1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Do do am de lay thong so moi truong

49 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 641,67 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Nguyễn Tất Hữu NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CẢM BIẾN ĐO ĐỘ ẨM TRONG MỘT ĐIỂM ĐO THU THẬP THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Điện tử- Viễn thông Cán hướng dẫn: P.GS.TS.Vương Đạo Vy HÀ NỘI-2005 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu Tóm tắt khóa luận Tên đề tài khóa luận tốt nghiệp :“Nghiên cứu ứng dụng cảm biến đo độ ẩm điểm đo thu thập thông số môi trường” Nội dung đề tài bao gồm hai phần: Lý thuyết Thực nghiệm Phần Lý thuyết nghiên cứu vấn đề: Tầm quan trọng việc thu thập thông số môi trường Kỹ thuật vi xử lý Kỹ thuật xử lý giao diện ghép nối nối tiếp Phần thực nghiệm nghiên cứu thực hiện: Xây dựng module đo nhiệt độ, độ ẩm, điểm sương Viết chương trình thu nhận liệu, xử lý hiển thị kết Phần đánh giá kết hướng phát triển đề tài tương lai Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu Mục Lục Tóm tắt nội dung Phần lý thuyết Chương 1: Giới thiệu chung 1.1.Sự cần thiết đo thông số môi trường 1.2.Độ ẩm loại cảm biến đo độ ẩm 1.2.1.Khái niệm độ ẩm 1.2.2.Khái niệm điểm sương 1.2.3.Phân loại cảm biến đo độ ẩm 1.2.4.Các phương pháp đo độ ẩm Chương 2: Cấu trúc, đặc trưng cảm biến SHT11 hãng Sensirion 2.1.Giới thiệu 2.1.1 Giới thiệu 2.1.2.Lý chọn lựa 2.1.3.Cấu trúc, hình dạng cảm biến độ ẩm SHT1 18 2.1.4.Các đặc trưng cảm biến SHT1 19 2.2.Giao diện kết nối với vi điều khiển 11 2.2.1.Giao diện kết nối với vi điều khiển 11 2.2.2.Cấu trúc khung truyền 14 2.2.3.Các hệ thức chuyến đổi lối thành giá trị vật lý 15 Phần thực nghiệm 17 Chương 3: Xây dựng hệ đo nhiệt độ, độ ẩm, điểm sương, truyền liệu có dây 17 3.1.Lý sử dụng vi điều khiển AT89C52 17 3.2.Họ vi điều khiển MCS-51 17 3.2.1.Tóm tắt phần cứng vi điều khiển 8051 18 3.2.2.Hoạt động định thời 19 3.2.3.Hoạt động Port nối tiếp 22 3.3.Ghép nối nối tiếp 24 3.3.1.Truyền liệu nối tiếp 24 3.3.2.Chuẩn nối tiếp RS-232 24 3.3.3.Lập trình cổng thông tin nối tiếp 26 3.4.Đặc trưng vi điều khiển AT89C52 32 3.5.Ghép nối hệ đo độ ẩm với máy tính hiển thị PC 33 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu 3.5.1.Bộ đệm, chuyển mức MAX232 34 3.5.2.Kết hiển thị máy tính PC 35 Chương 4: Đánh giá kết hướng phát triển 37 4.1 Đánh giá kết thu 37 4.2.Chọn CC1010 làm nút mạng mạng WSN 37 4.2.Hướng phát triển đề tài 39 4.4.Tóm tắt kết luận 38 Phụ lục 39 Tài liệu tham khảo 45 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu Mở đầu Ngày nay, với phát triển KHKT, môi trường sống ngày biến đổi phức tạp Hạn hán, lũ lụt sóng thần, tượng tự nhiên xảy bất thường khơng có hệ thống cảnh báo Do vậy, việc dự báo trước cách đo thông số mơi trường nhiệt độ, áp suất, sức gió, độ PH, độ ẩm,…ngày mang ý nghĩa quan trọng Độ ẩm yếu tố quan trọng đó, ảnh hưởng nghiêm trọng q trình lý hóa sinh lý: độ ẩm tương đối tác động đến cảm giác người, tác động đến điều kiện bảo quản thực phẩm, bảo quản thiết bị,… Trong khn khổ khóa luận, tìm hiểu chi tiết thiết kế, chế tạo đo điểm đo thông số môi trường, cụ thể nhiệt độ, độ ẩm điểm sương Nội dung khóa luận: Chương 1, Tổng quan tìm hiểu cách tổng quát khái niệm có liên quan đến thơng số mơi trường nói chung độ ẩm, điểm sương nói riêng Bên cạnh đó, chương đề cập đến số phương pháp đo độ ẩm phổ biến Chương 2, Tìm hiểu chi tiết loại cảm biến đo độ ẩm với lối số hãng Sensirion (Thụy Sỹ) Đánh giá ưu, nhược điểm để từ giải thích câu hỏi “Tại lại lựa chọn cảm biến loại này?” Chương 3, Xây dựng sở thực nghiệm với việc xây dựng hệ đo độ ẩm, điểm sương hiển thị máy tính Với vài nét tổng quát kỹ thuật vi xử lý, kỹ thuật truyền thông nối tiếp RS232 Tiếp xây dựng module cảm nhận độ ẩm “Mạng thu thập liệu không dây WSN sở vi điều khiển CC1010” Chương 4, Chương rút vài nhận xét đánh giá hướng phát triển đề tài sở hiểu biết q trình hồn thành đề tài Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu Phần lý thuyết Chương 1: Giới thiệu chung 1.1 Sự cần thiết việc đo thông số môi trường Ngày nay, với phát triển KHKT, môi trường sống ngày biến đổi phức tạp Hạn hán, lũ lụt sóng thần, tượng tự nhiên xảy bất thường khơng có hệ thống cảnh báo Do vậy, việc dự báo trước cách đo thông số môi trường nhiệt độ, áp suất, sức gió, độ PH, độ ẩm,…ngày mang ý nghĩa quan trọng Độ ẩm yếu tố quan trọng đó, ảnh hưởng nghiêm trọng q trình lý hóa sinh lý: độ ẩm tương đối tác động đến cảm giác người, tác động đến điều kiện bảo quản thực phẩm, bảo quản thiết bị,… Hiện nay, mạng cảm nhận không dây – WSN (Wireless Sensor Network) nghiên cứu triển khai rộng khắp giới lợi ích to lớn hiệu bất ngờ mà mang lại Các vi điều khiển ngày có mật độ tích hợp cao, khả xử lý mạnh, kích thước nhỏ, tiêu thụ lượng giá thành thấp Khi cung cấp phần mềm nhúng, vi điều khiển hoạt động độc lập mơi trường vị trí địa lý khác Những vi điều khiển kết hợp với thu phát sóng vơ tuyến cảm biến nút mạng WSN Nút mạng có khả hoạt động độc lập đo thông số khác vị trí Trong khn khổ khóa luận, tìm hiểu chi tiết thiết kế, chế tạo đo điểm đo thông số môi trường, cụ thể nhiệt độ, độ ẩm điểm sương 1.2 Độ ẩm loại cảm biến đo độ ẩm 1.2.1 Khái niệm độ ẩm: - Độ ẩm tuyệt đối:là hàm lượng nước có thực khơng khí g Aabs = Trọng khối nước Thể tích khơng khí m3 - Độ ẩm bão hòa hàm lượng cao có thể tích khí định Độ ẩm bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ tăng nhanh theo nhiệt độ Asat = Trọng khối nước cao Thể tích khơng khí g m3 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu - Độ ẩm tương đối: tỉ số độ ẩm tuyệt đối độ ẩm bão hòa Arel (δ ) = Aabs * 100% Asat Aabs: Độ ẩm tuyệt đối Asat : Độ ẩm tương đối 1.2.2 Điểm sương (Điểm ngưng tụ): Là thời điểm mà nhiệt độ khí xảy ngưng tụ nước nhiệt độ mà áp suất riêng phần nước áp suất bão hòa.[4] 1.2.3.Phân loại cảm biến đo độ ẩm: Hiện có nhiều loại cảm biến đo độ ẩm khác nhau: - Cảm biến loại tương tự (Lối tương tự) - Cảm biến loại số (Lối số) Dùng cảm biến loại tương tự việc xử lý phức tạp với độ xác khơng cao, cảm biến loại số khắc phục nhược điểm cảm biến loại tương tự… 1.2.4 Các phương pháp đo độ ẩm : Có nhiều phương pháp khác để đo độ ẩm, thường dùng ẩm kế Có thể chia ẩm kế thành loại chính:[4] - Loại thứ dựa nguyên lý vật lý cho phép xác định trực tiếp xác độ ẩm, thí dụ ẩm kế ngưng tụ, ẩm kế điện ly - Loại thứ hai có nguyên lý dựa việc đo tính chất vật lý có liên quan đến độ ẩm, thí dụ ẩm kế biến thiên trở kháng Các loại ẩm kế khác tùy theo nguyên tắc hoạt động, cho phép tiếp cận với thông số khơng khí như: -Nhiệt độ hóa sương Td đo ẩm kế ngưng tụ, ẩm kế hấp thụ, ẩm kế oxit nhôm ẩm kế điện ly - Nhiệt độ ẩm Th đo psychromet - Độ ẩm tương đối U đo ẩm kế biến thiên điện trở ẩm kế biến thiên điện dung Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu • Sau ta khảo sát số ẩm kế tụ điện : Các tụ khơng khí sử dụng phổ biến cảm biến đo độ ẩm độ ẩm khí thay đổi làm số điện môi không khí thay đổi theo Do đó, dựa ngun lý này, ta cần xét biến đổi điện dung tụ điện ta xác định biến thiên độ ẩm khơng khí Điện dung thay đổi theo độ ẩm : ε ε1 ⎛ ∂C⎞ ∆C = ⎜ ⎟⋅ ∆ε ⎝ ∂ε ⎠ loại1 Hình 1.2.4a κ = 1+ 211 ⎛ 48PS ⎞ RH ⎟10 −6 ⎜P+ T ⎝ T ⎠ và: C RH = C o (1 + α RH RH ) Với Co điện dung RH=0% Ẩm kế tụ điện Al2O3: Ẩm kế loại này, lớp điện môi Al2O3 chế tạo phương pháp anot hóa nhơm, thân nhơm đóng vai trò điện cực thứ tụ điện Điện cực thứ hai màng mỏng kim loại chế tạo mặt lớp điện môi Nếu chiều dày lớp Al2O3 nhỏ 0,3 µm thay đổi trở kháng tụ điện phụ thuộc vào áp suất riêng nước không phụ thuộc vào nhiệt độ, đo độ ẩm tương đối mơi trường Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu Quá trình anot hóa để tạo lớp điện mơi thực cách điện phân dung dịch axit H2SO4 nước dùng nhơm làm anot Oxy hình thành điện cực Al ơxy hóa bề mặt điện cực thành Al2O3 Oxit nhôm chất cách điện nên tạo thành nhiều điểm đánh thủng làm cho lớp có cấu trúc xốp Thí dụ: bể chứa axit H2SO4 nồng độ 15% nhiệt độ 10oC, điện phân điện áp 15V, nhận lớp oxit nhôm xốp chứa 7,7.1010 lỗ hổng diện tích cm2, đường kính lỗ hổng thay đổi khoảng 100÷300Ao Như vậy, tương ứng với bề mặt cm2 có bề mặt hấp thụ cm2.[4] Ẩm kế tụ điện polyme: Ẩm kế tụ điện dùng chất điện mơi polyme màng polyme dày cỡ µm có khả hấp thụ phân tử nước khơng khí Sự hấp thụ nước làm thay đổi số điện mơi ε lớp polyme làm thay đổi điện dung tụ điện dùng lớp polyme làm chất điện môi Thực nghiệm cho thấy, thay đổi điện dung tụ điện hàm tuyến tính độ ẩm với hệ số phụ thuộc vào nhiệt độ Hình vẽ mơ tả đồ nguyên lý ẩm kế tụ điện dùng chất điện môi polyme hãng SENSIRION chế tạo C Sample L Mạch xử lý ĐiệnDáapo động Hình 1.2.4b Kỹ thuật xác định độ ẩm dựa vật liệu mẫu, vật liệu mẫu đặt cực tụ C kết nối với điện cảm tạo thành mạch dao động LC Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu Lớp polyme phủ điện cực thứ tantan, sau lớp Cr dày 100Ao ÷10000 Ao phủ tiếp lên polyme phương pháp bay chân không để làm điện cực thứ hai Lớp phủ Cr gây nên vết nứt lớp điện môi làm tăng khả tiếp xúc lớp với khơng khí môi trường nghiên cứu, thực tế thời gian hồi đáp ẩm kế không phụ thuộc vào bề dày lớp điện môi Các đặc trưng đo lường chủ yếu ẩm kế tụ điện dùng chất điện môi polyme sau: - Phạm vi đo: từ 0% đến 100% dải nhiệt độ làm việc thay đổi từ -40 oC đến 80 oC 100 oC - Độ xác từ ± 2% đến ± 3% - Thời gian đáp ứng : cỡ vài giây Ngồi phải kể đến số đặc tính ưu việt khác cảm biến như: chị ảnh hưởng nhiệt độ, phần tử nhạy nhúng vào nước mà khơng bị hư hỏng 10 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu Thanh ghi trạng thái Modem Ở (địa sở + 06h) cho phép xác định trạng thái tín hiệu lối vào RS232 D7 D6 D5 D4 D3 D2 /DCD /RI /DSR /CTS DDCD DRI D1 D0 DDSR DCTS Các bit DCD, RI, DSR, CTS thị trực tiếp mức tín hiệu đầu vào DCD , RI , DSR , CTS Chú ý mức logic đặt bit ứng với logic thấp, xóa bit ứng với mức cao, trước đến chân cắm RS232 tín hiệu đảo bit đặt tương ứng với mức cao (+12V), xoá bit tương ứng với mức thấp (12V) Thanh ghi lưu trữ đọc viết tạm thời Ở (địa sở + 07h) có chip 16450 Thanh ghi dùng để lưu trữ tạm thời byte không muốn sử dụng nhớ 35 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu 3.4.Đặc trưng vi điều khiển AT89C52 - Đơn vị xử lý trung tâm bit tối ưu hóa cho ứng dụng - Khối xử lý theo bit thuận tiện cho phép toán Bool - Bộ tạo dao động nội 12 MHz - Giao diện nối tiếp song cơng, đồng (UART) - Có nguồn ngắt với ngắt ưu tiên( ngắt ngoài, ngắt định thời, ngắt cho cổng nối tiếp) - 32 đường vào/ra hướng - Dung lượng nhớ RAM bên 8Kbyte - Dung lượng nhớ chương trình (ROM) bên ngồi đến 64Kbyte - Dung lượng nhớ liệu(RAM) bên lên đến 64Kbyte - Tiêu thụ lượng thấp nhờ có chế độ chờ AT89C52 có dung lượng nhớ Kbyte ROM so với Kbyte ROM AT89C51, Ngoài có định thời thay AT89C51, đặc trưng khác giống với cốt lõi 8051 36 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu Cấu trúc bên họ 8051 3.5 Ghép nối hệ đo độ ẩm với máy tính hiển thị PC Kết nối cảm biến độ ẩm SHT11với vi điều khiển AT89C52 qua đường P11 P10 cổng nối tiếp P1 đồ khối thiết kế hệ thống Hệ thứ Cảm biến DATA Nhiệt độ Phần mềm SLK Vi điều khiển AT89C52 Độ ẩm Điểm sương MAX232 Hình 3.5a 37 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu D D J1 +5 +5 CON4 0.1 + 11 10 RX 12 Vcc V+ C1C2+ 13 12 V- C2- C3 0.1 T1IN T2IN C4 P3.5 P3.4 22nF C5 14 T1OUT T2OUT T1OUT R2OUT 13 R1IN R2IN VCC Q2 11.0595MHz R13 22nF TX 15 14 R12 10K RESET 4.7K GND RD WR C6 15 C1+ GND + C2 DB9 MAX232 + + C1 0.1 C4 0.1 16 + C5 0.1 C VCC 10uF B JUMP TX4 DIODE OA2 Vin 104 7805 GND 1 2 C6 J4 Vout 31 19 18 17 16 U1 P10 P11 P12 P13 P14 P15 P16 P17 P00 P01 P02 P03 P04 P05 P06 P07 INT1 INT0 89C52 T1 T0 EA/VP X1 X2 RESET P20 P21 P22 P23 P24 P25 P26 P27 RXD TXD ALE/P PSEN RD WR 39 38 37 36 35 34 33 32 C 21 22 23 24 25 26 27 28 10 11 30 29 R5 100 B B1 RESET VCC C7 C8 104 R6 10K C? 470uF GND TX5 DIODE 47uF A A Title Size Number Revision B Date: File: 25-May-2005 I:\mach in\Huu.ddb Sheet of Drawn By: Hình 3.4b Mạch điện mơ tả chi tiết 3.5.1.Bộ đệm, chuyển mức MAX232 : AT89C52 ghép nối với máy tính PC qua cổng nối tiếp nhờ chip MAX232 làm chức đệm chuyển mức Cấu trúc MAX232 sau: 38 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu 3.5.2Kết hiển thị máy tính PC Thuật tốn đọc liệu từ cảm biến Bắt đầu Reset kết nối Tạo chuỗi TS Gửi lệnh đo tới SHT11(t_C, rh) Tính tốn nhiệt độ, độ ẩm Rồi Data ready chưa ? Rồi Timeout (2s)? chưa Đọc byte MSB Đọc byte LSB thứ hai Đọc checksum Hiển thị kết 39 Kết thúc Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu Giao diện chương trình hiển thị máy tính giao tiếp với vi điều khiển qua cổng nối tiếp hình vẽ mơ tả Chương trình viết ngơn ngữ Visual Basic với giao diện xây dựng thân thiện, dễ dàng thuận tiện giao tiếp với cổng nối tiếp 40 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu Chương 4: Đánh giá kết hướng phát triển 4.1 Đánh giá kết thu được: Khóa luận tìm hiểu chi tiết nguyên lý hoạt động cảm biến đo độ ẩm SHT11 với lối số hãng Sensirion ứng dụng để tạo điểm đo thu thập thông số môi trường yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, điểm sương truyền nối máy tính qua cổng nối tiếp RS232 Hệ thống làm việc xác, cho kết đo tốt Hệ đo có ưu việt so với máy đo đắt tiền nay… 4.2.Chọn CC1010 làm nút mạng mạng WSN Nút mạng mà xây dựng nút mạng mơ hình mạng đề tài lớn “Mạng cảm nhận không dây WSN thu thập thông số môi trường sở vi điều khiển CC1010” nhóm nghiên cứu chúng tơi thầy Vương Đạo Vy hướng dẫn Mơ hình tổng quan nút mạng hình vẽ đây: Hệ thứ hai Cảm biến DATA SLK CC1010 EM Vi điều khiển CC1010 hãng chipcon xây dựng cốt lõi 8051 nên giao tiếp với cảm biến độ ẩm SHT11 giao diện nối tiếp qua cổng P1 khơng có thay đổi 41 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu 4.3.Hướng phát triển đề tài Đề tài mở rộng thiết kế hệ điều hành riêng cho nút mạng cảm nhận không dây với bước đầu dựa hệ điều hành TinyOS thu thập xử lý với giao thức hệ điều hành Từ xây dựng mạng cảm nhận khơng dây WSN hồn chỉnh 4.4.Tóm tắt kết luận Nội dung khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu ứng dụng cảm biến đo độ ẩm điểm đo thu thập thông số môi trường” nằm đề tài lớn “Xây dựng mạng cảm nhận không dây WSN thu thập thông số môi trường sở vi điều khiển CC1010 ” thầy giáo Vương Đạo Vy nhóm nghiên cứu chúng tơi giải vấn đề thiết thực Khóa luận trình bày chi tiết nguyên lý cách ứng dụng xây dựng hệ đo sử dụng loại cảm biến sở vi điều khiển Hy vọng rằng, thời gian không xa, đề tài triển khai rộng rãi thực tế, đem lại nhiều lợi ích lớn lao sống Một lần nữa, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Vương Đạo Vy thầy cô giáo trường Đại học Công Nghệ, anh học viên cao học bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận 42 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu Phần phụ lục: Chương trình nhúng cho vi điều khiển đọc cảm biến SHT11 [1] /**********************************************************************/ Project: SHTxx demo program (V2.1) Filename: SHTxx_Sample_Code.c Prosessor: Compiler: 80C51 family Keil Version 6.14 Autor: Nguyen Tat Huu Copyright: (c) College of Technology /*********************************************************************/ #include //Microcontroller specific library, e.g port definitions #include //Keil library (is used for _nop()_ operation) #include //Keil library #include //Keil library sbit P1_1 = P1^1; sbit P1_0 = P1^0; typedef union { unsigned int i; float f; } value; // -// modul-var // -enum {TEMP,HUMI}; #defineDATA P1_1 #defineSCK P1_0 #define noACK #define ACK //adr command r/w #define STATUS_REG_W 0x06 //000 0011 #define STATUS_REG_R 0x07 //000 0011 #define MEASURE_TEMP 0x03 //000 0001 #define MEASURE_HUMI 0x05 //000 0010 #define RESET 0x1e //000 1111 0 1 // 43 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu char s_write_byte(unsigned char value) // -// writes a byte on the Sensibus and checks the acknowledge { unsigned char i,error=0; for (i=0x80;i>0;i/=2) //shift bit for masking { if (i & value) DATA=1; //masking value with i , write to SENSI-BUS else DATA=0; SCK=1; //clk for SENSI-BUS _nop_();_nop_();_nop_(); //pulswith approx us SCK=0; } DATA=1; //release DATA-line SCK=1; //clk #9 for ack error=DATA; //check ack (DATA will be pulled down by SHT11) SCK=0; return error; //error=1 in case of no acknowledge } // -char s_read_byte(unsigned char ack) // -// reads a byte form the Sensibus and gives an acknowledge in case of //"ack=1" { unsigned char i,val=0; DATA=1; //release DATA-line for (i=0x80;i>0;i/=2) //shift bit for masking { SCK=1; //clk for SENSI-BUS if (DATA) val=(val | i); //read bit SCK=0; } DATA=!ack; //in case of "ack==1" pull down DATA-Line SCK=1; //clk #9 for ack _nop_();_nop_();_nop_(); //pulswith approx us SCK=0; DATA=1; //release DATA-line return val; } // -void s_transstart(void) // -// generates a transmission start // _ // DATA: | _| 44 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Tất Hữu // _ _ // SCK : _| | _| | { DATA=1; SCK=0; //Initial state _nop_(); SCK=1; _nop_(); DATA=0; _nop_(); SCK=0; _nop_();_nop_();_nop_(); SCK=1; _nop_(); DATA=1; _nop_(); SCK=0; } // -void s_connectionreset(void) // -//communication reset: DATA-line=1 and at least SCK cycles followed by //transstart // // DATA: | _| // _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ // SCK : | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | _| { unsigned char i; DATA=1; SCK=0; //Initial state for(i=0;i=1 in case of no response form the sensor } // Đoạn chương trình đo tham số char s_measure(unsigned char *p_value, unsigned char *p_checksum, unsigned char mode) // -// makes a measurement (humidity/temperature) with checksum { unsigned error=0; unsigned int i; s_transstart(); //transmission start switch(mode){ //send command to sensor case TEMP : error+=s_write_byte(MEASURE_TEMP); break; case HUMI : error+=s_write_byte(MEASURE_HUMI); break; default : break; } for (i=0;i100)rh_true=100; //cut if the value is outside of if(rh_true

Ngày đăng: 21/12/2017, 12:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7] Stefan Christian, CMOS Humidity Sensors, http://www.sensorland.com Link
[1] Phạm Quốc Phổ-Nguyễn Đức Chiến, Giáo trình cảm biến, NXB KHKT, 2002Tr.260 -262 Khác
[2] Tống Văn On, Họ vi điều khiển 8051, NXB KHKT, 2001 Khác
[3] Ngô Diên Tập. Vi xử lí trong đo lường và điều khiển, NXB KHKT, 1999 Khác
[4] Trần Quang Vinh. Nguyên lí phần cứng và Kĩ thuật ghép nối máy tính. NXB GD. Năm 2002 Khác
[5] Vương Đạo Vy, Mạng cảm nhận không dây thu thập dữ liệu môi trường sử dụng vi điều khiển Chipcon CC1010, báo cáo hội nghị vô tuyến điện tử, Hà Nội, 9/2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w