Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Phạm Thị Thu Thủy ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Phạm Thị Thu Thủy CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆTHỐNG TRUYỀN HÌNH SỐMẶTĐẤT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Điện tử - viễn thơng HÀ NỘI – 2005 Khoa Điện tử Viễn thông - Trường Đại học Cơng Nghệ - ĐHQGHN i Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Phạm Thị Thu Thủy ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Phạm Thị Thu Thủy CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆTHỐNG TRUYỀN HÌNH SỐMẶTĐẤT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Điện tử - viễn thông Cán hướng dẫn: TS Ngô Thái Trị Cán đồng hướng dẫn: ThS Trần Quyết Thắng HÀ NỘI – 2005 Khoa Điện tử Viễn thông - Trường Đại học Cơng Nghệ - ĐHQGHN ii Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Phạm Thị Thu Thủy Lời cảm ơn! Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lòng kính trọng tới Thầy Ngô Thái Trị Anh Trần Quyết Thắng tận tình bảo giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy bận, Thầy Anh không ngần ngại tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu Trung tâm Tin học Đo lường – Đài Truyền hình Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơm sâu sắc tới ban lãnh đạo trường Đại học Cơng Nghệ tồn thể thầy khoa Điện tử Viễn thông, thầy cô trường Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN tạo điều kiện cho em trình học tập suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Cuối cho em xin gửi lời biết ơn tới Bố Mẹ em lời cảm ơn tới người thân yêu bạn em động viên giúp đỡ em nhiều Đồng thời cho em gửi lời cảm ơn tới chú, anh chị Trung tâm tin học Đo lường Đài truyền hình Việt nam tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian kiến thức hiểu biết hạn chế, chuẩn phát sóng truyền hình sốmặtđất (DVB-T) lĩnh vực Việt Nam, nên cơng tác đo lường thời gian hồn thiện Mặt khác, kỹ thuật, thiết bị đo lường chưa nhiều tài liệu tham khảo chưa đủ nên không tránh khỏi thiếu thông tin sai sót Vì em mong đóng góp ý kiến Thầy Cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội ngày tháng năm 2005 Sinh viên thực Phạm Thị Thu Thủy Khoa Điện tử Viễn thông - Trường Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN iii Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Phạm Thị Thu Thủy TĨM TẮT NỘI DUNG Sự đời công nghệ số bước ngoặt ngành khoa học kĩ thuật, tạo tiền đề cho lĩnh vực giới phát triển Trong đó, ngành Truyền hình đóng vai trò khơng thể thiếu sống người, trở thành “một tờ báo hình” lớn Đảng Nhà nước ta Do truyền hình số đời bước tiến vĩ đại cho Ngành truyền hình giới nói chung cho Đài truyền hình Việt Nam nói riêng Một tiêu chuẩn truyền hình số lựa chọn Việt Nam “Tiêu chuẩn truyền hình số phát sóng mặt đất: DVB-T” Từ thực tiễn đó, mà cơng tác đo, kiểm tra chất lượng hệthống DVB-T đặt Do hệthống sử dụng ảnh nén theo chuẩn MPEG-2 nguồn tín hiệu đầu vào Nên viết khái quát chuẩn nén MPEG-2 phương thức truyền dẫn DVB-T Quá trình đo, đánh giá thực hiện: sau trình nén MPEG-2 (đây bước kiểm tra dòng truyền tải MPEG-2), hệthống truyền dẫn DVB-T, đánh giá chất lượng ảnh quan sát trực tiếp hình Trong phần lại đưa chuẩn đánh giá, thôngsố cần đo riêng, cuối số kết đo thử nghiệm Khoa Điện tử Viễn thông - Trường Đại học Cơng Nghệ - ĐHQGHN iv Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Phạm Thị Thu Thủy MỤC LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHUẨN NÉN VIDEO SỐ MPEG-2 VÀ HỆTHỐNG TRUYỀN HÌNH SỐMẶTĐẤT THEO CHUẨN 1.1 Nén tín hiệu Video số theo chuẩn MPEG-2 1.1.1 Nén ảnh I 1.1.2 Nén ảnh P 1.1.3 Nén ảnh B 1.1.4 Dòng sở dòng sở đóng gói 1.1.5 Dòng chương trình dòng truyền tải 1.2 Giới thiệu truyền hình số phát sóng mặtđất (DVB – T) CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆTHỐNG TRUYỀN HÌNH SỐMẶTĐẤT 2.1 Đo – đánh giá chất lượng hình ảnh 17 2.1.1 Đo - đánh giáhệthống tương tự 17 2.1.1.1 Phép đánh giá chủ quan 17 2.1.1.2 Phép đánh giá khách quan 18 2.1.2 Đo – đánh giáhệthốngsố 22 2.1.2.1 Phép đo chủ quan 22 2.1.2.2 Phép đánh giá khách quan 23 2.1.2.3 Các thang đo chất lượng Video số 25 2.1.2.3.1 Thang đo méo MSE 25 Khoa Điện tử Viễn thông - Trường Đại học Cơng Nghệ - ĐHQGHN v Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Phạm Thị Thu Thủy 2.1.2.3.2 Thang đo PSNR 27 2.1.2.3.3 Thang đo dựa theo hệ thị giác WSNR 28 2.1.2.3.4 Thang đo chất lượng video ITS 29 2.1.2.3.5 Thang đo chất lượng video khách quan EPFL 30 2.1.2.3.6 Thang đo ứng dụng hệthống trực quan JND 32 2.2 Đo – đánh giá chất lượng dòng truyền tải MPEG-2 37 2.2.1 Nhóm ưu tiên thứ 38 2.2.2 Nhóm ưu tiên thứ hai 40 2.2.3 Nhóm ưu tiên thứ ba 41 2.3 Đo – đánh giá chất lượng hệthống truyền dẫn 43 2.3.1 Các phương pháp kiểm tra giao diện nén 43 2.3.1.1 Đo tỷ lệ lỗi bit (BER) 43 2.3.1.2 Đồ thị mắt 45 2.3.1.3 Đồ thị tán xạ 47 2.3.2 Đo – kiểm tra thôngsốhệthống DVB-T 48 2.3.2.1 Các phép đo tần số 50 2.3.2.2 Phổ RF IF 52 2.3.2.3 Đo độ nhạy máy thu 52 2.3.2.4 Hiệu suất công suất 53 2.3.2.5 Phân tích tín hiệu I/Q 53 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐO THỰC NGHIỆM 3.1 Mục tiêu thử nghiệm 57 3.2 Giới thiệu số thiết bị 57 3.2.1 Thiết bị nén giải nén 57 Khoa Điện tử Viễn thông - Trường Đại học Cơng Nghệ - ĐHQGHN vi Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Phạm Thị Thu Thủy 3.2.2 Thiết bị điều chế giải điều chế 59 3.2.3 Thiết bị tạo tín hiệu chuẩn TSG271 62 3.2.4 Các thiết bị đo 62 3.3 Thử nghiệm kết đo sau nén MPEG-2 64 3.3.1 Đo chất lượng tín hiệu Video 64 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiễu đến chất lượng Video sau nén 65 3.4 Một số kết đo thử nghiệm chất lượng truyền dẫn 66 KẾT LUẬN CHUNG 72 Khoa Điện tử Viễn thông - Trường Đại học Cơng Nghệ - ĐHQGHN vii Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Phạm Thị Thu Thủy NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ADC AES ANSI DVB Analog – to – Digital Convert Audio Engineering Society American National Standard Institute Additive White Gaussian Noise Bit Error Rate Conditional Access Table Code Orthogonal Frequency Division Multiplexing Contrast Sensitivity Function Digital – to Analog Convert Discrete Cosine Transform Differential Pulse Code Modulation Digital Video Broadcasting DVB-C DVB-S DVB – Cable DVB – Satellite DVB-T DVB – Terrestrial EBU European Broadcast Union ETSI European Telecommunication Standards Institute Fast Fourier Transform High – definition Television AWGN BER CAT COFDM CSF DAC DCT DPCM FFT HDTV HVS IEC IF ISO ITU MPEG Human Visual System International Electrotechnical Commission (Part of the ISO) Intermediate Frequency International Standard Organization Inernational Telecommunication Union Moving Pictures Experts Group Biến đổi tương tự số Hiệp hội kỹ thuật audio Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ Nhiễu trắng GAUSS cộng Tốc độ lỗi bit Bảng truy cập có điều kiện Mã hóa ghép kênh theo tần số trực giao Hàm độ nhạy tương phản Biến đổi số tương tự Biến đổi Cosin rời rạc Điều chế xung mã vi sai Quảng bá Video số (chuẩn Châu Âu) Truyền hình số truyền qua cáp Truyền hình số truyền qua vệ tinh Truyền hình số phát sóng mặtđất Hiệp hội truyền truyền hình Châu Âu Viện tiêu chuẩn viễn thơng Châu Âu Biến đổi Fourier nhanh Truyền hình số có độ phân giải cao Hệthống nhìn mắt người Uỷ ban kỹ thuật điện tử quốc tế Trung tần hay tần số trung gian Tổ chức tiêu chuẩn quốc tê Hiệp hội viễn thơng quốc tế Nhóm chun gia nghiên cứu ảnh động Khoa Điện tử Viễn thông - Trường Đại học Cơng Nghệ - ĐHQGHN i Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Phạm Thị Thu Thủy MPQM MSE Moving Picture Quality Metric Mean Square Error Thang đo chất lượng ảnh động Sai số bình phương trung bình NRZ NTSC Non Return to Zero National Television System Committee Orthogonal Frequency Division Multiplexing Phase Alternating Line Không trở khơng Hội đồng hệthống truyền hình quốc gia Mỹ Kép kênh phân chia theo tần số trực giao Hệ truyền hình màu PAL (Pha thay đổi theo dòng quét) Chuỗi giả ngẫu nhiên nhị phân OFDM PAL PRBS PSNR Pseudo – Random Binary Sequence Peak Signal – Noise Ratio RLC SDTV Run Length Coding Standard Definition Television SFN SMPTE QPSK RF UHF VHF VITS Single Frequency Network Society of Motion Pictures Television Engineers Signal – to – Noise Ratio Quadrature Amplitude Modulation Quadrature Phase Shift Keying Radio Frequency Ultra – High Frequency Very – high Frequency Vertical Insertion Test Signals VLC WSNR Variable – Length Coding Weighted Signal Noise Ratio SNR QAM Tỷ số tín hiệu đỉnh tạp nhiễu Mã hóa với độ dài chạy Truyền hình số có độ phân giải tiêu chuẩn Mạng đơn tần Hiệp hội kỹ sư truyền hình ảnh động (Mỹ) Tỷ số tín hiệu nhiễu Điều chế biên độ vng góc Khóa dịch pha vng góc Cao tần Tần số siêu cao Tần số cao Các tín hiệu kiểm tra chèn khoảng xóa mành Mã hóa độ dài thay đổi Tỷ số tín hiệu tạp nhiễu có trọng số Khoa Điện tử Viễn thơng - Trường Đại học Cơng Nghệ - ĐHQGHN ii Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Phạm Thị Thu Thủy MỞ ĐẦU Trong nhiều năm trở lại đây, đời truyền hình số có bước tiến triển vượt bậc, chiếm cảm tình đơng đảo người xem truyền hình giới Cùng với phát triển đó, Đài Truyền hình Việt Nam lựa chọn bước phát triển hệthống truyền hình số rộng khắp đất nước Trên thực tế, Đài Truyền hình xây dựng hệthống truyền hình số theo chuẩn DVB (phát quảng bá Video số - dựa theo tiêu chuẩn Châu Âu), như: truyền hình số vệ tinh (DVB-S), truyền hình số phát sóng mặtđất (DVB-T), …Trong đó, DVB-T cơng nghệ truyền hình số phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế nước ta lựa chọn làm chuẩn phát sóng tương lai Theo dự kiến khoảng 10 năm nữa, cơng nghệ truyền hình số phát sóng mặtđất theo chuẩn DVB-T thay hồn tồn mạng phát sóng tương tự tồn Việt Nam Sự đời hệthống DVB-T cung cấp dịch vụ chất lượng hình ảnh tốt cho người xem truyền hình Còn nhà kỹ thuật làm cơng tác truyền hình, việc đảm bảo chất lượng hệthống quan trọng, hệthống hoạt động tốt đem lại chất lượng tốt tới người xem Do đó, cơng việc kiểm tra, đánh giá chất lượng Video hệthống phải đặt Từ vấn đề tất yếu mà em chọn đề tài “Các phương pháp đo, đánh giá chất lượng hệthống truyền hình sốmặt đất” Mục đích đề tài đưa phương pháp đánh giá chất lượng hình ảnh Video, thang đo chất lượng cho hệ kết đo thực tế Nội dung đề tài chia thành chương: + Chương I: Trình bày tổng quan nén Video số MPEG-2 hệthống truyền hình sốmặtđất theo tiêu chuẩn DVB-T + Chương II: Các phương pháp đo, đánh giá chất lượng hệthống truyền hình sốmặtđất + Chương III: Một số kết đo thực nghiệm Do thời gian có hạn lĩnh vực đo kiểm tra chất lượng hệthống truyền hình sốmặtđất q trình hồn thiện nên phương pháp đánh giá đề tài mức hạn hẹp chưa đầy đủ Không vậy, thiết bị dùng cho việc đo kiểm tra không nhiều giá thành cao nên việc trang bị đầy Khoa Điện tử Viễn thông - Trường Đại học Cơng Nghệ - ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Phạm Thị Thu Thủy + Dải tần số đầu vào: 470 ÷ 862 MHz + Dải tự động điều chỉnh tần số: ± 50 KHz • Đầu vào IF nhận tín hiệu trung tần điều chế DVB-T có tần số trung tâm 36,15 MHz, có độ rộng băng tần 7,61 MHz cho mức tín hiệu vào từ -20 dBm đến dBm, làm việc tương ứng với chế độ V-XCAST • Đầu dòng truyền tải MPEG-2 giống cấu trúc dòng truyền tải đưa tới khối điều chế • Đầu có hiển thị chòm tương ứng với phương thức điều chế • Thực chức đo BER: V-TER thực chức đo BER bên phát phát chuỗi giả ngẫu nhiên PRBS Chu kỳ đếm xung modun đo BER dài 10 giây tuỳ thuộc vào giá trị tốc độ bit dòng liệu bit phân tích Khối đo BER thấp từ 10-8 đến 10-7 c) Bộ giải điều chế AMFS (R&S - Đức) Đặc tính đầu vào: + Đầu vào RF: • Mức vào 200 mV ÷ 2500 mV • Giắc nối Giắc N • Trở kháng 50 Ω • Độ cách ly ≥ 30dB + Đầu vào trung tần IF • Mức vào 50 mV ÷ 750 mV • Cổng giao tiếp Giắc BNC • Trở kháng 50 Ω • Độ cách ly ≥ 30dB Đặc tính đầu • Mức 1,125 VSS ± 2% • Cổng giao tiếp BNC • Trở kháng 75 Ω Khoa Điện tử Viễn thông - Trường Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN 61 Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Độ cách ly (0 ÷ 6MHz) Phạm Thị Thu Thủy ≥ 20dB 3.2.3 Thiết bị tạo tín hiệu chuẩn TSG271 (Do hãng Tektronix Mỹ) Đặc trưng kỹ thuật: Tạo tín hiệu Video composite tương tự + Biên độ mức trắng: 700mV ± 0,5% + biên độ xung đồng bộ: 300mV ± 1% + Độ lệch đỉnh xung vuông: ≤ 0,5% + Lệch biên độ chói/ màu: ± 0,5% + Trễ chói màu: 50dB để tín hiệu gần khơng có nhiễu) + Đo giá trị BER thu máy đo BER quan sát V-TER Sau thực suy giảm 10dB HP 355D, quan sát giá trị BER thu Nếu thấy BER nhỏ giá trị ngưỡng lặp lại cách thay đổi bước 1dB BER cao mức ngưỡng + Thực suy giảm vai bước 0,1dB suy giảm HP 355 để có BER gần mức ngưỡng nhất, ghi kết đo + Đánh giá kết đo: Tổng giá trị thực suy giảm mức đầu vào (C) BER giá trị ngưỡng mức tín hiệu đầu vào nhỏ mà máy thu thu (Tín hiệu gần khơng có nhiễu, ứng với BER trước giải mã RS 10-4) Thực trình cho kết quả: • Nhỏ nhất: -80,1dBm (tương ng vi 28,65 dB V) Ln nht: -16,3dBm (92,45 dB µ V) Khoa Điện tử Viễn thơng - Trường Đại học Cơng Nghệ - ĐHQGHN 67 Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Phạm Thị Thu Thủy Do đó, độ nhạy máy thu -80,1 dBm vài dải động từ -80,1dBm ÷ -16,3dBm b) Đo kiểm tra tín hiệu đồ thị chòm Sơ đồ ghép nối hình vẽ Hình 3.8 Sơ đồ ghép nối sử dụng thiết bị EFA Thiết lập thơngsố đo phân tích: + Thiết lập tần số trung tâm kênh 21 474 MHz + Đặt độ phân giải RBW từ 100Hz 30 KHz + Đặt độ phân giải VBW 30 KHz 300 KHz + Đặt mức suy hao theo trường hợp: 0dB đến 30dB Kết đo đầu máy phát phát thử nghiệm chế độ mode 8K, điều chế 64 QAM, khoảng bảo vệ 1/8, tỷ lệ mã 1/2 Khi kết đo là: Hình 3.9 Kết đo MER = 36,1 dB đầu máy phát Khoa Điện tử Viễn thông - Trường Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN 68 Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Phạm Thị Thu Thủy Hình 3.10 Kết đo cân biên độ, lỗi vuông pha,… Với kết đo cho thấy kết lỗi vuông pha, độ dịch pha Jitter, tỷ số lỗi bit BER trước sau giải mã RS, …là bao nhiêu, để từ so sánh với thơngsố chuẩn đưa kết luận hệthống xét Nếu tham số đo nằm phạm vi cho phép máy phát đảm bảo trình phát tín hiệu đảm bảo cho q trình tái tạo tín hiệu gốc nơi thu Ngược lại q trình truyền dẫn khơng đảm bảo chất lượng cho tín hiệu truyền Khoa Điện tử Viễn thơng - Trường Đại học Cơng Nghệ - ĐHQGHN 69 Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Phạm Thị Thu Thủy Bảng 3.1 Kết đo chất lượng tín hiệu video số sau nén với tốc độ khác Số TT Thôngsố đo RB = 1,5 RB = 3,0 RB = 7,0 RB = 15 (Mbit/s) (Mbit/s) (Mbit/s) (Mbit/s) 01 Mức tín hiệu Video (mv) 701,5 702,3 702,9 703,1 02 Mức xung đ/bộ sau giải đ/chế (mV) 298,5 298,2 298,4 298,3 03 Độ lệch đỉnh xung vuông (%) 0,0 0,1 0,1 0,0 04 Méo phi tuyến tín hiệu chói (%) 1,68 1,7 1,1 0,65 05 Méo khuếch đại vi sai (%) 1,02 1,1 0,6 0,92 06 Méo pha vi sai (Độ) 0,81 1,3 0,5 0,37 07 Độ lệch biên độ chói/ màu (%) 0,21 0,3 0,4 0,6 08 Trễ chói/ màu (ns) -2,5 -4,2 -6,7 -8,5 09 Xuyên điều chế chói/ màu -0,3 -0,3 -0,3 -0,3 10 Méo xung 2T (K2T) % 0,4 0,4 0,3 0,3 11 Sai số biên độ xung 2T % 0,9 0,9 0,8 0,9 12 Dải thơng tín hiệu hình (dB) 0,5 MHz -0,06 -0.07 -0.07 -0,08 1,0 MHz -0,08 -0,14 -0,13 -0,2 2,0 MHz -0,6 0,8 0,5 4,8 MHz -2,3 -2,5 -1,9 -0,5 -1,85 60 54,0 55 54 13 Tỷ số S/N với mức nhiễu (0dB = 700mV) Khoa Điện tử Viễn thông - Trường Đại học Cơng Nghệ - ĐHQGHN 70 Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Phạm Thị Thu Thủy Bảng 3.2 Kết đo chất lượng Video sau nén phụ thuộc vào tạp nhiễu đầu vào: -45dB SốThôngsố đo TT RB = 1,5 RB = 3,0 RB = 7,0 RB = 15 (Mbit/s) (Mbit/s) (Mbit/s) (Mbit/s) 01 Mức tín hiệu Video (mv) 689,2 701,5 702 699,8 02 Mức xung đ/bộ sau giải đ/chế (mV) 298,0 299,3 299,5 298,5 03 Độ lệch đỉnh xung vuông (%) -0,2 -0,2 -0,3 -0,2 04 Méo phi tuyến tín hiệu chói (%) 0,7 0,65 0,7 0,6 05 Méo khuếch đại vi sai (%) 0,4 0,45 0,4 0,35 06 Méo pha vi sai (Độ) 0,3 0,48 0,42 0,25 07 Độ lệch biên độ chói/ màu (%) 0,5 0,3 0,25 0,12 08 Trễ chói/ màu (ns) -2,0 -6,5 -8,7 -6,1 09 Xuyên điều chế chói/ màu -0,28 -0,3 -0,28 -0,22 10 Méo xung 2T (K2T) % 3,0 2,8 2,8 2,7 11 Sai số biên độ xung 2T % 2,1 2,4 2,1 2,3 12 Trễ nhóm Video (ns) 0,5 MHz -4,5 -13,5 -6,0 -9,7 1,0 MHz 3,5 -12,5 3,9 -15,0 2,0 MHz -17,0 -7,5 -8,0 7,7 4,8 MHz -9,2 -14,0 -9,8 -18,0 Tỷ số S/N với mức nhiễu (0dB = 700mV) 50,2 48,0 46,5 48,5 13 Khoa Điện tử Viễn thông - Trường Đại học Cơng Nghệ - ĐHQGHN 71 Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Phạm Thị Thu Thủy KẾT LUẬN CHUNG Nếu truyền hình tương tự, công việc đo kiểm tra mức đơn giản sử dụng tín hiệu chuẩn truyền thống để kiểm tra truyền hình số lại đòi hỏi hình ảnh chuẩn để kiểm tra phương pháp kiểm tra phức tạ Khi công nghệ số đời, làm thay đổi cục diện hệthống Truyền hình, mở dịch vụ mà trước hệthống truyền hình tương tự khơng có Đánh giáhệthống tương tự chủ yếu dựa vào dặc tính méo tín hiệu, tỷ số S/N, …Nhưng đánh giáhệthốngsố chủ yếu xác định qua thôngsố C/N BER, đồng thời đánh giá cơng đoạn hệthống Qua phân tích nghiên cứu, viết nêu ý sau: + Cơ chuẩn nén MPEG-2, q trình tạo dòng truyền tải MPEG, để từ có nhìn tổng qt nén Video hệthống DVB-T sở để tìm hiểu thôngsố cần đánh giá sau nén MPEG-2 phần sau + Căn vào thực tiễn Việt Nam tồn song song hệthốngsố tương tự, nên viết kết hợp phép đo tương tự cổ điển phương pháp đo tín hiệu số đại Từ so sánh đưa phương pháp đánh giá tốt + Quá trình đánh giá chất lượng hình ảnh theo phương thức khách quan cho thị kết đo tốt so với phương pháp chủ quan Không vậy, việc sử dụng tín hiệu chuẩn VITS để kiểm tra khơng thể hết đặc tính kênh truyền DVB-T hệthống nén DVB-T Một đánh giá chuẩn xác sử dụng hình ảnh chuẩn, chứa nhiều chi tiết động, …Nhưng thực tế việc sử dụng hình ảnh chuẩn để kiểm tra gặp nhiều khó khăn khơng có máy phân tích hình ảnh + Một thang đo hữu hiệu để đánh giá chất lượng hệthống phải có kết hợp với hệthống nhìn người (HVS), ví dụ thang đo JND cho kết đánh tốt so với việc tính PSNR, MSE, WSNR, … Trong Khoa Điện tử Viễn thông - Trường Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN 72 Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Phạm Thị Thu Thủy viết này, khơng có hệthống đo, kiểm tra JND nên kết mức tương đối + Chất lượng ảnh tuỳ thuộc vào chất lượng thiết bị q trình truyền dẫn mà phụ thuộc nhiều vào chất lượng tín hiệu đầu vào, như: tạp nhiễu tín hiệu gốc, băng thơng tín hiệu, độ phức tạp hình ảnh, dạng thức quét ảnh, ….Nên đưa đánh giá chất lượng cuối hình ảnh phải ý xem xét đến tín hiệu gốc + Một số kết thử nghiệm đo - kiểm tra chất lượng hệthống DVB-T xác định yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu khơi phục Đo thôngsố sau nén giải điều chế để so sánh với mức chuẩn, từ đưa kết luận tín hiệu thu Do truyền hình sốmặtđất (DVB-T) lĩnh vực mới, nên chuẩn đánh giá chất lượng tín hiệu chưa hoàn tất Các phương thức đưa luận văn góc độ Khơng vậy, việc đánh giá tồn hệthống vấn đề rộng lớn, nên viết đưa hết chuẩn đánh tham số cần kiểm tra Do thời gian có hạn, thiết bị dùng để kiểm tra hạn hẹp nên việc thử nghiệm thực tế đề cập đến vài thôngsố đo, đồng thời q trình đo khơng tránh khỏi sai sót lớn yếu tố khách quan như: máy đo, tín hiệu chuẩn, điều kiện mơi trường, … Mặc dù hệthống phát sóng sốmặtđất chưa triển khai mà bước thử nghiệm ban đầu Việc lựa chọn tham sốhệthống giai đoạn đo thử nghiệm Em tin rằng, việc đưa hệthống phát sóng sốmặtđất theo chuẩn DVB-T vào hoạt động Việt Nam vấn đề thời gian Khoa Điện tử Viễn thông - Trường Đại học Cơng Nghệ - ĐHQGHN 73 Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Phạm Thị Thu Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quốc Bình, Kỹ thuật truyền dẫn số, Học viện kỹ thuật quân sự, 2000 [2] Hà Quang Hội, Vũ Xuân Coóng, Kỹ thuật truyền hình, Trường trung học truyền hình - Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2004 [3] Nguyễn Viết Kính, Các hệthốngthơng tin tương tự số đại, tài liệu biên dịch, 1996 [4] Gs.TSKH Nguyễn Kim Sách, Đo – kiểm tra truyền hình tương tự số, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 [5] Đỗ Hồng Tiến, Dương Thanh Phương, Truyền hình kỹ thuật số, [6] TS Ngô Thái Trị, Một số khái niệm đo lường truyền hình [7] TS Ngơ Thái Trị, Truyền hình số, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tháng 2/2004 [8] Ali Behravan and Thomas Eriksson, PAPR and Other Measures for OFDM Systems with Nonlinearly [9] Enrico Frumento, Rosa Lancini, An MPEG-2 compliant PSNR controller for a constant high quality studio enviorment [10] Iain Edward Garden Richardson, Video coding for Reliable Communications, Octorber 1999 [11] Tektronix, A guide to Digital Television System and Measurements, 1997 Khoa Điện tử Viễn thông - Trường Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN 74 Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Phạm Thị Thu Thủy [12] Tektronix, A guide to Picture Quality Measurements for Modern Television System, 1997 [13] Tektronix, DVB-T brochure [14] Tektronix, Video Glossary_part and Video Glossary_part [15] Tektronix, Videocodec [16] Measure of image Quality [17] Method for Quality Measurement [18] Performance of other Video Quality Measure [19] Television Technology, Refresher Topic Khoa Điện tử Viễn thông - Trường Đại học Công Nghệ - ĐHQGHN 75 ... liệu tham khảo chưa đủ nên không tránh khỏi thiếu th ng tin sai sót Vì em mong đóng góp ý kiến Th y Cơ bạn Em xin chân th nh cảm ơn! Hà nội ngày th ng năm 2005 Sinh viên th c Phạm Th Thu Th y... Phương pháp sử dụng th ng tin có để dự đốn trạng th i th ng tin hình ảnh Kết thu lỗi dự đốn phần th ng tin khác biệt th ng tin th i th ng tin dự đốn, truyền khác biệt Ở thiết bị giải mã cần... VITS qua hệ th ng thiết bị truyền dẫn phát sóng chịu tác động thiết bị, thiết bị hay phần tử thiết bị có sai lệch tín hiệu kiểm tra bị ảnh hưởng theo Cuối th ng số Khoa Điện tử Viễn th ng - Trường