1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt Nam

184 464 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 649,1 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN TUẤN ANH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN TUẤN ANH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Quỳnh TS Vũ Bằng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN TUẤN ANH MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CME : SGD CKPS Chicago Mỹ CP : Chính phủ CK : Chứng khốn CKPS : Chứng khoán phái sinh DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước GDCK : Giao dịch chứng khoán HĐQC : Hợp đồng quyền chọn HĐHĐ : Hợp đồng hoán đổi HĐKH : Hợp đồng kỳ hạn HĐTL : Hợp đồng tương lai HNX : Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE : Sở Giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh NH : Ngân hàng NN : Nhà nước SEC : Ủy ban Chứng khoán Hoa Kỳ SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán TCPH : Tổ chức phát hành TCTD : Tổ chức tín dụng TGTC : Trung gian tài TTCK : Thị trường chứng khốn TTCKPS : Thị trường chứng khoán phái sinh UBCKNN : Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước USD Đơ la Mỹ : DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Cùng với TGTC thị trường tài kênh dẫn vốn quan trọng kinh tế Song song với phát triển thị trường tiền tệ thị trường vốn bật TTCK phát triển cách mạnh mẽ năm gần Từ chỗ, DN Việt Nam chủ yếu huy động vốn qua TGTC truyền thống ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần,… bắt đầu hình thành xu huy động vốn qua thị trường vốn mà chủ yếu TTCK Tính tới cuối quý II năm 2017, mức vốn hoá TTCK Việt Nam mức 2.400 nghìn tỷ đồng, tăng 23,5% so với đầu năm 2016 tương đương 53% GDP Như vậy, sau 17 năm xây dựng phát triển, TTCK Việt Nam có bước nhảy vọt, trở thành kênh dẫn vốn quan trọng kinh tế tạo động lực thành tựu vững cho công đổi xây dựng đất nước Bên cạnh thành tựu đạt được, TTCK Việt Nam có nhiều bước thăng trầm, khó khăn Khi thị trường bùng nổ (giai đoạn 2005-2007) khan nguồn cung ứng chứng khoán, nhà đầu tư bị hạn chế, quy mô thị trường mức thấp; thị trường bước vào giai đoạn điều chỉnh (2008-2013) cơng cụ phái sinh bảo vệ nhà đầu tư khơng có, nhiều nhà đầu tư bỏ sàn, nhiều cổ phiếu huỷ niêm yết thiếu khoản,… thế, phát triển bền vững TTCK năm qua chưa thực vững Trong nhiều năm qua, thực tế nhiều tổ chức tài chính- tín dụng; vài DN lớn như: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank); Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank);… cung cấp cho thị trường nhiều CKPS như: HĐKH, HĐQC: tỷ giá, lãi suất,… nhiên sản phẩm tự phát, thử nghiệm mà chưa thực phổ biến Trước tình hình đó, CP có nhiều sách liệt để phát triển CKPS mà đặc biệt đời TTCKPS ngày 10/08/2017 đánh dấu bước tiến mạnh mẽ cho phát triển TTCKPS Để TTCKPS Việt Nam có bước phát triển từ sản phẩm niêm yết HĐTL số VN30, cần có thêm nhiều CKPS niêm yết giống mà TTCK truyền thống Việt Nam làm cần nhiều giải pháp liệt từ nhiều phía Do đó, việc nghiên cứu kỹ lưỡng thấu đáo trình phát triển TTCKPS vấn đề quan trọng Chính vậy, nghiên cứu sinh mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam” làm luận án Tiến sỹ Luận án đề tài nghiên cứu có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận lẫn thực tiễn Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án xây dựng giải pháp đồng bộ, khả thi, hiệu phù hợp nhằm phát triển TTCKPS Việt Nam Đưa TTCKPS phát triển, đóng góp nhiều vào thành tựu kinh tế nước Từ mục đích nghiên cứu trên, luận án theo mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, luận án hệ thống hoá lý luận CKPS, TTCKPS Nghiên cứu đưa nhìn tổng quát, sâu sắc loại CKPS TTCKPS Thứ hai, thông qua nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia giới phát triển TTCKPS luận án rút học kinh nghiệm áp dụng Việt Nam bối cảnh Thứ ba, luận án nghiên cứu vấn đề thực tiễn phát triển TTCKPS Việt Nam Thông qua việc đánh giá cách toàn 10 cụ thể hạn mức rủi ro, thủ tục đánh giá mức độ lành mạnh, hệ thống thông tin, quy định giám sát rủi ro liên tục báo cáo thường xuyên quản lý rủi ro + Quy trình kiểm tốn kiểm sốt nội chặt chẽ tồn diện - Kiểm soát nhằm ngăn ngừa rủi ro toán giao dịch CKPS bao gồm việc thiết lập chế ký quỹ chặt chẽ phù hợp 3.3.10 Xây dựng lộ trình phát triển thị trường chứng khốn phái sinh phù hợp Kinh nghiệm từ nước giới thực tiễn Việt Nam cho thấy, hầu trình phát triển TTCKPS từ sản phẩm phái sinh hàng hố trước sau tới TTCKPS tải sản tài mà đặc biệt TTCKPS từ chứng khoán Trên sở thực tiễn Việt Nam TTCKPS cần thực trình phát triển sau: Trong ngắn hạn (năm 2017): TTCKPS đặc biệt thị trường phi tập trung cần trọng cải thiện chất lượng sản phẩm phái sinh có sẵn để tăng tính cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng phát triển thị trường OTC Trong giai đoạn này, cần tập trung nâng cao chất lượng giao dịch thông qua việc giảm bớt thủ tục giao dịch, đơn gian hố quy trình thực hợp đồng Các sản phẩm phái sinh tiền tệ thực nhiều kênh, nhiều TCTD Các ngân hàng cung ứng sản phẩm thực thương mại hoá tận chi nhánh, phòng giao dịch khơng bó buộc hội sở để tranh thủ mạng lưới nguồn khách hàng rộng khắp giúp nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận sản phẩm, tiết kiệm thời gian, chi phí giao dịch Đồng thời, với việc TTCK tập trung đời từ tháng 08/2017 giai đoạn cần đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm chứng khoán phái sinh tập trung tới đơng đảo cơng ty chứng khốn nhà đầu tư 170 Giai đoạn (từ 2017-2020): việc phát triển TTCKPS dựa vào hai động lực mở rộng thị trường OTC đa dạng hoá sản phẩm TTCKPS tập trung Hiện nay, TTCKPS tập trung có HĐTL số VN30- Index Theo lộ trình, phát triển thêm hai sản phẩm HĐTL số HNX30- Index hợp đồng tương lai trái phiếu Chính phủ sử dụng trái phiếu giả định (synthetic/nominal bond) kỳ hạn năm Như thấy, tài sản sở CKPS chủ yếu tập trung số tài sản có tính ổn định cao Đồng thời loại hình CKPS để giao dịch tập trung có HĐTL Chính vậy, giai đoạn trình phát triển TTCKPS Việt Nam cần tập trung việc đa dạng thêm sản phẩm phái sinh như: HĐKH, HĐHĐ, HĐQC việc lựa chọn thêm tài sản sở chứng khoán khác như: cổ phiếu; trái phiếu CP (các kỳ hạn); trái phiếu DN;… Giai đoạn này, TTCKPS hàng hoá, tiền tệ cần phát triển cách rộng khắp đa dạng Giai đoạn (sau năm 2020): TTCKPS tập trung phát triển chuyên nghiệp hố giao dịch Giai đoạn này, việc đầu tư CKPS Việt Nam coi kênh đầu tư thông dụng thu hút tham gia đông đảo đa dạng nhà đầu tư Đồng thời, TTCKPS tập trung CP hướng tới mơ hình thống nhất: TTPS hàng hoá; TTPS tiền tệ TTCKPS làm sản giao dịch chung Điều đảm bảo quản lý thơng suốt tiết giảm chi phí đầu tư 3.4 Một số kiến nghị Tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, kinh nghiệm thực tế cho thấy, kinh tế khó khăn nhà đầu tư rút lui khỏi TTCK nói chung TTCKPS nói riêng Chính vậy, CP cần phải tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn đinh , tạo điều kiện cho DN kinh doanh có hiệu điều kiện tiên để phát triển kinh tế nói chung phát 171 triển TTCKPS nói riêng Bên cạnh đó, CP cần thực tốt nhiệm vụ giữ ổn định kinh tế, trị, xã hội giai đoạn khủng hoảng nhằm tạo đà cho phát triển đất nước Trong đó, sách thuế sách tiền tệ cần quan tâm đặc biệt hai yếu tố có tác động trực tiếp đến biến động thị trường chúng khoán ngắn hạn dài hạn UBCKNN cần tiếp tục phát huy vai trò quản lý TTCKPS thời gian tới Những sách, quy định ban hành cần phải dựa sở nghiên cứu, phân tích có khoa học phù hợp với yêu cầu thời kỳ phát triển Việc lắng nghe tiếp thu ý kiến DN, nhà đầu tư cần thiết chủ thể tạo sôi động TTCKPS thời gian tới Ngồi ra, cần có ứu đãi định doanh nghiệp phát hành nhà đầu tư để tạo thêm tính hấp dẫn thị trường (nhà môi giới, quỹ đầu tư, đại lý phát hành, ngân hàng thương mại…) sở để nâng cao tính khoản cho TTCKPS Cần phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước điều hành thị trường trái phiếu phải đảm bảo phối, kết hợp chặt chẽ quan Cụ thể: CP có nhiệm vụ nghiên cứu, ban hành chế, sách điều hành chung cho thị trường, thành lập quan chuyên trách để giúp việc cho UBCKNN Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Tài quản lý hoạt động tổ chức tài – tín dụng có liên quan đến nghiệp vụ TTCKPS; UBCKNN quan trực tiếp điều hành thị trường, quản lý phát hành giao dịch TTCKPS; quản lý giám sát công ty chứng khốn, tổ chức định mức tín nhiệp, tổ chức lưu ký toán; thiết lập tiêu chuẩn niêm yết phát hành CKPS; giám sát hoạt động thị trường giao dịch tập trung… SGDCK kiểm sốt cơng ty thành viên cơng ty niêm yết để 172 trì thị trường cơng bằng, có trật tự; quản lý giao dịch CKPS có niêm yết không niêm yết thị trường OTC; thiết lập tiêu chuẩn niêm yết quản lý biến động giá; cơng bố thơng tin, kiểm sốt giao dịch giải xung đột chủ thể tham gia TTCKPS 173 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa sở lý luận trình bày chương đánh giá thành tựu, hạn chế phân tích chương 2, luận án trình bày số vấn đề mang tính định hướng đề xuất số giải pháp chương 3, cụ thể sau: Thứ nhất, tác giả trình bày triển vọng kinh tế vĩ mô TTCKPS , tác giả đánh giá tình hình kinh tế vĩ mơ giới tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 khía cạnh: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, hoạt động xuất nhập khẩu, vấn đề nợ cơng sách kinh tế vĩ mô,… Thứ hai, triển vọng phát triển TTCKPS , tác giả sử dụng mơ hình PEST nhằm đánh giá thuận lợi, khó khăn mơi trường bên ngồi: pháp luật, kinh tế, văn hóa xã hội cơng nghệ hình thành phát triển chứng khốn phái sinh TTCKPS Thứ ba, để khắc phục tồn tại, hạn chế trình bày chương 2, tác giả đề xuất 10 giải pháp số kiến nghị có tính thực tiễn cao nhằm giải vấn đề TTCKPS hoàn thiện hành lang pháp lý, nâng cao lực trình độ chun mơn đội ngũ chun viên, đẩy mạnh tái cấu trúc TTCK xây dựng, nâng cấp hệ thống sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư thị trường, Các giải pháp cần thực đồng thời, liệt để tạo tiền đề cho phát triển TTCKPS Việt Nam thời gian tới 174 KẾT LUẬN Sau 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có nhiều thành tựu quan trọng, đánh dấu phá triển mạnh mẽ vượt trội Để đảm bảo xu diễn liên tục, khơng ngắt qng đòi hỏi lực lượng sản xuất kinh tế phải tận dụng hiệu yếu tố sản xuất, đặc biệt vốn Xuất phát từ nhu cầu huy động vốn doanh nghiệp quốc dân, TTCK xây dựng Việt Nam từ năm 2000 với vai trò kênh dẫn vốn cho thị trường Sau gần 20 năm hình thành phát triển, công cụ TTCK góp phần khơng nhỏ vào q trình ổn định tăng trưởng kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế đất nước, chủ thể thị trường đòi hỏi cơng cụ sử dụng để chuyển đổi, giảm thiểu rủi ro trình sản xuất kinh doanh, đồng thời tạo lợi nhuận cao cho người nằm giữ Các sản phẩm cổ phiếu, trái phiếu sở Do vậy, việc hình thành phát triển TTCKPS yêu cầu thực tế khách quan cấp thiết kinh tế Việt Nam nói chung thị trường tài nói riêng nhằm tập trung nguồn lực cho chủ thể kinh tế để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, đồng thời cung cấp sản phẩm giúp hạn chế rủi ro nhà đầu tư trước biến động thị trường Luận án sâu nghiên cứu trình phát triển TTCKPS Việt Nam từ năm 2000 thu số kết sau: Thứ nhất, luận án hệ thống hóa lý luận phát triển TTCKPS Tác giả trình bày vấn đề khái niệm, phân loại, đặc điểm yếu tố chứng khoán phái sinh Luận án giới thiệu nhiều quan điểm cách tiếp cận khác nhà nghiên cứu CKPS, từ rút quan điểm tác giả cơng cụ tài Đối với hình thành TTCKPS , tác giả làm rõ sở pháp lý, kinh tế, sở hạ tầng kỹ thuật yêu cầu nguồn nhân lực để xây dựng 175 thành cơng thị trường Ngồi ra, luận án giới thiệu tiêu chí đánh giá phát triển TTCKPS bào gồm tiêu định lượng tiêu định tính Bên cạnh đó, nhân tố ảnh hưởng tới bền vững thị trường tác giả phân tích cụ thể, chi tiết Thứ hai, luận án nghiên cứu, đánh giá kinh nghiệm quốc gia phát triển giới Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc việc phát triển TTCKPS từ vấn đề hình thành khung pháp lý, cấu trúc thị trường, điều kiện tham gia thị trường, Từ đó, tác giả rút học mà Việt Nam áp dụng để đảm bảo thành công thị trường CKPS thời gian Thứ ba, từ sở lý luận trình bày, luận án nghiên cứu thực trạng phát triển TTCKPS Việt Nam từ năm 2000 nay, với hai phận chính: TTCKPS tiền tệ TTCKPS chứng khốn Ngồi ra, tác giả tập trung nghiên cứu hành lang pháp lý xây dựng để phát triển TTCKPS Việt Nam thời gian qua, sản phẩm phái sinh giao dịch thị trường như: HĐQC, HĐKH, HĐTL Từ đó, luận án đán giá thành tựu như hạn chế nguyên nhân trình phát triển TTCKPS Thứ tư, luận án nghiên cứu, phân tích triển vọng kinh tế vĩ mơ TTCKPS thời gian tới Trong đó, thơng qua phục hồi ấn tượng kinh tế giới kinh tế Việt Nam thông qua tiêu như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, vấn đề nợ công thâm hụt ngân sách nhà nước, quy mô hoạt động ngoại thương, tạo tiền đề cho hình thành phát triển TTCKPS Việt Nam Tuy nhiên, phục hồi chậm, không đồng khu vực giới vấn đề nội kinh tế Việt Nam trở thành thách thức không nhỏ ổn định tăng trưởng thị trường CKPS 176 Thứ năm, dựa vào việc giải nguyên nhân, khắc phục hạn chế, luận án đề giải pháp cụ thể, thiết thực để đảm bảo thành công việc phát triển thị trường CKPS Các giải pháp cần thực đồng bộ, dựa chung sức tất chủ thể tham gia thị trường quan quản lý, điều hành, tổ chức, trung gian cung cấp dịch vụ nhà đầu tư Như vậy, mục tiêu quan trọng đề luận án tác giả giải đầy đủ triệt để Dựa sở lý luận vững phương pháp nghiên cứu khoa học đại, luận án cung cấp tranh tồn cảnh, tổng qt q trình hình thành phát triển TTCKPS Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu thị trường CKPS điều kiện thị trường vào hoạt động vấn đề khó khăn phức tạp, luận án khơng thể tránh khỏi thiếu sót NCS mong muốn nhận đóng góp, đánh giá khach quan quý báu thầy, cô nhà khoa học để luận án hoàn thiện 177 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Tuấn Anh (2017), Phát triển thị trường chứng khốn phái sinh, Tạp chí Thuế nhà nước, Tr 16-17 Nguyễn Tuấn Anh (2017, Hoàn thiện khung pháp lý phát triển thị trường chứng khốn phái sinh Việt Nam, Tạp chí Thanh tra Tài chính, Tr31-32 178 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành (2002), Thể chế - cải cách thể chế phát triển: Lý luận thực tiễn nước Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Th Anh (2013), Minh bạch hố thơng tin thị trường chứng khoán Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiễn sĩ, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội Vũ Bằng, “Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2016”, Tạp chí Tài số 1+2 tháng 1/2016 Tạ Thanh Bình (2008), Hồn thiện pháp luật giao dịch chứng khoán thị trường giao dịch tập trung, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật, Hà Nội Mai Văn Bưu, Đỗ Hoàng Toàn (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Hoàng Thị Quỳnh Chi (2008), Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích nhà đầu tư thị trường chứng khoán tập trung Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Tài (2008), Quy chế hoạt động nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam (kèm theo Quyết định số 121/2008/QĐBTC ngày 24/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tài chính), Hà Nội Bộ Tài (2010), Báo cáo nội dung dự án luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khốn 2006, Hà Nội Bộ Tài (2010), Đề án Xây dựng chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2020 10 Nguyễn Ngọc Cảnh (2004), Hợp tác quốc tế phòng tránh, phát xử lý giao dịch bất hợp pháp thị trường chứng khoán bối cảnh hội nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp mã số: UB.04.09, UBCKNN, Hà Nội 11 Trần Thị Minh Châu (2002), Những điều kiện kinh tế - xã hội, cần thiết để phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học 179 viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Dũng (2000), Thị trường chứng khoán Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, UBCKNN, Hà Nội 13 Vũ Xuân Dũng (2007), Một số giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nước thị trường chứng khoán tập trung Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Hiển (2012), Hành vi nhà đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam”, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thanh Hiếu (2011), Hoàn thiện quản lý nhà nước thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Liên Hoa (2007), Xây dựng hệ thống giám sát thị trường chứng khoán, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, UBCKNN, Hà Nội 17 Bùi Thị Thanh Hương (2010), Hồn thiện khn khổ pháp lý tổ chức hoạt động tổ chức kinh doanh thị trường chứng khoán Việt Nam, Đề tài cấp bộ, UBCKNN, Hà Nội 18 Trần Thị Thùy Linh (2010), Phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn hội nhập đến năm, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thùy Linh (2013), Giải pháp tài phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội 20 Hoàng Đức Long (2001), Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát thị trường chứng khoán Việt Nam, Đề tài khoa học cấp sở, UBCKNN, Hà Nội 21 Nguyễn Thành Long (2013), Tái cấu trúc thị trường chứng khoán Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, UBCKNN, Hà Nội 22 Nguyễn Đình Luận (2015), Kinh tế Việt Nam - triển vọng lạc quan, Tạp chí Tài số 1+2-2015 23 Nguyễn Cơng Minh (2003), Thị trường chứng khốn khn khổ WTO: kinh nghiệm nước đề xuất Việt Nam, Đề tài khoa học cấp sở mã số: CS.03.04, UBCKNN, Hà Nội 180 24 Đào Lê Minh (1999), Thị trường chứng khốn với khủng hoảng tài - tiền tệ Châu Á: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số CK-99-11, UBCKNN, Hà Nội 25 Vũ Thị Thúy Ngà (2011), Quản lý nhà nước pháp luật cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Bách khoa Hà Nội 26 Ngân hàng Thế giới (2006), Tổng quan thị trường vốn Việt Nam định hướng phát triển, Hà Nội 27 Trần Hoàng Ngân, Đinh Thế Hiển (2009), Thực trạng giải pháp phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam, Tạp chí Công nghệ ngân hàng số 41 28 Nguyễn Nhâm (2008), "Thị trường "ảo", khủng hoảng "thực"", Tạp chí Cộng sản, (148) 29 Bùi Thị Thùy Nhi (2011), Quản lý nhà nước thị trường chứng khoán số nước châu Á học kinh nghiệm cho Việt Nam; Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 30 Trần Cao Nguyên, “Cơ sở lý luận thực tiễn để hình thành thị trường chứng khốn phái sinh Việt Nam”, Vụ phát triển thị trường – UBCKNN, năm 2004 31 Phòng Phân tích Dự báo thị trường, Trung tâm NCKH-ĐTCK, UBCKNN “Khảo sát nhanh loại hình chứng khoán phái sinh sản phẩm giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam”, chuyên đề số 3/2011 32 Võ Thị Phương, “Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh: Kinh nghiệm từ nước châu Á”, Tạp chí Tài chính, kỳ I tháng 5/2016 33 Dương Thị Phượng (2010), Nâng cao hiệu giám sát giao dịch chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2015, UBCKNN, Hà Nội 34 Dương Thị Phượng, Nguyễn Thị Thục Anh, Nguyễn Vân Chi Andrew Capon, Federico Lupo Pasini (2010), Tự hóa thị trường chứng khốn Việt nam vấn đề chủ yếu quan quản lý nhà nước chứng 181 khoán cơng ty chứng khốn nước, Dự án Mutrap 35 Trần Văn Quang (2002), Cơ chế quản lý tài hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài 36 Lê Xuân Sang (2005), Các hạn chế phát triển thị truờng chứng khoán Việt Nam giải pháp sách, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 37 Nguyễn Sơn (2002), Chính sách giải pháp kích cầu cho thị trường chứng khốn Việt Nam, Đề tài cấp bộ, UBCKNN, Hà Nội 38 Nguyễn Sơn (2010), 10 năm hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam định hướng chiến lược giai đoạn 2010-2020, Tạp chí Kinh tế Dự báo 39 Võ Kim Sơn (2010), Giáo trình Quản lý học đại cương, Học viện Hành chính, Nxb Khoa học Kỹ thuật 40 Đinh Văn Sơn (2009), Phát triển bền vững thị trường chứng khốn Việt Nam, Nxb Tài 41 Bùi Kim Thanh (2015), Quản lý nhà nước thị trường chứng khoán Việt Nam hội nhập quốc tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 42 Nguyễn Hải Thập (2005), Quá trình hình thành quản lý thị trường chứng khoán số nước học kinh nghiệm Việt Nam; Luận án tiến sĩ, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 43 Lê Trung Thành (2010), Giám sát giao dịch chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Phạm Thị Giang Thu (2002), Xây dựng hoàn thiện khung pháp luật thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 45 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thuận (2009), Hoàn thiện pháp luật tổ chức kinh doanh chứng khoán thị trường chứng khoán tập trung Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 182 47 Lê Thị Thu Thuỷ (2008), Q trình hồn thiện khn khổ pháp lý chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội 48 Hà Thị Đoan Trang (2015), “Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội 49 Hồng Trung Trực (2001), Sự hình thành phát triển thị trường sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội, Đề tài cấp sở, Uỷ ban Chứng khốn nhà nước, Hà Nội 50 Tơ Thị Thanh Trúc, Nguyễn Thị Diễm Hiền (2015), Vai trò kênh huy động vốn cho kinh tế thị trường chứng khốn Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ Tập 18, số Q3 – 2015 51 Trần Quốc Tuấn (2010), "Thị trường chứng khoán Việt Nam - 10 năm nhìn lại", Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, (46+47) 52 Ủy ban Chứng khoán nhà nước (2010), Báo cáo thường niên, Hà Nội 53 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2011), Báo cáo kết hoạt động quản trị công ty năm 2009 2010, Hà Nội 54 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2013), Quyết định 427/QĐ-UBCK ngày 11-7- 2013 v.v ban hành Quy chế hướng dẫn đánh giá, xếp loại công ty quản lý quỹ; Quyết định số 617/QĐ-UBCK ngày 09-10-2013 v.v ban hành Quy chế hướng dẫn xếp loại Cơng ty chứng khốn, Hà Nội 55 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2013), Quyết định số 105/QĐ-UBCK ngày 26-02-2013; Quyết định số 428/QĐ-UBCK ngày 11-7-2013, Hà Nội 56 Ủy ban Chứng khoán nhà nước (2014), Báo cáo thường niên năm 2011, 2012, 2013, 2014, Hà Nội 57 Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2012), Các văn kiện gia nhập WTO Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 58 Vụ Tài ngân hàng tổ chức tài (2014), "Tổng quan thị trường tài Việt Nam: Thực trạng giải pháp", Tạp chí tài chính, (7) Tài liệu tham khảo tiếng Anh 59 Anjali Kumar (1997), "The regulation of non-bank financial institutions: The United States, the European Union, and Other Countries", Discussion 183 Paper No 362, World Bank, page 20 60 Baker & McKenzie (2013), Doing business in Thailand 2013, Documents introduced by the Office of Bangkok, (7) 61 Boss & Young Patent & Trademark Law Office (2013), The China Stock Exchange - IPO review, Bắc Kinh, (8), page 1-3 62 Chen Daisong (2009), "Legal development in China: securities market during three decades of reform and opening-up", East China university of political science and law, Documentation for the program ASLI (ASLI Visiting Fellow), Asia Law Institute, (8) 63 Chiwen (2014), "Chinese securities companies: An analysis of economic growth", Chinese Journal of Analysis, (9), tr.27 64 Jingyun Ma, Fengming Song, Zhishu Yang (2009), "The Dual Role of the government: securities market regulation in China 1980-2007", School of Economics and Management, Tsinghua University, China, Journal of Practice and financial adjustment 65 OECD (2002), Debt Management and government securities markets in the 21st Century 66 Pricewaterhousecoopers, Entering the United States securities markets 67 Xiao Chen, Chi-Wen Jevons Lee, Jing Li (2013), "Chinese Tango", Government Assisted Earnings Management; School of Economics and Management, Tsinghua University, China 184 ... dựa quan sát tác giả thị trường phát triển nhiên đề tài chưa đề cập đến phát triển giải pháp phát triển cho TTCKPS - “Tác động giao dịch phái sinh biến động thị trường chứng khoán Ấn Độ: Nghiên... phát triển TTCKPS tiềm thị trường - Bài viết “Vai trò kênh huy động vốn cho kinh tế thị trường chứng khoán Việt Nam , [36] tác giả Tô Thị Thanh Trúc, Nguyễn Thị Diễm Hiền đăng Tạp chí Phát triển. .. hình thành, phát triển TTCK phái sinh số nước (công nghiệp phát triển phát triển) , từ cơng trình nêu rút học kinh nghiệm việc hình thành TTCK phái sinh Việt Nam, quản lý TTCK Việt Nam phương diện

Ngày đăng: 26/12/2017, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w