Đ3 Đờng thẳng vàmặtphẳngsong song. Tiết 19-20: I) Mục tiêu: - Nắm xững các định nghĩa và các dấu hiệu để nhận biết vị trí tơng đối của đờng thẳngvàmặt phẳng. - Biết cách sử dụng các định lý về quan hệ songsong để chứng minh đt songsong với mp; chứng minh 2 đt song song. II) Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bài tập, hình vẽ. - HS: SGK, thớc kẻ, compa. III) Ph ơng pháp: - Gợi mở nêu vấn đề. IV) Tiến trình. Tiết 1 - ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: 1) Trình bày vị trí tơng đối của 2 đt trong không gian. 2) Nêu các tính chất. - Bài mới: HĐ1: Vị trí tơng đối của đờng thẳngvàmặt phẳng. A B D C A B D C Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1: Một đờng thẳngvà một mp có thể có bao nhiêu điểm chung? - GV nêu các vị trí tơng đối của đt và mp và các kí hiệu. CH2: Quan sát hình lập phơng. Kể tên các đt songsong với mp? - Trả lời câu hỏi. - Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần). Gợi ý trả lời: CH1: 0, 1, vô số. CH2: AB//(ABCD), //(CDDC) . - Ghi nhận kiến thức. HĐ2: Tính chất. Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1: Nếu đt d không nằm trong mp(P) vàsongsong với đt d nằm - Trả lời câu hỏi. - Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần). trong (P) thì d có songsong với (P) không? - GV nêu tính chất 1 và ý nghĩa. CH2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lợt là trung điểm của AB, AC, AD. Các đtt MN, NP, PM có songsong với (BCD) không? CH3: Cho đt a songsong vớii mp(P). Mp(Q) qua a cắt (P) theo giao tuyến b. 2 đt a và b có songsong với nhau không? - GV nêu tính chất 2 và ý nghĩa. CH4: Hai mp(P) và (Q) cùng songsong với đt a và cắt nhau theo giao tuyến b. Khi đó a và b có songsong với hau không? CH5: Cho 2 đt chéo nhau a và b. Qua đt a dựng đợc bao nhiêu mp songsong với đt b? GV nêu tính chất 3 và ý nghĩa. Gợi ý trả lời: CH1: d//(P) CH2: 3 đt MN, NP, Pm đều songsong với mp(BCD). CH3: 2 đt a và b songsong với nhau. CH4: 2 đt a và b songsong với nhau. CH5: Dựng đợc duy nhất một mp qua a vàsongsong với b. - Nghe giảng và ghi nhận kiến thức. HĐ3: Củng cố. - Nhấn mạnh vị trí tơng đối của đt và mp. - Nhấn mạnh các tính chất và ý nghĩa của chúng trong giải bài tập. Ví dụ: Cho tứ diện ABCD. Lấy M là điểm thuộc miền trong tam giác ABC. Gọi (P) là mp qua M vàsongsong với các đt AB và CD. Xác định thiết diện tạo bởi (P) và tứ diện ABCD. Thiết diện đó là hình gì? - BTVN: bài 1-3 (SGK-T63) Tiết 2 - ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: 1) Trình bày vị trí tơng đối của đờng thẳngvà mp. 2) Nêu các tính chất và ý nghĩa của chúng. - Bài mới: HĐ1: Chữa bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Cho 2 hbh ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mp. a) Gọi O và O lần lợt là tâm của các hbh ABCD và ABEF. Chứng minh - Trình bày lời giải. - Nhận xét, sửa lỗi (nếu có). Hớng dẫn: Bài 1: Chứng minh đt songsong với rằng đt OO songsong với các mp(ADF)và(BCE) b) Gọi M và N lần lợt là trọng tâm của hai tam giác ABD và ABE. Chứng minh đt MN songsong với mp(CEF). Bài 2: Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB lấy một điểm M. Cho () là mp qua M, songsong với 2 đt AC và BD. a) Tìm giao tuyến của () với các mặt của tứ diện. b) Thiết diện của tứ diện cắt bởi () là hình gì? Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của 2 đờng chéo AC và BD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp() đi qua O, songsong với AB và SC. Thiết diện là hình gì? mp ta chứng minh đt đó songsong với một đt trong mp. Bài 2: Sử dụng quan hệ songsong để xác định giao tuyến với các mặt của tứ diện. Sử dụng cách xác định các giao tuyên để nhận biết thiết diện là hình gì. Bài 3: Sử dụng quan hệ songsong để xác định giao tuyến với các mặt của tứ diện. Từ đó suy ra thiết diện và tính chất của thiết diện. - Theo dõi và ghi nhận kiến thức. HĐ2: Củng cố. - Nhấn mạnh các tính chất và ý nghĩa. - Nhấn mạnh các dạng bài tập và phơng pháp giải. - BTVN: Ôn tập chơng. . - Biết cách sử dụng các định lý về quan hệ song song để chứng minh đt song song với mp; chứng minh 2 đt song song. II) Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bài tập,. MN, NP, PM có song song với (BCD) không? CH3: Cho đt a song song vớii mp(P). Mp(Q) qua a cắt (P) theo giao tuyến b. 2 đt a và b có song song với nhau không?