THI PHÁP học của tổ 5 (1)

59 314 0
THI PHÁP học của tổ 5 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu thi pháp học là tài liệu được chọn lọc cũng như thảo luận của nhóm về một số vấn đề trong quá trình học tập nghiên cứu. Qua đó cung cấp những nội dung cơ bản về lý thuyết. Chúc các bạn gặt hái được những kiến thức khi đọc tài liệu này.

Chào mừng cô bạn đến với thuyết trình nhóm Đề tài: Thi pháp kết cấu lời văn nghệ thuật I Thi pháp kết cấu Quan niệm kết cấu nghệ thuật Phân loại kết cấu nghệ thuật Thi pháp kết cấu qua giai đoạn thể loại văn chương Phân tích kết cấu nghệ thuật II Lời văn nghệ thuật Phân biệt ngơn ngữ ngơn ngữ nói Khái niệm lời văn nghệ thuật Đặc trưng lời văn nghệ thuật Các phương tiện xây dựng lời văn nghệ thuật Các thành phần lời văn nghệ thuật 1.Quan niệm kết cấu nghệ thuật - Kết cấu xếp, phân bố thành phần hình thức tác phẩm cho đạt hiệu thẩm mỹ cao - Kết cấu nghệ thuật bao gồm tất xếp cách có chủ ý thành phần tác phẩm như: nhân vật, khơng gian, thời gian, cốt truyện tình tiết, ngơn ngữ, điểm nhìn trần thuật… Sự xếp theo logic thơng thường phi logic Nó tạo nhiều tầng bậc ý nghĩa, cụ thể trừu tượng Nó tạo thực thể văn chương hồn chỉnh chưa hồn chỉnh góp phần thể ý nghĩa thẩm mỹ tác phẩm Kết cấu tác phẩm có chức sau: • Biểu đạt tư tưởng tác phẩm, tác giả (thể rõ qua cách kết thúc tác phẩm) • Góp phần vào việc xây dựng nhân vật (thể qua mối quan hệ đối lập, đối chiếu, tương phản, bổ sung…) • Tạo hồn chỉnh trọn vẹn hình thức văn thể loại (thơ thất ngôn bát cú luật Đường phải có đầy đủ bốn phần: đề, thực, luận, kết xem hồn chỉnh) • Tạo hấp dẫn, gợi suy tưởng (như đảo tuyến, kết cấu mở…) 2.Phân loại kết cấu nghệ thuật 2.1 Kết cấu cốt truyện Một văn gợi nhiều cốt truyện khác nhau, văn gợi nhiều cách hiểu văn có có tính nghệ thuật cao Thơng thường, văn nghệ thuật có hai phần, tương ứng với hai lớp ý nghĩa: nội dung hiển ngôn; nội dung hàm ngôn Nội dung hiển ngôn (chức thông tin túy) tương ứng với kết cấu bề mặt thể văn ngơn từ, nhìn thấy dễ dàng • Kết cấu hình tượng, bao gồm nhân vật (các tuyến nhân vật, chặng đường đời, hoạt động…), không gian thời gian, chi tiết • Kết cấu trần thuật (ai kể, kể ai, bắt đầu kể từ đâu, kết thúc chỗ nào…) • Kết cấu thể loại (như thơ chia làm nhiều khổ, kịch chia làm nhiều hồi, tiểu thuyết chia làm nhiều chương…) • Kết cấu ngơn từ (sự phân bố biện pháp nghệ thuật, loại văn phong, lời thoại, nhạc điệu…) Kết cấu điểm nhìn, có quan hệ với yếu tố Và kết cấu cốt truyện có liên quan tới kết cấu bề mặt lẫn kết cấu chiều sâu • Nội dung hàm ngơn (chức gợi liên tuởng) tương ứng với kết cấu chiều sâu cấu trúc bên văn bản, khó nhận thấy • Ta thường gặp kiểu kết cấu sau: Kết cấu biên niên (tiểu thuyết chương hồi) kết cấu đồng tâm (kịch) Kết cấu vòng tròn Kết cấu bậc thang (như tiểu thuyết phiêu lưu), Kết cấu song song, xâu chuỗi (Làm theo lời vợ dặn), Kết cấu đóng khung (truyện lồng vào truyện kia)… - Trong văn chương đại, lối truyện lồng truyện thường thể qua việc lồng thảo nhân vật tiểu thuyết: Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Cơ hội Chúa, Khải huyền muộn (Nguyễn Việt Hà), Thoạt kỳ thủy (Nguyễn Bình Phương)… Khi nghiên cứu kết cấu cốt truyện, ta lưu ý đến cách mở đầu kết thúc tác phẩm 2.2 Kết cấu trần thuật Gồm khía cạnh Người trần thuật tác giả nhân vật, vấn đề luân phiên trần thuật Đó liên phiên trần thuật tác giả nhân vật, nhân vật với Người kể trước, người kể sau, kể nhiều, kể ít, người kể bao trùm, người kể phận Kết cấu điểm nhìn trần thuật gồm:sự luân phiên điểm nhìn tác giả nhân vật Mối tương quan nhìn bao quát nhìn chi tiết, nhìn kỹ nhìn lướt Nhìn từ phương diện khơng gian thời gian Sự phức hợp, chồng chéo điểm nhìn lý giải nguyên nhân Kết cấu thời gian trần thuật gồm:: người trần thuật đứng từ tọa độ thời gian nào: khứ - – tương lai Mỗi nhân vật có thời gian riêng đan xen chúng có ý nghĩa Mối quan hệ thời gian trần thuật thời gian trần thuật xét mối liên quan tới kết cấu cốt truyện Ví dụ: Trong truyện Thủy có 108 nhân vật tương ứng với 108 câu chuyện nhiều cốt truyện phụ khác Vấn đề kể nhân vật trước, kể nhân vật sau điều có ảnh hưởng đến nội dung cốt truyện Thi Nại Am chọn cách kể loại người tầng lớp cao trước: nhân vật Cao Cầu Ý nói, xã hội loạn lạc xuất phát từ tầng lớp Nếu miêu tả 108 anh hùng Lương Sơn Bạc trước hóa loạn từ tầng lớp dưới, không với tinh thần tác phẩm 2.3 Kết cấu hình tượng Bao gồm kết cấu nhân vật – không gian - thời gian - Về kết cấu nhân vật, có hai loại kết cấu đơn tuyến (theo tuyến nhân vật) kết cấu đa tuyến (theo nhiều tuyến nhân vật) => Các tuyến kể song song xen kẽ + Kiểu kết cấu đa tuyến thường thấy tiểu thuyết đồ sộ Tam Quốc diễn nghĩa, Chiến tranh hòa bình.Thế giới nhân vật chia thành nhiều loại khác diện – phản diện, nhân vật – phụ Có thể chia nhóm nhân vật theo nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính, địa bàn sinh hoạt Truyện Chí Phèo có ba tuyến nhân vật, phân bố theo hai loại kết cấu tương phản kết cấu bổ sung Có hai tuyến đối lập, tuyến Bá Kiến, Lý Cường, Đội Tảo… hai tuyến Chí Phèo, Binh Chức, Năm Thọ Ngồi có tuyến thứ ba gồm nhân vật trung gian Thị Nở, bà Thị Nở dân làng 4.3 Xét từ góc độ ngữ nghĩa Các phương tiện chuyển nghĩa biện pháp nghệ thuật nhà văn sử dụng để tạo nên khả biểu lời văn Có thể nói đến phương thức chuyển nghĩa tiêu biểu: 4.3.1 So sánh (ví von) Là hình thức sử dụng quen thuộc tác phẩm văn học Nó đối chiếu hai hay nhiều đối tượng có dấu hiệu chung (nét giống nhau) nhằm diễn tả cách hình ảnh đặc điểm đối tượng • Ðôi ta làm bạn thong dong Như đôi đũa bạc nằm mâm vàng (ca dao) • Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đưa (Tiếng hát tàu- Chế Lan Viên) 4.3.2 Ẩn dụ Là biện pháp so sánh ngầm có vế so sánh xuất nhờ liên tưởng văn cảnh, người đọc liên hệ đến đối tượng so sánh:  Thuyền có nhớ bến chăng? Bến khăng khăng đợi thuyền 4.3.3 Nhân hóa Là tượng nghệ thuật sử dụng từ vốn thuộc tính, khả năng người chuyển sang biểu thị thuộc tính, khả đối tượng khơng phải người Vì sương nên núi bạc đầu Biển lay gió, hoa sầu mưa (ca dao) 4.3.4 Phúng dụ Là ẩn dụ phát triển bao trùm tồn tác phẩm, thường mang tính chất ngụ ý Ðây tổ chức hình ảnh sinh động, cụ thể để biểu thị ý niệm triết lí, nhân sinh dựa sở liên tưởng nét tương đồng hình ảnh sinh động ý niệm triết lí nhân sinh VD: Trong đầm đẹp sen Lá xanh bơng trắng lại chen nhụy vàng Nhụy vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn 4.3.5 Tượng trưng Khi hoán dụ, ẩn dụ sử dụng quen thuộc, cố định lại tư người, trở thành hình ảnh có tính chất ước lệ, gọi tượng trưng. Con cò ca dao thường tượng trưng cho thân phận vất vả người phụ nữ, người nơng dân hiền lành, chất phát Hình ảnh cò thể thật cảm động Thương vợ Trần Tế Xương: Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng Eo seo mặt nước buổi đò đơng 4.3.6 Khoa trương  Là lối dùng từ cố ý thay đổi kích thước, tính chất, hiệu quả của vật nhằm đạt đến mục đích làm rõ chất đối tượng tăng hiệu biểu hiện: Chìm đáy nước cá lờ lờ lặn Lững lưng trời nhạn ngẫn ngơ sa Hương trời đắm nguyệt say hoa Tây Thi khiếp vía Hằng Nga giật 4.3.7 Nhã ngữ Ðây lối dùng từ cố ý giảm mức độ kích thước, tính chất, hiệu vật, tượng nhằm thể tình cảm thường sử dụng để nói chết: Bác Dương thơi thơi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta (Nguyễn Khuyến) 4.3.8 Phản ngữ Vận dụng từ ngữ biểu thị khái niệm đối lập nhau cùng xuất văn cảnh nhằm mục đích làm rõ đặc điểm đối tượng miêu tả: VD: Anh chết rồi, anh sống (Tố Hữu) 4.3.9 Chơi chữ Là cách tu từ vận dụng linh hoạt tiềm ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ pháp nhằm tạo phần tin khác với phần tin sở Phần tin khác mang nghĩa hoàn toàn mới, bất ngờ mà chất khơng liên quan với phần tin sở Bà già chợ cầu Ðơng Bói xem qủ có chồng lợi Ơng thầy xem quẻ đốn Lợi có lợi khơng (Ca dao) 4.4 Xét từ góc độ cú pháp  Các phương tiện cú pháp câu, điệp từ, chấm câu, câu nghi vấn, câu cảm thán gíúp cho lời văn nghệ thuật có sức truyền cảm nhằm diễn đạt ý tình nhà văn:  VD: Người lên ngựa kẻ chia bào Rừng phong thu nhuộm màu quan san • Trời xanh màu xanh Quảng Trị (Tế Hanh) • Cỏ bên trời xanh sắc Ðạm Tiên (Chế Lan Viên) • Màu thời gian xanh xanh, Màu thời gian tím ngắt Hương thời gian khơng nồng Hương thời gian thanh   (Màu thời gian Ðoàn Phú Tứ) CÁC THÀNH PHẦN LỜI VĂN NGHỆ THUẬT Thành phần Lời tác giả lời nhân vật Lời trực tiếp lời gián tiếp 5.1 Lời tác giả lời nhân vật - Lời tác giả thường lời trần thuật hoặc miêu tả - Lời nhân vật lời mà nhân vật trực tiếp nói lên tác phẩm => Việc phân biệt thực có tính chất ước lệ, tương đối lời văn tác phẩm thực chất lời tác giả Mọi lời nói nhân vật tác giả hư cấu, sáng tạo nên • Ở đây, có khác biệt lời nhân vật văn học cổ lời nhân vật văn học cận, đại Văn học cổ Lời nhân vật thường khơng cá tính hóa rõ nét, thể chất nhân vật mà thường gán ghép từ suy nghĩ riêng tác giả Văn học cận, đại Lời nhân vật tác giả tôn trọng Tác giả thường nhân vật nói phù hợp với trình độ, suy nghĩ họ Nhân vật nói theo giọng điệu riêng khơng phải theo suy nghĩ chủ quan tác giả 5.2 Lời trực tiếp lời gián tiếp - Lời trực tiếp chủ yếu lời nhân vật phận lời tác giả thể cách trực tiếp tác phẩm Lời trực tiếp tác phẩm chủ yếu câu đối thoại nhân vật với nhân vật khác Có thể kể đến số lời trực tiếp + Lời trực tiếp phù hợp lời mà nhân vật nghĩ sao, nói + Lời trực tiếp khơng phù hợp lời nhân vật nghĩ dằng, nói nẽo, nghĩ ít, nói nhiều hoặc ngược lại - Lời gián tiếp toàn lời văn tác giả hay người trần thuật có chức trình bày vật, tượng ngoại hình, mơi trường, phong cảnh, kiện vốn khơng tự nói được, nói lên tác phẩm - Theo Bakhtin, lời gián tiếp chia làm loại: lời gián tiếp giọng lời gián tiếp giọng + Lời gián tiếp giọng lời tái hay bình phẩm tượng thế giới theo ý nghĩa khách quan vốn có chúng theo ý đồ tác giả, không liên quan đến ý thức, suy nghĩ người khác chúng văn học dân gian văn học cổ, tác giả thường sử dụng hình thức + Lời gián tiếp hai giọng lời tái hiện, bình phẩm tượng, hướng tới lời và ý thức người khác, tranh luận, phản bác hay đồng tình với chúng loại có dạng lời nửa trực tiếp, lời gián tiếp người kể chuyện lời gián tiếp phong cách hóa Cảm ơn bạn lắng nghe ...I Thi pháp kết cấu Quan niệm kết cấu nghệ thuật Phân loại kết cấu nghệ thuật Thi pháp kết cấu qua giai đoạn thể loại văn chương Phân tích... xứng dòng điệu thơ lục bát 2 .5 Kết cấu thể loại Phân loại kết cấu dựa vào đặc trưng thể loại - Đối với văn xuôi, kết cấu thể loại hiểu xếp chương mục, đoạn văn, cú pháp - Kết cấu quen thuộc cốt... có giống vơ thức hay có ý thức Cái đói miếng ăn trở thành nỗi ám ảnh liên kết tác phẩm Nam Cao Thi pháp kết cấu qua giai đoạn thể loại văn chương Mỗi thời đại thể loại văn chương có kiểu kết cấu

Ngày đăng: 23/12/2017, 00:01

Mục lục

    3. Thi pháp kết cấu qua các giai đoạn và thể loại văn chương

    4.Phân tích kết cấu nghệ thuật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan