ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ GÂY GIỐNG MỘT SỐ TÍNH TRẠNG SINH SẢN TRÊN HAI GIỐNG YORKSHIRE VÀ LANDRACE CỦA XÍ NGHIỆP HEO GIỐNG CẤP I

75 86 0
ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ GÂY GIỐNG MỘT SỐ TÍNH TRẠNG SINH SẢN TRÊN HAI GIỐNG YORKSHIRE VÀ LANDRACE CỦA XÍ NGHIỆP HEO GIỐNG CẤP I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH -*** - LÊ THỊ TỐ NGA ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ GÂY GIỐNG MỘT SỐ TÍNH TRẠNG SINH SẢN TRÊN HAI GIỐNG YORKSHIRE VÀ LANDRACE CỦA XÍ NGHIỆP HEO GIỐNG CẤP I LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP (NGÀNH CHĂN NI) Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10/2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH -*** - LÊ THỊ TỐ NGA ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ GÂY GIỐNG MỘT SỐ TÍNH TRẠNG SINH SẢN TRÊN HAI GIỐNG YORKSHIRE VÀ LANDRACE CỦA XÍ NGHIỆP HEO GIỐNG CẤP I Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH CƠNG THÀNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10/2009 ƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ GÂY GIỐNG MỘT SỐ TÍNH TRẠNG SINH SẢN TRÊN HAI GIỐNG YORKSHIRE VÀ LANDRACE CỦA XÍ NGHIỆP HEO GIỐNG CẤP I LÊ THỊ TỐ NGA Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: TS VÕ THỊ TUYẾT Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Thư ký: TS TRẦN VĂN CHÍNH Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phản biện 1: TS KIỀU MINH LỰC Công ty CP Group Việt Nam Phản biện 2: TS ĐOÀN VĂN GIẢI Công ty cổ phần đầu tư, thương mại, chăn nuôi Đơng Á Ủy viên: PGS TS TRỊNH CƠNG THÀNH Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Lê Thị Tố Nga sinh ngày 31 tháng 12 năm 1971 huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc, Ông Lê Văn Tố Bà Nguyễn Thị Bích Tốt nghiệp tú tài Trường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, Thành phố Hồ Chí Minh năm 1989 Tốt nghiệp Đại học ngành Chăn ni hệ qui năm 1994 Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Từ năm 1995 đến làm việc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, chức vụ nhân viên Tháng 09 năm 2006 theo học Cao học ngành Chăn ni Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trình trạng gia đình: Chồng Hartmut Boerner, năm kết 2009 Địa liên lạc: 3/27 A, Tổ 1, Khu phố 2, Thị Trấn, Hóc Mơn, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 84-8-37100115 Email: letonga02@yahoo.com LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Lê Thị Tố Nga CẢM TẠ Đầu tiên xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Thầy Cô Khoa Chăn nuôi Thú y Thầy Cơ Phòng đào tạo Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ động viên cho tơi bạn lớp hồn thành tốt khóa học Cao học Chăn ni 2006 Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tình cảm đến Thầy Đặng Quan Điện – Giáo viên hướng dẫn luận văn tốt nghiệp đại học Người Thầy đưa đến với ngành khoa học động vật đến với say mê nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành kính trọng đến Thầy Trịnh Cơng Thành – Giáo viên hướng dẫn luận văn tốt nghiệp cao học Tôi ngưỡng mộ Thầy kiến thức say mê nghiên cứu khoa học Tơi kính trọng Thầy kiên trì, tận tụy truyền đạt kiến thức đến nhiều lớp hệ học sinh ngành chăn nuôi thú y Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Viện KHKTNN Miền Nam quan tâm tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn anh, chị, em đồng nghiệp – đặc biệt chị Nguyễn Thị Viễn – Trưởng phòng Nghiên cứu di truyền giống vật nuôi - Viện KHKTNN Miền Nam tạo điều kiện giúp đỡ động viên hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Xí nghiệp heo giống Cấp I, bạn Lệ Phú – kỹ thuật giống xí nghiệp thu thập cung cấp số liệu cho tơi Nếu khơng có tinh thần chia xẽ thơng tin kiên trì làm việc xí nghiệp bạn, luận văn có Tơi xin chân thành cảm ơn Ơng E Groeneveld, Bà M Kovac Ông T Wang – tác giả chương trình VCE PEST dùng học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ tình yêu đến người thân yêu, ruột thịt sinh làm Cha Mẹ, làm chị em, làm dì cháu làm vợ người yêu quý trọn đời TÓM TẮT Đề tài “Ước lượng giá trị gây giống số tính trạng sinh sản hai giống Yorkshire Landrace Xí nghiệp heo giống Cấp I” thực liệu giáo viên hướng dẫn xí nghiệp cung cấp Đề tài tiến hành từ 08/2008 đến 08/2009 Mục tiêu đề tài ước lượng giá trị gây giống SCS P21 hai giống heo Yorkshire Landrace theo mơ hình lập lại có khơng có nhóm di truyền so sánh kết giá trị gây giống ước lượng 58 heo Yorkshire nhập từ Thái Lan – 1993, Mỹ - 1995 Anh – 1996 84 heo Landrace nhập từ Thái Lan – 1993, Mỹ - 1995, Anh – 1996, Bỉ - 1997, Pháp – 1999 Canada – 2001 Thú phân vào nhóm di truyền giống Yorkshire 14 nhóm di truyền giống Landrace dựa vào năm sinh, nguồn gốc giới tính Số liệu heo Yorkshire bao gồm gia phả 1.743 cá thể, SCS 3.557 ổ P21 2.071 ổ Số liệu heo Landrace bao gồm gia phả 1.890 cá thể, SCS 4.909 ổ P21 3.889 ổ Chương trình VCE version 6.0.2 PEST version 4.2.3 sử dụng Sự phù hợp kết ước lượng giá trị gây giống đánh giá hệ số tương quan Spearman biểu đồ Bland – Altman Kết cho thấy mơ hình lập lại có nhóm di truyền làm giảm phương sai di truyền cộng gộp hai tính trạng hai giống Hệ số di truyền SCS đạt 0,05 – 0,10 Hệ số di truyền P21 đạt 0,15 - 0,25 Tìm thấy khác biệt kết ước lượng giá trị gây giống theo hai mơ hình hai giống hai tính trạng Tuy nhiên, có tương quan chặt (0,80 – 0,94) kết xếp hạng dựa vào giá trị gây giống hai mơ hình Vì vậy, chừng mực sử dụng mơ hình lập lại khơng có nhóm di truyền có hay khơng có thơng tin nhóm di truyền cho tính trạng SCS P21 Đàn Yorkshire có cải thiện di truyền SCS liên tục với 0,037 con/ổ/năm mô hình lập lại có nhóm di truyền Có cải thiện di truyền P21 Yorkshire kể từ năm 2005 Giá trị gây giống SCS đàn Landrace phục hồi sau nhập giống Canada – 2001 Ước lượng giá trị gây giống với mơ hình lập lại có nhóm di truyền cho tỷ lệ heo đạt độ xác cao so với mơ hình lập lại khơng có nhóm di truyền ABSTRACT The study “Breeding value estimation for two reproduction traits of Yorkshire and Landrace pigs at First Grade Pig Breeding Farm”, has been carried out based on database supplied by the supervisor and the farm The study was carried out from August 2008 to August 2009 The aims of this study were to estimate breeding values of number born alive and litter weight at 21 days old by repeatability models with and without genetic groups, and to compare breeding values estimated by two models 58 Yorkshire pigs were imported from Thailand – 1993, USA – 1995 and UK – 1996 84 Landrace pigs were imported from Thailand – 1993, USA – 1995 and UK – 1996, Belgium – 1997, France – 1999 and Canada – 2001 Base animals were assigned into genetic groups in Yorkshire and 14 genetic groups in Landrace based on birth years, original countries and sexes In Yorkshire, data included pedigree obtained from 1743 pigs, number born alive from 3557 litter records and litter weight at 21 days old from 2071 records In Landrace, data included pedigree obtained from 1890 pigs, number born alive from 4909 litter records and litter weight at 21 days old from 3889 records Programe VCE version 6.0.2 and PEST version 4.2.3 were applied to estimate variance components and EBV’s Spearman rank correlation and Bland – Altman Plots were applied to study agreement on breeding values estimated with two models Repeatability models with genetic groups reduced additive genetic variances on both traits and both breeds Heritabilities of number born alive were from 0,05 to 0,10 Heritabilities of litter weight at 21 days old were from 0,15 to 0,25 Differences on results of EBV’s estimated by two models were found between two breeds and two traits However, fairly strong Spearman correlations (0,80 – 0,94) were also found on rankings based on EBV’s estimated with two models on two traits and two breeds Therefore, repeatability model without genetic groups is applicable as having limitted information on genetic groups Genetically, number born alive of Yorkshire herd has been continuously improved with 0,037 piglets/litter/year litter weight at 21 days old of Yorkshire herd has been genetically improved since 2005 Breeding value of SCS of Landrace herd has been recovered after importing pigs from Canada – 2001 Repeatability model with genetic groups resulted in more animals with higher accuracy of EBV’s MỤC LỤC CHƯƠNG TRANG Trang tựa Trang chuẩn y ……………………………………………………………… i Lý lịch cá nhân ……………………………………………………………… ii Lời cam đoan……………………………………………………………… iii Cảm tạ ……………………………………………………………………… iv Tóm tắt ………………………………………………………………… v Mục lục …………………………………………………………………… viii Danh sách chữ viết tắt ………………………………………………… xi Danh sách bảng ……………………………………………………… xiii Danh sách biểu đồ …………………………………………………… xv ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………… 1.1 Đặt vấn đề ………………………………………………………………… 1.2 Mục tiêu đề tài ………………………………………………………… 1.3 Yêu cầu đề tài ………………………………………………………… 2 TỔNG QUAN ………………………………………………………… 2.1 Khả sinh sản nái ………………………………………………3 2.2 Các thông số di truyền quần thể ……………………………………4 2.2.1 Hệ số di truyền ……………………………………………………………4 2.2.2 Tương quan di truyền, ngoại cảnh kiểu hình ………………………… 2.3 Giá trị gây giống ………………………………………………………… 2.3.1 Giá trị gây giống ………………………………………………………… 2.3.2 Độ xác giá trị gây giống ………………………….………… 10 2.3.3 Các phương pháp ước lượng giá trị gây giống ………………………… 11 2.3.3.1 Phương pháp dựa giá trị kiểu hình nhóm tương đồng ………… 11 2.3.3.2 Phương pháp dựa giá trị kiểu hình thơng tin gia phả - BLUP …12 2.3.3.3 Phương pháp dựa giá trị kiểu hình, thơng tin gia phả DNA … 13 Mặc dù có tương quan Spearman chặt kết xếp hạng gia súc theo giá trị gây giống P21 heo Yorkshire với hệ số tương quan 0,86 Landrace với hệ số tương quan 0,94; biểu đồ Bland – Altman hai dạng cho thấy khơng có phù hợp kết ước lượng giá trị gây giống theo hai mơ hình tính trạng P21 hai giống 61 4.6 Khuynh hướng di truyền 4.6.1 Khuynh hướng di truyền tính trạng SCS NBA_N NBA_KoN 1.5 y = 0.0374x + 0.1324 R2 = 0.781 con/ổ 1.0 0.5 0.0 y = 0.0281x - 0.2843 R2 = 0.7645 08 05 06 07 02 03 04 99 20 00 01 97 98 95 96 93 94 91 92 86 87 88 89 90 -0.5 năm sinh Biểu đồ 4.13 Đường khuynh hướng di truyền tính trạng SCS đàn heo giống Yorkshire 0.8 0.6 y = 0.0057x + 0.1977 R2 = 0.0789 0.2 0.0 y = -0.0021x + 0.0753 R2 = 0.0078 NBA_N NBA_KoN 02 03 04 97 98 99 20 00 01 94 95 96 91 92 93 88 89 90 86 87 -0.4 08 -0.2 05 06 07 con/ổ 0.4 năm sinh Biểu đồ 4.14 Đường khuynh hướng di truyền tính trạng SCS đàn heo giống Landrace Trên đàn Yorkshire, tính trạng SCS có khuynh hướng di truyền tăng dần ổn định qua năm (xem Biểu đồ 4.13), khơng thấy có đổi chiều đường khuynh hướng di truyền tính trạng Điều phản ánh hiệu liên tục công tác giống tính trạng SCS đàn heo Yorkshire xí nghiệp ảnh hưởng tích cực heo Yorkshire nhập đến việc cải thiện di truyền Tốc độ cải thiện di truyền SCS trung bình hàng năm đàn Yorkshire xí nghiệp Cấp I 0,037 con/ổ/năm mơ hình lập lại có nhóm di truyền 0,028 con/ổ/năm mơ hình lập lại khơng có nhóm di truyền Hệ số xác định đường khuynh hướng di truyền tính trạng SCS theo mơ hình lập lại R2 = 0,781; thay đổi giá trị gây giống SCS Yorkshire phụ thuộc 78,1% vào năm sinh Đàn Yorkshire xí nghiệp Cấp I có tốc độ cải thiện tương đương với đàn Yorkshire Phú Sơn mơ hình lập lại khơng có nhóm di truyền 0,028 con/ổ/năm đàn 0,025 con/ổ/năm đàn đực giống Yorkshire Phú Sơn (Trịnh Công Thành Dương Minh Nhật, 2005) Trên đàn Landrace, đường khuynh hướng di truyền tính trạng SCS phản ánh rõ ảnh hưởng nhóm di truyền đến cải thiện di truyền tính trạng (xem Biểu đồ 4.14) Có thể thấy giai đoạn phát triển đường khuynh hướng di truyền Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1993 (giai đoạn trước bắt đầu nhập heo giống từ nước ngoài) cho thấy khuynh hướng tăng với tốc độ chậm Giai đoạn từ năm 1994 đến năm 2000 giai đoạn đàn heo Landrace có xu hướng giảm tiến di truyền tốc độ giảm nhanh so với tốc độ cải thiện năm trước Điều giải thích lần nhập heo giống Landrace từ Mỹ - 1995, Anh – 1996, Bỉ - 1997 Pháp – 1999 xí nghiệp nhập phải heo xấu có giá trị gây giống SCS thấp heo làm đổi chiều đường khuynh hướng di truyền đàn Landrace Tuy nhiên giai đoạn xuất hai tổ hợp (thế hệ heo nhập) có cha Mỹ - 1995, có mẹ Pháp - 1999 cho suất cao trung bình tồn đàn từ 3,9% đến 10,4% Giai đoạn (từ năm 2001 đến 2008), có nhiều biến động nhìn chung tiến di truyền tính trạng SCS đàn Landrace tăng lên sau lần nhập heo giống từ Canada – 2001 Chất lượng giống đàn Landrace giai đoạn phục hồi sau giai đoạn xuống Chất lượng giống tính trạng SCS đàn Landrace có xu hướng cải thiện tốt ba năm trở lại Theo báo cáo Nguyễn Hữu Tỉnh ctv (2007) tính trạng SCS giống Yorkshire Landrace Trung tâm nghiên cứu huấn luyện chăn ni Bình Thắng, Công ty chăn nuôi Đông Á, Phú Sơn Tiền Giang có khuynh hướng di truyền tăng, nhiên gia tăng không qua năm lên xuống thất thường Chúng cho nguyên nhân chất lượng giống nhập không ổn định ảnh hưởng đến giá trị khuynh hướng di truyền 4.6.2 Khuynh hướng di truyền tính trạng P21 Trên đàn Yorkshire, đường khuynh hướng di truyền P21 có đổi chiều (xem Biểu đồ 4.15) Sự đổi chiều đường khuynh hướng di truyền phản ánh ảnh hưởng nhóm di truyền đến cải thiện di truyền tính trạng Đường khuynh hướng di truyền khoảng năm 1986 đến năm 1993 (trước có nhập giống Yorkshire) không tăng hay giảm giá trị gây giống trung bình tồn đàn mức giá trị khơng (dao động từ -0,20 kg/ổ đến –0,60 kg/ổ) Đường khuynh hướng di truyền tính trạng P21 đàn heo Yorkshire sau giảm liên tục đến năm 2005 có đổi chiều tăng đến Trung bình giá trị gây giống tồn đàn heo Yorkshire tính trạng P21 giảm từ năm 1994 đến năm 2005 ảnh hưởng heo nhập từ Thái Lan – 1993, Mỹ - 1995 Anh -1996 Giá trị gây giống nhóm di truyền trung bình giá trị gây giống heo nhập thuộc nhóm di truyền thấp, ảnh hưởng xấu đến trung bình giá trị gây giống tồn đàn heo Yorkshire Từ năm 2005 đến 2008, trung bình giá trị gây giống tồn đàn Yorkshire xí nghiệp cải thiện Đây có lẽ xí nghiệp áp dụng phương pháp ước lượng giá trị gây giống hiệu giúp cho việc loại thải gia súc xấu chọn lọc gia súc tốt xác 2.0 y = -0.0086x - 0.1617 R = 0.0071 1.0 -1.0 y = -0.0313x - 0.4546 R = 0.07 -2.0 P21_N 08 07 05 06 04 02 03 95 96 94 92 93 90 91 89 88 86 87 20 00 01 P21_KoN -3.0 97 98 kg/ổ 0.0 năm sinh Biểu đồ 4.15 Đường khuynh hướng di truyền tính trạng P21 đàn heo giống Yorkshire P21_N 3.0 y = 0.0369x + 0.7361 R2 = 0.1512 kg/ổ 2.0 P21_KoN 1.0 0.0 y = 0.034x + 0.2666 R2 = 0.096 08 06 07 04 05 02 03 97 98 20 00 01 95 96 92 93 94 90 91 88 89 86 87 -1.0 năm sinh Biểu đồ 4.16 Đường khuynh hướng di truyền tính trạng P21 đàn heo giống Landrace Trên đàn Landrace, đường khuynh hướng di truyền tính trạng P21 chia làm giai đoạn Giai đoạn từ năm 1986 đến 1992, giai đoạn không nhập giống, trung bình giá trị gây giống tồn đàn nhìn chung khơng có thay đổi Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 1996 - giá trị gây giống tồn đàn cải thiện, giai đoạn nhóm di truyền heo Thái Lan – 1993, heo Mỹ 1995 heo Anh – 1996 nhập có giá trị gây giống cao tính trạng P21, giá trị gây giống nhóm di truyền 3,38; 5,65 7,18 kg/ổ Ba nhóm di truyền cải thiện di truyền cho tính trạng P21 đàn Landrace giai đoạn Tuy nhiên cải thiện di truyền không tiếp tục trì giai đoạn (từ năm 1997 đến 2008) ảnh hưởng tiêu cực nhóm đực Bỉ - 1997 nhóm đực Pháp – 1999 với giá trị gây giống –6,94 –2,17 kg/ổ Tuy nhiên nhóm heo Pháp – 1999, Canada – 2001 đực Canada – 2001 nhập giai đoạn có giá trị gây giống gần giá trị không xuất heo - nhóm di truyền cho P21 cao trung bình tồn đàn cao Điều giải thích trung bình giá trị gây giống ba nhóm di truyền với quần thể heo nhập có cá thể có giá trị gây giống tốt, thấy qua độ lớn độ lệch chuẩn heo nhập thuộc ba nhóm di truyền cao (-1,21 + 0,79; -0,30 + 1,58 0,73 + 2,31) Nhìn chung kết luận heo Landrace nhập không cải thiện nhiều di truyền tồn đàn Landrace tính trạng P21, đàn Landrace xuất số cá thể hệ nhóm heo Pháp – 1999, Canada – 2001 đực Canada – 2001 cho suất cao Theo báo cáo Nguyễn Hữu Tỉnh ctv (2007) tính trạng P21 heo Yorkshire Landrace TTNC HLCN Bình Thắng, Cơng ty chăn ni Đơng Á, Phú Sơn Tiền Giang có khuynh hướng di truyền giảm 4.7 Độ xác giá trị gây giống ước lượng Bảng 4.21 Độ xác giá trị gây giống SCS thông tin liên quan Yorkshire Landrace σ A2 Lập lại khơng có nhóm di truyền 1.743 1,02 Lập lại có nhóm di truyền 1.743 0,81 Lập lại khơng có nhóm di truyền 1.890 0,53 Lập lại có nhóm di truyền 1.890 0,37 Số heo có r Số heo khơng có r % heo có r Số heo có r > 0,50 Số heo có r (0,40 – 0,50) Số heo có r < 0,40 Heo có r Heo có max r 611 (35,05%) 1132 (64,95%) 35,05 18 590 Y515700 Y4557 24 (1,38%) 1719 (98,62%) 1,38 14 Y5072 Y4158 827 (43,76%) 533 (56,24%) 43,76 285 533 L4000 L2638 1406 (74,39%) 484 (25,61%) 74,39 51 285 1.060 L124 L2638 Số heo hệ phả Bảng 4.22 Gia súc với độ xác giá trị gây giống SCS Số tai Giới tính (PEV)1/2 r ne Số liệu thân (số ổ) Heo Số heo Số ổ/số nái Số heo đực Mơ hình lập lại, khơng có nhóm di truyền Y515700 + 1,01 0,04 + 0,73 0,01 L4000 đực + 0,84 0,56 Y4557 đực + 0,57 0,61 L2638 đực 0,00 0,10 3,63 8,18 0 0 36 67 0/0 20/2 146/25 238/50 Mơ hình lập lại, có nhóm di truyền Y5072 đực + 0,90 0,10 0,02 L124 + 0,61 0,95 Y4158 đực + 0,29 0,65 L2638 đực + 0,46 0,12 0,00 84,79 14,26 0 0 23 15 67 130/21 0/0 45/10 238/50 0 Ghi chú: PEV: phương sai sai số dự đốn, rÂ: độ xác giá trị gây giống, ne: lượng thơng tin có hiệu lực Độ xác giá trị gây giống ước lượng theo phân tích đơn biến phụ thuộc vào lượng thơng tin thân cá thể thú quan hệ thân tộc hệ số di truyền tính trạng khảo sát Khi lượng thông tin thân cá thể thú quan hệ thân tộc nhiều phương sai sai số dự đoán nhỏ Hệ số di truyền lớn độ xác giá trị gây giống cao Do tính trạng có hệ số di truyền thấp lượng thơng tin phải nhiều để đạt độ xác giá trị gây giống ước lượng cao Số lượng heo Yorkshire có độ xác giá trị gây giống SCS tính theo mơ hình lập lại có nhóm di truyền ít, có 24 chiếm 1,4% so với 35,1% theo mơ hình lập lại khơng có nhóm di truyền Tuy nhiên độ xác có giá trị cao theo mơ hình lập lại có nhóm di truyền 0,95 đực Y4158 Khi lượng thơng tin có hiệu lực lớn độ xác cao Lượng thơng tin có hiệu lực tùy thuộc vào phương sai sai số dự đoán, phương sai di truyền cộng gộp phương sai sai số ngẫu nhiên Khi phương sai sai số dự đoán phương sai sai số ngẫu nhiên nhỏ lượng thơng tin có hiệu lực lớn Phương sai di truyền cộng gộp tính trạng lớn lượng thơng tin có hiệu lực cao Bảng 4.23 Độ xác giá trị gây giống P21 thông tin liên quan Yorkshire Số heo hệ phả Số heo có r % heo có r σ A2 Landrace Lập lại khơng có nhóm di truyền 1.743 565 29,89 12,60 Lập lại có nhóm di truyền 1.743 1.174 62,12 8,96 Lập lại khơng có nhóm di truyền 1.890 1.393 73,70 12,35 Lập lại có nhóm di truyền 1.890 1.507 79,74 7,64 115 65 (3,7%) Y1202 Y5890 214 356 (20,4%) Y2557 Y5890 455 488 (25,8%) L8505 L2638 299 812 (43,0%) L377(17-16) L2638 Số heo có r (0,40 – 0,50) Số heo có r > 0,50 Heo có r Heo có max r Bảng 4.24 Gia súc với độ xác giá trị gây giống P21 Số tai Giới tính (PEV)1/2 rA ne Số liệu thân (số ổ) Heo Số heo Số ổ/số nái Số heo đực Mơ hình lập lại, khơng có nhóm di truyền Y1202 + 3,55 0,01 0,00 0,02 0,00 L8505 + 3,51 0,54 1,18 Y5890 + 2,98 0,74 3,85 L2638 đực + 2,38 0 17 0 67 0/0 0/0 10/1 261/49 0 Mơ hình lập lại, có nhóm di truyền Y2557 đực + 2,99 0,01 0,01 L377(17-16) + 2,76 0,80 Y5890 + 1,81 0,84 L2638 đực + 1,49 0 17 67 12/1 10/1 261/49 0 0,00 0,00 6,94 12,87 Ghi chú: PEV: phương sai sai số dự đốn, rÂ: độ xác giá trị gây giống, ne: lượng thơng tin có hiệu lực Số lượng heo Yorkshire Landrace có độ xác giá trị gây giống P21 tính cao so với số lượng heo có độ xác giá trị gây giống tính trạng SCS Nguyên nhân tính trạng SCS có hệ số di truyền thấp cá thể cần có lượng thơng tin có hiệu lực nhiều để đạt độ xác giá trị gây giống ước lượng Do tính trạng có hệ số di truyền thấp, chịu ảnh hưởng lớn ngoại cảnh khó đạt tiến di truyền nhanh ổn định Để ước lượng giá trị gây giống với độ xác cao phải tạo mơi trường ni dưỡng tốt ổn định để giống thể tốt chất di truyền thân, giảm phương sai sai số ngẫu nhiên giúp tăng lượng thơng tin có hiệu lực Ngồi để tăng nhanh số lượng thơng tin cá thể việc liên kết di truyền trại chăn nuôi heo biện pháp Ước lượng giá trị gây giống sở liệu nhiều ln mang lại hiệu độ xác cao Ngoài việc ước lượng giá trị gây giống liên kết trại cách đánh giá gia súc trại, giúp sử dụng cách kinh tế giống sẵn có cơng tác cải thiện di truyền đàn giống trại heo Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Mơ hình lập lại có nhóm di truyền làm giảm phương sai di truyền cộng gộp làm tăng độ xác việc ước lượng giá trị gây giống Có khác biệt kết ước lượng thông số di truyền giá trị gây giống theo hai mơ hình lập lại có khơng có nhóm di truyền Sự khác biệt kết ước lượng giá trị gây giống theo hai mơ hình thể hai giống hai tính trạng khảo sát Tuy nhiên, việc xếp hạng gia súc dựa giá trị gây giống ước lượng theo hai mơ hình có hệ số tương quan Spearman cao, thể tương quan chặt kết xếp hạng Như chừng mực định áp dụng mơ hình lập lại khơng có nhóm di truyền để ước lượng giá trị gây giống cho gia súc tính trạng lập lại có hay khơng có thơng tin nhóm di truyền 5.2 Đề nghị Sử dụng mơ hình có nhóm di truyền để ước lượng thành phần phương sai giá trị gây giống cho gia súc xí nghiệp heo giống Cấp I đưa kết ước lượng giá trị gây giống theo mơ hình có nhóm di truyền vào công tác chọn lọc phối giống cho gia súc xí nghiệp Đánh giá liên kết di truyền trại heo để ước lượng xác giá trị gây giống nhóm di truyền so sánh, xếp hạng heo giống trại giúp sử dụng nguồn vật liệu di truyền sẵn có giống nhập cách kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thị Dân, 2001 Tiến di truyền số đẻ/1 lứa trại nuôi lợn công nghiệp Tp Hồ Chí Minh Tạp chí Chăn ni, số 1(35):14-18 Tạ Thị Bích Duyên, Nguyễn Văn Đức Nguyễn Văn Thiện, 2004 Một số đặc điểm di truyền, giá trị giống khả sinh sản lợn Yorkshire Landrace nuôi sở giống Thuỵ Phương Đông Á Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y NXB Nông nghiệp Trang 128 – 138 Nguyễn Văn Đức, 2002 Phương pháp chọn giống lợn hữu hiệu Tạp chí chăn ni Số 2(29): 17-20 Đồn Văn Giải Vũ Đình Tường, 2004 Kết bước đầu cải tiến phương pháp đánh giá di truyền chọn lọc tính trạng sinh sản Xí nghiệp lợn giống Đông Á Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y Nhà xuất Nông nghiệp Trang 282 – 291 Lê Thanh Hải Nguyễn Thị Hiền, 1985 Tiến di truyền kiểm tra suất cá thể lợn đực giống Yorkshire Miền Nam Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, số 273: 138-142 Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyến Lê Phạm Đại, 1994 Ảnh hưởng heo đực giống Yorkshire heo đực lai chọn lọc qua kiểm tra suất cá thể sản xuất heo thương phẩm Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, số 1: 22-26 Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyến Lê Phạm Đại, 1998 Tiến di truyền lợn đực giống qua kiểm tra suất cá thể năm TTNC PTCN Bình Thắng Tạp chí nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 429: 100101 Kiều Minh Lực, 2001 Ảnh hưởng thông số di truyền mơ hình phân tích thống kê đến giá trị giống tính trạng tăng trọng dày mỡ lưng heo phương pháp BLUP đánh giá giá trị di truyền số tính trạng kinh tế quan trọng lợn Viện KHKTNN Miền Nam NXB Nông nghiệp Trang 16 – 24 Kiều Minh Lực, 2006 Thông số di truyền số sơ sinh sống số ngày khơng sản xuất sau cai sữa giống lợn Landrace, Yorkshire, Duroc Pietrain nuôi Việt Nam Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số (88) 2006 10 Nguyễn Hồng Nguyên, Nguyễn Thị Viễn Đồn Văn Giải, 2004 Xây dựng mơ hình phân tích di truyền thống kê cho tính trạng suất sinh sản Báo cáo khoa học chăn nuôi - thú y 2004 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 12/2004 11 Trịnh Công Thành, 2006 Bài giảng di truyền số lượng 12 Trịnh Công Thành Dương Minh Nhật, 2005 Đánh giá tiến di truyền số tính trạng sản xuất đàn lợn nái đực chủng xí nghiệp chăn ni lợn Phú Sơn Tạp chí Chăn ni, số (76): 04-06 13 Nguyễn Hữu Tỉnh, Nguyễn Thị Viễn, Đoàn Văn Giải Nguyễn Ngọc Hùng, 2007 Tiềm di truyền số tính trạng suất giống lợn YS, LR DR tỉnh phía Nam Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số (96) – 2007 14 Nguyễn Hữu Tỉnh, Nguyễn Thị Viễn Lê Phạm Đại, 2007 Giá trị di truyền kiểu hình số tính trạng sản xuất giống lợn Yorkshire Landrace có nguồn gốc nhập nội khác Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni, số 11 (105) – 2007 15 Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân, 2001 Ứng dụng tin học quản lý thành tích sức khỏe đàn heo sinh sản ni công nghiệp Tập san KHKT Nông nghiệp, số 3/2001 NXB Nông nghiệp Trang: 62 – 70 16 Nguyễn Thị Viễn, 2005 Nghiên cứu chọn tạo số dòng lợn cao sản xác định tổ hợp lai thích hợp hệ thống giống Báo cáo nghiệm thu đề tài Viện KHKTNN Miền Nam, 12/2005 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 17 Alfonso L., Noguera J L., Babot D and Estany J., 1997 Estimates of genetic parameters for litter size at different parities in pigs Prod Sci 47: 149-156 18 Arango J., Misztal I., Tsuruta S., Culbertson M., and Herring W., 2005 Threshold-linear estimation of genetic parameters for farrowing mortality, litter size, and test performance of Large White sows J Anim Sci 83: 499 – 506 19 Bijma, P., Dekkers J and van Arendonk J., 2003 Genetic improvement of livestock Lecture notes ABG-31304, Wageneingene University 20 Buczynski J T., Panek A., Kempisty B., Skrzypczak E., and Lucinski P., 2006 Reproductive performance of Zlotnicka pigs as related to RYR1 gene Animal Science Papers and Reports vol 24(2006) 21 Cameron N D., 1997 Selection Indices and Prediction of Genetic Merit in Animal Breeding Cab International, Oxon, United Kingdom, 203 pages 22 Chen P., Baas T J., Mabry J W., and Koehler K J., 2003 Genetic correlations between lean growth and litter traits in US Yorkshire, Duroc, Hampshire, and Landrace pigs J Anim Sci 81: 1700 – 1705 23 Chen P., Baas T J., Mabry J W., Koehler K J., and Dekkers J C M , 2003 Genetic parameters and trends for litter traits in US Yorkshire, Duroc, Hampshire and Landrace pigs J Anim Sci 81: 46 - 53 24 Damgaard L H., Rydhmer L., Lovendahl P and Grandinson K., 2003 Genetic parameters for within-litter variation in piglet birth weight and change in within-litter variation during sucking J Anim Sci 81: 604-610 25 del-Bosque-Gonzaler A S., Crump R., and Graser H U., 1999 Accounting for differences in genetic merit of foundation animals among herds in an acrossherd genetic evaluation 26 Falconer D S and Mackay T F C., 1996 Introduction to quantitative genetics 4th Edition, Printed in Malaysia, 464 pages 27 Ferraz J and Johnson R K., 1993 Animal model estimation of genetic parameters and response to selection for litter size and weight, growth, and backfat in closed seedstock populations of Large White and Landrace swine J Anim Sci 71: 850 – 858 28 Hamann H., Steinheuer R and Distl O., 2004 Estimation of genetic parameters for litter as a sow and boar trait in German herbook Landrace and Pietrain swine Liv Prod Sci 85: 201-207 29 Hanenberg E H A T., Knol E F., Merks J W M., 2001 Estimates of genetic parameters for reproduction traits at different parities in Dutch Landrace pigs Liv Prod Sci 69: 179 – 186 30 Henderson C R., 1973 Sire evaluation and genetic trend Proceeding Animal Breeding and Genetics Syposium, American Soc Of Animal Science, Champaign, IL, USA, P:10-41 31 Hermesch S., Luxford B G., and Graser H U , 2000 Genetic parameters for lean meat yield, meat quality, reproduction and feed efficiency traits for Australian pigs Genetic parameters for reproduction traits and genetic correlations with production, carcass and meat quality traits Liv Prod Science Volume 65: page 261 – 270 32 Holm B., Bakken M., Klemetsdal G., and Vangene O., 2004 Genetic correlations between reproduction and production traits in swine J Anim Sci 82: 3458 – 3464 33 Holm B., Bakken M., Vangene O., and Rekaya R., 2005 Genetic analysis of age at first service, return rate, litter size, and weaning to first service interval of gilts and sows J Anim Sci 83: 41 – 48 34 Kinghorn B., van der Werf J., Dekkers J., 1999 Quantitative genetics for new technologies in animal breeding, Course notes Armidale New England University, 28 June – July, 1999 35 Lasley J F., 1972 Variations in economic traits in farm animal and principles of selection Genetics of Livestock Improvement, Second edition PrenticeHall, Inc Englewood Cliffs, New Jersey, US, pp 123 - 161 36 López-Serrano M., Reinsch N., Looft H., Kalm E., 2000 Genetic correlations of growth, backfat thickness and exterior with stayability in Large White and Landrace sows Liv Pro Sci 64: 121-131 37 Lutaaya E., Misztal I., Mabry J W., Short T., Timm H H., and Holzbauer R., 2001 Joint evaluations of purebreds and crossbreds in swine using the crossbred model J Anim Sci 79: 3002 – 3007 38 Kovac M and Groeneveld E., 2003 User’s guide and reference manual version 5.1 39 McCarter M N., Mabry J W., Bertrand J K and Benyshek L L., 1987 Components of variance and covariance for reproductive traits in swine estimated from Yorkshire field data J Anim Sci 64: 1285 – 1291 40 Mrode R A., 1996 Linear Models for the Prediction of Animal Breeding Values UK, 20 pages 41 Rosendo A., Druet T., Gogue J., Canario L., and Bidanel J P., 2007 Correlated responses for litter traits to six generations of selection for ovulation rate or prenatal survival in French Large White pigs J Anim Sci 85: 1615-1624 42 Serenius T and Stalder K J., 2004 Genetics of length of productive life and lifetime prolificacy in the Finnish Landrace and Large White pig populations J Anim Sci 82: 3111-3117 43 Siewerdt F., Cardellino R A and Rosa V C D., 1995 Genetic parameters of litter traits in three pig breeds in Southern Brazil J Genet 18:199 - 205 44 Singh R.P and Kumar J., 1994 Biometrical Methods in Poultry Breedings, First edition Kalyani Publishers, New Delhi, India, 240 pages 45 Southwood O I and Kennedy B W., 1990 Estimation of diect and maternal genetic variance for litter size in Canadian Yorkshire and Landrace swine using an animal model J Anim Sci 68: 1841-1847 46 Tom Long T.E, 1995 “Genetic Evaluation in the Pig Industry”, Animal Breeding The Modern Approach, Published by PostGraduate Foundation in Veterinary Science - University of Sydney, pp: 103 - 105 47 Van Dyk R., Neser F W C and Kanfer F H., 2001 The effect of selection on genetic parameter estimates South Africian Society of Animal Science Vol 31(2): 107 – 114 48 Van V.T.K and Duc N.V., 1999 Heritabilities, genetic and phenotypic correlations between reproductive performance in Mong Cai and Large White breeds Assoc Advmt Anim Breed Genet Vol 13: 153 – 156 ... 84-8-37100115 Email: letonga02@yahoo.com LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Lê Thị Tố Nga CẢM TẠ Đầu tiên xin... 2008 to August 2009 The aims of this study were to estimate breeding values of number born alive and litter weight at 21 days old by repeatability models with and without genetic groups, and to. .. cải thi n tiềm di truyền vật cải thi n yếu tố chăm sóc, ni dưỡng, quản lý phòng bệnh Cải thi n điều kiện mơi trường nâng suất vật đến giới hạn mức tăng lên không di truyền cho hệ sau Sự cải thi n

Ngày đăng: 23/12/2017, 05:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan