1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

He thong truyen du lieu nhieu kenh

71 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I H C QU C GIA HÀ N I TR NG I H C CÔNG NGH Nguy n Th Hu NGHIÊN C U THI T K VÀ TH C HI N H TH NG THU NH N X LÝ VÀ TRUY N D N D LI U NHI U KÊNH DÙNG STARTER KIT TMS320C50 KHOÁ LU N T T NGHI P Ngành: I H C H CHÍNH QUY n t - Vi n thông HÀ N I-2005 I H C QU C GIA HÀ N I TR NG I H C CÔNG NGH Nguy n Th Hu NGHIÊN C U THI T K VÀ TH C HI N H TH NG THU NH N X LÝ VÀ TRUY N D N D LI U NHI U KÊNH DÙNG STARTER KIT TMS320C50 KHOÁ LU N T T NGHI P I H C H CHÍNH QUY Ngành: n t - Vi n thông Cán b h ng d n: TS H V n Sung Cán b ng h ng d n: CN Lê Thành Qu HÀ N I-2005 Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thông Nguyễn Thị Huế LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Hồ Văn Sung tận tình bảo, hướng dẫn em suốt thời gian thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới CN Lê Thành Quế với kinh nghiệm lòng nhiệt tình giúp đỡ, động viên em nhiều Qua đây, em xin cảm ơn anh chị môn “Công nghệ Điện tửViễn thông” bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn thầy cô giáo, cán công nhân viên trường Đại học Cơng Nghệ - ĐHQGHN tận tình dạy dỗ em suốt năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2005 Sinh viên Nguyễn Thị Huế Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thông Nguyễn Thị Huế TÓM TẮT Với phát triển thuận lợi công nghệ xử lý số, đặc biệt xử lý số lập trình được, nhiều ứng dụng đưa vào đời sống Bộ xử lý số lập trình Starter Kit TMS320C50 có khả mở rộng ghép nối với module Với mục tiêu ghép nối để tăng số kênh truyền dựa tảng sẵn có, nội dung khóa luận bao gồm: Trình bày khái quát hệ thống thông tin Mô tả phương pháp điều chế tín hiệu, đặc biệt tín hiệu số Quan trọng giới thiệu tổng quan cấu trúc, nguyên lý hoạt động ứng dụng xử lý số lập trình Starter Kit TMS320C50 Do DSK có biến đổi số - tương tự DAC nên truyền dẫn liệu kênh Vì ta thiết kế chuyển đổi số - tương tự DAC hai kênh ghép nối vào DSK Từ đưa hệ thống thu nhận, xử lý truyền dẫn liệu nhiều kênh ( kênh I kênh Q) dùng DSK Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thông Nguyễn Thị Huế MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ HỆ THÔNG TIN SỐ .6 1.1 Giới thiệu truyền thông số 1.2 Các loại điều chế 1.2.1 Điều chế băng gốc 1.2.2 Điều chế thông dải CHƯƠNG CÁC KĨ THUẬT ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ SỐ THÔNG DẢI 10 2.1 Các kĩ thuật điều chế số 10 2.1.1 Khóa dịch pha nhị phân (BPSK) 10 2.1.2 Khóa dịch pha cầu phương (QPSK) 12 2.1.3 Điều chế biên độ cầu phương (QAM) 14 2.2 Các kĩ thuật giải điều chế số 17 2.2.1 Ảnh hưởng tạp nhiễu méo kênh 17 2.2.2 Các kĩ thuật giải điều chế 18 CHƯƠNG KĨ THUẬT ĐIỀU CHẾ BĂNG GỐC 26 3.1 Tóm tắt 26 3.2 Truyền thông dải gốc 26 3.3 Các kỹ thuật điều chế 28 3.3.1 Các yêu cầu thực thi 28 3.3.2 Phân loại kỹ thuật điều chế 28 3.3.3 Lấy mẫu tín hiệu vào 32 3.3.4 Phát tín hiệu π/4 D-QPSK 33 3.3.5 Thiết kế hệ thống cấu trúc lập trình 35 3.3.6 Thông lượng liệu 37 3.3.7 Nhiễu biểu tượng 37 3.3.8 Nội suy 38 3.3.9 Việc thực thi lọc FIR cosin nâng DSP .40 3.3.10 Mạch chuyển đổi số tương tự 40 3.3.11 Bổ sung điều chế 41 3.3.12 Ánh xạ tín hiệu 42 3.3.13 Các vấn đề nảy sinh 43 3.3.14 Thực thi điều chế 44 3.3.15 Ánh xạ tín hiệu π/4 D_ QPSK 45 3.3.16 Lọc cosin nâng 45 3.3.17 Mạch lọc làm nhẵn 46 3.3.18 Việc bổ sung giải điều chế .47 3.3.19 Sự dò sai khác tín hiệu π/4 D_ QPSK 48 3.3.20 Sự khơi phục định thời kí hiệu 49 3.3.21 Thực thi giải điều chế 49 CHƯƠNG CẤU TRÚC CỦA BỘ XỬ LÝ TÍN HIỆU VÀ LOGIC LẬP TRÌNH ĐƯỢC TMS320C50 51 4.1 Sơ đồ khối 51 Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thơng Nguyễn Thị Huế 4.2 Các ghi nội yếu 52 4.3 Các ngắt .53 4.4 Quản lý nhớ TMS320C50 54 4.4.1 Khái quát 54 4.4.2 Các nhớ nội với DSP .55 4.4.3 Bộ nhớ (cục bộ) 56 4.5 Chu kỳ lệnh TMS320C50 59 4.5.1 Quá trình hoạt động lệnh 59 4.5.2 Giảm số chu .60 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 62 5.1 Thiết kế biến đổi số_tương tự DAC 62 5.1.1 Sơ đồ nguyên lý mạch DAC ghép nối với Kit 62 5.1.2 Sơ đồ mạch PCB .62 5.2 Kết đo đạc 63 5.2.1 Dụng cụ: .63 5.2.2 Tiến hành: 63 5.2.3 Kết đo đạc: 64 KẾT LUẬN 68 Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thông Nguyễn Thị Huế LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xử lý số tín hiệu trở thành công nghệ tiên tiến tạo nên diện mạo khoa học kĩ thuật kỷ 21 – Thế kỷ công nghệ thơng tin số Xử lý tín hiệu số DSP (Digital Signal Processing) làm thay đổi có tính chất cách mạng nhiều lĩnh vực như: viễn thông, rada, sonar, y sinh học, công nghiệp, khôi phục hình ảnh âm có độ tin cậy cao…Tuy nhiên, lĩnh vực lại phát triển công nghệ DSP riêng cho với thuật tốn, cơng cụ tốn học kỹ thuật xử lý chuyên ngành sâu sắc Xử lý tín hiệu liên quan với biểu diễn, biến đổi vận hành tín hiệu thơng tin chứa đựng chúng Số lượng ứng dụng ngày phát triển đòi hỏi thuật tốn xử lý ngày tinh vi, linh hoạt Với phát triển công nghệ xử lý kết hợp với đa dạng loại hình truyền dẫn, yêu cầu tốc độ truyền dẫn cao điều tránh khỏi Để đáp ứng yêu cầu này, hệ thống truyền dẫn đa kênh phải đưa vào khắc phục số nhược điểm hệ thống truyền dẫn đơn kênh Xuất phát từ thực tế trên, em chọn đề tài “Nghiên cứu thiết kế thực hệ thống thu nhận, xử lý truyền dẫn liệu nhiều kênh dùng Starter Kit TMS320C50” Đề tài em tập trung vào việc tìm hiểu cấu trúc, nguyên lý hoạt động ứng dụng xử lý logic lập trình Starter Kit TMS320C50.Song song với việc này, em vào nghiên cứu kỹ thuật điều chế tín hiệu phương pháp truyền dẫn Bộ Kit có nhiều ứng dụng, song ta tập trung nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực truyền thơng Do Kít có biến đổi DAC nên xử lý, truyền tín hiệu kênh Điều đặc biệt khai thác khả mở rộng ghép nối Starter Kit TMS320C50 Từ em đưa mơ hình thu nhận, xử lý, truyền dẫn liệu nhiều kênh dùng Kit Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thông Nguyễn Thị Huế CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ HỆ THÔNG TIN SỐ 1.1 Giới thiệu truyền thông số Một hệ thống truyền thông số hệ thốngthông tin phát thu mô tả chuỗi thông tin rời rạc Các thành phần hệ thống thông tin số biểu diễn lược đồ khối sau: Nguồn liệu phát tín hiệu gửi tới thu Các đặc tính tín hiệu phụ thuộc vào loại thơng tin tạo Với mục đích mơ khóa luận này, nguồn thơng tin véc tơ bít nhị phân biểu diễn kí tự ASCII Trong lược đồ trên, mạch điều chế có nhiệm vụ nhận tín hiệu chuẩn bị chúng để truyền Điều thực việc sử dụng điều chế băng gốc (đưa tín hiệu vào phương tiện truyền phát sử dụng mức điện DC) điều chế thông dải (gắn tần số sóng mang vào thơng tin truyền đi) Trong khóa luận nghiên cứu ba kỹ thuật điều chế thông dải Bộ khuếch đại công suất sử dụng để tăng tín hiệu, giúp tăng khoảng cách truyền Kênh là: đường dây điện thoại cáp xoắn đôi, đường cáp đồng trục, cáp quang, khơng khí, chân khơng, nước biển vài tổ hợp mơi trường Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thông Nguyễn Thị Huế Bộ giải điều chế xử lý dạng sóng biến đổi dạng sóng thành kí hiệu số Mục đích cuối khơi phục lại ngun vẹn tín hiệu số ban đầu 1.2 Các loại điều chế 1.2.1 Điều chế băng gốc Hầu hết hệ thống số sử dụng hai trạng thái liên quan tới bít nhị phân Với việc sử dụng kí hiệu 1, liệu số biểu diễn chuỗi xung Việc điều chế băng gốc NRZ-L (non-return to zero-level) biểu diễn kí hiệu xung vng dương kí hiệu xung vng âm Việc điều chế URZ (unipolar return to zero) biểu diễn nửa xung dương cho kí hiệu khơng có xung cho kí hiệu Việc điều chế BPL (bi-phase level) hay điều chế Manchester sử dụng dạng sóng nửa xung dương sau nửa xung âm cho kí hiệu nửa xung âm sau nửa xung dương cho kí hiệu Với mục đích mơ tính phổ dụng chuỗi xung sử dụng khóa luận NRZ-L Hình mơ tả kĩ thuật điều chế băng gốc Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thông Nguyễn Thị Huế 1.2.2 Điều chế thông dải Với khoảng cách xa việc truyền khơng dây chuỗi xung gắn vào tín hiệu phù hợp để truyền Điều chế gọi điều chế thơng dải tín hiệu gắn vào tín hiệu hình sin lọc q trình giải điều chế Phương trình thơng thường cho điều chế thông dải sau: st = 2E [cos(2πf ct + θ I ) − sin(2πf c + θ Q ) T (1.1) Trong khóa luận này, tất dịch pha π radian Do cos (2πfct +π) = -cos (2πfct) sin (2πftt + π) = -sin (2πfct) nên dịch biên độ It Qt thay các dịch pha θI θQ Thành phần It gọi vectơ pha thành phần Qt gọi vectơ cầu phương.T chu kì tín hiệu E lượng tín hiệu Chú ý: chu kì tín hiệu khơng phụ thuộc vào tần số sóng mang Vì: (1.2) Do đó: (1.3) Vì phương trình (1.1) có dạng đơn giản hơn: st = ItAcos(2 π fct) - QtAsin(2f f c t) (1.4) Trong biên độ A không phụ thuộc vào tần số chu kì tín hiệu khơng phụ thuộc tần số sóng mang Tín hiệu sin hình thành việc ngắt biên độ (khóa dịch biên độ, A), ngắt tần số (khóa dịch tần số, fc), ngắt pha (khóa dịch pha, It Qt) Kĩ thuật điều chế khóa dịch pha nhị phân (BPSK) sử dụng phần thứ phương trình (1.1) (Qt = 0) có biên độ tần số khơng đổi (A = k, fc = k) Khóa dịch pha cầu phương (QPSK) sử dụng tồn phương trình (1.1) với biên độ tần số không đổi (It = ± , Qt = ± , fc = k, A = k) Việc điều chế biên độ cầu phương (QAM) sử dụng tồn phương trình có biên độ biến đổi (It ={-n…-3,-1,1,3…n}; Qt = {-n…-3,-1,1,3…n}) Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thông Nguyễn Thị Huế 4.4.2 Các nhớ nội với DSP Một xử lý DSP chạy với tốc độ cực đại mã liệu nhớ nội Để xử lý hoạt động cách tối ưu, mã tốn hạng cần phải phân bố nhớ Nhiều cấu hình lập trình theo : - Một dòng (một bit ghi PMST) MP/MC - Các bit RAM, OVLY, CNF ghi ST1và PMST 4.4.2.1 Bộ nhớ ROM nội Khi khởi động xử lý DSP hoạt động mode Mode biến đổi nhờ phần mềm (bit MP/MC ghi PMST) - Mode vi điều khiển (tín hiệu MP/MC = khởi động ) ROM nội chứa boot cho phép copy lại cách tự động chương trình để PROM nội vào vùng nhớ toàn cục bắt đầu thực Các vectơ ngắt ban đầu địa - Mode vi xử lý (tín hiệu MP/MC = khởi động ) Kit C50 bắt đầu thực ROM ngoài, ROM nội gỡ bỏ 4.4.2.2 Bộ nhớ RAM nội ¾ Một RAM nội đặt chíp 1056 từ (Trong khối B0, B1, B2) Đó DARAM (RAM truy nhập kép), thực truy nhập hai lần chu kỳ máy B1 B2 nhớ liệu B0 cấu hình thành khối nhớ chương trình thành khối nhớ liệu tùy theo bit CNF ST1 Phần lớn lệnh thực chu kỳ máy liệu mã DARAM ¾ RAM chương trình/dữ liệu chíp 9K từ Đó SARAM (RAM truy nhập đơn), truy nhập lần chu kỳ Nó chứa mã thực liệu 55 Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thông Nguyễn Thị Huế Một số lệnh cần nhiều chu kỳ chúng hoạt động SARAM thay cho DARAM Nhược điểm lớn mã liệu nằm khối SARAM, xử lý DSP đọc lệnh thực lệnh trước chu kỳ 4.4.2.3 Bản đồ nhớ C50 Hình 45: Bản đồ nhớ C50 4.4.3 Bộ nhớ (cục bộ) 4.4.3.1 Bộ nhớ chương trình Một mã thực 16 bit Vì cần nhớ 16 bit Các tín hiệu WE (write enable) RD (read enable) tín hiệu cho phép viết đọc xử lý DSP Nó làm tích cực PS (program select) lần truy nhập vào nhớ chương trình ngoại Ở ta lấy ví dụ đơn giản ghép nối với nhớ (1 hộp) Các tín hiệu cổ điển nhớ: ƒ CS (chip enable): cho phép chọn ƒ OE (output enable): cho phép đọc ƒ W (write): cho phép ghi 56 Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thông Nguyễn Thị Huế Các mạch quan trọng cần giải mã RD WE PS Chọn chương trình DSP hộp OE W CS 16 Các liệu Địa Hình 46: Bộ nhớ chương trình ngồi (REPROM RAM ) 4.4.3.2 Bộ nhớ liệu cục Đây nhớ 16 bit Bộ xử lý DSP làm tích cực DS lần truy nhập vào không gian hộp RD WE DS Chọn liệu OE W CS 16 Địa DS Hình 47: Bộ nhớ chương trình ngồi (REPROM RAM ) 57 Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thông Nguyễn Thị Huế 4.4.3.3 Bộ nhớ liệu toàn cục Tất truy nhập vào vùng nhớ gây tín hiệu BR “bus request” Khi xử lý chờ đợi đáp ứng lối vào READY để nhận bus Tín hiệu ln ln ¾ Sử dụng để lưu giữ chương trình để khởi động Boot Trong trường hợp người ta đặt PROM bit Ready giữ số lượng trạng thái chờ đợi xử lý giành cho khởi động cực đại hộp OE RD BR “yêu cầu bus” DSP CS Các số liệu Các địa Hình 48: Bộ nhớ số liệu tồn cục ngoại (REPROM) ¾ Sử dụng nguồn chia sẻ Một ứng dụng lý thú sử dụng nhớ chia sẻ cho nhiều xử lý (DSP vi xử lý) BR ready C5x Logic trọng tài BR ready C5x A15-A0 D15-D0 A15-A0 Bộ Bộ nhớ liệu toàn cục đệ Bộ đệ Hình 49: Quản lý xung đột • Quản lý xung đột cứng: 58 D15-D0 Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thông Nguyễn Thị Huế Nếu hai xử lý truy nhập vào vùng gần đồng thời BR chúng mạch logic trọng tài trao quyền cho xử lý xử lý (bằng cách cho phép tín hiệu READY), đồng thời bảo tồn bảo vệ xử lý dãy lệnh • Quản lý xung đột mềm: Một xử lý nhận nhớ thời gian trước khác chưa phục vụ, người ta lập trình bit cờ (có tên semaphore), nhớ chung (các bit có trọng số lớn byte nói chung để kiểm tra), cách tài nguyên bị chiếm tự Bit semaphore cứng Thơng thường xử lý chủ, khác thấy cách tuần hoàn nhớ chia sẻ công việc thực với vài liệu 4.5 Chu kỳ lệnh TMS320C50 4.5.1 Quá trình hoạt động lệnh Cho lệnh đơn giản, chẳng hạn nạp vào ghi nội (Accu) toán hạng nhớ liệu (địa trực tiếp mở rộng) Tại lúc bắt đầu thực lệnh, đếm chương trình trỏ vào mã thao tác (toán tử) Địa toán hạng thường yêu cầu hai ô nhớ Bộ xử lý cổ điển Các biến số Bộ nhớ liệu Bus địa Accu Accu Bus nội hỗn hợp Chương trình Các số (RAM REPROM) Bộ nhớ chương trình Bus liệu Bộ đếm chương trình Địa nhớ liên tiếp Hình 50: Quá trình hoạt động lệnh 59 Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thơng Nguyễn Thị Huế Một xử lý cần pha, chu kỳ đồng hồ Bảng 1: Các pha lệnh Các pha Bus địa Bus liệu Có vòng lặp không Đọc mã lệnh giải mã Địa mã thao tác nhớ chương trình Mã lệnh Đọc Đọc địa toán hạng (1 pha) Địa nhớ chương trình Địa tốn hạng (ở phần) Đọc Đọc toán hạng Địa toán hạng nhớ liệu Dữ liệu Đọc Thực hiện: đặt vào Accu Thông thường, xử lý có đồng hồ với tần số Fck (chẳng hạn 100 MHz), pha (đọc ghi) yêu cầu (hoặc nhiều hơn) chu kỳ đồng hồ Điều làm chậm phép toán 4.5.2 Giảm số chu Các pha nhóm lại trường hợp đơn giản này, làm phép toán số học cần thực Người ta đặt địa mã lệnh địa toán hạng Khi địa rút gọn làm việc theo trang – nhớ chia thành trang; pha nhóm lại với Pha thứ hai không cần liệu cần đọc xác định ghi nội xử lý (định địa gián ghi) Vì số lượng pha giảm xuống, nhiên phần lớn lệnh người ta đạt tới hệ thức: lệnh = chu kỳ đồng hồ Để thực điều có cách là: giảm tới địa lệnh hồn chỉnh (địa tốn hạng tùy trường hợp) 60 Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thông Nguyễn Thị Huế Nghiên cứu xử lý thực nhiều lệnh cách đồng thời với pha phủ Đó cấu trúc đường ống Bảng 2: Cấu trúc đường ống Các pha liên tiếp Lệnh n Lệnh n +1 Lệnh n+2 Tìm lệnh Tìm tốn Thực hạng Tìm lệnh Tìm tốn hạng Thực Tìm lệnh Tìm tốn Thực hạng Với cấu trúc thời, điều thực Thực đọc đồng thời nhớ liệu nhớ chương trình Vì cần cấu trúc Harward có hai vùng nhớ chương trình nhớ liệu hồn tồn riêng biệt 61 Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thông Nguyễn Thị Huế CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Từ tìm hiểu cấu trúc, nguyên lý hoạt động Starter Kit TMS320C50, biến đổi số_tương tự (DAC), tương tự_số (ADC) Đồng thời qua việc nghiên cứu kĩ thuật điều chế tín hiệu tiến hành thực thi việc ghép nối, đo đạc module giao diện Kit_ A/D D/A 5.1 Thiết kế biến đổi số_tương tự DAC 5.1.1 Sơ đồ nguyên lý mạch DAC ghép nối với Kit Các khối là: • Hai biến đổi DAC • khối cấp nguồn 5V (dùng LM7805), 10V(dùng LM317), -15V (dùng LM1915) Dữ liệu lối vào DAC: • Lấy từ module JP3 TMS320C50 • Là chuỗi liệu bít Dữ liệu lối DAC: truyền hai kênh 5.1.2 Sơ đồ mạch PCB 62 Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thông Nguyễn Thị Huế 5.2 Kết đo đạc 5.2.1 Dụng cụ: ¾ Hai máy tính A, B để thực việc thu phát ¾ Dao động kí để dạng tín hiệu phát ¾ Starter Kit TMS320C50 có vai trò xử lý tín hiệu lập trình ¾ Dây nối 5.2.2 Tiến hành: ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ Nối lối máy A (cổng COM)với lối vào DSK Nối lối DSK với lối vào dao động kí Nối lối dao động kí với lối vào máy B Chạy file “error.log” máy A để thực việc phát chuỗi kí tự Chỉnh dao động kí để thu tín hiệu truyền Dùng máy B để đọc tín hiệu 63 Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thơng Nguyễn Thị Huế 5.2.3 Kết đo đạc: Như chuỗi kí tự ta nhập vào từ bàn phím mã hóa thành chuỗi nhị phân bít.Chuỗi bít qua cổng COM tới lối vào số DSK Tại đây, liệu ánh xạ lên điều chế I, Q để điều chế băng gốc Tín hiệu sau điều chế truyền kênh kết hợp lại truyền kênh ¾ Tín hiệu điều chế kênh I: 64 Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thơng ¾ Tín hiệu điều chế kênh Q: 65 Nguyễn Thị Huế Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thơng ¾ Tín hiệu điều chế tổng hợp hai kênh: 66 Nguyễn Thị Huế Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thơng 67 Nguyễn Thị Huế Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thông Nguyễn Thị Huế KẾT LUẬN Trong thời gian thực khóa luận em đạt kết sau: ¾ Về mặt lý thuyết: Đã nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp điều chế tín hiệu phương pháp truyền dẫn Thêm vào đó, tơi khảo sát, tìm hiểu nguyên lý hoạt động, cấu trúc, ứng dụng vi xử lý lập trình Starter Kit TMS320C50 ¾ Về thực nghiệm: Đã thiết kế biến đổi số - tương tự hai kênh DAC Thực ghép nối module giao diện Kit – ADC để truyền dẫn liệu kênh I, Q hai kênh I - Q Đo đạc tín hiệu thu phát, truyền dẫn Do hạn chế mặt thời gian khối lượng kiến thức xung quanh đề tài q lớn, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót; mong đóng góp ý kiến bảo thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! 68 Khóa luận tốt nghiệp ngành Điện tử_ Viễn thông Nguyễn Thị Huế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PSG.TS Nguyễn Viết Kính Thơng tin số 2003 [2] TS Hồ Văn Sung Các xử lý tín hiệu logic lập trình Dịch từ cours et TP B9 TS.G Pallot Đại học CNAM CH Pháp, 2003 [3] TS Hồ Văn Sung Xử lý số tín hiệu tập 1, NXB Giáo Dục, 2003 [4] Thái Hồng Nhị Hệ thống viễn thông tập 1,2 [5] J Webber, N Dahnoun Implementing a /4 Shift D-QPSK Baseband Modem Using the TMS320C50 1996 [6] William A Burgess.A comparative analysis of modulation and demodulation methods in digital communications.2000 [7] TMS320C5x DSP Starter Kit User’s Guide.Literature Number: SPRU101A Reprinted November 1997 69 ... lập trình Starter Kit TMS320C50 có khả mở rộng ghép nối với module Với mục tiêu ghép nối để tăng số kênh truyền dựa tảng sẵn có, nội dung khóa luận bao gồm: Trình bày khái qt hệ thống thơng tin... dương cho kí hiệu khơng có xung cho kí hiệu Việc điều chế BPL (bi-phase level) hay điều chế Manchester sử dụng dạng sóng nửa xung dương sau nửa xung âm cho kí hiệu nửa xung âm sau nửa xung dương... s1(t) = Trong hệ số s11 = E1 φ1(t) = s11φ1(t) (2.20) E1 phép chiếu s1(t) hệ tọa độ φ1(t) Tiếp theo ta định nghĩa hàm thứ hai: φ2(t) = c2[s2(t) – c1φ1(t)] (2.21) Trong c1 phải chọn để thỏa mãn

Ngày đăng: 25/12/2017, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN