Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ĐẾN NAY THS.DƢƠNG THẾ HIỀN An Giang, tháng 2/2017 Tài liệu giảng dạy “Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ từ sau Chiến tranh giới đến nay”, tác giả Dƣơng Thế Hiền, công tác Bộ môn Lịch sử, Khoa Sƣ phạm thực Tác giả báo cáo nội dung đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa Sƣ phạm thông qua ngày 15 tháng năm 2017, đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Trƣờng ĐH An Giang thông qua ngày tháng năm 2017 Tác giả biên soạn ThS.Dƣơng Thế Hiền Trƣởng Đơn vị Trƣởng Bộ mơn ThS.Hồng Huy Sơn TS.Lê Thị Liên Hiệu trƣởng AN GIANG, THÁNG NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học An Giang, Ban lãnh đạo Khoa Sƣ phạm, quý thầy cô Bộ môn Lịch sử tất anh chị em giảng viên nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành tài liệu Tơi xin tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Thƣ viện Trƣờng ĐHAG, Thƣ viện tỉnh An Giang, Thƣ viện Trƣờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ nguồn tƣ liệu Tuy đƣợc biên soạn thời gian ngắn, nhƣng với giúp đỡ tận tình quý lãnh đạo, hỗ trợ bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, cố gắng mình, tơi có điều kiện tiếp thu đƣợc kiến thức phƣơng pháp nghiên cứu vô quý báu để hoàn thành liệu Một lần xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả biên soạn ThS.Dƣơng Thế Hiền i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết tài liệu tơi thực Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm tài liệu giảng dạy An Giang, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả biên soạn ThS.Dƣơng Thế Hiền ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1945 - 1960 1.1 SỰ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1.2 CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO TỒN CẦU CỦA HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1947 1960 1.2.1 Sự hình thành liên minh với Tây Âu thiết lập khối quân chiến lƣợc giới 1.2.2 Đối đầu Đông - Tây băng giá quan hệ Hoa Kỳ - Liên Xô giai đoạn 1947 - 1960 12 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1961-1975 23 2.1 CHIẾN LƢỢC TOÀN CẦU CỦA HOA KỲ THỜI KỲ KENNEDY - JOHNSON (1961 - 1969) 23 2.1.1 Tổng thống J.Kennedy với “chiến lƣợc hịa bình” – hƣớng ngoại giao Hoa Kỳ 23 2.1.2 Sự thất bại “Chiến lƣợc hịa bình” chiến tranh Việt Nam (1961 1969) 24 2.1.3 Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ Cuba: từ kiện “vịnh Con Lợn” đến vụ “phong tỏa biển Caribbean” 26 2.1.4 Kế sách “diễn biến hịa bình” Hoa Kỳ kiện Tiệp Khắc năm 1968 28 2.1.5 Sự thất bại “Chiến lƣợc hịa bình” Hoa Kỳ bình diện giới 29 2.2 CHIẾN LƢỢC TỒN CẦU CỦA HOA KỲ THỜI KÌ NIXON – FORD (1969 1975) 30 2.2.1 Sự thay đổi sách đối ngoại Hoa Kỳ dƣới thời Tổng thống R.Nixon 30 2.2.2 Những thay đổi chiến lƣợc Hoa Kỳ chiến tranh Việt Nam 31 2.2.3 Sách lƣợc ngoại giao thân thiện với Trung Quốc thắng lợi nỗ lực chia rẽ khối XHCN Châu Á 34 2.2.4 Sự giằng co Hoa Kỳ Liên Xô vấn đề nƣớc Đức hạn chế vũ khí chiến lƣợc hai nƣớc 36 CHƢƠNG 3: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1975-2000 46 3.1 TỪ TỔNG THỐNG JIMMY CATER ĐẾN TỔNG THỐNG RONALD REAGAN - QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI TƢ DUY ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ 46 iii 3.2 NHỮNG THẮNG LỢI QUAN TRỌNG CỦA HOA KỲ TRONG CUỘC CHIẾN LÀM SUY YẾU VÀ SỤP ĐỔ LIÊN XÔ 51 3.2.1 Cuộc chiến Afghanistan (1979 - 1989) 52 3.2.2 Hoa Kỳ củng cố phát triển quyền kiểm sốt khu vực Trung Đơng 53 3.2.3 Sự sụp đổ Liên Xô – thắng lợi định Hoa Kỳ “Chiến tranh lạnh” 56 3.3 CỤC DIỆN NGOẠI GIAO “ĐƠN CỰC” VÀ SỰ THỂ HIỆN VAI TRÒ LÃNH ĐẠO THẾ GIỚI CỦA HOA KỲ TRONG CUỘC CHIẾN VÙNG VỊNH (19901991) 63 3.4 TỔNG THỐNG BILL CLINTON VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO TOÀN CẤU MỚI CỦA HOA KỲ CUỐI THẾ KỈ XX 66 3.4.1 Phát triển kinh tế vấn đề đối ngoại ƣu tiên hàng đầu Hoa Kỳ 68 3.4.2 Hoa Kỳ tiến hành mở rộng áp đặt giá trị Mỹ lên phần lại giới 72 3.4.3 Hoa Kỳ thực sách vũ lực răn đe nhằm xúc tiến chiến lƣợc tồn cầu mạnh để tìm kiếm quy phục 73 CHƢƠNG 4: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ TRONG HƠN MƢỜI NĂM ĐẦU THẾ KỈ XXI (2001 - 2013) 83 4.1 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG G.BUSH (2001-2008) 83 4.1.1 Sự kiện 11/9/2001 hình thành sách ngoại giao toàn cầu Hoa Kỳ thời G.Bush (2001-2008) 83 4.1.2 Chiến lƣợc toàn cầu Hoa Kỳ - “Học thuyết Bush” 86 4.2 CUỘC CHIẾN CHỐNG KHỦNG BỐ CỦ HOA KỲ QUA CUỘC CHIẾN AFGHANISTAN (2001) VÀ CUỘC CHIẾN IRAQ (2003) 89 4.2.1 Hoa Kỳ tiến hành chiến chống khủng bố Afghanistan (2001) 89 4.2.2 Hoa Kỳ tiến hành chiến chống nhà nƣớc Iraq (2003) 92 4.3 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ TRƢỚC NHỮNG THÁCH THỨC CỦA THỜI ĐẠI 95 4.3.1 Quan hệ Hoa Kỳ - Liên bang Nga xung quanh vấn đề chiến lƣợc 95 4.3.2 Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc đối trọng chiến lƣợc Châu Á - Thái Bình Dƣơng 98 4.3.3 Hoa Kỳ trƣớc thách thức toàn diện từ xu hƣớng “đa cực” 99 4.4 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ TRONG NHIỆM KỲ ĐẦU CỦA TỔNG THỐNG BARACK OBAMA (2009 - 2013) 102 iv 4.4.1 Sự định hình sách đối ngoại Hoa Kỳ dƣới thời Tổng thống B.Obama 103 4.4.2 Những hoạt động đối ngoại chiến lƣợc chủ yếu nhiệm kỳ đầu Tổng thống B.Obama (2019 - 2013) 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - CNXH: Chủ nghĩa Xã hội - XHCN: Xã hội Chủ nghĩa - CNCS: Chủ nghĩa Cộng sản - NATO: North Atlantic Treaty Organization - CENTO: Central Treaty Organizaton - SEATO: South East Asia Treaty Organizaton - ANZUS: Australia, New Zealand, United States Security Treaty - OPEC: Organization of Petroleum Exporting Countries - APEC: Asia-Pacific Economic Cooperation - ITO: International Trade Organization - GATT: General Agreement on Tariffs and Trade - WTO: World Trade Organization - NAFTA: North America Free Trade Agreement - CIA: Central Intelligence Agency - ABM: Anti Ballistic Missile - NMD: National Missile Defense - WMD: Weapon of Mass Destruction - OECD: Organization for Economic Co-operation and Development - TPP: Trans-Pacific Partnership Agreement - EAS: The East Asia Summit - ASEAN: Association of Southeast Asian Nations vi PHẦN MỞ ĐẦU Chính sách đối ngoại quốc gia tập hợp chiến lƣợc mà quốc gia sử dụng trình tƣơng tác với quốc gia khác tổ chức quốc tế, lĩnh vực kinh tế, trị, qn sự, văn hóa - xã hội, nhằm đạt đƣợc mục tiêu khác phù hợp với lợi ích quốc gia Chính sách đối ngoại thƣờng đƣợc coi cánh tay nối dài sách đối nội, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, đạt đƣợc thịnh vƣợng kinh tế, hay bảo vệ tối đa hóa lợi ích quốc gia nói chung, thơng qua đƣờng nhƣ hợp tác, cạnh tranh, xung đột, chí chiến tranh Vai trị sách đối ngoại ngày trở nên quan trọng, đặc biệt thời đại toàn cầu hóa ngày nay, khơng quốc gia tồn biệt lập giao lƣu, hợp tác ngày đƣợc trọng Chính sách đối ngoại quốc gia thƣờng đƣợc hoạch định máy phủ cao quốc gia Mỗi quốc gia khác nhau, thể chế trị khác lại có cách cấu tạo máy hoạch định sách đối ngoại khác Nhìn chung, nhân tố định sách đối ngoại quốc gia bao gồm: + Thế lực quốc gia trƣờng quốc tế; + Tình hình trị an ninh giới; + Mục tiêu quốc gia mong muốn đạt đƣợc; + Ảnh hƣởng máy hoạch định sách đối ngoại; + Các nhân tố trị nội (các nhóm lợi ích, giới truyền thơng, cơng luận,…) (Đào Minh Hồng, 2013) Chính sách đối ngoại nƣớc lớn giới, cƣờng quốc khu vực đƣợc quốc gia khác khu vực giới quan tâm nghiên cứu, sách nƣớc khơng liên quan đến lợi ích quốc gia riêng lẻ, mà cịn có khả tác động lớn đến tình hình hịa bình, ổn định phát triển khu vực toàn giới Ngày nay, thời đại tồn cầu hóa, nhiều vấn đề đối nội có tác động lan tỏa ngồi biên giới quốc gia, sách đối nội có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động đối ngoại quan hệ ngoại giao quốc gia quốc gia khác, chẳng hạn nhƣ sách kinh tế, đầu tƣ, nhập cƣ,… Đồng thời, việc hoạch định sách đối ngoại ngày quốc gia chịu tác động ngày lớn yếu tố trị nội nhƣ dƣ luận công chúng, hoạt động vận động hành lang nhóm lợi ích, hay ảnh hƣởng giới truyền thông Hoa Kỳ cƣờng quốc giới đƣơng đại nhƣ có tác động lớn nhiều mặt đến đời sống trị, ngoại giao giới Sau Chiến tranh giới (1939 - 1945), Hoa Kỳ thật trở thành hai quốc gia hùng mạnh bật địa cầu Kể từ đến nay, Hoa Kỳ liên tục đƣa chiến lƣợc ngoại giao mang tính toàn cầu qua đời Tổng thống từ H.Truman đến đƣơng kim Tổng thống B.Obama Những sách ngoại giao Hoa Kỳ bao hàm phạm vi không hay hai khu vực mà mang tính tồn cầu thể sức mạnh nhƣ ý đồ vƣơn lên vị trí bá chủ giới Do đó, việc nghiên cứu sách ngoại giao tồn cầu Hoa Kỳ thu hút quan tâm không khách, nhà ngoại giao mà sử gia nhƣ nhiều nhà nghiên cứu từ sau năm 1945 đến Học lịch sử không học khứ mà trình suy ngẫm khứ để ứng xử hoạch định tƣơng lai Một quốc gia kỉ XXI, tự đứng vững mà cần có đối sách để hịa hợp với giới, phải có sách chung sống hòa hợp với quốc gia lớn, đặc biệt Hoa Kỳ Vì thế, việc nghiên cứu sách ngoại giao toàn cầu Hoa Kỳ để phục vụ cho mục tiêu không công việc nghiêm túc mà cịn cần thiết cho phát triển an ninh nƣớc, có Việt Nam Nghiên cứu sách ngoại giao Hoa Kỳ không đơn xem xét, phân tích, nhìn nhận cách phiến diện mà phải đặt song hành với sách ngoại giao nƣớc khác cƣờng quốc Hoa Kỳ để thấy đƣợc tiến nhƣ hạn chế nhằm rút kinh nghiệm Đồng thời, qua sách ngoại giao Hoa Kỳ để tiếp cận đƣợc thật khách quan sách ngoại giao quốc gia khác có Liên Xơ, Trung Quốc,… Có thể nói, nghiên cứu sách ngoại giao Hoa Kỳ không đem đến cho cách nhìn tồn diện tình hình trị quốc tế mà cịn nhìn thấy biến động lớn lao giai đoạn lịch sử nhân loại từ sau năm 1945 đến Qua việc nghiên cứu học phần Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ (1945 2013), mong muốn ngƣời học đạt đƣợc mục tiêu sau: *Về kiến thức: - Ngƣời học có đƣợc kiến thức sách ngoại giao Hoa Kỳ từ sau Chiến tranh giới (CTTG 2) đến năm 2013 sở kiến thức có đƣợc - Ngƣời học biết vận dụng kiến thức Hoa Kỳ sách đối ngoại Hoa Kỳ vào trình học tập, nghiên cứu lịch sử trƣờng đại học giảng dạy lịch sử bậc phổ thông, nhƣ công tác ngồi xã hội - Ngƣời học biết phân tích, nhận định đánh giá đƣợc mối quan hệ phức tạp quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh giới đến *Về kỹ năng: - Ngƣời học rèn luyện thêm kỹ thuyết trình, báo cáo thảo luận nhóm Hillary Clinton tham dự Diễn đàn quốc đảo Thái Bình Dƣơng (PIF) quan chức cấp cao Mỹ tham dự diễn đàn từ trƣớc tới Mỹ theo đuổi loạt sáng kiến hợp tác với thể chế đa phƣơng châu Á, có vấn đề lƣợng, y tế thông qua Sáng kiến Hạ lƣu sông Mekong (LMI), đầu tƣ thƣơng mại thông qua APEC, tăng trƣởng kinh tế biến đổi khí hậu thơng qua ASEAN, tội phạm xun quốc gia lƣợng thông qua EAS Mỹ đẩy mạnh nhân rộng sáng kiến đƣợc đề xuất diễn đàn APEC, chẳng hạn nhƣ lập quỹ tài trợ cải thiện tính liên tục nguồn cung sản phẩm, thành lập Nhóm làm việc minh bạch chống tham nhũng Bên cạnh đó, Mỹ tăng cƣờng nỗ lực hợp tác khu vực lĩnh vực cứu trợ nhân đạo, khắc phục thiên tai tìm kiếm cứu hộ, chẳng hạn nhƣ vụ tìm kiếm máy bay tích Malaysia Mỹ tích cực hợp tác với nƣớc tiểu vùng sông Mekong; quốc gia tích cực đƣa sáng kiến hợp tác với nƣớc vùng hạ lƣu sông Mekong Điều đƣợc giới nghiên cứu nhận thức nhƣ trở lại linh hoạt mềm dẻo Mỹ khu vực Đơng Nam Á Họ nhìn nhận, đằng sau “quay trở lại” đó, cịn thể vai trị khơng thể thiếu nƣớc Mỹ nhằm đối trọng với Trung Quốc khu vực Đơng Nam Á nói chung với tiểu vùng sơng Mekong nói riêng Ngay tạp chí Foreign Policy số tháng 8/2010 (Mỹ), nhà nghiên cứu Jonh Lee nhận định: Mỹ thực quan tâm đến việc tăng cƣờng diện châu Á, Mỹ nên tập trung vào sơng Mekong nơi Mỹ gặt hái đƣợc nhiều lợi ích Tháng 7/2009, thơng qua nhiều kênh khác nhau, phía Mỹ đề nghị tổ chức gặp Bộ trƣởng Ngoại giao nƣớc hạ lƣu Mekong Mỹ bên lề Hội nghị Bộ trƣởng Ngoại giao nƣớc ASEAN ARF Lần Ngoại trƣởng Mỹ cơng bố thức Hội nghị Ngoại trƣởng ASEAN Phuket (Thái Lan) “Sáng kiến Hạ lƣu sông Mekong” (US - Lower Mekong Initiative - LMI) Mục đích sáng kiến đẩy mạnh hợp tác, trợ giúp môi trƣờng, y tế, giáo dục sở hạ tầng Mỹ nƣớc thuộc hạ lƣu sông Mekong, bao gồm Thái Lan, Lào, Cambodia Việt Nam Các nƣớc Mekong bày tỏ hoan nghênh quan tâm đến sáng kiến hợp tác cho sáng kiến Mỹ kịp thời bổ sung cho chế khác có Phía Mỹ đánh giá cao nƣớc ủng hộ coi gặp mang tính lịch sử mở chế hợp tác Mục tiêu địa - trị sáng kiến nằm sách “quay trở lại Đơng Nam Á” Mỹ, thể vai trò đối trọng Mỹ với Trung Quốc khu vực sông Mekong Đúng nhƣ lời khẳng định Ngoại trƣởng Hillary Clinton: Mỹ trở lại Đông Nam Á, Mỹ hợp tác trọn vẹn với đối tác khu vực loạt thách thức đe dọa ngƣời Cịn Thƣợng nghị sĩ Jim Webb khẳng định: “Mỹ cộng đồng giới có cam kết chiến lƣợc nghĩa vụ tinh thần nhằm bảo vệ sức khỏe an sinh cƣ dân sống phụ thuộc vào sông Mekong với nguồn tài nguyên nếp sống họ 112 Để khẳng định có mặt Mỹ khu vực hạ lƣu Mekong, sau đó, thơng cáo nói chƣa có từ trƣớc tới Mỹ nƣớc Mekong đƣợc ban bố rộng rãi liên quan tới vấn đề quan tâm chung, đặc biệt lĩnh vực môi trƣờng, y tế, giáo dục, phát triển hạ tầng Ngoại trƣởng Mỹ nhấn mạnh tới tầm quan trọng vùng hạ lƣu sông Mekong quốc gia Mekong Mỹ, với cam kết hỗ trợ nhằm bảo đảm hòa bình thịnh vƣợng cho khu vực Đơng Nam Á Tại Hội nghị, ngoại trƣởng thảo luận sôi lĩnh vực bao gồm ảnh hƣởng biến đổi khí hậu làm để đáp ứng có hiệu quả; phịng chống bệnh truyền nhiễm; mở rộng ứng dụng kỹ thuật cho giáo dục đặc biệt quan tâm phát triển vùng nông thôn nhƣ phát triển hạ tầng Các Ngoại trƣởng Thái Lan, Lào, Cambodia Việt Nam ghi nhận hợp tác chặt chẽ Mỹ với nƣớc hạ lƣu Mekong nhằm bảo đảm phát triển bền vững vùng Sau thảo luận chung đó, ngoại trƣởng nƣớc xét duyệt nỗ lực chung tiến hành, đồng ý mở lĩnh vực hợp tác Để triển khai sáng kiến này, Mỹ cam kết tài trợ cho lĩnh vực mà nƣớc lƣu vực sơng Mekong thực khó khăn là: mơi trƣờng, y tế giáo dục phát triển sở hạ tầng Chƣơng trình kéo dài năm nhằm giúp nƣớc lƣu vực sông Mekong triển khai chiến lƣợc vấn đề cần thiết nêu trên, đặc biệt nhằm đối phó với tác động biến đổi khí hậu gây cho nguồn nƣớc an ninh lƣơng thực Có thể nhận thấy, bƣớc đầu, khoản trợ giúp Mỹ chƣa lớn Nguồn vốn cịn mang tính chất tƣợng trƣng đầu tƣ thực tƣơng xứng với tầm vóc cƣờng quốc nhƣ Mỹ nhƣ nhu cầu nƣớc lƣu vực Mekong Do đó, khả “đối trọng” Mỹ với Trung Quốc lƣu vực Mekong chƣa đƣợc nhƣ mong muốn quyền Mỹ, Trung Quốc lại “thƣợng phong” khu vực Về vấn đề dân chủ - nhân quyền, mặt, Mỹ khẳng định không muốn áp đặt hệ thống giá trị Mỹ lên nƣớc khác, mặt khác, Mỹ lại cho rằng, có giá trị định mang tính phổ biến mà nƣớc cần tôn trọng Mỹ tiếp tục thúc giục nƣớc tiến hành cải cách trị, tiếp tục truyền bá, cổ súy giá trị dân chủ - nhân quyền thông qua việc nêu đậm nội dung dân chủ - nhân quyền thúc đẩy mối quan hệ song phƣơng Ví dụ, sau cải cách dân chủ Myanmar, Mỹ xem Myanmar biểu tƣợng thành cơng tiến trình dân chủ hóa nhƣ nới lỏng cấm vận với Myanmar thông qua việc Tổng thống Obama thăm Myanmar sau đắc cử Ngồi việc ủng hộ nhóm chống đối mang danh “các nhà hoạt động dân chủ” Trung Quốc, Việt Nam, Mỹ tiếp tục đầu tƣ vào tổ chức phi phủ liên quan nhân quyền, nhân đạo, gắn vấn đề dân chủ - nhân quyền với vấn đề kinh tế, phát triển, lệnh cấm bán vũ khí quan hệ với nhiều nƣớc khu vực Về hợp tác ứng phó biến đổi khí hậu, Mỹ tích cực tham gia vào hành động đối phó biến đổi khí hậu nhằm cắt giảm lƣợng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Tổng thống Obama đƣa sách tồn diện nhằm chống lại tác động 113 tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu, để đẩy mạnh nỗ lực phát triển lƣợng sạch, gia tăng hiệu suất lƣợng máy móc nhƣ tịa nhà Mỹ đầu ủng hộ Tuyên bố Majuro - Hiệp ƣớc khu vực Thái Bình Dƣơng, thành lập Quỹ Thái Bình Dƣơng - Mỹ nhằm hỗ trợ quốc đảo Thái Bình Dƣơng dễ bị ảnh hƣởng vấn đề mực nƣớc biển dâng cao Hiện Mỹ tài trợ 24 triệu USD thời hạn năm cho dự án “các cộng đồng duyên hải dễ bị ảnh hƣởng” khu vực Nhƣ vậy, chiến lƣợc Mỹ Châu Á - Thái Bình Dƣơng sau Chiến tranh lạnh phận quan trọng chiến lƣợc tồn cầu quyền Mỹ, mà mục tiêu xuyên suốt, quán sử dụng ƣu kinh tế, trị, quân sự, giành quyền bá chủ khu vực giới Đây nhân tố quan trọng làm cho quan hệ nƣớc lớn cạnh tranh chiến lƣợc nƣớc khu vực gay gắt, liệt tất lĩnh vực chiến lƣợc kinh tế, trị, quốc phịng, an ninh, đối ngoại Việt Nam cần quan tâm, theo dõi có điều chỉnh sách thích hợp, gắn phát triển kinh tế - xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng quân đội tinh nhuệ, đại, đủ sức bảo vệ vững độc lập, tự chủ, an ninh quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ đất nƣớc tình Đồng thời, tăng cƣờng, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đấu tranh chống mối đe dọa chung, mục tiêu xây dựng khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng giới hịa bình, hợp tác phát triển 4.4.2.2 Lợi dụng quốc gia Trung Đông để làm suy yếu đối thủ chiến lược Sau kiện 11/9/2001, ƣu tiên hàng đầu Hoa Kỳ sách đối ngoại “nghiền nát” (crush) hay “tiêu diệt” (eradicate) nhóm Hồi Giáo q khích Khởi đầu đánh chiếm Afghanistan (2001) Iraq (2003), sau đƣa chiến lƣợc để bình định khối Hồi Giáo Trung Đông, đƣợc gọi kế hoạch “Trung Đông Lớn Hơn” (Greater Middle East) hay “Trung Đông Mới” (New Middle East), bao gồm Afghanistan Nội dung chiến lƣợc thực mục tiêu sau đây: - Tiêu diệt tất lãnh tụ Hồi Giáo có chủ trƣơng hình thành đế chế Hồi Giáo nhƣ dƣới thời Ottoman; - Phân chia số nƣớc Hồi Giáo hay gây biến động thành nhiều nƣớc nhỏ; - Thành lập quân bình hai khối Hồi Giáo Sunni Shiite để hai khối kiềm chế nhau.(8) Khởi đầu can thiệp Hoa Kỳ dƣới thời B.Obama “Cách Mạng Hoa Lài” lên Tunisia vào cuối năm 2010 lật đổ Tổng Thống Ben Ali, đến năm 2011, lan qua Ai Cập lật đổ Tổng Thống Mubarak Nhƣng hai dậy nƣớc, Mỹ yểm trợ Khi muốn đƣa dậy đến Libya, Mỹ phải 114 trực tiếp nhúng tay vào, chế độ Gaddafi vững mạnh Ngày 26/1/2011, biểu tình bắt đầu bùng nổ nhiều nơi, nhƣng bị đàn áp mạnh Đó điều Mỹ chờ Cho đến quan truyền thông Mỹ loan tin có từ 10.000 tới 25.000 ngƣời chết bị thƣơng, Mỹ có lý để can thiệp Nhƣ biết, trƣớc nội chiến Sudan đƣa tới nửa triệu ngƣời chết, nhƣng Mỹ chẳng quan tâm, khơng có quyền lợi Mỹ Với Libya hay Syria, cần chừng ngƣời nằm xuống đủ để Mỹ nhảy vào Trƣớc diễn bất ổn trị, Libya đƣợc đánh giá nƣớc ổn định khu vực Bắc Phi Trung Đông với thu nhập bình quân đầu ngƣời tƣơng đối cao - khoảng 13.000 USD/năm, có số phát triển ngƣời (HDI) đứng hạng thứ 53 giới (2009), tỷ lệ ngƣời nghèo tuyệt đối thấp so với nƣớc Arab láng giềng, đồng thời có chế độ trị ổn định khơng có phe chống đối Trong nhiều thập kỷ, Libya đƣợc đánh giá cao số nƣớc châu Phi đứng thứ Trung Đông Bắc Phi sau UAE, Qatar, Bahrain, Kuwait trình độ phát triển kinh tế - xã hội Cuộc khủng hoảng trị Libya chết nhà lãnh đạo Gaddafi vào cuối năm 2011 cho thấy “Cuộc cách mạng Hoa Lài” có sức lan tỏa khủng khiếp, đẩy Libya rơi vào thảm kịch đẫm máu Cuộc khủng hoảng trị Libya ngày 15 tháng năm 2011 ngƣời biểu tình miền Đơng Libya đứng lên địi lật đổ chế độ Gaddafi Ngoại trƣởng Hoa Kỳ Hillary Clinton tuyên bố “cuộc khủng hoảng Libya thử thách then chốt cho sách đối ngoại Hoa Kỳ cảnh báo Libya trở thành dân chủ đứng trƣớc nội chiến kéo dài” Ngày 17/3/2011, Nghị 1973 đƣợc NATO thông qua, yêu cầu áp dụng vùng cấm bay khơng phận Libya Một tuần sau đó, Hội đồng chuyển giao quốc gia Libya (NTC) đƣợc phe dậy Libya thành lập, đƣợc nƣớc Liên đoàn Arab nhiều thành viên NATO thừa nhận Liên tục tháng sau đó, phe đối lập đánh chiếm nhiều thành phố quan trọng Libya.(9) Ngày 23/8/2011 dƣới yểm trợ không quân NATO, phe dậy đánh chiếm Bab al-Aziziya, tiến vào thủ đô Tripoli Ngày 16/9/2011 Liên hiệp quốc công nhận Hội đồng chuyển giao quốc gia Libya (NTC) Để giúp Tổng Thống Pháp Sarkozy thành công tái tranh cử đến, Tổng Thống Obama giao cho Pháp lãnh đạo oanh kích qn Gaddafi, cịn Mỹ yểm trợ Ngoại Trƣởng Nga Sergei Lavrov nói: Khơng lực NATO ném bom xuống đoàn xe Đại tá Gaddafi vi phạm nghị Liên Hợp Quốc Còn Tổng Thống Nga D.Medvedev cơng khai tun bố: “Nói cách đơn giản, Phƣơng Tây lừa gạt nƣớc Nga” Vào ngày 20/10/2011, phe dậy giải phóng thành phố Sirte - thành trì kháng cự cuối lực lƣợng trung thành với ông Gaddfi, bắt giết chết nhà lãnh đạo Gaddafi sau 42 năm cầm quyền Vấn đề khó quyền sách nƣớc Trung Quốc trở nên liệt táo bạo Từ Tổng thống Obama lên cầm quyền, 115 Trung Quốc lần “thử gân” quyền (hay hai bên “thử gân” lẫn nhau), với việc tạo bốn vụ đối đầu tàu thuyền Trung Quốc tàu hải quân Mỹ vùng biển Hoa Đông biển Đông Tại Đối thoại quân Mỹ Trung cấp cao lần dƣới thời Tổng thống Obama, tổ chức Bắc Kinh ngày 23 24/6/2011, phía Trung Quốc tuyên bố chống lại hoạt động thám máy bay tàu hải quân Mỹ “vùng đặc khu kinh tế biển” Trung Quốc Phía Mỹ “đồng ý hợp tác để tránh cố tái diễn” Cuộc khủng hoảng trị - xã hội Libya có nguyên nhân tƣơng đồng với cách mạng Arab diễn Ai Cập, Tunisia, Yemen, Syria, v.v là: tất nƣớc trì chế độ độc tài lâu, dẫn đến tham nhũng trầm trọng, ngƣời lao động bị gạt lề thành phát triển đất nƣớc, nghèo đói, thất học, thất nghiệp mức cao Chỉ số tham nhũng năm 2010 Libya Yemen Tổ chức Minh bạch quốc tế xếp hạng 2,2, đứng thứ 146/178 nƣớc giới, Syria 2,5 (hạng 127/178), Ai Cập 3,1 (hạng 98/178) Tunisia 4,3 (hạng 59/178) Hơn thế, xã hội ngày phát triển khiến nhiều ngƣời dân có hội tiếp cận internet mạng xã hội nhƣ Facebook, Twitter dễ dàng sử dụng công cụ cách hiệu để tổ chức, huy động phối hợp biểu tình Sự sụp đổ quyền Gaddafi có ngun nhân khác biệt quan trọng phong trào “Mùa xuân Arab” diễn nƣớc láng giềng Thứ nhất, Libya đất nƣớc giàu có tài nguyên thiên nhiên đƣợc đánh giá đất nƣớc giàu có phát triển hẳn nƣớc láng giềng nhƣ Ai Cập, Syria, Tunisia Yemen Đây đất nƣớc có trữ lƣợng dầu mỏ khí gas lớn châu Phi (vƣợt Nigeria) đứng thứ giới, nƣớc chuyên sản xuất dầu nhẹ, - tức dầu mỏ có chất lƣợng thuộc loại tốt giới Những mỏ dầu vùng sa mạc khai thác dễ dàng dễ dàng lọc thành dầu diesel xăng có hàm lƣợng lƣu huỳnh thấp, gây nhiễm môi trƣờng Mỗi ngày, Libya xuất 1,3 triệu thùng dầu, 85% xuất dầu mỏ Libya sang thị trƣờng EU Dầu mỏ tạo 90% thu nhập cho ngƣời dân Libya Thứ hai, biến động trị - xã hội Libya theo hƣớng khác với nƣớc Arab láng giềng Khác với dậy cộng đồng ngƣời Arab nƣớc Ai Cập, Tunisia, Yemen bắt nguồn từ tầng lớp trí thức ngƣời dân lao động, dậy Libya bắt nguồn từ mâu thuẫn lạc Dân chúng nƣớc nhƣ Tunisia, Ai Cập, Yemen đứng lên đòi tự do, dân chủ, cơm ăn áo mặc việc làm Còn lạc Libya đứng lên đòi phân chia quyền lợi cho lạc Hay nói cách khác, Libya khơng tồn xã hội dân sự, đảng phái trị, cơng đồn, tổ chức dân khác nhƣ Ai Cập Tunisia Tại Libya ƣớc tính có khoảng 140 lạc lớn nhỏ khác nhau, có lạc lớn Gadhadhfa, Warfalla, Magarha Firjan chiếm tới 85% dân số Libya Cựu tổng thống Gaddafi ngƣời thuộc lạc Gadhadhfa Về vị trí lãnh thổ, lạc sinh sống biệt lập công việc lạc tộc trƣởng ngƣời đứng đầu lạc định Chính quyền 116 Gaddafi tồn đƣợc 40 năm qua biết dung hòa lợi ích nhóm lạc, đặc biệt lạc lớn Tuy nhiên, có số tộc trƣởng lạc nhỏ nằm miền Đông Libya điển hình nhƣ lạc Hasawna, lạc Zweia nơi tập trung nhiều phiến quân phản đối sách phân chia phúc lợi xã hội không đồng quyền Gaddafi Khi biến động xảy số quốc gia láng giềng, phiến quân lạc nhỏ đứng lên kêu gọi chống lại chế độ Gaddafi đƣợc hƣởng ứng ngƣời lãnh đạo lạc lớn nhƣ Warfalla, Magarha sinh sống miền Đơng Chính quyền Gaddafi khơng theo định chế trị theo khuôn mẫu phƣơng Tây áp đặt, mà chủ yếu dựa liên minh lạc, tộc trƣởng lạc (Sheikh) giữ vai trò thống nội lạc với Cơ chế tam quyền phân lập đƣợc hình thành đất nƣớc này, nhƣng thực tế quyền liên minh lạc lớn Gadhadhfa, Warfalla, Magarha Khi mâu thuẫn lợi ích ba lạc lớn xảy ra, nhiều tộc trƣởng theo quân dậy chống lại phủ Thứ ba, Libya đất nƣớc Hồi giáo thống với 99% ngƣời dân theo Hồi giáo dịng Sunni Nhƣ thấy ngƣời Hồi giáo Libya khơng bị phân chia thành dịng giáo phái khác để tồn mâu thuẫn nhƣ nƣớc láng giềng Chẳng hạn, Ai Cập, mâu thuẫn xã hội cịn nảy sinh có xung đột lợi ích ngƣời Hồi giáo dịng Sunni, nhóm Hồi giáo thiểu số ngƣời Kito giáo; Syria tồn mâu thuẫn lợi ích ngƣời Hồi giáo dòng Sunni, Hồi giáo dòng Shiite ngƣời Alawite cộng đồng thuộc nhóm tơn giáo thiểu số Alawite chiếm tới - 10% dân số, có tổng thống Assad, nhóm lãnh đạo đất nƣớc, chi phối lực lƣợng quân đội an ninh; đa số dân số Syria ngƣời đạo Hồi giáo dòng Sunni ngày bất mãn với phủ Assad Hơn nữa, phong trào Hồi giáo cực đoan mạng lƣới Al-Qaeda không tồn Libya nƣớc khác lại có tổ chức Hồi giáo mang tính chất chống đối phủ, chẳng hạn Ai Cập có Tổ chức Anh em Hồi giáo, Tunissi tồn mạng lƣới Al-Qeada khu vực Maghreb Hồi giáo, Yemen tồn mạng lƣới AlQeada bán đảo Arab Nhƣ thấy mức độ đồng hóa sắc tộc tôn giáo lạc Libya mạnh nhiều so với nƣớc khác Tuy nhiên, Gaddafi xây dựng máy quân khơng dựa theo hệ thống gia đình nhƣ nƣớc Arab khác làm, mà chủ yếu đƣa tộc trƣởng lạc trở thành tƣớng lĩnh quân đội Những lạc nhỏ đƣợc cung cấp vũ khí đạn dƣợc hơn, lạc hậu Trong đó, nƣớc nhƣ Ai Cập, Tunisia Syria xây dựng qn đội mang tính chất chun nghiệp hóa có tổ chức, tƣớng lĩnh binh sĩ quân đội đƣợc xây dựng nguyên tắc thống để hạn chế lòng trung thành sĩ quan quân đội đơn vị cộng đồng nhỏ riêng họ Vì vậy, biến cố xảy ra, quyền Libya nổ súng vào lực lƣợng chống đối, tƣớng lĩnh quân đội Libya muốn đứng vào hàng ngũ quân dậy để kêu gọi phủ tự hóa hệ thống trị giống nhƣ Ai Cập Tunisia vừa làm 117 Thứ tƣ, kết cục khủng hoảng trị Libya nội chiến đẫm máu chết nhà lãnh đạo Gaddafi Khác với quyền Tunisia Ai Cập, sau dân chúng biểu tình chống phủ, tổng thống al-Abidine Ben Ali Tunisia tổng thống Hosni Mubarak Ai Cập nhanh chóng từ chức, Libya, Đại tá Gaddafi tuyên bố chiến đấu đến để bảo vệ vị Lý Ai Cập Tunisia đất nƣớc thân phƣơng Tây Mỹ, quyền lực tổng thống đƣợc củng cố qua lần trƣng cầu dân ý, sửa đổi hiến pháp, phát triển xã hội dân chủ tự do, trọng phát triển giáo dục Để củng cố cho quyền lực đó, nguyên thủ quốc gia Ai Cập Tunisia đƣợc Mỹ nƣớc phƣơng Tây bảo trợ nhiều Từ năm 1979, sau ký Hiệp định hịa bình với Israel, Ai Cập đƣợc Mỹ cung cấp tới 1,3 tỷ USD viện trợ quân để đảm bảo an ninh hịa bình hai nƣớc Ảnh hƣởng Mỹ phủ Ai Cập lớn Tại Tunisia, Mỹ phƣơng Tây ủng hộ phủ ơng Ben Ali giúp Mỹ phƣơng Tây ngăn chặn tốt sóng Hồi giáo cực đoan lan rộng Khi biến động xảy ra, can thiệp khéo léo Mỹ để Mubarak Ben Ali cách nhanh chóng, ổn định tình hình, chuyển đổi xã hội Ai Cập Tunisia trật tự mối quan hệ có lợi cho Israel nhƣ có lợi cho nƣớc Mỹ phƣơng Tây chiến chống khủng bố Vì vậy, lực lƣợng quân đội Ai Cập, Tunisia lực lƣợng quân đội Mỹ nƣớc phƣơng tây có xu hƣớng gắn kết xã hội lực đàn áp, mục tiêu lâu dài cho hai phía.(10) Cịn Libya nƣớc khơng có thân thiết với phƣơng Tây Mỹ nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực qn sự, can thiệp từ bên ngồi để giúp quân đội làm đảo Libya giống nhƣ Ai Cập Tunisia điều Hơn nữa, Gaddafi tiền đồn cứng rắn ngăn cản truyền bá dân chủ phƣơng Tây Trung Đông - Bắc Phi, tiêu diệt Gaddafi mục đích nƣớc phƣơng Tây hƣớng tới để nhằm chi phối quốc gia đạt đƣợc lợi ích trị lẫn kinh tế Chính vậy, Mỹ phƣơng Tây can thiệp gián tiếp vào tình hình Libya cách kích động hỗ trợ phe dậy, cung cấp vũ khí, đạn dƣợc cho phe dậy, cố vấn quân số nƣớc NATO ủng hộ dậy trận khơng kích bảo trợ cho phe dậy 4.4.2.3 Chính quyền Obama với chiến dịch tiêu diệt Osama bin Laden (2011) Osama bin Laden ngƣời theo đạo Hồi thống thành lập tổ chức khủng bố quốc tế Al-Qaeda Giới chức Mỹ cáo buộc y đứng sau vụ khủng bố vào tịa tháp đơi Trung tâm thƣơng mại giới New York trụ sở Bộ Quốc phòng Mỹ vào ngày 11/9/2001 khiến gần 3.000 ngƣời thiệt mạng Kể từ sau vụ việc, Bin Laden đứng đầu danh sách 10 nhân vật bị Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) truy lùng toàn giới Chính phủ Mỹ trải qua chiến dịch truy lùng trùm khủng bố vô vất vả kéo dài thập kỷ Bin Laden đƣợc cho ẩn náu khu vực tộc hẻo lánh, nằm biên giới hiểm trở Afghanistan Pakistan lực lƣợng đặc nhiệm Mỹ khơng lần bắt hụt 118 Hang ổ cuối Bin Laden thực tế nằm ngoại thị trấn Abbottabad phía tây bắc Pakistan, cách thủ đô Islamabad 100km Khu nhà nằm biệt lập với xung quanh khoảng đất trống nhà ngƣời dân thuộc tầng lớp trung lƣu sĩ quan quân đội nghỉ hƣu Nơi cách Học viện quân tiếng Pakistan vài km Theo nhiều nguồn tin, giới chức tình báo Mỹ bắt đầu nhận đƣợc tin tức cho thấy Osama bin Laden có mặt tịa nhà từ tháng 8/2010 phải dành nhiều thời gian để xác minh Toàn khu trú ẩn Bin Laden rộng khoảng 3.000 mét vng trị giá ƣớc tính triệu USD nhƣng khơng có đƣờng dây điện thoại hay Internet kết nối với bên ngồi Bao quanh hàng rào kiên cố cao 4,5 mét có dây thép gai giăng bên gắn nhiều camera theo dõi Bên cạnh hệ thống an ninh chặt chẽ với hai cổng gác công trình xây dựng đƣợc bố trí nhƣ tổ hợp pháo đài có chủ ý phịng thủ từ bên Trung tâm khu phức hợp tòa nhà tầng rộng, nhƣng có cửa sổ đƣợc bao bọc tƣờng cao mét Ngày 29/4/2011, Tổng thống Barack Obama lệnh thực vụ cơng vào tịa nhà tiêu diệt trùm Al-Qaeda mà không thông báo cho phủ Pakistan Điệp vụ mở lúc 22 30 phút (giờ địa phƣơng) ngày 30/4/2011, bốn trực thăng chở lực lƣợng biệt kích SEAL vƣợt biên từ Afghanistan đáp xuống tịa nhà Ngay sau đấu súng ác liệt lực lƣợng với tay súng bảo vệ Bin Laden để tìm cách thâm nhập vào bên Khơng lâu sau, họ tìm thấy Bin Laden tầng ba Theo thông báo đƣợc đƣa sau chiến dịch tiêu diệt lúc y cầm súng tự động bắn phía họ Sau bắn viên đạn vào phía mắt trái thổi bay phần sọ y, lực lƣợng đặc nhiệm Mỹ bồi thêm viên vào ngực nhằm đảm bảo trùm Al-Qaeda chết Ba kẻ thân tín ngƣời vợ trẻ Bin Laden bị tiêu diệt.(11) Chỉ khoảng 40 phút sau bắt đầu công, lực lƣợng Mỹ leo lên trực thăng rời khỏi nhà Họ mang theo tài liệu tình báo tìm thấy với thi thể Bin Laden Tổng cộng có 79 lính biệt kích SEAL tinh nhuệ đƣợc điều động tham gia điệp vụ Một phi họ bị vệ sĩ Bin Laden bắn rơi đâm vào tƣờng rào, bốc cháy, nhƣng khơng có bị thƣơng sau đột kích kết thúc Binh sĩ Pakistan sau tới trƣờng đƣa xác trực thăng nơi khác Tổng thống Barack Obama đƣợc chứng kiến trực tiếp toàn chiến dịch quan chức hàng đầu nhƣ Ngoại trƣởng Hillary Clinton Bộ trƣởng Quốc phòng Robert Gates truyền từ Pakistan Nhà Trắng Giám đốc mãn nhiệm Cục Tình báo Trung ƣơng Leon Panetta thuyết minh chiến dịch thơng qua hình video từ nơi khác Washington 119 Vào lúc gần nửa đêm 1/5/2011, B.Obama tuyên bố với toàn thể ngƣời dân Mỹ trùm khủng bố Osama bin Laden bị lực lƣợng Mỹ tiêu diệt(12) “công lý đƣợc thực thi” Sau bị hạ sát, xác bin Laden đƣợc biệt kích Mỹ chở thẳng từ Pakistan Afghanistan trực thăng chuyên gia pháp y xác nhận ngƣời bị Mỹ truy lùng gắt gao suốt hàng thập kỷ Cái xác sau đƣợc chở tiếp trực thăng tàu sân bay USS Carl Vinson trải qua nghi lễ truyền thống trƣớc đƣợc thả xuống vùng biển Arab Mỹ cho hay họ chọn cách thủy táng không muốn mộ Bin Laden trở thành đền thờ Nhƣ vậy, sau 10 năm lẩn trốn, cuối Osama bin Laden đƣợc cho thiệt mạng Tuy nhiên, điều dấy lên lo ngại Pakistan thực trở thành địa điểm ẩn náu quan trọng huy mạng lƣới Al-Qaeda tới dấy lên sóng công báo thù tổ chức khủng bố quốc tế Việc tiêu diệt đƣợc trùm khủng bố quốc tế tin vui Mỹ phƣơng Tây nhƣng giải pháp nhằm giải đƣợc tận gốc chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan phƣơng Tây thƣờng xuyên đem quân công nƣớc Hồi giáo thúc đẩy căm phẫn từ lực lƣợng cực đoan nƣớc Mỹ phƣơng Tây phải nghiêm túc nhìn nhận thay đổi sách theo cách thân thiện với giới Hồi giáo khơng muốn có vụ khủng bố tƣơng tự nhƣ 11/9/2011 tiếp diễn *Chú thích: (1) Al Qaeda tổ chức vũ trang hồi giáo Osama bin Laden thành lập Tiêu hoạt động nhóm cố gắng lọc ảnh hƣởng phƣơng Tây, đặc biệt Hoa Kỳ khỏi quốc gia Hồi giáo, đồng thời thiết lập luật Hồi giáo Al-Qaeda, theo tiếng Ả Rập có nghĩa “Cơ sở” hay “Doanh trại” Điều ám Al-Qaeda sở tảng “đại doanh” để tiến hành cách mạng Hồi giáo khắp giới Hầu hết nƣớc giới coi tổ chức tổ chức khủng bố quốc tế Tổ chức Al Qaeda có tiền thân tổ chức Maktab al-Khidamat (MAK) thành lập năm 1984 chiến Afghanistan (1979 - 1989) Đến năm 1989, Al Qaeda tách khỏi MAK thành tổ chức độc lập Al-Qaeda thực nhiều khủng bố lớn, bốn số thánh chiến chống lại Mỹ Cuộc công lớn diễn ngày 11 tháng năm 2001 (còn gọi kiện 11/9) làm chết gần ngàn ngƣời Năm 2011, thủ lĩnh Al Qaeda Osama Bin Laden bị biệt kích Mỹ giết chết Pakistan Hiện tổ chức tổ chức khủng bố lớn giới (2) Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia Hoa Kỳ: (tiếng Anh: National Missile Defense - NMD) hệ thống liên hợp chiến lƣợc quân đội để bảo vệ đất nƣớc, chống lại thâm nhập loại tên lửa đạn đạo liên lục địa Các tên lửa bị chặn tên lửa khác kỹ thuật laze Chúng bị chặn gần bệ phóng, giai đoạn bay ngồi tầm khí giai đoạn cuối vào Trái Đất 120 (3) Đến tháng năm 2012, khơng có quốc gia thành viên Cộng đồng Quốc gia Độc lập, Tổ chức Hiệp ƣớc An ninh Tập thể hay Tổ chức Hợp tác Thƣợng Hải cơng nhận độc lập Kosovo Tính đến ngày 11 tháng hai năm 2014, 108 193 thành viên Liên Hợp Quốc, 23 tổng số 28 thành viên Liên minh Châu Âu, 24 tổng số 28 thành viên NATO, 35 tổng số 61 thành viên Tổ chức Hợp tác Hồi giáo công nhận quốc gia Kosovo (4) PGS, TS Nguyễn Thị Quế - Chiến lƣợc xoay trục, tái cân Mỹ châu Á - Thái Bình Dƣơng, 20/01/2016 http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/1264-chien-luoc-xoay-truc-taican-bang-cua-my-doi-voi-chau-a-thai-binh-duong.html (5) Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt APEC) tổ chức quốc tế quốc gia nằm khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng với mục tiêu tăng cƣờng mối quan hệ kinh tế trị Diễn đàn tổ chức kỳ họp thƣờng niên lần lƣợt quốc gia thành viên, có uỷ ban thƣờng trực chuyên trách nhiều lĩnh vực khác từ truyền thông đến ngƣ nghiệp (6) Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) diễn đàn gồm quốc gia châu Á đƣợc lãnh đạo 16 quốc gia Đông Á khu vực lân cận tổ chức mà Khối ASEAN trung tâm Nga đệ đơn làm thành viên khối vào năm 2005 tham dự với tƣ cách quan sát viên Hội nghị lần đƣợc tổ chức Kuala Lumpur vào ngày 14/12/2005 họp đƣợc tổ chức sau họp thƣờng niên lãnh đạo khối ASEAN (7) PGS, TS Nguyễn Thị Quế - Chiến lƣợc xoay trục, tái cân Mỹ châu Á - Thái Bình Dƣơng, 20/01/2016 http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/1264-chien-luoc-xoay-truc-taican-bang-cua-my-doi-voi-chau-a-thai-binh-duong.html (8) Lữ Giang - Chiến thuật nghiệt ngã Mỹ Trung Đông, 16/10/2014 http://www.bacaytruc.com/index.php?option=com_content&view=article&id=3508: chin-thut-nghit-nga-ca-m trung-ong&catid=34:din-an-c-gi&Itemid=53 (9) Lúc đó, Trung Quốc có nhiều công ty hoạt động Libya nhƣ tập đồn Gezhouba, Cơng ty xây dựng đƣờng sắt luyện kim… Nhƣng công ty đƣợc lệnh thu hồi hoạt động rút khỏi Libya với khoảng 96.000 công dân Ngày 14/4/2011 Trung Quốc gởi công hàm lên Liên Hiệp Quốc khẳng định chủ quyền tranh cãi Trung Quốc đảo biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) vùng nƣớc kế cận Rõ ràng Trung Quốc bị đẩy khỏi Trung Đơng thức tun bố Biển Đông nhƣ vùng đặc quyền khai thác họ (10) Lữ Giang - Chiến thuật nghiệt ngã Mỹ Trung Đông, 16/10/2014 121 http://www.bacaytruc.com/index.php?option=com_content&view=article&id=3508: chin-thut-nghit-nga-ca-m trung-ong&catid=34:din-an-c-gi&Itemid=53 (11) Anh Ngọc & Trọng Giáp - Osama bin Laden bị tiêu diệt nhƣ nào, 7/11/2014 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tu-lieu/osama-bin-laden-bi-tieu-diet-nhu-the-nao3103897.html (12) Rob O'Neill, cựu binh thuộc lực lƣợng đặc nhiệm SEAL, tự nhận ngƣời kết liễu Osama bin Laden O'Neill cho biết có hai đồng đội SEAL khác bắn Bin Laden, nhƣng anh ngƣời bắn phát súng chí mạng CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 4: Câu hỏi 149: Anh (Chị) trình bày khái qt sách đối ngoại quyền George Walker Bush (Bush con) cho biết kiện lịch sử tác động to lớn đến sách đối ngoại Hoa Kỳ vào đầu kỉ XXI? Câu hỏi 150: Anh (Chị) trình bày diễn biến kiện 11/09/2001 Hoa Kỳ Câu hỏi 151: Anh (Chị) liệt kê nguyên nhân kiện 11/09/2001 Hoa Kỳ Câu hỏi 152: Có ý kiến cho rằng: “Sự tự cao sức mạnh quân sự, kinh tế dẫn đến chủ quan ngƣời Mỹ trƣớc lực khủng bố” nguyên nhân kiện 11/09/2001 Hoa Kỳ Anh (Chị) phân tích ý kiến Câu hỏi 153: Có ý kiến cho rằng: “Hậu sách can thiệp vũ trang áp đặt giá trị văn hóa Mỹ vào khu vực Trung Đơng nguyên nhân kiện 11/09/2001 Hoa Kỳ” Anh (Chị) phân tích ý kiến Câu hỏi 154: Anh (Chị) phân tích vai trị kiện 11/9/2001 sách ngoại giao quyền Bush? Câu hỏi 155: Anh (Chị) cho biết Chính phủ Hoa Kỳ có động thái sau kiện 11/09/2001 xảy ra? Câu hỏi 156: Anh (Chị) trình bày đời “Học thuyết Bush” Câu hỏi 157: Anh (Chị) cho biết “Học thuyết Bush” dựa sở nào? Câu hỏi 158: Anh (Chị) cho biết “Học thuyết Bush” nhận diện tác nhân đe dọa nào? Tác nhân thứ đƣợc xác định cụ thể đối tƣợng nào? Câu hỏi 159: Anh (Chị) cho biết “Học thuyết Bush” định nghĩa Nhà nƣớc “bất hảo” nhƣ nào? Câu hỏi 160: Anh (Chị) cho biết quan điểm “Chiến lƣợc đánh phủ đầu” (Strategy of Preempion) đƣợc mô tả nhƣ “Học thuyết Bush”? Câu hỏi 161: Anh (Chị) đƣa nhận xét thân “Học thuyết Bush” Câu hỏi 162: Anh (chị) kể tên tổ chức khủng bố quốc tế Hoa Kỳ liệt kê Câu hỏi 163: Anh (Chị) kể tên 4/6 quốc gia “trục ma quỷ” do Bộ ngoại giao Hoa Kỳ nêu năm 2005 122 Câu hỏi 164: Anh (Chị) trình bày nguyên nhân trực tiếp chiến Afghanistan Hoa Kỳ tiến hành năm 2001 Câu hỏi 165: Anh (Chị) trình bày nguyên nhân sâu xa chiến Afghanistan Hoa Kỳ tiến hành năm 2001 Câu hỏi 166: Anh (Chị) cho biết chạy đua lên khơng gian, đến năm 2003 có quốc gia thành cơng đƣa ngƣời vào vũ trụ? Hãy trình bày kiện cụ thể đánh dấu thành cơng Câu hỏi 167: Anh (Chị) trình bày hiểu biết thân trình Hoa Kỳ chuẩn bị để tiến hành chiến tranh Iraq (2003) Câu hỏi 168: Anh (Chị) trình bày quan điểm Tổng thống Hoa Kỳ G.Bush Phó tổng thống Hoa Kỳ Richard Cheney vấn đề công phủ đầu Iraq Câu hỏi 169: Anh (Chị) trình bày ngắn gọn diễn biến chiến Iraq năm 2003 Hoa Kỳ đồng minh tiến hành Câu hỏi 170: Theo Anh (Chị) yếu tố làm cho tình hình Iraq khó đƣợc ổn định vào thời hậu Saddam Hussein? Câu hỏi 171: Anh (Chị) trình bày hiểu biết thân tổ chức khủng bố quốc tế Al Qaeda Câu hỏi 172: Anh (Chị) trình bày bất đồng Hoa Kỳ Nga quanh vấn đề NMD Hoa Kỳ dƣới thời tổng thống G Bush (con) Câu hỏi 173: Anh (Chị) trình bày quan điểm Hoa Kỳ Nga quanh vấn đề Kosovo tuyên bố độc lập Câu hỏi 174: Anh (Chị) trình bày nguyên nhân trực tiếp dẫn đến mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc thập niên đầu kỉ XXI Câu hỏi 175: Anh (Chị) trình bày yếu tố tảng cải tổ Bộ ngoại giao Hoa Kỳ Ngoại trƣởng Condoleezza Rice vào ngày 16/11/2004 Câu hỏi 176: Anh (Chị) kể tên quốc gia tài trợ khủng bố quốc tế Bộ ngoại giao Hoa Kỳ nêu năm 2003 Câu hỏi 177: Anh (Chị) trình bày thách thức mặt kinh tế Hoa Kỳ gặp phải năm đầu kỉ XXI Câu hỏi 178: Anh (Chị) kể tên thƣơng hiệu Hoa Kỳ có sức ảnh hƣởng lớn đến thị trƣờng giới Câu hỏi 179: Anh (Chị) cho biết đến năm 2010, Hoa Kỳ lần dẫn đầu quân Liên Hiệp Quốc công quốc gia? Câu hỏi 180: Anh (Chị) liệt kê tên thời gian tổng thống Hoa Kỳ đoạt giải Nobel Hịa bình lịch sử? Câu hỏi 181: Anh (Chị) trình bày phân tích sách đối ngoại Hoa Kỳ nhiệm kỳ đầu Tổng thống Barack Obama (2009 - 2013) Câu hỏi 182: Anh (Chị) trình bày phân tích chiến lƣợc “xoay trục” - “tái cân bằng” châu Á - Thái Bình Dƣơng Hoa Kỳ dƣới thời B.Obama 123 Câu hỏi 183: Anh (Chị) trình bày, phân tích đánh giá biện pháp đƣợc Hoa Kỳ tiến hành nhằm lợi dụng quốc gia Trung Đông để làm suy yếu đối thủ chiến lƣợc Câu hỏi 184: Anh (Chị) trình bày diễn biến trình Hoa Kỳ tiêu diệt trùm khủng bố Osama bin Laden đến năm 2011 Qua đó, anh (chị) có đánh giá nhƣ chết bin Laden? Câu hỏi 185: Anh (Chị) nêu nhận định đánh giá sách đối ngoại Hoa Kỳ nhiệm kỳ đầu Tổng thống Barack Obama (2009 - 2013) 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 0O0 -Barack Obama (Nguyễn Hằng dịch) (2009) The Audacity of hope - Thoughes on Reclaiming The America Dream (Hy Vọng Táo Bạo - Suy nghĩ việc tìm lại giấc mơ Mỹ) TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Bob Woodward (2003) Bush Quyền lực nƣớc Mỹ TP Hồ Chí Minh: NXB Lao động Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2005) Khái quát Lịch sử nƣớc Mỹ Hà Nội: NXB Thanh Niên David Halberstam (1999) Hoa Kỳ đất nƣớc & ngƣời - Thế kỉ 21 nƣớc Mỹ tự nhìn lại TP Hồ Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh David Halberstam (2007) The coldest winter America and The Korean War New York Times Trần Bá Đệ (1999) Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến Hà Nội: NXB Giáo dục Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị (1994) Lịch sử nƣớc Mỹ Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin Lê Phụng Hồng (2001) Chính sách Hoa Kỳ Trung Quốc từ năm 1941 đến 1949 Đại học Sƣ phạm TP HCM Lƣu hành nội Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp (2013) Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế TPHCM: Khoa QHQT - Đại học KHXH&NV TPHCM Jean Pierre Fichou (1998) Văn minh Hoa Kỳ Hà Nội: NXB Thế giới Quang Lợi (2004) Ẩn số thời Hà Nội: NXB Qn đội nhân dân Nhóm chun gia trị ngồi Chính phủ Hoa Kỳ (1993) Vai trò Hoa Kỳ châu Á - quyền lợi sách Hà Nội: NXB Chính Trị Quốc Gia Vũ Dƣơng Ninh (2002) Một số chuyên đề lịch sử giới Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Dƣơng Ninh (2006) Lịch sử quan hệ quốc tế (Tập I) Nam Định: NXB Giáo dục Pi-tơ-A-pu-cơ (1986) Nƣớc Mỹ Đông Dƣơng từ Ru-dơ-ven đến Nich-xon Hà Nội: NXB Thông Tin Lý Luận Roi Medvedev (2006) Putin ông chủ điện Kremlin Sơn La: NXB Công an Nhân dân Nguyễn Anh Thái (1996) Lịch sử giới đại (Tập III) Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 125 Nguyễn Anh Thái (1996) Lịch sử giới đại (Tập IV) Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thƣ, Nguyễn Hồng Bích, Nguyễn Văn Sơn (2004) Lịch sử Trung Cận Đông TP Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục Đồn Nhƣ Trác (Biên dịch).(2004).Nhân vật kiện Sơn La: NXB Công an Nhân dân Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng – Tây (2003) Cuộc chiến không giới hạn Hà Nội: NXB Lao Động William A Degregorio (2006) Bốn mƣơi ba đời Tổng thống Hoa Kỳ Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội 126 ... Hoa Kỳ bình diện giới 29 2. 2 CHIẾN LƢỢC TOÀN CẦU CỦA HOA KỲ THỜI KÌ NIXON – FORD (1969 1975) 30 2. 2.1 Sự thay đổi sách đối ngoại Hoa Kỳ dƣới thời Tổng thống R.Nixon 30 2. 2 .2. .. CHIẾN IRAQ (20 03) 89 4 .2. 1 Hoa Kỳ tiến hành chiến chống khủng bố Afghanistan (20 01) 89 4 .2. 2 Hoa Kỳ tiến hành chiến chống nhà nƣớc Iraq (20 03) 92 4.3 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ TRƢỚC... 1 .2. 2 Đối đầu Đông - Tây băng giá quan hệ Hoa Kỳ - Liên Xô giai đoạn 1947 - 1960 12 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1961-1975 23 2. 1 CHIẾN LƢỢC TOÀN CẦU CỦA HOA