1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đa dạng hệ sinh thái biển Power point

64 807 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC Đa Dạng Hệ Sinh Thái Biển Việt Nam GVHD GVHD :: PGS PGS TS TS PHAN PHAN HỮU HỮU TƠN TƠN Nhóm Nhóm 11 –– Lớp Lớp K56CNSHA K56CNSHA Danh sách nhóm • Trịnh Thị Thúy An • Đồn Văn Anh • Hồng Ngọc Anh • Kiều Vân Anh • Nguyễn Đình Anh • Lê Thị Bích • Nguyễn Quỳnh Chi • Nguyễn Thị Diên • Bùi Đức Huy • Lê Hữu Vinh Nội Dung ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI BIỂN VIỆT NAM Đa Chuyển hóa vật chất Thành phần HST biển Giới thiệu chung lượng HST biển dạng Biện loài SV Hiện trạng HST pháp biển khắc HST phục biển Khái Phân niệm loại HST HST Khái niệm HST biển Phân bố, đặc trưng HST biển Môi Thành trường phần (sinh loài SV cảnh) (quần xã) Chuyển Chuyển Tầm hóa vật hóa Quan chất lượng Trọng Hiện trạng I Giới thiệu chung Khái Niệm Hệ Sinh Thái Hệ sinh thái cộng đồng gồm lồi sinh vật sống điều kiện mơi trường định mối tương hỗ sinh vật với nhân tố mơi trường khác Phân loại Hệ Sinh Thái Hệ sinh thái đơn vị sinh thái học chia thành hệ sinh thái nhân tạo hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nhân tạo : Ví dụ : Ao nuôi cá, đồng ruộng, thành phố,… HST ven biển HST cạn HST nước mặn HST Tự nhiên HST đại dương HST nước HST nước dòng HST nước HST nước đứng Khái niệm Hệ sinh thái Biển Hệ sinh thái biển tổ hợp quần xã sinh vật biển, môi trường biển, sinh vật biển chúng tương tác với môi trường biển để tạo nên chu trình vật chất (chu trình sinh, địa,hóa chuyển hóa lượng biển) Phân bố đặc trưng Hệ sinh thái Biển Việt Nam a Phân Bố Vùng biển Việt Nam: • Là phận biển Đơng, nằm vùng nhiệt đới Tây Thái Bình Dương • Diện tích khoảng 1.000.000 km2 • Bờ biển dài 3250 km • Gồm 4000 đảo lớn nhỏ Biển Việt Nam nằm vị trí thuận lợi mặt đa dạng sinh học b Đặc trưng • Khí hậu nhiệt đới phân hóa rõ rệt theo chiều Bắc- Nam • Tài ngun sinh vật khống sản phong phú đa dạng quý • Hội tụ hàng loạt hệ sinh thái từ vùng nước nông rừng ngập mặn, rạn san hô, cỏ biển, đầm phá, cửa sông, đến biển xa vùng nước trồi, hệ biển sâu (có nơi tới 4000 m) • Diện tích biển chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ • Thành phần quần xã hệ sinh thái đa dạng • Cấu trúc quần xã hệ sinh thái phức tạp, nhiều tầng bậc, nhiều nhánh • Mạng lưới dinh dưỡng, chuỗi dinh dưỡng với nhiều khâu nối tiếp làm tăng tính bền vững hệ sinh thái • Các mối quan hệ lượng thực song song với mối quan hệ vật chất phong phú, nhiều tầng, bậc thơng qua nhóm sinh vật: tự dưỡng (sinh vật sản xuất), dị dưỡng (sinh vật tiêu thụ), hoại sinh (sinh vật phân hủy) II- Thành phần hệ sinh thái biển Môi trường hệ sinh thái biển ( sinh cảnh): Nước môi trường chủ yếu, nước bị hòa tan chất nên có vị mặn Trung bình nồng độ muối nước biển (phần lớn NaCl) khoảng 35 /00 Thành phần nước biển theo nguyên tố 10 Các “dòng sơng chết” 50 Dầu tràn Sử dụng thuốc trừ sâu 51 Rồi chảy thẳng biển Miệng cống xả thải vào sông 52 Cửa sông Phú Lộc bốc mùi thối 53 VI Biện pháp khắc phục Sử sụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh học biển, bảo vệ hệ sinh thái ven bờ Khi khai thác cần thận trọng để hạn chế tác hại đến hệ sinh thái Mức độ khai thác cần hạn chế Khai thác phải kết hợp với bảo vệ nuôi trồng 54 Chống bồi lấp biển khai thác tài nguyên khoáng sản Hoạt động khai thác khoáng sản mở mỏ ven biển thường gây trình xâm thực đất liền biển Bờ biển bị bồi lấp làm thu hẹp nơi sinh sống nhiều sinh vật biển Trong q trình khai thác khơng nên đổ đất đá bờ biển Cần bảo vệ rừng ven biển tích cực trồng để hạn chế tới mức tối đa q trình rửa trơi lớp đất bề mặt đổ biển, bãi thải mỏ khai thác khống sản 55 Chống nhiễm mơi trường biển Cần có quy định biện pháp khuyến khích để ngăn chặn việc lạm dụng sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ nhanh chóng tìm cách thay Phòng chống nhiễm chất thải công nghiệp, cố tràn dầu, đồng thời nghiên cứu khả ứng dụng khoa học công nghệ hạn chế tới mức thấp loại ô nhiễm Hạn chế đến mức thấp hoạt động gây ô nhiễm xây dựng khu công nghiệp , đô thị bến cảng ven biển Không đổ bừa bãi chất thải công nghiệp, kể chất thải rắn lỏng từ nhà máy khu công nghiệp biển Cần thân trọng sử dụng đất ven biển vào sản xuất nơng nghiệp rát dễ gây ô nhiễm vùng ven biển Hằng năm tổ chức làm bãi biển Kêu gọi đơng đảo người tình nguyện học sinh sinh viên tham gia thu dọn rác thải bãi biển 56 Cảnh sát môi trường tuần tra biển Cảnh sát môi trường xử lí vi phạm gây nhiễm mơi trường 57 Cơng nghệ xử lí nước thải phương pháp sinh học 58 Vinahands - Công nghệ xử lý nước thải thân thiện với Môi trường 59 Xây dựng hệ thống sách, luật pháp giáo dục để bảo vệ môi trường biển Thực nghiêm ngặt điều khoản luật môi trường trông việc bảo vệ môi trường biển Ngăn cấm việc khai thác loài bị đe dọa nguy hiểm Xây dựng sách phù hợp để khuyến khích đánh bắt hải sản có kế hoạch, kết hợp với bảo vệ nuôi trồng để khai thác lâu dài Giáo dục phổ biến kiến thức sử dụng hợp lí bảo vệ môi trường biển cần thiết nhằm nâng cao trách nhiệm cấp quyền động viên cộng đồng tham giả bảo vệ môi trường biển 60 Hình ảnh cho tun truyền bảo vệ mơi trường 61 Một góc khu sinh thái rừng ngập mặn ven biển Nuôi vẹm vỏ xanh để lọc môi trường nước 62 Hệ sinh thái biển nước ta phong phú đa dạng nhiên bị đe dọa người Mỗi lồi sinh vật có vị trí định góp phần ổn định phát triển HST Chúng ta thu nhiều lợi ích từ sinh vật HST biển Vì : “Hãy cố gắng bảo vệ phát triển HST biển nước ta.” 63 Cảm ơn thầy giáo bạn lắng nghe ... Khái niệm Hệ sinh thái Biển Hệ sinh thái biển tổ hợp quần xã sinh vật biển, môi trường biển, sinh vật biển chúng tương tác với môi trường biển để tạo nên chu trình vật chất (chu trình sinh, địa,hóa... sinh thái cộng đồng gồm loài sinh vật sống điều kiện môi trường định mối tương hỗ sinh vật với nhân tố môi trường khác Phân loại Hệ Sinh Thái Hệ sinh thái đơn vị sinh thái học chia thành hệ sinh. .. Vinh Nội Dung ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI BIỂN VIỆT NAM Đa Chuyển hóa vật chất Thành phần HST biển Giới thiệu chung lượng HST biển dạng Biện loài SV Hiện trạng HST pháp biển khắc HST phục biển Khái Phân

Ngày đăng: 25/12/2017, 20:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    II- Thành phần hệ sinh thái biển

    III. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái biển

    V. Hiện trạng Hệ sinh thái Biển Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w