[...]... rêu và địa y Hệ sinh thái đồng cỏ (Glassland) Các hệ sinh thái cỏ chiếm diện tích rộng lớn trên bề mặt trái đất, cả vùng ôn đới và nhiệt đới Các trảng cỏ tự nhiên th ờng xuất hiện trong các vùng nửa ẩm hoặc nửa khô cạn, đặc trng bởi lợng ma thấp và phân tán Đồng cỏ không có cây gỗ, các hệ sinh thải cỏ nhiệt đới savan thờng có các cây gỗ họ đậu mọc rải rác Các tính chất cơ bản của hệ sinh thái đồng cỏ.. .Hệ sinh thái hoang mạc (Desert) Hệ sinh thái hoang mạc là nơi thiếu các nhu cầu thiết yếu cho sự sống Sự hạn chế đó có thể là do quá khô hạn, quá nóng hay quá lạnh, tốc độ gió quá cao Thông thờng lợng ma tại các hoang mạc rất thấp, dới 250mm/năm Các tính chất cơ bản của hệ sinh thái hoang mạc Khí hậu khắc nghiệt, mù sinh trởng hạn chế, các sinh vật phải thích nghi chuyên... lim, lát, samu, tếch, boni Rừng kéo thành một vành đai quanh xích đạo Sự đa dạng và tác dụng của hệ sinh thái rừng ma nhiệt đới - Lá phổi xanh của trái đất - Có tính đa dạng sinh học cao - Nơi lu giữ các nguồn gen quý hiếm - Nơi sinh sống của các loài động vật quý hiếm - Cung cấp tài nguyên rừng; gỗ, cây làm thuốc, thức ăn Saparan và rừng lá cứng Dạng này xuất hiện trong những vùng khí hậu ôn hoà... bạch d ơng, phong Cây là giá thể cho các loài nấm, địa y phát triển phong phú Hệ động vật giàu có về loài và số l ợng, từ côn trùng đến thú lớn, nhng không một loài u thế Hệ sinh thái Savan Phần lớn cỏ trong các savan mọc thành bụi và sống lâu năm, chúng có lá dẹt, thô ráp và mọc nhanh Các cây gỗ và cây bụi mọc rải rác trên các savan th ờng chịu lửa, có vỏ dày và xốp cỏ thờng có các cơ quan dự trữ... Các quần xã sinh vật có cấu trúc đơn giản, không có các cây cao nên không có sự phân tầng phức tạp, độ che phủ thấp Thành phần loài của quần xã dao động phụ thuộc vào các điều kiện nơi ở Năng suất sơ cấp thấp, chuỗi thức ăn ngắn và tổng sinh khối rất nhỏ Đất nghèo dinh dỡng, không phát triển, thiếu chất hữu cơ Hệ sinh thái Đồng rêu (Tundra) Đồng rêu bao quanh bắc cực, Greenland và một đai vòng phần... phân bố của thảm thực vật theo độ cao ở phần Tây Bắc Mỹ Hệ sinh thái dới nớc Nớc bao phủ 73% diện tích, trong đó 71% là đại d ơng còn 2% là nớc ngọt, chiếm trên 97% tổng khối lợng nớc Sự phân chia các vùng khác nhau của Biển và Đại dơng Các hệ có dòng chảy Vai trò: Hình thành trên những vùng ngập nớc và những châu thổ mầu mỡ và tạo nên các hệ cửa sông giầu tiềm năng Đặc trng: nớc luôn vận động; điều... %o, dao động theo chu kỳ mùa của khí hậu và hoạt động của thuỷ triều Vùng cửa sông là hệ giàu có, đồng thời cũng là hệ hỗ trợ, duy trì tiềm năng cho vùng biển xa bờ sinh vật đặc trng là tôm, thân mềm HST Biển và đại dơng + Là nơi khởi nguồn của sự sống trên trái đất Có tuổi lịch sử cổ hơn so với sinh vật sống trên cạn + Đem lại nhiều nguồn lợi: về kinh tế, giá trị thẩm mỹ, du lịch, khí hậu Hiện nay... bờ và xa bờ, đặc trng bởi sự phân bố của các loài thực vật sống bám vào đáy Dựa và các sức sản xuất, ngời ta cũng chia hồ thành các dạng giầu dinh dỡng (eutrophic), nghèo dinh d ỡng (oligotrophic) mất dinh dỡng (ditrophic) và loại phú dỡng (eutro - phication) Các hệ sinh thái cửa sông Cửa sông là nơi chuyển tiếp sông - biển, trong đó có sự xáo trộn của nớc ngọt với nớc biển do hoạt động của thuỷ triều... thời gian ngủ đông dài, nhiều loài chim sống thành đàn lớn, di c xa xuống vùng có vĩ độ thấp hơn để tránh rét mùa đông Các tính chất cơ bản của hệ sinh thái đồng rêu Đài nguyên nằm ở vùng cực của Trái đất, giữa vĩ độ 57o, bao quanh Bắc cực, Greenland và một đai vòng phần bắc của lục địa Âu-á, Bắc Mỹ Đài nguyên có ít nhất 7 tháng nhiệt độ nằm dới nhiệt độ đóng băng, mây mù kéo dài quanh năm, nhiệt... trong đó 5 lớp chỉ sống ở nớc mặn Trong các đại dơng, đến nay đã biết đến trên 200.000 loài HST Biển và đại dơng + Vùng đất ngập nớc ven biển + Vùng đầm phá + Rừng ngạp mặn } Có tính ĐDSH cao Các rạn san hô đợc ví nh những cách rừng nhiệt đới Loài Sứa tại vùng biển Nhật Bản So sánh năng xuất sơ cấp của các HST biển Hệ sinh thái Năng suất sơ cấp (gC/m2/năm) Rừng ngập mặn 430 - 5000 Rong tảo-cỏ biển . (Taiga) Rừng m a nhiệt đới (Tropical rain forest) Các dang sống khác nh : Saparan và rừng lá cứng Rừng hiếm, có gai Phân loại hệ sinh thái theo đới khí hậu Ph©n lo¹i hÖ sinh th¸i trªn thÕ giíi. nhau . Cấu trúc theo thành phần Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân hủy Các chất hữu cơ Các chất vô cơ Các yếu tố khí hậu Cấu trúc của hệ sinh thái Cấu trúc theo chức năng Quá. cỏ, u thế là tập đoàn móng guốc và nhiều loài ăn thịt nh s tử, chó rừng Thành phần loài dao động theo khí hậu Rừng lá kim (Taiga) Khu sinh học này nằm ké sau đồng rêu về phía nam. ở Siberi