1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngoại giao đa phương trong chính sách châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ từ sau Chiến tranh Lạnh”

27 399 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 270,86 KB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Ngoại giao đa phương đã trở thành một phần không thể thiếu trong chính sách đối ngoại của Mỹ. Tuy nhiên, mức độ cam kết với các cơ chế đa phương, cách thức Mỹ sử dụng công cụ đa phương trong chính sách đối ngoại không phải luôn luôn đồng nhất. Chiến tranh Lạnh kết thúc dẫn đã đến những thay đổi sâu sắc trong quan hệ quốc tế. Trật tự hai cực được thay thế bằng một trật tự mới, trong đó các quốc gia đan xen lợi ích, phụ thuộc lẫn nhau. Bên cạnh đó, tiến trình toàn cầu hóa, dưới tác động của cách mạng khoa học công nghệ, sự gia tăng các thách thức toàn cầu đã đặt ra những yêu cầu khách quan với mọi quốc gia, trong đó có Mỹ, cần tăng cường kết nối, đặc biệt thông qua các thể chế đa phương. Trong vài thập kỷ gần đây, khu vực châu Á – Thái Bình Dương đã nổi lên thành trung tâm kinh tế, chính trị toàn cầu, nhưng cũng là khu vực phản ánh sự gia tăng cọ xát, cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc. Trong bối cảnh đó, Mỹ đã có những điều chỉnh mạnh mẽ trong chính sách với khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt can dự ngày càng sâu rộng vào các cơ chế đa phương ở khu vực. Với Việt Nam, việc nghiên cứu về ngoại giao đa phương trong chính sách của Mỹ với châu Á – Thái Bình Dương không chỉ có ý nghĩa từ góc độ học thuật mà còn hữu ích cho quá trình hoạch định chính sách đối ngoại. Hiểu được ưu tiên của Mỹ, cách thức Mỹ triển khai công cụ đa phương ở khu vực hỗ trợ tích cực cho sự tham gia của Việt Nam trong các cơ chế, tận dụng được vai trò của Mỹ, dự báo được chính sách của Mỹ, sự cọ sát giữa các cường quốc và thách thức đặt ra đối với Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu vấn đề Các công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung này tập trung vào một số cụm vấn đề sau:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO - Hoàng Thị Thanh Nga NGOẠI GIAO ĐA PHƯƠNG TRONG CHÍNH SÁCH CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA MỸ TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 62310206 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội – 2017 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Ngoại giao Người hướng dẫn khoa học: GS Tiến sĩ Nguyễn Thái Yên Hương Phản biện 1: PGS, TS Nguyễn Thị Hạnh, Học viện Ngoại giao Phản biện 2: PGS, TS Bùi Thành Nam, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: PGS, TS Võ Kim Cương, Viện Sử học, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Ngoại giao vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Ngoại giao MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngoại giao đa phương trở thành phần khơng thể thiếu sách đối ngoại Mỹ Tuy nhiên, mức độ cam kết với chế đa phương, cách thức Mỹ sử dụng cơng cụ đa phương sách đối ngoại luôn đồng Chiến tranh Lạnh kết thúc dẫn đến thay đổi sâu sắc quan hệ quốc tế Trật tự hai cực thay trật tự mới, quốc gia đan xen lợi ích, phụ thuộc lẫn Bên cạnh đó, tiến trình tồn cầu hóa, tác động cách mạng khoa học công nghệ, gia tăng thách thức toàn cầu đặt yêu cầu khách quan với quốc gia, có Mỹ, cần tăng cường kết nối, đặc biệt thông qua thể chế đa phương Trong vài thập kỷ gần đây, khu vực châu Á – Thái Bình Dương lên thành trung tâm kinh tế, trị tồn cầu, khu vực phản ánh gia tăng cọ xát, cạnh tranh chiến lược cường quốc Trong bối cảnh đó, Mỹ có điều chỉnh mạnh mẽ sách với khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt can dự ngày sâu rộng vào chế đa phương khu vực Với Việt Nam, việc nghiên cứu ngoại giao đa phương sách Mỹ với châu Á – Thái Bình Dương khơng có ý nghĩa từ góc độ học thuật mà hữu ích cho q trình hoạch định sách đối ngoại Hiểu ưu tiên Mỹ, cách thức Mỹ triển khai công cụ đa phương khu vực hỗ trợ tích cực cho tham gia Việt Nam chế, tận dụng vai trò Mỹ, dự báo sách Mỹ, cọ sát cường quốc thách thức đặt Việt Nam 2 Tình hình nghiên cứu vấn đề Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung tập trung vào số cụm vấn đề sau: 2.1 Về ngoại giao đa phương, thể chế đa phương Các cơng trình nghiên cứu theo trường phái thực “Politics among nations, the struggle for power and peace” Hans Morgenthau, “Diplomacy” Henry Kissinger, viết “Structural Realism after the Cold War” Kenneth Watlz chứng minh hiệp ước hòa bình đa phương, chế đa phương phản ánh việc phân chia quyền lực quốc gia Các quốc gia, có Mỹ, lựa chọn ngoại giao đa phương cơng cụ nhằm tối đa hóa sức mạnh họ Trong đó, cơng trình nghiên cứu thuộc trường phái tự (bài viết “The Contingent Legitimacy of Multilateralism” Robert Keohane) trường phái kiến tạo (cuốn “Multilateralism Matters The theory and Praxis of an institutional form” James Ruggie) đề cao khía cạnh hợp tác, vai trò cá nhân, yếu tố giá trị, sắc thể chế đa phương Ở Việt Nam, có số nghiên cứu ngoại giao đa phương, có “Ngoại giao đa phương hệ thống quan hệ quốc tế đương đại” tác giả Lưu Thúy Hồng (2015) mô tả tranh tổng thể ngoại giao đa phương, phát triển thể chế đa phương thực tiễn đối ngoại đa phương Việt Nam 2.2 Về sách đối ngoại Mỹ Cuốn sách “American Foreign Policy, The dynamics of choice in the 21st Century” Bruce W Jentleson (2013) phân tích sách đối ngoại Mỹ qua thời kỳ, từ chỗ mang nặng tư tưởng biệt lập, đến việc đề xuất, thúc đẩy hàng loạt chế đa phương sau Chiến tranh giới thứ II Cuốn“U.S Foreign Policy since 1945” Alan P Dobson Steve Marsh (2006) cho với thay đổi sau Chiến tranh Lạnh, Mỹ cần thích ứng tận dụng tích cực vai trò chế đa phương để trì vị trí lãnh đạo 2.3 Về ngoại giao đa phương Mỹ Tiêu biểu có sách “The United States and multilateral Institutions: Patterns of Changing Instrumentality and Influence” Margaret P Karns Karen A Mingst đồng chủ biên (1992), phân tích thay đổi cách tiếp cận Mỹ với chế đa phương từ sau Chiến tranh giới thứ II đến Mỹ dẫn dắt đời hàng loạt thể chế đa phương sau giảm quan tâm, chí rút khỏi số chế Cuốn sách “The US Hegemonie and International Organizations” Rosemary Foot, MacFarlane, M Mastanduno đồng chủ biên (2003) đánh giá tổng thể tham gia Mỹ thể chế toàn cầu thể chế khu vực, chứng minh Mỹ sử dụng chế đa phương để đưa quốc gia khác vào trật tự ổn định Mỹ chi phối Cuốn sách “Multilateralism and U.S Foreign Policy: Ambivalent Engagement” Steward Patrick Shepart Forman chủ biên (2002) cho ngoại giao đa phương với Mỹ “chủ nghĩa đa phương” với tư cách tư tưởng hay giá trị mà lựa chọn, công cụ tổng thể sách đối ngoại 2.4 Về sách Mỹ với Châu Á – Thái Bình Dương Cuốn sách “By more than Providence – Grand Strategy and American Power in the Asia Pacific Since 1783” Michael J Green (2017) phân tích sách Mỹ với châu Á – Thái Bình Dương qua giai đoạn lịch sử Mỹ có khả triển khai Đại chiến lược châu Á Bên cạnh đó, “The Pivot: The Future of American Statecraft in Asia” (2016) Kurt Campbell phân tích chiến lược khu vực quyền Obama yêu cầu “xoay trục” tương lai, có gia tăng can dự với chế khu vực Trong tác giả Việt Nam, tiêu biểu có sách “Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ” (2011) tác giả Nguyễn Thái Yên Hương Tạ Minh Tuấn (đồng chủ biên) cung cấp đánh giá tổng thể lịch sử, văn hóa Mỹ sách đối ngoại Mỹ Một số nghiên cứu khác sâu vào sách Mỹ với khu vực, tiêu biểu có “Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh lạnh” Lê Khương Thùy (2003) 2.5 Qua nghiên cứu tác phẩm, thấy: Thứ nhất, cơng trình thuộc trường phái tự kiến tạo có nhiều nghiên cứu riêng ngoại giao đa phương, chủ nghĩa đa phương Các cơng trình nghiên cứu từ cách tiếp cận thực xem ngoại giao đa phương công cụ, nên thường nghiên cứu ngoại giao đa phương tổng thể sách đối ngoại Thứ hai, cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ thường tập trung vào phân tích sách qua thời kỳ, quan hệ Mỹ với nước lớn, sách Mỹ với khu vực Các cơng trình nghiên cứu riêng biệt ngoại giao đa phương Mỹ có số lượng hẳn Cũng khơng có nhiều cơng trình đánh giá cơng cụ đa phương Mỹ châu Á – Thái Bình Dương cách xuyên suốt giai đoạn sau Chiến tranh Lạnh Thứ ba, Việt Nam cơng trình nghiên cứu ngoại giao đa phương không nhiều, chủ yếu nghiên cứu số chế đa phương cụ thể, thực tiễn tham gia Việt Nam vào tổ chức đa phương Trong bối cảnh đó, Luận án có dư địa để nghiên cứu ngoại giao đa phương sách Mỹ với châu Á – Thái Bình Dương từ sau Chiến tranh Lạnh Kế thừa công trình nghiên cứu quốc tế nước, Luận án dự kiến triển khai nghiên cứu về lịch sử tham gia Mỹ chế đa phương, áp dụng trường phái lý thuyết, đặc biệt chủ nghĩa thực, nhằm lý giải việc sử dụng ngoại giao đa phương cơng cụ sách đối ngoại Mỹ nói chung sách Mỹ với châu Á – Thái Bình Dương nói riêng giai đoạn sau Chiến tranh Lạnh Luận án đóng góp thiết thực lý thuyết thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu Luận án từ góc độ Việt Nam làm rõ vai trò, đặc điểm ngoại giao đa phương sách Mỹ với khu vực châu Á – Thái Bình Dương, làm rõ việc Mỹ sử dụng ngoại giao đa phương công cụ sách khu vực sau Chiến tranh Lạnh Với mục tiêu đó, Luận án giải số nhiệm vụ: (i) xác định nhân tố chủ yếu tác động đến việc Mỹ sử dụng công cụ đa phương sách đối ngoại nói chung; (ii) phân tích sách châu Á – Thái Bình Dương Mỹ sau Chiến tranh Lạnh việc sử dụng công cụ đa phương sách khu vực; (iii) phân tích tham gia Mỹ số chế an ninh, kinh tế khu vực; đánh giá kết việc sử dụng công cụ đa phương; (iv) dự báo khả Mỹ sử dụng ngoại giao đa phương khu vực tiềm quan hệ Việt – Mỹ chế khu vực; đưa kiến nghị sách Việt Nam Đối tượng phạm vi ngiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án việc triển khai ngoại giao đa phương sách đối ngoại Mỹ, tập trung vào sách với khu vực châu Á – Thái Bình Dương Về phạm vi nghiên cứu, xét từ khía cạnh khung thời gian, Luận án nghiên cứu giai đoạn từ sau Chiến tranh lạnh đến Xét phạm vi địa lý, Luận án tập trung vào khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp nghiên cứu sách, phương pháp lý thuyết quan hệ quốc tế, vận dụng lý thuyết thực để nghiên cứu việc sử dụng ngoại giao đa phương cơng cụ sách đối ngoại Mỹ, sách Mỹ với châu Á – Thái Bình Dương Nghiên cứu sinh đồng thời vận dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, logic, nghiên cứu so sánh, phân tích tổng hợp, dự báo sách tham khảo ý kiến số chuyên gia sách đối ngoại Mỹ ngoại giao đa phương Đóng góp Luận án Về khía cạnh khoa học, Luận án góp phần lý giải rõ việc sử dụng ngoại giao đa phương cơng cụ sách Mỹ với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương thơng qua lý thuyết chủ nghĩa thực Mặc dù quan niệm thông thường xem chủ nghĩa thực không đánh giá cao chế đa phương, song tác giả nhận thấy cách tiếp cận hợp lý để hiểu cách tiếp cận Mỹ với chế khu vực Về kết nghiên cứu, đánh giá dự báo xu hướng, cách thức Mỹ triển khai ngoại giao đa phương sách với Châu Á – Thái Bình Dương đóng góp tích cực cho cơng tác hoạch định sách Việt Nam, thúc đẩy điểm đồng lợi ích Việt Nam Mỹ chế khu vực Luận án sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, nhà nghiên cứu Mỹ, sách đối ngoại Mỹ ngoại giao đa phương Bố cục Luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận án chia thành ba Chương: (i) Chương 1: Ngoại giao đa phương sách đối ngoại Mỹ; (ii) Chương 2: Thực tiễn triển khai ngoại giao đa phương sách Mỹ với châu Á – Thái Bình Dương sau Chiến tranh Lạnh; (iii) Chương 3: Triển vọng ngoại giao đa phương Mỹ châu Á – Thái Bình Dương quan hệ Việt – Mỹ chế khu vực Chương 1: Ngoại giao đa phương sách đối ngoại Mỹ 1.1 Khái quát ngoại giao đa phương 1.1.1 Sự hình thành phát triển ngoại giao đa phương Các hình thức hợp tác nhiều bên xuất từ thời cổ đại Trung Quốc châu Âu Trải qua hàng nghìn năm phát triển, chế đa phương xuất ngày nhiều, cấp độ toàn cầu, khu vực, liên khu vực, theo lĩnh vực nhiều hình thức hợp tác đa dạng 1.1.2 Cách nhìn nhận chủ nghĩa thực ngoại giao đa phương Các nhà thực cho chế đa phương phản ánh phân chia quyền lực quốc gia Ngoại giao đa phương sử dụng cơng cụ sách nhằm tối đa hóa quyền lực Các quốc gia định hoạt động chế đa phương sở lợi ích Do đó, chế đa phương tồn chừng đáp ứng yêu cầu quốc gia, đặc biệt cường quốc 1.1.3 Một số cách tiếp cận khác ngoại giao đa phương Các học giả theo trường phái tự cho chế đa phương giúp giảm chi phí giao dịch, bảo đảm thơng suốt thông tin quốc gia, giúp tạo dựng hệ thống luật lệ, quy chuẩn chung Trong đó, trường phái kiến tạo đề cao yếu tố sắc, nhân tố nội bộ, vai trò cá nhân, mong muốn truyền bá hệ thống giá trị, chuẩn mực Mỹ phạm vi tồn cầu thơng qua chế đa phương Chủ nghĩa thực cung cấp cách giải thích hợp lý logic tính toán Mỹ thúc đẩy ngoại giao đa phương, dó cách tiếp cận phù hợp để tìm hiểu vai trò đặc điểm ngoại giao đa phương Mỹ, cách thức Mỹ sử dụng cơng cụ sách với châu Á – Thái Bình Dương 1.2 Thực tiễn triển khai ngoại giao đa phương lịch sử 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1945 Tư tưởng biệt lập thường xem nguyên nhân khiến Mỹ không sẵn sàng tham gia chế đa phương Tuy nhiên, thực chất, sức mạnh hạn chế Mỹ vào thời điểm lý chi phối định Mỹ Cùng với gia tăng mạnh mẽ quyền lực kinh tế, quân sự, Mỹ dần có điều chỉnh cách tiếp cận với chế đa phương 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1945 – 1991 1.2.2.1 Mỹ thể chế đa phương toàn cầu Sau Chiến tranh giới thứ II, Mỹ thúc đẩy đời LHQ thể chế Bretton Woods nhằm trì sức mạnh vượt trội sau chiến tranh, xây dựng hệ thống kinh tế Mỹ dẫn dắt, kiềm chế Liên Xô ngăn chặn “chủ nghĩa cộng sản” Các quyền 11 Chương 2: Thực tiễn triển khai ngoại giao đa phương sách Mỹ với châu Á – Thái Bình Dương sau Chiến tranh Lạnh 2.1 Chính sách Mỹ với châu Á – Thái Bình Dương sau Chiến tranh Lạnh 2.1.1 Vị trí Châu Á – Thái Bình Dương tính tốn chiến lược Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương ngày gắn kết chặt chẽ với lợi ích an ninh, chiến lược, kinh tế Mỹ Về kinh tế, khu vực trở thành thị trường thương mại, đầu tư chủ chốt Mỹ Nhật Bản Trung Quốc hai nước giữ nhiều trái phiếu phủ Mỹ Về mặt an ninh, chiến lược, khu vực có vai trò trọng yếu việc trì vị trí số Mỹ Khu vực nơi có cường quốc quân sự, có nhiều điểm nóng an ninh Triều Tiên, Biển Đông, Biển Hoa Đông Đặc biệt, châu Á – Thái Bình Dương nơi quyền lực Mỹ bị thách thức trước trỗi dậy Trung Quốc Thực tế khiến Mỹ tăng cường tập hợp lực lượng thông qua chế khu vực 2.1.2 Các ưu tiên sách Mỹ với châu Á – Thái Bình Dương - Vị trí cuả chế hợp tác khu vực Sau Chiến tranh Lạnh đến nay, Mỹ thể mục tiêu xuyên suốt sách với châu Á – Thái Bình Dương, trì quyền lực Mỹ khu vực, tận dụng phát triển khu vực châu Á – Thái Bình Dương phục vụ cho phát triển kinh tế Mỹ, đặc biệt phải kiểm soát, ngăn chặn quyền lực Trung Quốc Với mục tiêu trên, quyền có ưu tiên sau: Chính quyền George H.W Bush chủ yếu tập trung chủ yếu vào khu vực Đông Bắc Á, bắt đầu quan tâm đến vai trò ASEAN APEC Chính quyền Clinton với sách “cộng đồng 12 Thái Bình Dương mới” xác định rõ ba trụ cột: an ninh, kinh tế, nhân quyền, xem mối quan hệ với Trung Quốc ưu tiên hàng đầu Khu vực Đông Nam Á trọng hơn, có chế hợp tác Mỹ ASEAN ARF Thời quyền George W Bush, sách với khu vực phản ánh ưu tiên cao sách đối ngoại Mỹ lúc giờ, chống khủng bố Mỹ thể sách cứng rắn với Trung Quốc so với thời Clinton Đáng ý, bị trích hoạt động đơn phương, quyền Bush tiếp tục can dự vào chế đa phương Chính quyền Obama xây dựng chiến lược tồn diện với châu Á – Thái Bình Dương, đó, Mỹ can dự sâu rộng vào chế khu vực tiến trình hình thành cấu trúc an ninh, kinh tế khu vực Ngoại giao đa phương trở thành trụ cột chiến lược xoay trục Mỹ 2.2 Mỹ với số chế đa phương châu Á – Thái Bình Dương sau Chiến tranh Lạnh 2.2.1 Mỹ với chế hợp tác ASEAN chủ trì Cùng với việc ngày coi trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương chiến lược tồn cầu, quyền Mỹ ngày tăng cường can dự vào chế hợp tác ASEAN chủ trì Cơ chế ASEAN-Mỹ: Từ chỗ số chế hợp tác cấp làm việc, Mỹ mở rộng chế thời Clinton, nâng quan hệ lên “Đối tác tăng cường” thời Tổng thống George W Bush Đặc biệt, thời Tổng thống Obama, quan hệ Mỹ – ASEAN nâng lên thành “Đối tác chiến lược” với hàng loạt chế trao đổi cấp cao, chế cấp Bộ trưởng, cấp làm việc đối thoại khơng thức Mỹ tham gia Hiệp ước thân thiện hợp tác với ASEAN, lập Phái đoàn ASEAN, đăng cai Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ – 13 ASEAN, tham gia ADMM Plus, đăng cai hai lần Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ – ASEAN Chính quyền Obama đề xuất nhiều sáng kiến kinh tế, lượng, môi trường, giáo dục… Cơ chế hợp tác với ASEAN trở thành cơng cụ ngày quan trọng sách Mỹ với khu vực Trong chế hợp tác với ASEAN, Mỹ dành ưu tiên cao cho chế an ninh Mỹ với ARF, EAS: Mỹ tham gia ARF thời Tổng thống Clinton tham gia EAS thời Tổng thống Obama Mỹ xem hai chế an ninh chủ chốt khu vực (ARF cấp Bộ trưởng, EAS cấp cao) Tại chế này, Mỹ đẩy mạnh sáng kiến an ninh hàng hải, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, cứu trợ thiên tai; tận dụng diễn đàn để thể lập trường điểm nóng Triều Tiên, Biển Hoa Đơng Biển Đông; thúc đẩy, tài trợ cho tập trận đa phương khu vực khuôn khổ chế Đây diễn đàn Mỹ thể điều chỉnh sách Biển Đơng, cơng khai trích Trung Quốc Thơng qua chế ASEAN chủ trì, Mỹ thể rõ mục tiêu tác động vào trình định hình cấu trúc an ninh khu vực, tận dụng chế cho việc triển khai chiến lược Mỹ với khu vực Mỹ ngày quan tâm nhiều đến khu vực Đông Nam Á dành ưu tiên cho chế an ninh cao chế kinh tế Mục tiêu ứng phó với trỗi dậy Trung Quốc nguyên nhân chủ chốt dẫn đến việc Mỹ gia tăng can dự vào chế khu vực Các họp ADMM Plus, EAS ARF ngày cho thấy cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc, liên quan đến điểm nóng, đặc biệt Biển Đơng Bên cạnh đó, động tích cực ASEAN quốc gia khu vực, giữ vai trò quan trọng việc khuyến khích Mỹ trì quan tâm gắn kết với chế đa phương khu vực 14 2.2.2 Mỹ số chế kinh tế khu vực Mỹ tham gia tích cực vào q trình liên kết kinh tế khu vực nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế Mỹ Các quyền Mỹ thể ủng hộ quán với APEC, muốn chế diễn đàn chủ yếu để thúc đẩy thương mại, đầu tư, kết nối doanh nghiệp với khu vực Thời quyền George W Bush, Mỹ lồng ghép nội dung an ninh, chống khủng bố hoạt động APEC Đến thời Obama, Mỹ thúc đẩy APEC mở rộng hoạt động sang nội dung môi trường, tăng trưởng xanh, bình đẳng giới… Mỹ tham gia đàm phán TPP khuôn khổ APEC từ thời Obama TPP xây dựng thành hiệp định tự thương mại hệ mới, tiêu chuẩn cao, toàn diện, bao gồm điều khoản môi trường, lao động, mua sắm phủ, doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt có chế tài trường hợp vi phạm TPP quyền Obama xem trụ cột chiến lược xoay trục khu vực Tuy nhiên, quyền Obama không thành công việc vận động Quốc hội thơng qua Hiệp định Sau đó, quyền Tổng thống Trump định rút khỏi TPP Qua việc can dự, thúc đẩy chế APEC TPP, Mỹ không muốn tận dụng động khu vực phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế Mỹ, mà phục vụ mục tiêu chiến lược Mỹ, có mục tiêu trì ảnh hưởng khu vực, ứng phó với thể chế kinh tế Trung Quốc dẫn dắt 2.3 Kết triển khai ngoại giao đa phương Mỹ 2.3.1 Củng cố vị trí số Mỹ khu vực toàn cầu Việc gia tăng can dự vào chế khu vực góp phần giúp Mỹ dẫn dắt tiến trình hình thành cấu trúc an ninh châu Á – Thái Bình Dương Các chế ASEAN chủ trì hỗ trợ Mỹ triển khai chiến 15 lược với khu vực, vừa bổ sung cho liên minh song phương, vừa chế tập hợp lực lượng hiệu Bên cạnh đó, nhờ tham gia vào chế đa phương, Mỹ có ủng hộ nước khu vực trình triển khai sách với khu vực chiến lược toàn cầu Ngoại giao đa phương hỗ trợ Mỹ trì vị trí số khu vực toàn cầu bối cảnh sức mạnh tổng hợp Mỹ suy yếu cách tương đối 2.3.2 Thúc đẩy tăng trưởng, khôi phục kinh tế Mỹ Việc can dự vào chế kinh tế hỗ trợ tích cực cho thương mại, đầu tư Mỹ Kể từ tham gia APEC, thương mại, đầu tư Mỹ thành viên APEC tăng mạnh 4,5 triệu việc làm Mỹ làm ngành có hàng hóa xuất sang kinh tế APEC APEC chế kinh tế khu vực kênh hiệu giúp Mỹ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo khuôn khổ, luật lệ chung có lợi cho Mỹ, hỗ trợ doanh nghiệp Mỹ đầu tư, kinh doanh với khu vực, mở rộng thị trường Hiệp định TPP dù khơng đến đích tạo sở cho thương lượng sau 2.3.3 Hỗ trợ ứng phó với trỗi dậy Trung Quốc Thông qua chế khu vực, Mỹ tập hợp hệ thống đồng minh, đối tác rộng lớn, có thêm ủng hộ khu vực trật tự Mỹ dẫn dắt Các chế an ninh khu vực giúp Mỹ củng cố diện an ninh, quân sự, phần hạn chế bớt tham vọng Trung Quốc Trong đó, chế kinh tế giúp Mỹ tạo tập hợp lực lượng kinh tế, ứng phó với sáng kiến kinh tế Trung Quốc dẫn dắt, có Ngân hàng AIIB, Sáng kiến Vành đai Con đường, Quỹ đầu tư BRICS, Hiệp định RCEP Đặc biệt, ngoại giao đa phương giúp Mỹ có ủng hộ rộng rãi khu vực 16 triển khai chiến lược với khu vực nói chung phần kiểm soát hành vi Trung Quốc khu vực 2.3.4 Một số hạn chế triển khai ngoại giao đa phương Mỹ Sự can dự Mỹ vào số chế khu vực vào bề nổi, chưa vào chiều sâu Đóng góp tài cho nhiều sáng kiến khiêm tốn, chưa có sức hút với nước phát triển, so với sáng kiến Trung Quốc Hơn thế, quyền Obama khơng bảo đảm tính bền vững can dự vào chế kinh tế khu vực, tiêu biểu thất bại Hiệp định TPP, trụ cột chiến lược xoay trục Các ưu tiên Mỹ chế khu vực chưa đồng khu vực thiếu quán, gây khó khăn việc tận dụng cơng cụ đa phương để ứng phó với Trung Quốc Nhiều ý tưởng Mỹ liên kết khu vực chưa thực hóa Vành đai kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương kết nối Đơng Nam Á với Nam Á Tuy nhiều hạn chế ngoại giao đa phương công cụ tương đối hữu hiệu Mỹ triển khai chiến lược với khu vực châu Á – Thái Bình Dương Tiểu kết Khu vực châu Á – Thái Bình Dương ngày gắn kết chặt chẽ với lợi ích an ninh, chiến lược Mỹ Trong bối cảnh đó, Mỹ ngày coi trọng công cụ đa phương triển khai sách với khu vực Sự can dự Mỹ chế mang tính tồn diện, chế an ninh có ủng hộ quán quyền Mỹ, đặc biệt chế ASEAN chủ trì Sự can dự vào chế khu vực, số hạn chế, song hỗ trợ tích cực cho việc triển khai sách Mỹ với khu vực 17 Chương 3: Triển vọng ngoại giao đa phương Mỹ châu Á – Thái Bình Dương quan hệ Việt – Mỹ chế khu vực 3.1 Một số nhân tố tác động đến việc triển khai ngoại giao đa phương Mỹ châu Á – Thái Bình Dương tương lai 3.1.1 Xu hướng liên kết khu vực Khu vực hình thành liên kết khu vực đa tầng nấc nhiều lĩnh vực, từ an ninh, trị, kinh tế lĩnh vực chuyên ngành Xu hướng chắn tiếp tục tương lai nhiều yếu tố Chính xu liên kết ngày chặt chẽ khu vực mối lo ngại việc Trung Quốc “lấp khoảng trống” kinh tế chiến lược khiến Mỹ phải tiếp tục tăng cường can dự vào chế đa phương khu vực 3.1.2 Sức mạnh Mỹ mục tiêu sách khu vực Mỹ Tuy cường quốc số một, song Mỹ suy yếu xét tương quan với cường quốc khác, đặc biệt Trung Quốc Khoảng cách sức mạnh kinh tế, quân Mỹ Trung Quốc ngày thu hẹp Ảnh hưởng Mỹ trật tự giới suy giảm Ảnh hưởng Mỹ châu Á – Thái Bình Dương bị cạnh tranh gay gắt từ Trung Quốc Tình hình buộc Mỹ phải tiếp tục tận dụng chế đa phương triển khai chiến lược với khu vực châu Á – Thái Bình Dương 3.2 Chiều hướng triển khai ngoại giao đa phương Mỹ khu vực Hồn tồn có sở để dự báo Mỹ tiếp tục tăng cường can dự vào chế khu vực Một là, cấu trúc trật tự giới nay, phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ xu hướng liên kết khu vực tiếp tục tạo điều kiện cho phát triển thể chế đa phương Hai là, tương quan quyền lực đòi hỏi Mỹ 18 phải có cách “lựa chọn thơng minh” thơng qua liên kết, thể chế, thỏa thuận đa phương Ngoại giao đa phương công cụ hữu hiệu giúp Mỹ trì vị trí số tồn cầu, bối cảnh sức mạnh Mỹ suy giảm tương đối Mỹ phải đương đầu với cạnh tranh ngày lớn số quyền lực mới, đặc biệt Trung Quốc Ba là, can dự Mỹ chế khu vực cho phép Mỹ trì hệ thống luật lệ, ủng hộ khu vực, tập hợp đồng minh, đối tác ủng hộ cho chiến lược Mỹ khu vực Bốn là, chế khu vực chế hiệu phối hợp hành động trước thách thức toàn cầu tội phạm xuyên quốc gia, khủng bố, chủ nghĩa cực đoan Sự ủng hộ quốc gia khu vực chủ động họ khuyến khích hợp tác với Mỹ tạo điều kiện cho việc Mỹ gia tăng cam kết chế khu vực 3.2.1 Chiều hướng can dự Mỹ vào chế an ninh khu vực Các phát biểu bước triển khai với khu vực quyền Trump cho thấy Mỹ tiếp tục trì cam kết với chế hợp tác ASEAN chủ trì Tại Hội nghị ARF 8/2017, Mỹ nêu ba lĩnh vực ưu tiên là: chống lại đe dọa từ chương trình tên lửa Triều Tiên, bảo đảm ổn định Biển Đông chống khủng bố quốc tế Về chống khủng bố, nhiều khả năng, Mỹ thúc đẩy sáng kiến cụ thể ARF EAS thời gian tới Về điểm nóng khu vực, chế ARF, EAS tiếp tục diễn đàn để Mỹ thể lập trường, thu hút ủng hộ khu vực Cách thức sử dụng cơng cụ đa phương quyền Trump vấn đề Biển Đông tương tự quyền Obama Đáng ý, tuyên bố 19 trị Biển Đơng diễn đàn kèm với việc triển khai hoạt động thực quyền tự hàng hải (FONOP) Biển Đông Dự kiến tương lai, Mỹ tiếp tục tận dụng chế an ninh khu vực để triển khai ưu tiên an ninh với khu vực, có vấn đề Triều Tiên, Biển Đông Các hoạt động chế an ninh khu vực hỗ trợ hoạt động thực địa, nhiên khả xảy xung đột 3.2.2 Chiều hướng can dự Mỹ vào chế kinh tế Trong lĩnh vực kinh tế, Mỹ tiếp tục đẩy mạnh tham gia vào hoạt động APEC Chính quyền Tổng thống Trump coi trọng nội dung hợp tác môi trường, lượng mới, lao động APEC Mỹ chưa xây dựng đường hướng rõ ràng với APEC, chắn tận dụng APEC để tăng cường kết nối kinh tế, kết nối doanh nghiệp, thúc đẩy đầu tư thương mại Mặc dù quyền Trump khẳng định không tham gia vào thỏa thuận thương mại đa phương, không loại trừ khả Mỹ xem xét lại định thấy có lợi Việc 11 thành viên TPP ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chất xúc tác cho Mỹ tham gia tương lai 3.3 Triển vọng hợp tác Việt – Mỹ chế khu vực 3.3.1 Tình hình hợp tác số chế khu vực Kể từ bình thường hóa quan hệ ngoại giao đến nay, Việt Nam Mỹ tích cực thúc đẩy hợp tác chế khu vực Các Tuyên bố chung gần nhấn mạnh nội dung Việt Nam chủ động việc vận động Mỹ tham gia vào tiến trình hình thành cấu trúc an ninh, kinh tế khu vực, tận dụng điểm đồng với Mỹ vấn đề an ninh phi truyền thống, bảo đảm tự 20 hàng hải, hàng không, tôn trọng luật pháp quốc tế, bảo đảm mục tiêu đối ngoại Việt Nam Hợp tác Việt – Mỹ chế khu vực ngày phát triển, chiều rộng chiều sâu, tạo tảng vững để tiếp tục hợp tác thời gian tới 3.3.2 Tiềm hợp tác Việt – Mỹ chế khu vực kiến nghị sách với Việt Nam Việt Nam xem nước đầu ASEAN việc tìm cách tiếp cận với quyền Trump khuyến khích Mỹ tiếp tục trì cam kết với chế khu vực Hai bên có nhiều hội để khai thác hợp tác khuôn khổ APEC chế ASEAN chủ trì Tiềm hợp tác khuôn khổ chế an ninh lớn, sáng kiến an ninh phi truyền thống, an ninh biển Việt Nam phát huy vai trò Chủ tịch ASEAN vào năm 2019 để thúc đẩy quan hệ ASEAN-Mỹ, khuyến khích Mỹ đóng góp tích cực vào tiến trình củng cố Cộng đồng ASEAN ba trụ cột Với cách tiếp cận quyền Tổng thống Trump nay, hợp tác Việt – Mỹ chế khu vực liên quan đến mơi trường, lượng, ứng phó với biến đổi khí hậu gặp khó khăn Để phát huy tiềm quan hệ Việt – Mỹ chế đa phương khu vực, xin có số số kiến nghị sách sau: 3.3.2.1 Đẩy mạnh hợp tác Việt – Mỹ chế khu vực, đặc biệt khuôn khổ chế ASEAN chủ trì Trước hết, Việt Nam xem xét khả hợp tác lĩnh vực ưu tiên Mỹ ARF, xem xét hợp tác việc thực Nghị Hội đồng Bảo an Triều Tiên, đáp ứng tích cực sáng kiến cụ thể chống khủng bố Việt Nam cần xem xét nước ASEAN xây dựng sáng kiến chung 21 Biển Đông, thu hút hỗ trợ phía Mỹ, ví dụ hợp tác cứu trợ người biển, nghiên cứu môi trường biển, chống cướp biển… 3.3.2.2 Xem xét thúc đẩy hợp tác Việt – Mỹ an ninh, quốc phòng khn khổ chế khu vực Căn vào lợi ích hai bên, chọn số lĩnh vực quan tâm nhạy cảm lĩnh vực an ninh, quốc phòng để giúp xây dựng niềm tin, tạo sở hợp tác lâu dài, có hợp tác nâng cao lực cho quân nhân, hỗ trợ kỹ thuật, trao đổi học thuật quan quốc phòng, đào tạo lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc Việt Nam xem xét tham gia tích cực vào sáng kiến đa phương với Mỹ khu vực lĩnh vực an ninh, quân sự, trước hết từ khía cạnh an ninh phi truyền thống 3.3.2.3 Tận dụng liên kết kinh tế Mỹ dẫn dắt để phục vụ mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cần tích cực phát huy quan hệ với Mỹ khuôn khổ APEC, từ Hội nghị Cấp cao APEC 2017 Cần nắm bắt kịp thời ưu tiên quyền APEC, chủ động đề xuất sáng kiến cụ thể Bên cạnh đó, Việt Nam cần xem xét phối hợp với Nhật Bản khuyến khích Mỹ tham gia Hiệp định CPTPP theo dõi, đánh giá khả quyền Mỹ xem xét thỏa thuận đa phương kinh tế, thương mại với khu vực 3.3.2.4 Duy trì thúc đẩy hợp tác sáng kiến liên quan đến an ninh nguồn nước sông Mê Công, ứng phó với biển đổi khí hậu Chính quyền Trump khẳng định ủng hộ LMI Tuy nhiên, để hợp tác bền vững thực chất, Việt Nam cần phải làm rõ với quyền Trump lợi ích LMI, để Mỹ hiểu rõ sáng kiến LMI khơng nhìn nhận từ góc độ mơi trường, 22 mà sáng kiến mang tính chiến lược, bảo đảm diện Mỹ Đông Nam Á lục địa Việt Nam nước hạ nguồn Mê Công cần chủ động xây dựng đề xuất dự án hợp tác LMI, tích cực hợp tác với Mỹ khuôn khổ Ủy hội Mê Công liên quan đến quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước sông Mê Công Tiểu kết Trong bối cảnh xu hướng liên kết khu vực diễn mạnh mẽ sở đánh giá tương quan sức mạnh Mỹ với Trung Quốc, có đủ sở để dự báo Mỹ tiếp tục tận dụng ngoại giao đa phương việc triển khai sách với châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt tăng cường hợp tác với chế ASEAN chủ trì APEC Cũng khơng loại trừ khả Mỹ xem xét tham gia liên kết kinh tế, thương mại đa phương khu vực tương lai Quan hệ Việt – Mỹ chế khu vực phát triển tích cực có tiềm phát triển mạnh mẽ thời gian tới Việt Nam cần tận dụng hội để tận dụng điểm đồng quan hệ với Mỹ chế khu vực phục vụ việc thực mục tiêu đối ngoại KẾT LUẬN Ngoại giao đa phương Mỹ sử dụng công cụ quan trọng sách đối ngoại từ sau Chiến tranh giới thứ II Với sức mạnh vượt trội sau Chiến tranh, Mỹ dần bước khỏi chủ nghĩa biệt lệ, thúc đẩy đời thể chế đa phương toàn cầu nhiều khu vực, đặc biệt ưu tiên thể chế châu Âu Cách tiếp cận thực cung cấp cách lý giải hợp lý việc Mỹ lựa chọn cơng cụ đa phương sách đối ngoại Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, cấu trúc hệ thống quốc tế có chuyển biến mạnh mẽ Châu Á – Thái Bình Dương ngày 23 gắn kết với lợi ích Mỹ, nơi diễn trình liên kết khu vực mạnh mẽ chứng kiến gia tăng cạnh tranh chiến lược cường quốc, đặc biệt Mỹ Trung Quốc Quyền lực tầm ảnh hưởng Mỹ khu vực thực bị thách thức trước trỗi dậy Trung Quốc Trong bối cảnh đó, việc Mỹ tăng cường ngoại giao đa phương triển khai sách với khu vực hồn tồn điều hợp lý, đáp ứng mục tiêu Mỹ phù hợp với sức mạnh Mỹ Từ chỗ cơng cụ mang tính bổ sung, ngoại giao đa phương trở thành trụ cột sách Mỹ với châu Á – Thái Bình dương, cơng cụ quan trọng giúp Mỹ trì ảnh hưởng khu vực, hỗ trợ phát triển nước ứng phó với trỗi dậy Trung Quốc Việc Mỹ gia tăng can dự vào chế khu vực tạo cân quyền lực khu vực, tương đối nhận ủng hộ quốc gia khu vực Từ cách tiếp cận thực, dự báo nhiều năm tới, dù quyền Cộng hòa hay Dân chủ, Mỹ tiếp tục tăng cường can dự vào chế đa phương khu vực Cách thức triển khai quyền khác song xu hướng chung tăng cường can dự, đặc biệt với chế an ninh Điều xuất phát từ vai trò khu vực chế khu vực lợi ích quốc gia Mỹ việc triển khai chiến lược Mỹ khu vực Chính quyền Mỹ chưa thể rõ định hướng rõ ràng với chế khu vực, song việc tăng cường can dự xu hướng trội đảo ngược Trước bước có phần chập chững quyền Tổng thống Trump nay, lúc hết, quốc gia khu vực, có Việt Nam, khơng nên “quan sát chờ đợi” Thay vào đó, họ cần chủ 24 động gắn kết Mỹ với khu vực, tạo môi trường thuận lợi để hợp tác Mỹ chế khu vực phát triển tích cực thời gian tới, lĩnh vực kinh tế an ninh, chiến lược Từ góc độ Việt Nam, gắn kết Mỹ với chế khu vực đem lại nhiều hội, đặc biệt hội để bảo đảm mục tiêu đối ngoại Việt Nam Hợp tác Việt – Mỹ chế khu vực năm qua tạo tảng tương đối vững có nhiều dư địa để khai thác thời gian tới, lĩnh vực kinh tế an ninh, chiến lược Hợp tác với Mỹ chế khu vực kênh hiệu với kênh song phương giúp Việt Nam bảo đảm trận cân khu vực môi trưởng ổn định, thịnh vượng để phát triển Tuy nhiên, kèm với hội thách thức Đó thách thức việc bảo đảm tối đa lợi ích quốc gia – dân tộc việc thực mục tiêu đối ngoại mà không bị theo cạnh tranh chiến lược ngày gay gắt hai cường quốc Đó thách thức việc gia tăng vị trí Việt Nam tính tốn chiến lược hai cường quốc vào bảo đảm không để bị tổn hại thỏa hiệp hai cường quốc Lịch sử quan hệ Việt Nam với Mỹ Trung Quốc, kinh nghiệm tham gia vào chế đa phương thập kỷ qua học quý báu để Việt Nam xây dựng cho đường độc lập, tự chủ, bảo vệ tối đa lợi ích quốc gia – dân tộc, tạo mơi trường thuận lợi để phát triển nâng cao vị khu vực giới./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Hồng Thị Thanh Nga (2017), “Chính quyền Trump chủ nghĩa đa phương”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 01 (226) Hồng Thị Thanh Nga (2017), “Liệu quyền Trump có quay lưng với châu Á – Thái Bình Dương?”, Tạp chí Đối ngoại, số 89, 3/2017 Hồng Thị Thanh Nga (2017), “Quan hệ Mỹ – Trung Quốc tương lai khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp chí Đối ngoại, số 91, 5/2017 Hồng Thị Thanh Nga (2017), “Mỹ với APEC – bước chập chững sách dài hạn”, Tạp chí Đối ngoại, số 93, 7/2017 Hoàng Thị Thanh Nga (2005), “Quan hệ Việt – Mỹ: Hướng tới xây dựng khuôn khổ quan hệ ổn định”, Việt Nam – Hoa Kỳ, Thách thức Cơ hội, Vụ Châu Mỹ, Học viện Quan hệ quốc tế, tháng 2/2005, Hà Nội Trang 365-404 Hoàng Thị Thanh Nga (2014), “Viet Nam – U.S Relations, Opportunities ahead”, Viet Nam – USA Magazine, No 3, 10/2014 Hoàng Thị Thanh Nga (2014), “Chủ nghĩa đa phương vi thượng sách”, Tạp chí Việt – Mỹ, số 57, tháng 1-2/2014 Hoàng Thị Thanh Nga (2014), “Nước Mỹ tốn trì sức mạnh”, Tạp chí Việt – Mỹ, số 58, tháng 3-4/2014 Hoàng Thị Thanh Nga (2014), “Những hội quan hệ Việt – Mỹ”, Tạp chí Việt – Mỹ, số 60, tháng 9-10/2014 10 Hoàng Thị Thanh Nga (2015) “Việt Nam – Hoa Kỳ: 20 năm chặng đường”, Tạp chí Việt – Mỹ, số 61, tháng 1/2015 11 Hoàng Thị Thanh Nga (2016), “Dấu ấn Việt Nam Hội đồng Nhân quyền LHQ 2014-2016: Trách nhiệm, chủ động tích cực”, Tạp chí Nhân quyền, số 10 (2016) ... tiếp cận Mỹ chế đa phương châu Á – Thái Bình Dương sau Chiến tranh Lạnh 11 Chương 2: Thực tiễn triển khai ngoại giao đa phương sách Mỹ với châu Á – Thái Bình Dương sau Chiến tranh Lạnh 2.1 Chính... đa phương sách Mỹ với châu Á – Thái Bình Dương sau Chiến tranh Lạnh; (iii) Chương 3: Triển vọng ngoại giao đa phương Mỹ châu Á – Thái Bình Dương quan hệ Việt – Mỹ chế khu vực Chương 1: Ngoại giao. .. Triển vọng ngoại giao đa phương Mỹ châu Á – Thái Bình Dương quan hệ Việt – Mỹ chế khu vực 3.1 Một số nhân tố tác động đến việc triển khai ngoại giao đa phương Mỹ châu Á – Thái Bình Dương tương lai

Ngày đăng: 25/12/2017, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w