, phân tán, thiếu thống nhất giữa các nước. Ví dụ: tập quán của Pháp, Đức, các dân tộc Slavia, Luật La Mã.Các bộ tộc ở Tây Âu bị La Mã đô hộ do đó luật La Mã có ảnh hưởng lớn ở đây với việc sử dụng bộ luật, hệ thống luật lệ gọi là Code, Digest, Institutes, Novel.Nhìn chung, giai đoạn này pháp luật còn giản đơn, còn lẫn lộn giữa các quy phạm đạo đức, tôn giáo và pháp luật. Luật pháp chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của các tư tưởng tôn giáo, nhiều quốc gia lấy luật lệ nhà thờ làm tôn giáo, cùng với trình độ dân trí còn thấp, điều kiện xã hội chưa phát triển, do đó các văn bản pháp luật còn chưa được hoàn chỉnh và kỹ thuật xây dựng chưa cao, nguồn luật điều chỉnh các quan hệ xã hội giai đoạn này chủ yếu là tập quán pháp.Tập quán pháp chia làm 3 loại:i)Tập quán pháp áp dụng đương nhiên: là những tập quán mà nhà nước và xã hội thừa nhận một cách phổ biến.ii)Tập quán áp dụng theo sự dẫn chiếu của pháp luật.Ví dụ: trong BLDS Napoleon tại Điều 645, 663,671, 672 dẫn chiếu việc áp dụng tập quán đía phương trong các lĩnh vực sở hữu đất đai, nước,..iii)Tập quán trái pháp luật: một số tập quán trái pháp luật nhưng vì các tập quán đó rất phổ biến trong xã hội nên nhà nước buộc phải thừa nhận.2.2. Giai đoạn pháp luật thành văn:Cuối thế kỷ XII các thành phố ở Châu Âu phát triển, nhu cầu giao lưu, các hoạt động thương mại phát triển, do đó tạo ra nhu cầu phân biệt tôn giáo, đạo đức, pháp luật. Sau đó, từ thế kỷ XIII – XIV phong trào văn hóa Phục Hưng bắt đầu từ Ý và lan ra các nước Châu Âu lục địa, sự ra đời và thắng lợi của trường phái pháp luật tự nhiên cũng như thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản, các đạo luật đã trở thành công cụ duy nhất cho việc xây dựng một hệ thống pháp luật thống nhất.Các trường đại học có vai trò quan trọng trong việc hình thành hệ thống pháp luật ở lục địa Châu Âu. Các giáo sư đã giảng dạy theo pháp luật La Mã cổ đại. Bằng cách đó các trường đại học đã đào tạo ra đội ngũ thẩm phán, luật sư, luật gia có cùng tư duy pháp lý theo tinh thần của luật La Mã cũ, từ đó tạo điều kiện xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất ở Châu Âu.Nguồn luật thành văn bao gồm:i)Hiến pháp: đạo luật cơ bản của nhà nước, là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất do Nghị Viện ban hành theo thủ tục, trình tự luật định.ii) Các Điều ước quốc tế: ký kết không trái với Hiến pháp quốc gia.Ví dụ: pháp luật Pháp, Hà Lan quy định công ước quốc tế có giá trị pháp lý cao hơn nội luật.Hầu hết các nước đều quy định công ước quốc tế có giá trị pháp lý thấp hơn Hiến pháp và cao hơn các đạo luật của quốc gia.iii) Bộ luật: lúc mới ra đời bộ luật có nghĩa là tuyển tập những đạo luật khác nhau. Vào thời phong kiến, bộ luật là một văn bản tổng hợp, trình bày có hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội như hình sự, dân sự, hành chính, thương mại,...Ví dụ: bộ luật 1683 của Đan Mạch, bộ luật 1687 của Na Uy,… Luật: là văn bản quy phạm pháp luật do Nghị Viện ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định và phải được đa số Nghị sỹ ở 2 viện bỏ phiếu tán thành.Sắc lệnh: do Tổng Thống ban hành có hiệu lực thấp hơn luật.Ngoài ra còn có Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư,...Học thuyết mặc dù không phải là nguồn luật chính nhưng nó có vai trò tạo ra ngân hàng các khái niệm và tư duy pháp lý để các nhà lập pháp sử dụng.Mặc dù, hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa theo hình thức luật thành văn, nhưng do luật bất thành văn có những hạn chế nhất định, do đó án lệ cũng được các quốc gia minh thị thừa nhận. Tuy nhiên, đa số các quốc gia không coi án lệ là nguồn luật có giá trị áo dụng, mà chỉ mang tính chất tham khảo nhằm mục đích thống nhất cách thức giải thích và áp dụng đối với luật thành văn. Do đó, án lệ phụ thuộc chặt chẽ vào luật thành văn.Như vậy, khác với hệ thống pháp luật thông luật thì hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa lại có hình thức pháp luật thành văn, ở đó các văn bản quy phạm pháp luật có vai trò quan trọng, là nguồn luật chủ yếu. Trong khi đó, án lệ chỉ là là nguồn luật mang tính chất tham khảo, nhằm bổ khuyết những hạn chế của luật thành văn.III. Sự phân chia luật công và luật tư của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa.3.1. Phân chia cấu trúc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa thành lĩnh vực luật công và luật tư.Ở các nước thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa (Civil Law), pháp luật mỗi quốc gia theo truyền thống thường được phân chia thành luật công (public law – droit public – öffentliches Recht) và luật tư (private law – droit privé – Privatrecht).Luật công: Là các quan hệ pháp luật mà 1 bên là nhà nước, 1 bên là các chủ thể trong xã hội, mang tính mệnh lệnh, bắt buộc.Luật tư là quan hệ pháp luật giữa các cá nhân, tổ chức với nhau trong xã hội mang tính thỏa thuận, bình đẳng…Nguyên nhân dẫn đến sự phân chia bao gồm:i)Bắt nguồn từ Luật La Mã: Đế chế La Mã đề cao luật tư, điều chỉnh chế định hợp đồng. Trong khi các nước châu Á xem trọng luật công.ii)Do chế độ phong kiến của châu Âu lục địa là phân quyền cát cứ: Chế độ phong kiến ở Châu Âu quyền lực không chỉ trong tay vua mà còn phân chia cho các quý tộc và các tầng lớp khác, từ đó hình thành ý thức dân chủ, phân chia rạch ròi công tư.iii)Ảnh hưởng phong trào văn hóa phục hưng: Khi nhà nước La Mã còn tồn tại, đã ban hành rất nhiều chính sách tốt cho người dân. Sau khi đế chế La Mã sụp đổ, thời kỳ Đêm trường trung cổ ở Châu Âu kéo dài. Sau đó thời kỳ phục hưng khôi phục lại những hưng thịnh của xã hội. Trường phái pháp luật Tự nhiên ra đời. Người ta quan niệm rằng: Có 1 loại pháp luật mà vị trí của nó được đặt cao hơn Luật do nhà nước ban hành. Chính sự thắng thế của Luật tự nhiên đã tác động rất lớn đối với việc phân chia thành luật công, luật tư.Bắt đầu từ TK XVII XVIII, Châu Âu phân chia rành mạch luật công và tư. Thậm chí còn phân chia thành nhánh tòa Tư pháp và Nhánh tòa Hành chính.3.2. Lịch sử phân chia luật công và luật tư.3.2.1. Học thuyết dựa trên cơ sở lợi ích (Interresentheorie).Tư tưởng, học thuyết phân chia luật công và luật tư đã có rất sớm từ thời La Mã cổ đại. Nhà triết học Cicero từ thế kỷ I TCN đã đưa ra quan điểm rằng pháp luật gồm có hai bộ phận cấu thành gồm: những qui định pháp luật điều chỉnh các quan hệ cá nhân (Ius privatum) và những qui định pháp luật điều chỉnh các quan hệ công (Ius publicum). Đến thế kỷ II SCN, nhà luật học La Mã Ulpian (170 228 SCN) đã đưa ra học thuyết phân chia giữa luật tư (Ius civile) và luật công (Ius publicum) dựa trên cơ sở lợi ích (hay còn gọi là học thuyết lợi ích – Interessentheorie). Học thuyết này phân biệt: Luật công liên quan đến lợi ích của nhà nước và lợi ích công cộng, luật tư liên quan đến lợi ích của cá nhân. Điểm hạn chế của học thuyết này là: Nếu chỉ dựa vào yếu tố lợi ích để phân chia luật công và luật tư thì có nhiều điều chưa ổn. Vấn đề nằm ở chỗ thế nào là lợi ích công và thế nào là lợi ích tư? Có thể phân biệt được rạch ròi không? Hơn nữa, thực tế nhiều vấn đề pháp lý thuộc luật công lại liên quan đến cả lợi ích tư và ngược lại. Ví dụ chế định quyền cơ bản của công dân (Grundrechte) là một chế định của luật công, thuộc lĩnh vực Luật nhà nước. Tuy nhiên thực tế những quyền cơ bản được qui định trong Luật cơ bản của Đức có mục đích chính là bảo vệ lợi ích tư, lợi ích của công dân. Hoặc một bể bơi, một trường tư trong thành phố được thành lập mặc dù dưới tên gọi là công ty hoạt động theo luật tư nhưng mục đích chính của công ty lại là vì lợi ích công cộng. 3.2.2. Học thuyết quan hệ giữa các chủ thể (Subjektionstheorie).Đến thế kỷ XIX, những tư tưởng về sự phân chia giữa luật công và luật tư của Luật La Mã được kế thừa và phát triển thông qua học thuyết dựa trên quan hệ giữa các chủ thể (Subjektionstheorie). Học thuyết này phân chia: Nếu là quan hệ có tính thứ bậc (ÜberUnterordnungsverhältnis) giữa nhà nước và công dân thì đó là quan hệ pháp luật do luật công điều chỉnh, còn quan hệ mà các bên tham gia là quan hệ bình đẳng (Gleichrangigkeitsverhältnis) thì đó là quan hệ pháp luật của luật tư điều chỉnh. Điểm hạn chế của học thuyết nằm ở chỗ: Học thuyết này cũng không làm rõ thế nào là quan hệ bình đẳng. Quan hệ giữa các bên bình đẳng trước pháp luật liệu đã đủ chưa? Hay quan trọng phải là sự bình đẳng ở trong chính mỗi quy phạm pháp luật giữa các bên? Hơn nữa, nếu chấp nhận thuật ngữ quan hệ bình đẳng đi nữa thì thực tế không phải lúc nào trong quan hệ giữa các chủ thể của luật công cũng là bất bình đẳng. Ví dụ như: Các bên trong hợp đồng công vụ (öffentlichrechtlicher Vertrag) giữa các chủ thể của luật công là các cơ quan nhà nước. Hay trong luật tư cũng vậy, không phải mọi quan hệ của luật tư cũng đều là bình đẳng. Thực tế có những quan hệ ít nhiều mang tính thứ bậc trong luật tư như: quan hệ giữa cha mẹ và con cái dưới 18 tuổi trong Luật gia đình hoặc giữa người tuyển dụng lao động và người lao động trong Luật lao động. 3.2.3. Học thuyết hành vi của chủ thể (Subjektstheorien).Học thuyết đương đại hiện nay ở Đức về phân chia luật công và luật tư là học thuyết dựa trên cơ sở phân loại hành vi của chủ thể (Subjektstheorien Sonderrechtstheorien). Theo học thuyết này, luật công là tổng thể những quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi của các chủ thể được nhà nước trao quyền nhằm thực thi chức năng, nhiệm vụ công (in Ausübung eines öffentlichen Amtes). Luật tư là tổng thể những quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi của các chủ thể dựa trên các qui phạm của luật dân sự (Normen des zivilen Rechts). Ví dụ:i) Một trường Đại học là pháp nhân của luật công. Khi nhà trường ban hành quy chế và áp dụng đối với sinh viên đó là quan hệ luật công. Khi nhà trường mua văn phòng phẩm, bàn ghế với một cá nhân hoặc doanh nghiệp cụ thể, đó là quan hệ luật tư. ii) Tương tự như vậy, giáo sư ở Đức là một công chức (ein Beamter). Khi giáo sư giảng bài, chấm bài cho sinh viên đó là quan hệ pháp luật của luật công. Trong giờ nghỉ, đói bụng, giáo sư đi ra ngoài mua bánh Pizza để ăn thì đó lại là quan hệ thuộc sự điều chỉnh của luật tư.Điểm hạn chế của học thuyết là: Học thuyết này cũng chưa làm rõ được nhiều vấn đề phát sinh hiện nay là thuộc chế định của luật tư hay luật công. Ví dụ các vấn đề liên quan đến công chứng tư (der privater Notar), doanh nghiệp nhà nước đã được tư nhân hóa (die privatisierten Staatsunternehmen) một phần, trách nhiệm bồi thường nhà nước người thi hành công vụ gây ra (Staatshaftung) v.v…Chính sự hạn chế của các học thuyết phân chia luật công và luật tư ở Đức nên việc xác định lĩnh vực pháp luật cụ thể nào thuộc luật công và những lĩnh vực pháp luật nào thuộc luật tư cũng còn có những ý kiến khác nhau. Theo từ điển pháp luật và giáo trình ở Đức thì các lĩnh vực pháp luật được phân chia như sau:i)Những lĩnh vực thuộc luật tư:Luật dân sự (das Bürgerliche Recht), Luật kinh doanh (Wirtschaftsrecht) (bao gồm luật thương mại Handelsrecht, luật doanh nghiệp Gesellschaftsrecht và luật cạnh tranh Wettbewerbsrecht),Luật về séc và các giấy tờ có giá trị (Scheckund Wertpapierrecht),Luật lao động (Arbeitsrecht),Luật bảo hiểm tư nhân (Privatversicherungsrecht). ii) Những lĩnh vực pháp luật thuộc luật công hiện nay được hiểu theo hai nghĩa:Nghĩa hẹp chỉ bao gồm luật nhà nước (Staatsrecht) và luật Hành Chính (Verwaltungsrecht).Nghĩa rộng, luật công còn bao gồm cà luật Hình sự (Strafrecht), luật tố tụng (Prozessrecht) (bao gồm luật tố tụng hình sự và tố tụng dân sự Straf und Zivilprozessordnung), Luật thuế (Steuerrecht), Luật quốc tế (Völkerrecht) và Luật liên minh Châu Âu (Europarecht). 3.3. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tế.Phân định ranh giới giữa luật công và luật tư là việc làm cần thiết và có ý nghĩa nhiều mặt cả về mặt lý luận và thực tế. Về lý luận, việc phân chia này sẽ giúp xây dựng và đảm bảo sự thống nhất, chặt chẽ của cả hệ thống pháp luật. Về thực tế, nó cũng giúp định hướng việc xây dựng, ban hành và đặc biệt là hoạt động áp dụng đúng pháp luật.Để giải quyết hoặc áp dụng đúng đắn pháp luật, nhiều vấn đề pháp lý phát sinh trên thực tế đòi hỏi chủ thể áp dụng pháp luật phải có am hiểu một cách đầy đủ các quy định pháp luật của cả luật công và luật tư.Ví dụ: Một vụ tai nạn giao thông xảy ra ở Đức, để giải quyết hậu quả pháp lý có thể liên quan đồng thời đến các qui phạm pháp luật khác nhau thuộc cả luật công và luật tư, tùy tính chất mức độ. Cụ thể:i)Liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại : Điều 7 Luật giao thông đường bộ, Điều 823 Bộ luật dân sự và Điều 1 Luật bảo hiểm trách nhiệm.ii)Liên quan đến việc tước bằng lái xe: Nếu người điều khiển phương tiện mà nồng độ cồn trong máu hoặc trong khí thở vượt quá mức cho phép có thể bị tước bằng lái xe (Điều 3 Luật giao thông đường bộ).iii)Liên quan đến truy cứu trách nhiệm hình sự: Nếu điều khiển phương tiện gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe hoặc tính mạng người khác thì căn cứ vào kết luận của cảnh sát hoặc cơ quan công tố, người điều khiển phương tiện có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 315c hoặc 316 Bộ luật hình sự.iv) Liên quan đến trách nhiệm bồi thường nhà nước : Nếu người điều khiển phương tiện là cảnh sát đang trong quá trình thi hành công vụ mà gây tai nạn cho công dân một cách có lỗi thì trường hợp này lại liên quan đến trách nhiệm bồi thường của nhà nước do người thi hành công vụ gây ra (theo Điều 34 Luật cơ bản, Điều 839 Bộ luật dân sự).

Trang 1

Mục lục

A Đặt vấn đề 2

B Đặc điểm cơ bản 2

I Nguồn gốc lịch sự của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa 2

1.1 Tóm tắt về quá trình phát triển của Luật lục địa thông qua 03 giai đoạn 3

1.2 Sự phát triển phát triển pháp luật ra ngoài châu Âu. 5

II Hình thức pháp luật của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa 6

2.1 Giai đoạn pháp luật tập quán: từ khi hình thành đến thế kỷ XIII. 6

2.2 Giai đoạn pháp luật thành văn 7

III Sự phân chia luật công và luật tư của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa 8

3.1 Phân chia cấu trúc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa thành lĩnh vực luật công và luật tư. 8

3.2 Lịch sử phân chia luật công và luật tư. 9

3.3 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tế 13

IV Mối quan hệ giữa luật thực chất và luật nội dung của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa 15

V Vai trò làm luật của thẩm phán ở hệ thống pháp luật châu Âu lục địa 17

VI Mức độ pháp điển hóa của hệ thống châu Âu lục địa 18

C Sự ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa với các hệ thống pháp luật khác 25

D So sánh với các đặc trưng của hệ thống pháp luật Việt Nam 28

Trang 2

A Đặt vấn đề.

Khi nghiên cứu so sánh pháp luật, chúng ta thường tập trung chủ yếu ở bakhía cạnh: hệ thống pháp luật đó là hệ thống như thế nào? Thuộc truyền thống phápluật nào? Nền kinh tế nước sở tại phát triển ra sao?1 Trong đó, một trong những vấn

đề chúng ta quan tâm, đó là: Hệ thống pháp luật chúng ta đang nghiên cứu thuộctruyền thống pháp luật nào, khi mà trên thế giới hiện nay tồn tại rất nhiều truyềnthống pháp luật khác nhau (La Mã, XHCN, Anh cổ, Đạo Hồi, Indu ) Một khi xácđịnh được nguồn gốc lịch sử của hệ thống pháp luật - tức truyền thống pháp luật mà

hệ thống pháp luật bị ảnh hưởng, chúng ta sẽ dễ dàng hơn trong việc tìm hiểu, phântích, so sánh cũng như tìm ra những mối liên hệ xung quanh hệ thống pháp luật đó

Hiện nay, hệ thống pháp luật châu Âu lục địa được coi là hệ thống pháp luậtlớn trên thế giới, tồn tại ở rất nhiều nước lục địa châu Âu có thể kể đến như: Pháp,Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Đức, Áo, Bỉ, Lúc - xăm - bua, Hà Lan, Thụy Sĩ,Scotland, phần lớn các nước châu Phi, hầu hết các nước châu Mỹ La Tinh, các nướcphương Đông kể cả Nhật Bản Phần trình bày dưới đây đề cập đến các yếu tố liênquan đến sự hình thành và phát triển của Luật La Mã, sự ảnh hưởng của hệ thốngpháp luật xã hội chủ nghĩa với các hệ thống pháp luật khác và so sánh hệ thốngpháp luật châu Âu lục địa với các đặc trưng của hệ thống pháp luật Việt Nam

B Đặc điểm cơ bản.

I Nguồn gốc lịch sự của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa.

Trước tiên, phải khẳng định rằng: hệ thống pháp luật châu Âu lục địa cónguồn gốc lịch sử xuất xuất phát từ Luật La Mã

Như đã đề cập ở phần đặt vấn đề, trên thế giới tồn tại rất nhiều truyền thốngpháp luật khác nhau Tuy nhiên, trong số đó, có hai truyền thống pháp luật có tínhchất kinh điển và ảnh hưởng lớn nhất đối với không chỉ hệ thống pháp luật các quốcgia mà còn với cả các truyền thống pháp luật khác nữa, đó chính là truyền thốngluật án lệ2 và truyền thống luật lục địa3 Sở dĩ nhóm đề cập đến vấn đề này, bởi một

1 Xem “Chuyên đề về luật so sánh” của Viện nghiên cứu khoa học pháp lí - Bộ tư pháp, tr 38

2 Thuật ngữ tiếng Anh là “Common Law”.

3 Thuật ngữ tiếng Anh là “Civil Law”.

Trang 3

trong hai truyền thống pháp luật đó có sự ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống pháp luậtchâu Âu lục địa, đó là: truyền thống Luật lục địa.

Truyền thống Luật lục địa cũng trải qua quá trình hình thành và phát triển,xâm nhập và ảnh hưởng đến các nước, góp phần hình thành nên các hệ thống phápluật như hiện nay Để tìm hiểu vấn đề nguồn gốc lịch sử của hệ thống pháp luậtchâu Âu lục địa, trước hết cần có hiểu biết về quá trình hình thành và phát triển củaluật La Mã Vấn đề này sẽ được tìm hiểu qua những phần sau đây:

1.1 Tóm tắt về quá trình phát triển của Luật lục địa thông qua 03 giai đoạn.

1.1.1 Giai đoạn pháp luật tập quán.

Luật lục địa có nghĩa đen là “công dân của nước Ý”, của thành phố Roma.Vào thời kì đế chế La Mã (trước Công nguyên), tức là khi thuật ngữ này ra đời, nóchỉ được áp dụng cho công dân thành phố Roma Nhưng, đế quốc La Mã vốn dĩđược biết đến như một nền văn minh trải dài từ Địa Trung Hải đến Biển Bắc, từBizantin đến Bretani4 Trong giai đoạn phát triển, đế quốc La Mã đã tiến hành xâmlược và biến hầu hết các bộ tộc trong khu vực Tây Âu lục địa trở thành thuộc địacủa mình với chính sách đô hộ kéo dài trong suốt 04 thế kỉ Quá trình đô hộ đã kéotheo sự du nhập và ảnh hưởng sâu sắc của Luật lục địa (sau này được biết đến phổbiến với tên Luật La Mã) đến khu vực này Tuy nhiên, đến năm 476, các nhà lãnhđạo Odoacer của Đức tổ chức một cuộc nổi dậy lật đổ sự thống trị của Hoàng đếRomulus Augustulus Từ đó trở về sau, không có hoàng đế La Mã nào cai trị ở vùngđất Italy Năm 476 được coi là năm đế chế Tây La Mã tan rã và sụp đổ5 Trong khi

đó, đế chế Đông La Mã vẫn còn tồn tại Đến năm 528, hoàng đế Đông La MãJustinian đã ra lệnh hệ thống hóa và củng cố luật La Mã, và đã tạo nên được côngtrình pháp luật lớn mang tên Corpus Juris Civilist Đây được coi là một trong nhữngtiền đề đầu tiên ảnh hưởng đến việc hình thành hệ thống pháp luật châu Âu lục địa

Mặc dù giai đoạn này có xuất hiện pháp luật, nhưng pháp luật vẫn được đánhgiá là còn khá giản đơn, lẫn lộn giữa quy phạm đạo đức, tôn giáo Đặc biệt, khi đế

4 Xem Giáo trình Tư pháp quốc tê, trường Đại học Luật TP.HCM 2010, tr 48.

5 Đế quốc La Mã, Bách khoa toàn thư Wikipedia

https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%BF_qu%E1%BB%91c_La_M%C3%A3

Trang 4

quốc La Mã hoàn toàn sụp đổ, luật La Mã gần như là biến mất, thay vào đó là sựtrỗi dậy của nhà nước hồi giáo, các bộ tộc, bộ lạc Điều này đánh dấu sự quay trở lạicủa tập quán; nhà vua sử dụng thuyết thần quyền, luật nhà thờ, tôn giáo để cai trị.

Kể từ khi đế quốc La Mã tan rã, hệ thống pháp luật của các quốc gia ở châu Âu trởnên rời rạc, không thống nhất, sử dụng nhiều nguồn luật khác nhau để điều chỉnhcác quan hệ xã hội, trong đó luật tập quán đóng vai trò như một nguồn luật chủ yếu.Luật La Mã chỉ được phát triển một cách rất hạn chế

1.1.2 Giai đoạn phát triển luật thành văn.

Dưới sự phát triển rầm rộ của thương mại và các cơ hội giao lưu giữa các dântộc châu Âu lục địa, các nhà tư tưởng đã bước đầu nhận thấy được vai trò và tầmquan trọng của luật La Mã, muốn những giá trị đích thực của nó được phục hưngtrước khi bị chìm vào quên lãng Mãi tới năm 1906, luật La Mã được phát hiện trởlại tại Thư viện Đại học Bologna Đến khoảng thế kỉ thứ 13, các quốc gia châu Âulục địa mới nhìn nhận lại vai trò của luật La Mã Các trường Đại học, mà đầu tiên làtrường Đại học Bologna đã tiến hành bình chú Luật La Mã cũng như các bản án sửdụng Luật La Mã trước đây Kể từ đó, các quốc gia này đã hình thành nên mộttruyền thống pháp luật lớn trên thế giới với những đặc điểm riêng có như: lấy phápluật thành văn là nguồn luật chủ yếu và quan trọng để điều chỉnh các mối quan hệ

xã hội; pháp luật có sự phân chia thành luật công và luật tư một cách rõ nét6 Ngoài

ra, trong quá trình nghiên cứu và đưa vào giảng dạy, các nhà tư tưởng, giáo sư, nhànghiên cứu cũng đưa ra những sự thay đổi để Luật La Mã phù hợp hơn với thực tiễncuộc sống

Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII, trong quá trình khoảng 5 thế kỉ nghiên cứu,giảng dạy luật La Mã nhằm đào tạo các chuyên gia pháp luật, các trường đại họcchâu Âu đã có những đóng góp lớn trong việc xây dựng một hệ thống pháp luậtchung cho lục địa châu Âu.7

1.1.3 Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật và phát triển mở rộng

6Tài liệu hướng dẫn học tập Luật so sánh, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr 76,77.

7 Giáo trình Luật so sánh, Đại học Luật Hà Nội, tr 106.

Trang 5

ra ngoài lục địa châu Âu.

Giai đoạn này đánh dấu sự ra đời của rất nhiều văn bản pháp luật quan trọngcủa những nước lớn, từ đó đánh dấu sự phát triển và lan rộng của luật La Mã

Đầu tiên, chúng ta phải nhắc đến Bản tuyên ngồn nhân quyền và dân quyềnnăm 1789 của Pháp Những quy đinh cơ bản của Bản tuyên ngôn nổi tiếng này đãtrở thành những nguyên tắc cơ bản của các bản hiến pháp của các quốc gia lục địachâu Âu và các nước khác trên thế giới8 Hơn nữa, Pháp là nước có nhiều thuộc địa

ở Bắc Phi, Trung Phi, Tây Phi, Đông Nam Á, Nam Mỹ nên pháp luật của nước này

đã vượt ra ngoài lãnh thổ châu Âu và vươn tới châu Phi, châu Á và Nam Mỹ

Một hệ thống pháp luật nữa cũng có sức ảnh hưởng rộng và đóng vai tròquan trọng dẫn đến sự lan tỏa của luật La Mã, đó chính là Pháp luật nước Đức.Cũng giống như nước Pháp, pháp luật của nước Đức cũng có sự lan tỏa đến cácnước thuộc địa của mình; ngoài ra còn ảnh hưởng đến nhiều các quốc gia khác nhưNhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Hi Lạp và một phần Trung Quốc

1.2 Sự phát triển phát triển pháp luật ra ngoài châu Âu.

Bắt nguồn từ việc rất nhiều các quốc gia khu vực Tây Âu (Pháp, Bỉ, Tây BanNha, Bồ Đào Nha ) có nhiều thuộc địa ở các khu vực khác trên thế giới nên nó đãtạo điều kiện vô cùng thuận lợi để luật La Mã phát triển sang các châu lục khác; từ

đó tạo sức ảnh hưởng gián tiếp để hình thành nên các hệ thống pháp luật các trênthế giới

Tóm lại là, khoảng từ thế kỉ thứ XIII đến thế kỉ thứ XVIII, dưới sự ảnh hưởngsâu rộng của Copus Juris Civilis, hệ thống pháp luật chung của lục địa châu Âu đãđược ra đời Tuy nhiên, nó được thể hiện đã dạng ở các nước châu Âu khác nhau,nhưng tổng thể vẫn hài hòa, có những điểm đặc trưng riêng biệt, hoàn toàn khác sovới Common Law của nước Anh Thông qua các giai đoạn trên, chúng ta có thểphần nào lí giải được nguồn gốc lịch sử hình thành nên hệ thống pháp luật châu Âulục địa Từ đó, chúng ta sẽ dễ dàng hơn trong việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bảncủa hệ thống pháp luật châu Âu lục địa

8 Giáo trình Luật so sánh, Đại học Luật Hà Nội, tr 112.

Trang 6

II Hình thức pháp luật của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa.

Do chịu ảnh hưởng sâu sắc của học thuyết phân chia quyền lực nên khôngthừa nhận vai trò lập pháp của các cơ quan xét xử Các luật gia Châu Âu hầu nhưtương đối thống nhất rằng lập pháp là hoạt động của Nghị viện, Tòa án là cơ quan

áp dụng luật để xét xử chứ không phải bằng hoạt động xét xử mà tạo ra luật Do đó,trong hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa thì luật thành văn là nguồn luật độc tôntrong thời gian rất dài Trong khi đó, án lệ là hình thức pháp luật không khuyếnkhích phát triển, chỉ áp dụng một cách hạn chế để khắc phục những hạn chế củapháp luật thành văn Bên cạnh những nguồn luật nói trên thì hệ thống pháp luậtChâu Âu lục địa còn có những nguồn luật khác như: tập quán pháp luật, học thuyết,các nguyên tắc chung của pháp luật Mặc dù, luật thành văn là nguồn luật giữ vai tròquan trọng trong thời gian dài, nhưng cũng có thời kỳ tập quán pháp giữ vai tròquan trọng hơn luật thành văn Cụ thể, nhóm thuyết trình sẽ tìm hiểu những giaiđoạn phát triển về hình thức pháp luật trong hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa:

2.1 Giai đoạn pháp luật tập quán: từ khi hình thành đến thế kỷ XIII.

Tập quán pháp là những quy tắc xử sự hình thành một cách tự phát tồn tại từlâu đời, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trở thành thói quen tự nhiên vàmang tính bắt buộc chung cũng như quy phạm pháp luật

Pháp luật được hình thành từ các tập quán địa phương vì vậy nó còn mangtính biệt lập, phân tán, thiếu thống nhất giữa các nước Ví dụ: tập quán của Pháp,Đức, các dân tộc Slavia, Luật La Mã

Các bộ tộc ở Tây Âu bị La Mã đô hộ do đó luật La Mã có ảnh hưởng lớn ởđây với việc sử dụng bộ luật, hệ thống luật lệ gọi là Code, Digest, Institutes, Novel

Nhìn chung, giai đoạn này pháp luật còn giản đơn, còn lẫn lộn giữa các quyphạm đạo đức, tôn giáo và pháp luật Luật pháp chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của các

tư tưởng tôn giáo, nhiều quốc gia lấy luật lệ nhà thờ làm tôn giáo, cùng với trình độdân trí còn thấp, điều kiện xã hội chưa phát triển, do đó các văn bản pháp luật còn

Trang 7

chưa được hoàn chỉnh và kỹ thuật xây dựng chưa cao, nguồn luật điều chỉnh cácquan hệ xã hội giai đoạn này chủ yếu là tập quán pháp.

Tập quán pháp chia làm 3 loại:

i) Tập quán pháp áp dụng đương nhiên: là những tập quán mà nhà nước

và xã hội thừa nhận một cách phổ biến

ii) Tập quán áp dụng theo sự dẫn chiếu của pháp luật

Ví dụ: trong BLDS Napoleon tại Điều 645, 663,671, 672 dẫn chiếu việc ápdụng tập quán đía phương trong các lĩnh vực sở hữu đất đai, nước,

iii) Tập quán trái pháp luật: một số tập quán trái pháp luật nhưng vì cáctập quán đó rất phổ biến trong xã hội nên nhà nước buộc phải thừa nhận

2.2 Giai đoạn pháp luật thành văn:

Cuối thế kỷ XII các thành phố ở Châu Âu phát triển, nhu cầu giao lưu, cáchoạt động thương mại phát triển, do đó tạo ra nhu cầu phân biệt tôn giáo, đạo đức,pháp luật Sau đó, từ thế kỷ XIII – XIV phong trào văn hóa Phục Hưng bắt đầu từ Ý

và lan ra các nước Châu Âu lục địa, sự ra đời và thắng lợi của trường phái pháp luật

tự nhiên cũng như thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản, các đạo luật đã trởthành công cụ duy nhất cho việc xây dựng một hệ thống pháp luật thống nhất

Các trường đại học có vai trò quan trọng trong việc hình thành hệ thống phápluật ở lục địa Châu Âu Các giáo sư đã giảng dạy theo pháp luật La Mã cổ đại Bằngcách đó các trường đại học đã đào tạo ra đội ngũ thẩm phán, luật sư, luật gia cócùng tư duy pháp lý theo tinh thần của luật La Mã cũ, từ đó tạo điều kiện xây dựng

hệ thống pháp luật thống nhất ở Châu Âu

Nguồn luật thành văn bao gồm:

i) Hiến pháp: đạo luật cơ bản của nhà nước, là văn bản có hiệu lực pháp

lý cao nhất do Nghị Viện ban hành theo thủ tục, trình tự luật định

ii) Các Điều ước quốc tế: ký kết không trái với Hiến pháp quốc gia

Trang 8

Ví dụ: pháp luật Pháp, Hà Lan quy định công ước quốc tế có giá trị pháp lýcao hơn nội luật.

Hầu hết các nước đều quy định công ước quốc tế có giá trị pháp lý thấp hơnHiến pháp và cao hơn các đạo luật của quốc gia

iii) Bộ luật: lúc mới ra đời bộ luật có nghĩa là tuyển tập những đạo luậtkhác nhau Vào thời phong kiến, bộ luật là một văn bản tổng hợp, trình bày có hệthống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội như hình sự, dân sự,hành chính, thương mại,

Ví dụ: bộ luật 1683 của Đan Mạch, bộ luật 1687 của Na Uy,…

Luật: là văn bản quy phạm pháp luật do Nghị Viện ban hành theo trình tự,thủ tục nhất định và phải được đa số Nghị sỹ ở 2 viện bỏ phiếu tán thành

Sắc lệnh: do Tổng Thống ban hành có hiệu lực thấp hơn luật

Ngoài ra còn có Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư,

Học thuyết mặc dù không phải là nguồn luật chính nhưng nó có vai trò tạo rangân hàng các khái niệm và tư duy pháp lý để các nhà lập pháp sử dụng

Mặc dù, hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa theo hình thức luật thành văn,nhưng do luật bất thành văn có những hạn chế nhất định, do đó án lệ cũng được cácquốc gia minh thị thừa nhận Tuy nhiên, đa số các quốc gia không coi án lệ là nguồnluật có giá trị áo dụng, mà chỉ mang tính chất tham khảo nhằm mục đích thống nhấtcách thức giải thích và áp dụng đối với luật thành văn Do đó, án lệ phụ thuộc chặtchẽ vào luật thành văn

Như vậy, khác với hệ thống pháp luật thông luật thì hệ thống pháp luật Châu

Âu lục địa lại có hình thức pháp luật thành văn, ở đó các văn bản quy phạm phápluật có vai trò quan trọng, là nguồn luật chủ yếu Trong khi đó, án lệ chỉ là là nguồnluật mang tính chất tham khảo, nhằm bổ khuyết những hạn chế của luật thành văn

III Sự phân chia luật công và luật tư của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa.

3.1 Phân chia cấu trúc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa thành lĩnh vực luật công và luật tư.

Trang 9

Ở các nước thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa (Civil Law), pháp luậtmỗi quốc gia theo truyền thống thường được phân chia thành luật công (public law– droit public – öffentliches Recht) và luật tư (private law – droit privé –Privatrecht).

Luật công: Là các quan hệ pháp luật mà 1 bên là nhà nước, 1 bên là các chủ

thể trong xã hội, mang tính mệnh lệnh, bắt buộc.

Luật tư là quan hệ pháp luật giữa các cá nhân, tổ chức với nhau trong xã hội mang tính thỏa thuận, bình đẳng…

Nguyên nhân dẫn đến sự phân chia bao gồm:

i) Bắt nguồn từ Luật La Mã: Đế chế La Mã đề cao luật tư, điều chỉnhchế định hợp đồng Trong khi các nước châu Á xem trọng luật công

ii) Do chế độ phong kiến của châu Âu lục địa là phân quyền cát cứ: Chế

độ phong kiến ở Châu Âu quyền lực không chỉ trong tay vua mà còn phân chia chocác quý tộc và các tầng lớp khác, từ đó hình thành ý thức dân chủ, phân chia rạchròi công tư

iii) Ảnh hưởng phong trào văn hóa phục hưng: Khi nhà nước La Mã còntồn tại, đã ban hành rất nhiều chính sách tốt cho người dân Sau khi đế chế La Mãsụp đổ, thời kỳ Đêm trường trung cổ ở Châu Âu kéo dài Sau đó thời kỳ phục hưngkhôi phục lại những hưng thịnh của xã hội Trường phái pháp luật Tự nhiên ra đời.Người ta quan niệm rằng: Có 1 loại pháp luật mà vị trí của nó được đặt cao hơnLuật do nhà nước ban hành Chính sự thắng thế của Luật tự nhiên đã tác động rấtlớn đối với việc phân chia thành luật công, luật tư

Bắt đầu từ TK XVII- XVIII, Châu Âu phân chia rành mạch luật công và tư.Thậm chí còn phân chia thành nhánh tòa Tư pháp và Nhánh tòa Hành chính

3.2 Lịch sử phân chia luật công và luật tư.

3.2.1 Học thuyết dựa trên cơ sở lợi ích (Interresentheorie).

Tư tưởng, học thuyết phân chia luật công và luật tư đã có rất sớm từ thời La

Mã cổ đại Nhà triết học Cicero từ thế kỷ I TCN đã đưa ra quan điểm rằng pháp luật

Trang 10

gồm có hai bộ phận cấu thành gồm: những qui định pháp luật điều chỉnh các quan

hệ cá nhân (Ius privatum) và những qui định pháp luật điều chỉnh các quan hệ công(Ius publicum).9

Đến thế kỷ II SCN, nhà luật học La Mã Ulpian (170 -228 SCN) đã đưa rahọc thuyết phân chia giữa luật tư (Ius civile) và luật công (Ius publicum) dựa trên

cơ sở lợi ích (hay còn gọi là học thuyết lợi ích – Interessentheorie) Học thuyết này

phân biệt: Luật công liên quan đến lợi ích của nhà nước và lợi ích công cộng, luật tưliên quan đến lợi ích của cá nhân.10

Điểm hạn chế của học thuyết này là: Nếu chỉ dựa vào yếu tố lợi ích để phânchia luật công và luật tư thì có nhiều điều chưa ổn Vấn đề nằm ở chỗ thế nào là lợiích công và thế nào là lợi ích tư? Có thể phân biệt được rạch ròi không? Hơn nữa,thực tế nhiều vấn đề pháp lý thuộc luật công lại liên quan đến cả lợi ích tư và ngượclại Ví dụ chế định quyền cơ bản của công dân (Grundrechte) là một chế định củaluật công, thuộc lĩnh vực Luật nhà nước Tuy nhiên thực tế những quyền cơ bảnđược qui định trong Luật cơ bản của Đức có mục đích chính là bảo vệ lợi ích tư, lợiích của công dân Hoặc một bể bơi, một trường tư trong thành phố được thành lậpmặc dù dưới tên gọi là công ty hoạt động theo luật tư nhưng mục đích chính củacông ty lại là vì lợi ích công cộng.11

3.2.2 Học thuyết quan hệ giữa các chủ thể (Subjektionstheorie).

Đến thế kỷ XIX, những tư tưởng về sự phân chia giữa luật công và luật tư

của Luật La Mã được kế thừa và phát triển thông qua học thuyết dựa trên quan hệ giữa các chủ thể (Subjektionstheorie) Học thuyết này phân chia: Nếu là quan hệ có

tính thứ bậc (Über-Unterordnungsverhältnis) giữa nhà nước và công dân thì đó làquan hệ pháp luật do luật công điều chỉnh, còn quan hệ mà các bên tham gia là quan

9 Meder, Rechtsgeschichte, 2 Aufl 2005, S 84f.

10 Nguyên bản Tiếng la tinh "Publicum ius est quod ad statum rei Romanae spectat, privatum quod ad singulorum utilitatem" Dịch sang Tiếng Đức: "Öffentliches Recht ist das, was sich auf die Ordnung des römischen Staates bezieht, Privatrecht das, was sich auf die Interessen der Einzelnen bezieht" (Nguồn: Schmoeckel/ Stolte, Examinatorium Rechtsgeschichte, 2008, S 139) Dịch sang Tiếng Việt: Luật công là luật liên quan đến trật tự của nhà nước La Mã, luật tư là luật liên quan đến lợi ích của cá nhân (NMT).

11 Xem: Ipsen, Allgemeines Verwaltungsrecht, 2000, Rn 16ff.).

Trang 11

hệ bình đẳng (Gleichrangigkeitsverhältnis) thì đó là quan hệ pháp luật của luật tưđiều chỉnh.12

Điểm hạn chế của học thuyết nằm ở chỗ: Học thuyết này cũng không làm rõthế nào là "quan hệ bình đẳng" Quan hệ giữa các bên bình đẳng trước pháp luật liệu

đã đủ chưa? Hay quan trọng phải là sự bình đẳng ở trong chính mỗi quy phạm phápluật giữa các bên? Hơn nữa, nếu chấp nhận thuật ngữ "quan hệ bình đẳng" đi nữa thìthực tế không phải lúc nào trong quan hệ giữa các chủ thể của luật công cũng là bấtbình đẳng Ví dụ như: Các bên trong hợp đồng công vụ (öffentlich-rechtlicherVertrag) giữa các chủ thể của luật công là các cơ quan nhà nước Hay trong luật tưcũng vậy, không phải mọi quan hệ của luật tư cũng đều là bình đẳng Thực tế cónhững quan hệ ít nhiều mang tính thứ bậc trong luật tư như: quan hệ giữa cha mẹ vàcon cái dưới 18 tuổi trong Luật gia đình hoặc giữa người tuyển dụng lao động vàngười lao động trong Luật lao động 13

3.2.3 Học thuyết hành vi của chủ thể (Subjektstheorien).

Học thuyết đương đại hiện nay ở Đức về phân chia luật công và luật tư

là học thuyết dựa trên cơ sở phân loại hành vi của chủ thể (Subjektstheorien/ Sonderrechtstheorien).

Theo học thuyết này, luật công là tổng thể những quy phạm pháp luật điềuchỉnh hành vi của các chủ thể được nhà nước trao quyền nhằm thực thi chức năng,nhiệm vụ công (in Ausübung eines öffentlichen Amtes) Luật tư là tổng thể nhữngquy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi của các chủ thể dựa trên các qui phạm củaluật dân sự (Normen des zivilen Rechts).14

Ví dụ:

12 Người đầu tiên xây dựng học thuyết này là nhà luật học người Đức Robert von Mohl (1799 – 1875) Mohl

là nhà luật học nổi tiếng, là cha đẻ của học thuyết nhà nước pháp quyền theo nghĩa hiện đại Ông là người đầu tiên đưa ra khái niệm nhà nước pháp quyền ở Đức (Tiếng Đức: Rechtsstaat, tiếng Anh: The rule of law)

và chỉ ra rằng nhà nước pháp quyền là nhà nước đối lập với nhà nước cảnh sát (Polizeistaat).

13 Xem: Ipsen, Allgemeines Verwaltungsrecht, 2000, Rn 21 ff.; Hufen,Verwaltungsprozessrecht, 4 Aufl.,

2000, S 3 ff.).

14D Ehlers, in: Schoch/Schmidt-Aßmann/Pietzner (Hrsg.), Verwaltungsgerichtsordnung, Kommentar, Stand: Juli 2009 (18 Ergänzungslieferung), 40, Rn 235 ff.; Wolff/ Bachof/ Stober, Verwaltungsrecht, Bd 1, 12 Aufl., 2007, 22 Rn 28 ff

Trang 12

i) Một trường Đại học là pháp nhân của luật công Khi nhà trường ban hànhquy chế và áp dụng đối với sinh viên đó là quan hệ luật công Khi nhà trường muavăn phòng phẩm, bàn ghế với một cá nhân hoặc doanh nghiệp cụ thể, đó là quan hệluật tư.15

ii) Tương tự như vậy, giáo sư ở Đức là một công chức (ein Beamter) Khi

giáo sư giảng bài, chấm bài cho sinh viên đó là quan hệ pháp luật của luật công.

Trong giờ nghỉ, đói bụng, giáo sư đi ra ngoài mua bánh Pizza để ăn thì đó lại

là quan hệ thuộc sự điều chỉnh của luật tư.

Điểm hạn chế của học thuyết là: Học thuyết này cũng chưa làm rõ đượcnhiều vấn đề phát sinh hiện nay là thuộc chế định của luật tư hay luật công Ví dụcác vấn đề liên quan đến công chứng tư (der privater Notar), doanh nghiệp nhànước đã được tư nhân hóa (die privatisierten Staatsunternehmen) một phần, tráchnhiệm bồi thường nhà nước người thi hành công vụ gây ra (Staatshaftung) v.v…

Chính sự hạn chế của các học thuyết phân chia luật công và luật tư ở Đứcnên việc xác định lĩnh vực pháp luật cụ thể nào thuộc luật công và những lĩnh vựcpháp luật nào thuộc luật tư cũng còn có những ý kiến khác nhau.16

Theo từ điển pháp luật và giáo trình ở Đức thì các lĩnh vực pháp luật đượcphân chia như sau:

i) Những lĩnh vực thuộc luật tư:

Luật dân sự (das Bürgerliche Recht),

Luật kinh doanh (Wirtschaftsrecht) (bao gồm luật thương mại[Handelsrecht], luật doanh nghiệp [Gesellschaftsrecht] và luật cạnh tranh[Wettbewerbsrecht]),

15 Luật tư hành chính (Verwaltungsprivatrecht) ở Đức là lĩnh vực mà các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng nhiệm vụ hành chính thông qua hình thức của Luật tư (Privatrechtliches Handeln deröffentlichen Verwaltung) Những hành vi này được thực hiện chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ vì lợi ích công cộng (Daseinsvorsorge), phục vụ những nhu cầu thiết yếu như điện, nước, giáo dục, y tế v.v… Để phân biệt giữa luật tư hành chính và luật công hành chính, nhà luật học người Đức Hans Peter Ipsen đã xây dựng

và phát triển học thuyết hai cấp độ – Zweistufentheorie (Xem: Sodan/Ziekow, Grundkurs Öffentliches Recht,

4 Aufl., 2010, S.450).

16 So sánh quan điểm của các tác giả khác nhau về vấn đề này:Gröpl, Staatsrecht I, 2 Aufl., 2010, Rn.107f.; Giống: Sodan/Ziekow, Grundkurs Öffentliches Recht, 4 Aufl., 2010, S.450ff Khác: Creifelds,

Rechtswörterbuch, 19 Aufl., 2007, S 931.

Trang 13

Luật về séc và các giấy tờ có giá trị (Scheck-und Wertpapierrecht),

Luật lao động (Arbeitsrecht),

Luật bảo hiểm tư nhân (Privatversicherungsrecht).17

ii) Những lĩnh vực pháp luật thuộc luật công hiện nay được hiểu theo hainghĩa:

Nghĩa hẹp chỉ bao gồm luật nhà nước (Staatsrecht) và luật Hành Chính(Verwaltungsrecht)

Nghĩa rộng, luật công còn bao gồm cà luật Hình sự (Strafrecht), luật tố tụng(Prozessrecht) (bao gồm luật tố tụng hình sự và tố tụng dân sự [Straf- undZivilprozessordnung]), Luật thuế (Steuerrecht), Luật quốc tế (Völkerrecht) và Luậtliên minh Châu Âu (Europarecht).18

3.3 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tế.

Phân định ranh giới giữa luật công và luật tư là việc làm cần thiết và có ýnghĩa nhiều mặt cả về mặt lý luận và thực tế Về lý luận, việc phân chia này sẽ giúpxây dựng và đảm bảo sự thống nhất, chặt chẽ của cả hệ thống pháp luật Về thực tế,

nó cũng giúp định hướng việc xây dựng, ban hành và đặc biệt là hoạt động áp dụngđúng pháp luật

Để giải quyết hoặc áp dụng đúng đắn pháp luật, nhiều vấn đề pháp lý phátsinh trên thực tế đòi hỏi chủ thể áp dụng pháp luật phải có am hiểu một cách đầy đủcác quy định pháp luật của cả luật công và luật tư

Ví dụ: Một vụ tai nạn giao thông xảy ra ở Đức, để giải quyết hậu quả pháp lý

có thể liên quan đồng thời đến các qui phạm pháp luật khác nhau thuộc cả luật công

và luật tư, tùy tính chất mức độ Cụ thể:

i) Liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại : Điều 7 Luật giao thông

đường bộ, Điều 823 Bộ luật dân sự và Điều 1 Luật bảo hiểm trách nhiệm

17 Creifelds, Rechtswörterbuch, 19 Aufl., 2007, S 931.

18 Gröpl, Staatsrecht I, 2 Aufl., 2010, Rn.107f.; Sodan/Ziekow, Grundkurs Öffentliches Recht, 4 Aufl., 2010, S.450ff.

Trang 14

ii) Liên quan đến việc tước bằng lái xe: Nếu người điều khiển phương

tiện mà nồng độ cồn trong máu hoặc trong khí thở vượt quá mức cho phép có thể bịtước bằng lái xe (Điều 3 Luật giao thông đường bộ)

iii) Liên quan đến truy cứu trách nhiệm hình sự: Nếu điều khiển phương

tiện gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe hoặc tính mạng người khác thì căn cứvào kết luận của cảnh sát hoặc cơ quan công tố, người điều khiển phương tiện cóthể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 315c hoặc 316 Bộ luật hình sự

iv) Liên quan đến trách nhiệm bồi thường nhà nước : Nếu người điều

khiển phương tiện là cảnh sát đang trong quá trình thi hành công vụ mà gây tai nạncho công dân một cách có lỗi thì trường hợp này lại liên quan đến trách nhiệm bồithường của nhà nước do người thi hành công vụ gây ra (theo Điều 34 Luật cơ bản,Điều 839 Bộ luật dân sự)

Kết luận

Tóm lại, qua việc nghiên cứu dưới góc độ lý luận – lịch sử các học thuyếtphân chia giữa luật công và luật tư, lấy ví dụ từ thực tiễn pháp luật của CHLB Đứcnhư trên, có thể rút ra những nhận định sau:

i) Tư tưởng, học thuyết về luật công và luật tư xuất hiện rất sớm từ thời

La Mã cổ đại

ii) Trong số những tư tưởng học thuyết về vấn đề này, đến nay nổi bậtnhất là 3 học thuyết: Học thuyết dựa trên cơ sở lợi ích (Interresentheorie), họcthuyết dựa trên cơ sở quan hệ giữa các chủ thể (Subjektionstheorie) và học thuyếtdựa trên cơ sở phân loại hành vi của chủ thể (Subjektstheorien) Quá trình hìnhthành và phát triển của những học thuyết này cho thấy tính chất đa dạng và dòngchảy liên tục của lịch sử trong việc tìm lời giải xác định ranh giới giữa luật công và

iii) Các học thuyết nói trên đều có những ưu điểm Tuy vậy cả ba họcthuyết cũng đều chứa đựng những hạn chế nhất định và chưa có học thuyết nào giải

Trang 15

đáp các trường hợp trên thực tế phát sinh ngày càng đa dạng một cách rạch ròi, đầy

đủ, toàn diện đâu là luật công, đâu là luật tư

iv) Các nhà lý luận luôn muốn phân chia rõ ràng giữa luật công và luật tư,nhưng trên thực tế bản chất các tình huống pháp lý phát sinh lại không rạch ròi nhưvậy Chính sự đa dạng của các quan hệ pháp lý dẫn đến việc phân chia các lĩnh vựcthuộc luật công và luật tư ở Đức về lý luận cũng chưa có sự thống nhất v) Quan hệ xã hội và quan hệ pháp luật luôn đa dạng, đa chiều và phứctạp Rắc rối chính nằm ở chỗ một tình huống pháp luật phát sinh, với tính chất, mức

độ khác nhau, đều có thể đồng thời trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến các quiphạm pháp luật của cả luật công và luật tư Đây mới thực sự là vấn đề gây đau đầucác nhà lý luận và là điều lý thú muôn đời trong quan hệ giữa "luật" và "đời", giữa

"lý luận" và "thực tế"

IV Mối quan hệ giữa luật thực chất và luật nội dung của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa.

Luật thực chất và Luật tố tụng là hai phạm trù chính trong Luật pháp

Luật thực chất = luật nội dung

Luật thực chất là muốn nói đến khung pháp lý, các quy định pháp luật nhằmxác định quyền và nghĩa vụ của tự nhiên nhân và pháp nhân Luật nội dung cũngđược biết đến là một nguồn luật điều chỉnh quan hệ pháp luật giữa cá nhân với cánhân hoặc giữa cá nhân với nhà nước, và nhằm chỉ rõ quyền và trách nhiệm của mỗibên Luật thực chất dùng quy phạm pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ các bên

Luật tố tụng = luật hình thức

Luật hình thức chỉ một khung pháp lý với những quy định pháp luật nhằmhướng dẫn một quy trình để đi đến xác định quyền của các bên trong quan hệ phápluật Luật hình thức bao gồm nhiều phần quy định quá trình đưa vụ án ra xét xử tạiTòa án Tòa án cần thiết phải thiết lập một quy trình tố tụng phù hợp với các quyđịnh mà luật hình thức đặt ra Những quy định này đưa ra nhằm đảm bảo sự côngbằng trong xét xử và tính nghiêm minh của luật pháp trong cả quá trình tố tụng

Ngày đăng: 27/12/2017, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w