TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐÁPÁNMÔNKỸTHUẬTXUNG – TH318 Kỳ thi : lần - HK II - Năm học: 2005 - 2006 Lớp: Điện tử K30 Câu : Phân tích viết biểu thức xung điện ( điểm ) Hình Hình Xung điện hình phân tích thành tổng xung hàm nấc hình Biểu thức xung điện : u (t ) = 3Eu (t ) − Eu (t − T ) + 3Eu (t − 2T ) − Eu (t − 3T ) Câu : a/- Mô tả hoạt động mạch : ( điểm ) - Tại t = + , vừa đóng khố K: Tụ C1 C bắt đầu nạp điện từ nguồn E ngang qua điện trở R, làm xuất dòng điện i (xem hình ) Do hiệu đầu tụ thay đổi cách đột ngột nên ta có : u1 ( + ) = u ( + ) = E u (0 + ) = - Khi t 〉 : Hình Tụ C1 tụ C tiếp tục nạp điện Dòng điện i giảm dần theo hàm mũ Điện u1 không đổi, có giá trị E Điện u giảm theo hàm mũ Điện u tăng theo hàm mũ Nếu để lâu dài, tụ nạp điện đầy, dòng điện i triệt tiêu ; điện u1 , u có giá trị cho cầu phân điện dung C1 , C C1 E u (∞ ) = u ( ∞ ) → C1 + C - Tại t = t , tụ chưa nạp đầy, gọi u C1 (t ) u C (t ) hiệu hai đầu tụ C1 C Ta có : u (t ) = E − u C1 (t ) u (t ) = u C (t ) - Khi t ≥ t , nhả khoá K : Mạch điện bị hở nên khơng dòng điện mạch Các tụ khơng thể nạp phóng điện, hiệu hai đầu tụ giữ nguyên giá trị u C1 (t ) u C (t ) Hiệu hai đầu điên trở không Suy : u (t ) = u (t ) = u C (t ).u (t − t ) u1 (t ) = [u C1 (t ) + u C (t )].u (t − t ) Điều nầy có nghĩa điện u1 u bị giảm đột ngột lượng Hình ( 2,5 điểm ) b/- Biểu thức u1 u : - Khi t ≥ : Khố K đóng Tụ C1 tụ C hình mắc nối tiếp nên thay tụ tương đương C td ( Hình ) C1C C1 + C Gọi u C hiệu hai đầu tụ tương đương nầy C td = u C = u C1 + u C Theo lý thuyết đáp ứng mạch RC xung hàm nấc, ta : − t u C = E (1 − e τ ).u (t ) − t u R = E.e u (t ) Hình τ Trong : RC1C C1 + C u (t ) hàm nấc đơn vị τ = RCtd = Suy hiệu hai đầu tụ sau : t − C2 C2 E (1 − e τ ).u (t ) uC = u C1 = C1 + C C1 + C t uC = − C1 C1 E (1 − e τ ).u (t ) uC = C1 + C C1 + C Trở lại hình 3, ta có : u1 = E.u (t ) t − C1 C2 + e τ .u (t ) u = u1 − u C1 = E C1 + C C1 + C t u3 = uC = − C1 E (1 − e τ ).u (t ) C1 + C - Tại t = + , ta có : u1 ( + ) = u ( + ) = E - Nếu cho t → ∞ , ta có : u (0 + ) = u1 (∞) = E u (∞ ) = u ( ∞ ) → - Tại t = t 0− , ta có : C1 E C1 + C u1 (t 0− ) = E t u (t 0− ) = E ( − C1 C2 e τ) + C1 + C C1 + C t − C1 E (1 − e τ ) u (t ) = u C (t ) = C1 + C − t u C1 (t ) = − C2 E (1 − e τ ) C1 + C - Khi t 〉t , khố K hở : Do mạch khơng dòng điện nên tụ khơng nạp phóng điện, hiệu hai đầu tụ giữ nguyên ; hiệu hai đầu điện trở Vậy : t − C1 E (1 − e τ ).u (t − t ) u = u = u C (t ).u (t − t ) = C1 + C u1 = [u C1 (t ) + u C (t )].u (t − t ) = E (1 − e − t0 τ ).u (t − t ) + - Tại t = t , ta có : + u1 (t ) = E (1 − e − t0 τ ) t − C1 E (1 − e τ ) C1 + C Vậy thời điểm t , điện u1 u bị giảm đột ngột lượng : u (t 0+ ) = u (t 0+ ) = ∆u1 = u1 (t 0− ) − u1 (t 0+ ) = E − E (1 − e − t0 τ ) = E.e - t0 τ t t − − C1 C1 C2 ∆u = u (t ) − u (t ) = E ( + E (1 − e τ ) e τ )− C1 + C C1 + C C1 + C − ∆u = E.e − + t0 τ Lượng giảm nầy hiệu điện hai đầu điện trở thời điểm t 0− Câu : a/- Dạng mạch điện : ( điểm ) Hình Hình b/- Dạng xung : ( 2,5 điểm ) Hình GV chấm thi LƯƠNG VĂN SƠN ... C1C C1 + C Gọi u C hiệu hai đầu tụ tương đương nầy C td = u C = u C1 + u C Theo lý thuyết đáp ứng mạch RC xung hàm nấc, ta : − t u C = E (1 − e τ ).u (t ) − t u R = E.e u (t ) Hình τ Trong : RC1C... hiệu điện hai đầu điện trở thời điểm t 0− Câu : a/- Dạng mạch điện : ( điểm ) Hình Hình b/- Dạng xung : ( 2,5 điểm ) Hình GV chấm thi LƯƠNG VĂN SƠN