Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
886,89 KB
Nội dung
M Lý chọn đề tài Loại hình di tích hạ tầng thị thường phân chia làm loại: hạ tầng công nghiệp đô thị hạ tầng dân sinh thị Ở Sài Gòn – Chợ Lớn thời Pháp thuộc loại hình di tích công nghiệp đô thị, mà tập trung chủ yếu nhà máy điện cấp nước, nhà máy lúa gạo, nhà máy xí nghiệp liên quan đến ngành đóng sửa chữa tàu thuyền, khu cơng nghiệp Ba Son cơng trình khác: nhà máy, xí nghiệp, văn phòng hãng tàu, kho bãi bến cảng… Loại hình cơng trình cơng nghiệp thị thường xây dựng bên mặt đất, nhà máy lúa gạo, nấu rượu; nhà máy điện nước: tháp nước, thủy đài; xí nghiệp, văn phòng hãng tàu Loại hình hạ tầng thị dân sinh bao gồm hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thủy, kênh rạch, cầu, cống rãnh, đường đô thị, vỉa hè, xanh cơng trình cơng cộng khác… Trải qua biến đổi, trình thị hóa, mặt thị Sài Gòn- Chợ Lớn có di tích hạ tầng thị thời Pháp thuộc bị biến dạng, đặt nhiều vấn đề qui hoạch đô thị, ứng xử với di sản sử dụng di sản bối cảnh Các di tích thời Nguyễn lại khơng nhiều lại chủ yếu dấu tích, đó, loại hình di tích chủ yếu từ thời kỳ Pháp thuộc trở sau Hầu hết di tích loại hình cơng nghiệp hạ tầng thị Sài Gòn tập trung khu vực mà trung tâm thành phố, chủ yếu quận: Quận 1, Quận 3, Quận Đề tài có tính cấp thiết cao nhiều mặt đáp ứng nhu cầu nhận thức lẫn thực tiễn hành động, cư dân trẻ thành phố sinh viên sinh sống học tập Với lý định chọn đề tài cho cơng trình nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước đây, vấn đề có đề cập nhiều số cơng trình viết Sài Gòn- Thành phố Hồ Chí Minh qua tác phảm “Sài Gòn đất người” Nguyễn Thành Lợi nhà xuất tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh xuất năm 2015, “ Đất Gia Định - Bến Nghé xưa & người Sài Gòn” Sơn Nam nhà xuất Trẻ năm 2014 Gần có số cơng trình đáng ý như: “Hạ tầng thị Sài Gòn buổi đầu” Trần Hữu Quang nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2011, tác giả chủ yếu dựa tư liệu văn người Pháp, không bao quát đầy đủ lĩnh vực không đề cập đến trạng Năm 2016, Nguyễn Đức Hiệp với ấn phẩm “Sài Gòn Chợ Lớn- ký ức thị người” “Sài Gòn Chợ Lớn- tư liệu q trước 1945” nhà xuất Văn hóa- Văn nghệ ấn hành, cho biết nhiều thông tin q trình xay dựng hạ tầng thị Sài Gòn Chợ Lớn trước 1945 Một số tác giả khác viết số tập sách Nam Bộ Đất Người Hội Khoa học Lịch Sử Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành Phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu chủ yếu hệ thống hạ tầng đô thị (nay di tích) tập trung chủ yếu n m địa bàn Quận 5, phần quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh Về thời gian, tập trung nghiên cứu di tích hình thành giai đoạn thời Pháp thuộc từ năm 1858 đến năm 1945 có liên hệ đến ngày Phƣơng pháp nghiên cứu Nhóm tác giả sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic để nghiên cứu hoàn thành đề tài Phương pháp lịch sử d ng để nêu lên kiện, mốc thời gian cho thấy trình xây dựng, sử dụng phát triển loại hình di tích cơng nghiệp hạ tầng thị Sài Gòn- Chợ Lớn thời Pháp thuộc Phương pháp logic d ng để nêu lên chất, nguyên nhân xu hướng vận động q trình đó, đánh giá thành tựu, hạn chế sách phát triển thị quyền thuộc địa Ngồi cơng trình sử dụng phương pháp chun nghành khảo cổ học phương pháp thống kê, so sánh để từ rút nhận x t, kết luận bổ sung cho vấn đề mà tư liệu lịch sử thiếu, khơng bao qt hết Những đóng góp đề tài Các di tích công nghiệp hạ tầng đô thị khu vực thành phố Hồ Chí Minh phân bố khơng gian rộng lớn, có thay đổi trạng nhanh chóng phức tạp Các dấu tích di tích thời Nguyễn, cảng Bến Nghé, hệ thống hạ tầng thành cổ… khơng còn, biết qua phát khảo cổ học, vật bảo tàng phần lớn xem xét qua sử liệu tư liệu khảo cổ Tuy nhiên, nghiên cứu cho hình dung phần qui mơ hai đô thị lớn thời Nguyễn Bến Nghé Sài Gòn (tức chợ Lớn sau này) Loại hình cơng nghiệp hạ tầng thị Sài Gòn chủ yếu hình thành thời kỳ Pháp thuộc trở sau Những di sản hạ tầng thị thường hình thành thời Pháp thuộc phần thời kỳ Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) Từ sau năm 1975 đến nay, di sản có biến đổi qua nhanh chóng q trình thị hóa Nghiên cứu đề tài cung cấp cho người quan tâm nhìn tổng thể hệ thống di sản hạ tầng đô thị thời Pháp tồn lịch sử trình hình thành chúng Từ làm để điều chỉnh qui hoạch cho phù hợp đánh giá trân trọng giá trị di sản lịch sử để lại ối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu hệ thống hạ tầng đô thị (nay di tích) Sài Gòn- Chợ Lớn thời Pháp thuộc tập trung chủ yếu n m địa bàn Quận 5, phần quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu : Làm rõ lịch sử hình thành Sài Gòn, Chợ Lớn cấu quản lý hành – cư dân Sài Gòn, Chợ Lớn thời Pháp thuộc.Thống kê, hệ thống hóa tồn di sản hạ tầng thị Thành phố Hồ Chí Minh, ngày Nêu lên đặc điểm phân bố, trình hình thành, niên đại, chủ nhân trạng di tích cơng nghiệp thị Sài Gòn Chợ Lớn Nêu lên đặc điểm phân bố, trình hình thành, niên đại, chủ nhân, tình trạng di tích hạ tầng dân sinh thị Sài Gòn, Chợ Lớn Đánh giá giá trị di sản, việc bảo tồn phát huy di sản, nêu lên trường hợp điển hình lịch sử trạng di tích, đề xuất giải pháp phát huy giá trị di sản Cấu trúc đề tài Chương S L C L CH S H NH TH NH Đ TH S I G N- CH L N 1.1 Sơ lược lịch sử thành lập Sài Gòn Chợ Lớn trước thời Pháp thuộc 1.1.1 Vùng Bến Nghé 1.1.2 Vùng Sài Gòn 1.2 Tổng quan hành chính, cư dân, xã hội Sài Gòn, Chợ Lớn thời Pháp thuộc 1.2.1 Tổng quan cấu hành 1.2.2 Chế độ quản lý cư dân TIỂU KẾT Chương LOẠI H NH HẠ TẦNG C NG NGHIỆP Đ TH 2.1 Hệ thống nhà máy điện nước 2.1.1 Đặc điểm phân bố số lượng 2.1.2 Niên đại hình thành tình trạng sử dụng 2.2 Hệ thống nhà máy lúa gạo nấu rượu 2.2.1 Đặc điểm phân bố số lượng 2.2.2 Niên đại hình thành tình trạng sử dụng 2.3 Hệ thống nhà máy đóng sửa chữa tàu thuyền 2.3.1 Đặc điểm phân bố số lượng 2.3.2 Niên đại hình thành tình trạng sử dụng 2.4 Một số di tích điển hình loại hình cơng nghiệp thị Sài Gòn 2.4.1 Nhà đèn Chợ Quán 2.4.2 Khu vực tháp nước Hồ Con Rùa TIỂU KẾT CH NG LOẠI HÌNH HẠ TẦNG DÂN SINH Đ TH 3.1 Hệ thống đường bộ, đường thủy 3.1.1 Đặc điểm phân bố số lượng 3.1.2 Niên đại hình thành tình trạng sử dụng 3.2 Hệ thống kênh rạch, cầu, cống rãnh, giếng ngầm 3.2.1 Đặc điểm phân bố số lượng 3.2.2 Niên đại hình thành tình trạng sử dụng 3.3 Hệ thống đường đô thị, vỉa hè, xanh 3.3.2 Đặc điểm phân bố số lượng 3.3.3 Niên đại hình thành tình trạng sử dụng 3.4 Hệ thống cơng trình khác: bến cảng, kho bãi cảng, cầu tàu 3.4.2 Đặc điểm phân bố, số lượng 3.4.3 Niên đại hình thành tình trạng sử dụng 3.5 Một số di tích tiêu biểu loại hình hạ tầng thị 3.5.2 Đường Đồng Khởi 3.5.3 Đường Nguyễn Huệ TIỂU KẾT KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chƣơng SƠ LƢỢC L C S 1.1 Sơ lƣợc lịch sử th nh l p S i N N S N- C Ợ L N n v Chợ L n trƣ c thời Pháp thuộc 1.1.1 Vùng Bến Nghé Nam Bộ xứ sở sơng ngòi kênh rạch từ mở mang bờ cõi, khai phá v ng đất Nam vào cuối kỷ XVI, giao thông lại người dân chủ yếu b ng đường thủy Trịnh Hồi Đức có ghi Gia Định Thành thơng chí, “Đất Gia Định có nhiều sơng ngòi, cù lao, bến bãi, nên 10 người có người giỏi việc chèo thuyền, bơi lội…Đất Gia Định chỗ có ghe thuyền, dùng thuyền làm nhà ở, để chợ, hay thăm người thân, chở gạo củi buôn bán, tiện lợi mà ghe thuyền lại chật sông suốt ngày đêm nối đuôi nhau, nhiều đụng bị hư hỏng sinh kiện cáo, phải quấy thật khó xử cho lẽ” [8, tr 186] Về danh xưng ến Ngh : “ ến Ngh ” ban đầu tên gọi bến sông ( có ý kiến cho r ng xuất phát từ ý nghĩa “ ến dùng cho trâu, nghé tắm” Tuy nhiên có nhà nghiên cứu cho r ng Bến Ngh để nơi có nhiều cá sấu “có tiếng kêu giống ngh ”) Sau “ ến Ngh ” d ng để đoạn sơng (đoạn sơng Bến Nghé thuộc sơng Tân Bình hay Bình Giang ình Dương Giang – đoạn chảy qua huyện ình Dương, trấn Phiên An – sơng Sài Gòn) Trong Gia Định Thành thơng chí, Bến Ngh Trịnh Hoài Đức gọi Ngưu Tân (牛 津 ) Về sau, tên gọi “ ến Ngh ” mở rộng, dùng làm tên gọi thị trấn – thị trấn Bến Nghé Cũng có c ng với Sài Gòn (tức Chợ Lớn sau này) tạo thành thị trấn Bến Nghé – Sài Gòn) [8, tr 41 – 44] [9, tr 280] [10, tr 60 – 63] Đến thời Pháp, “ ến Ngh ” thu h p lại d ng để gọi tên rạch Rạch Bến Ngh (người Pháp gọi Arroyo Chinois), Rạch Bến Ngh không tr ng với đoạn Sông đoạn sông Tân thuộc Quận 1) Sông ình) kể mà đoạn ến Ngh (là n Thông Hà (nay n Thông rạch ến Ngh kênh Tàu Hủ, nối liền Sài Gòn với Chợ Lớn Về tên gọi địa danh liên quan đến tên gọi “ ến Ngh ”, nhà nghiên cứu đề ập cơng trình như: Trương Vĩnh Ký (Gia Định Phong Cảnh vịnh), Huỳnh Tịnh Của (Đại Nam quốc âm tự vị), Vương Hồng Sển ( Sài Gòn xưa,…), Lê Trung Hoa (Địa danh Thành phố Hồ Chí Minh), Sơn Nam (Sài Gòn xưa, Bến Nghé xưa…), Nguyễn Đình Đầu (Nghiên cứu Địa bạ triều Nguyễn – Nam kỳ lục tỉnh, Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh…), nhiên nhiều vấn đề tranh luận Nói Gia Định, phần cương vực, Gia Định Thành thơng chí có n t khái qt cửa biển, sông rạch, cửa sông, hải cảng Nam Nam có nhiều sơng rạch có nhiều hải cảng lớn nhỏ, cửa biển, cửa sông thường không ổn định, nhiều bị phù sa bồi đắp: “Gia Định đất Chân Lạp xưa, phía Đơng nam giáp với biển, có tất 17 hải cảng lớn, là: Xích Ram, Tắc Ký, Cần Giờ, Đồng Tranh, Lôi Lạp (Soi Rạp), Cửa Đại, Cửa Tiểu, a Lai, ăng Côn (Cung), Ngao Châu, Cổ Chiên, Ba Thắc, Mỹ Thanh, Hào Bàn (Gành Hàu), Long Xuyên, Kiên Giang Hà Tiên, cửa nhỏ nhiều gấp đơi Tuy cửa bùn cát nên mở, cạn, sâu, đổi dời bất thường Ở đây, sơng ngòi lại ch ng chịt mắc cửi, thổ nhân quen thuộc bị lạc hố, lộn bờ” [8, tr 120] Riêng vùng cửa biển Cần Giờ, coi “cái vũng” lớn, nước sâu, sóng gió ít, thuận lợi cho tàu thuyền vào: “Duy cảng Cần Giờ phía Đơng nam có núi Thát Sơn (tục gọi Gành Rái) che quanh (Thuyền Úc gọi Vũng Tàu) vũng lớn trong, lòng cảng vừa sâu, vừa rộng, bốn m a tám hướng gió n ổn, khơng lo nạn cát ẩn đá ngầm gió to sóng cả, nước khen hải cảng tốt bậc Chỗ ngồi biển có núi Thát Sơn có chỗ giới hạn nước quần tụ, gọi hải chuẩn (tục gọi giáp nước), lúc m a gió nam giáp nước dời sang bắc, lúc gió mùa bắc giáp nước dời vào nam, thuyền bè lại biết giới hạn tránh trước, khỏi gặp tai nạn” [8, tr 42] Cảng Bến Nghé n m trung tâm bờ hữu sơng Tân Bình, tục gọi Tân Bình Giang (Sơng Bến Ngh ) Đây đoạn sông chuyển tiếp từ sông Nhà è lên đến vùng đất ình Dương, Tây Ninh, ình Phước tới biên giới Campuchia ngày “Từ bến đò trước thành, uốn quanh lên phía Tây đến sơng Đồng Cháy), qua sơng ăng ình Đơng (tục gọi sơng ột (Thủy Vọt), ngược lên thủ sở Tầm Phong Tích đến thác lớn ưng Đàm (Nhồm) chỗ cuối nguồn, tất 462 dặm Từ bến đò trước thành quanh phía Bắc uốn qua Đơng xuống cửa Tam Giang Nhà Bè, hợp làm sơng Phước ình đổ cửa lớn Cần Giờ 142 dặm rưỡi Hai bên sơng có nhiều sơng nhánh, phía Tây nam sơng thuộc địa giới Phiên n, phía Đơng bắc thuộc địa giới trấn iên Hòa” [8, tr 42] Hoạt động thuyền bè đoạn sông tấp nập: “Ở phủ Tân ình, trước thành Gia Định, tục gọi sơng Bến Nghé, rộng 142 tầm sâu 10 tầm, nước lên b ng 13 thước ta, sông vừa rộng lớn vừa sâu, tàu buôn ghe thuyền sơng biển ngồi nước vào khơng ngớt, trông thấy đầu tầu nối liền, đuôi cột buồm chi chít, đủ biết nơi hội” [8, tr 42] Ở phía bên hữu cảng Bến Nghé có hệ thống sông rạch ch ng chịt nối Gia Định với vùng Long An miền Tây quan trọng An Thơng Hà (hay gọi kênh Tàu Hủ) Kênh Tàu Hủ khởi công đào năm 1819, đường thủy vận nối liền Bến Nghé – Sài Gòn với sơng ngòi đồng b ng sông Cửu Long Nơi người Hoa vận chuyển hàng nhập cảng bán cho cư dân lục tỉnh Nam Kỳ, sau mua lúa gạo, gia cầm nông phẩm khác bán lại Hai bên bờ kênh, sinh hoạt người Hoa tấp nập Kênh Tàu Hủ có tên gọi khác sơng An Thơng, sơng ình Dương, sơng Sài Gòn, rạch Bến Nghé hay Arroyo Chinois Lai lịch kênh nguồn gốc tên “Tàu Hủ” đề tài nhiều tranh luận.[12, tr 247 – 250] Theo Trịnh Hồi Đức, đầu kỷ XIX, vốn rạch, sau đào thêm, nạo vét, mở rộng tạo thành kênh lớn.[8, tr 34] Con kênh kéo dài chừng số, xưa đường giao thông thủy huyết mạch nối hai thị trấn Bến Nghé Sài Gòn (Chợ Lớn) đồng thời nối Sài Gòn – Gia Định với miền Tây Nam miền Đơng nam Campuchia Trong q trình phát triển, kênh in đậm dấu ấn tiềm thức người dân Nam với cảnh bến thuyền, hai bên làng xóm, phố thị đơng đúc, tr phú 1.1.2 Vùng Sài Gòn V ng Sài Gòn (sau Chợ Lớn) vốn khu vực sớm người dân Trung Hoa chọn làm nơi lập nghiệp, Gia Định Thành thơng chí ghi năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đến cho lập thiết chế hành chính: “Con cháu người Trung Quốc Trấn Biên lập thành xã Thanh Hà; Phiên Trấn lập làm xã Minh Hương, biên vào sổ hộ khẩu” [8, tr 77] Như rõ ràng trước năm 1698, người Hoa có mặt đơng đúc vùng Sài Gòn Vùng Sài Gòn cách Bến Nghé km phía Tây nam Nơi “phố xá liên tiếp sát mái nhau, người Tàu người ta chung lẫn lộn dài độ dặm Hàng hóa phố bày bán có: gấm, đoạn, đồ sứ, giấy má, châu báu… Những hóa vật Nam, Bắc theo đường sơng đường biển chở đến khơng thiếu Đầu phía Bắc đường phố lớn có miếu Quan Thánh hội quán: Phúc Châu, Quảng Đông Triều Châu chia đứng hai bên tả hữu, phía tây đường lớn có miếu Thiên Hậu, gần phía Tây có hội quán n Lăng,… thị phố lớn đô hội náo nhiệt” [8, tr 187] Đặc biệt, từ cuối kỷ XVIII, nhiều người Hoa bỏ đất iên Hòa Sài Gòn sinh sống, làm cho dân cư khu vực đông đúc phố thị ngày sầm uất Sài Gòn trở thành đầu mối cung cấp hàng hóa cho khu vực mà hầu hết nhà buôn lớn người Hoa Người Hoa Sài Gòn bước đầu thành lập nên bang, hội để quản lý việc bn bán tương trợ lẫn trình định cư khu vực Khu vực Sài Gòn bao gồm nhiều thơn, xã, có xã Minh Hương Sài Gòn trước n m địa hạt tổng Tân Long, sau huyện Tân Long Xã Minh Hương thành lập từ năm 1698, c ng với nhiều thôn, xã khác tổng Tân Long Dân xã Minh Hương người Hoa nhập quốc tịch Việt, đa số làm nghề bn bán khơng có ruộng nương cày cấy nên phải đóng thuế theo quy chế “biệt nạp” (đóng thuế dựa khối lượng sản phẩm hàng hóa) Năm 1771, vua Xiêm Trịnh Quốc nh đem quân đánh phá Hà Tiên, dân Hà Tiên không buôn bán nữa, số người Việt gốc Hoa phải chạy Sài Gòn để tá túc Năm 1778, dân xã Thanh Hà gần bỏ hẳn C Lao Phố gần iên Hòa Sài Gòn trú ngụ Từ đó, Sài Gòn trở thành trung tâm tụ hội đông người Minh Hương Từ năm 1778, lưu dân đến đông, nhờ đào kinh ảo Định, Rạch Cát, sau thêm kinh Tàu Hủ nên việc vận chuyển hàng hóa trở nên dễ dàng Trên đồ thành phố Sài Gòn năm 1795, địa bàn Sài Gòn mệnh danh azar Chinois (chợ Trung Hoa, hay gọi Phố Khách) Kết nối Sài Gòn với Bến Nghé kênh Tàu Hủ (có hệ thống đường để chuyên chở hàng hoá đường thuỷ quan trọng hơn) Kênh Tàu Hủ kênh nhân tạo, lúc trước, chưa nạo vét mở rộng (năm 1819) khơng đón tàu bn lớn Và Bến Ngh điểm trung chuyển Hàng hóa Chợ Lớn, phần nhiều hàng thủ công gốm sứ, đồ gỗ mỹ nghệ, sản phẩm nghề dệt, nghề làm giấy, nhựa, thuỷ tinh vv… người Hoa xuất bán bên ngồi Từ Chợ Lớn, hàng hóa đưa lên cho v ng thượng nguồn sông Vàm Cỏ miền Đông nam Campuchia mà địa điểm gần cảng Lôi Lạp Cảng Lôi Lạp, n m đoạn kênh nối sông Vàm Cỏ Đông sông Phước Lộc kéo dài đến An Thơng Hà (thời gọi Sơng Sài Gòn – đến thời Pháp gọi Rạch Bến Nghé– hay Aroyyo – ta gọi kênh Tàu Hủ) Năm 1822, nhà ngoại giao nhà khoa học người Anh Finlayson đến Sài Gòn đánh giá r ng hai thị trấn Bến Nghé Sài Gòn (tức Chợ Lớn) to lớn b ng kinh đô angkok nước Xiêm Ơng mơ tả “Nhà cửa rộng lớn, thích hợp với phong thổ Mái lợp ngói Cột điều mộc Vách tr t đất s t lên sườn tre tô hồ lên Nhiều nhà cao tầng, sàn b ng ván, xếp hàng dọc theo bờ kênh, bờ sông hay dọc theo đường rộng quang đãng Phố xá hàng thẳng lối nhiều kinh thành châu Âu” [9, tr 24] Không trung tâm bn bán sầm uất nước, Sài Gòn mở rộng hoạt động buôn bán với nhiều nước khu vực Các thương nhân người Hoa Sài Gòn thường xun giao lưu bn bán với thương nhân Campuchia Chính sách đón nhận tàu bn nước ngồi thời Lê Văn Duyệt làm Tổng trấn Gia Định làm cho hoạt động bn bán sản xuất Sài Gòn thêm phát triển Về cấu tổ chức suốt thời kỳ chúa Nguyễn vương triều Nguyễn có nhiều thay đổi: - Bến Nghé Sài Gòn (Chợ L n) nằm Dinh Phiên Trấn thuộc Gia ịnh Phủ Năm 1698 “đất Đồng Nai” – Phủ Gia Định (tức Nam Bộ) Gồm Dinh Trấn Biên (Huyện Phước Long) Dinh Phiên Trấn (Huyện Tân Bình) Ranh giới Dinh Sơng Sài Gòn – Tân Bình Giang Năm 1708/1714 (GĐTTC) Chúa Nguyễn trao cho Mạc Cửu làm Tổng binh Trấn Hà Tiên Năm 1732 lập Châu Định Viễn (tương đương với huyện nơi xa xôi)/ dựng Dinh Long Hồ (Vĩnh Long + Đồng Tháp) Năm 1756 Nguyễn Cư Trinh tâu xin cho sáp nhập đất Xoài Rạp, Tầm Đơn (tức Gò Cơng, Đồng Tháp Mười) vào châu Định Viễn Năm 1757 nhận thêm/ lập đạo Đông Khẩu (Sa Đ c), Tân Châu (Tiền Giang), Châu Đốc (Hậu Giang) 10 53.200 tấn, 129 tàu châu Âu rời cảng Sài Gòn (trong có 51 tàu Pháp) chở 42.470 gạo, 1.023 kiện bông, 1.746 kiện vải 357 lúa Năm 1866, trọng tải hàng hóa qua cảng Sài Gòn 600.000 tấn, xuất 100.000 gạo, 2.687 bông, 42 tơ lụa, 150 muối Qua năm sau, 1867, Sài Gòn xuất 193.000 gạo Nhiều tàu buôn châu Âu thường xuyên thực chuyến Sài Gòn với thương cảng khác v ng Singapore, moy, Quảng Đông, Macao, Hong Kong Vào thời gian có gió m a Đơng Bắc năm, thuyền bè từ miền Bắc Trung Quốc chở chuyến hàng đến Sài Gòn để từ đưa Singapore gió mùa Tây Nam bắt đầu thổi, họ đưa hàng từ Singapore đến Sài Gòn lại Trung Quốc Cảng Sài Gòn đường phát triển đòi hỏi phải có dịch vụ sửa chữa tàu Năm 1864, xưởng Bason - công binh xưởng hải quân Pháp quản lý - thiếp lập Đây xưởng khí thành phố Sài Gòn, quy tụ nhiều thợ lành nghề nhiều ngành khác nhau, ngồi việc sửa chữa, xưởng Bason đóng tàu có trọng tải nhỏ.[25] Thương cảng Sài Gòn có chiều dài 600m, trải dài từ công trường Mê Linh (Rigault de Genouilly) đến đầu cầu Khánh Hội (khi gọi Quai Francis Garnier) Thương cảng Sài Gòn có tới đại lộ châu đầu vào bến Đó đại lộ: Paul Blanchy (nay Hai Trưng), Catinat (Đồng Khởi), Charner (Nguyễn Huệ), Krantiz et Duperré (Hàm Nghi), Bến Chương Dương (Quai de l’ rroyo chinois) Ngồi có hai đường xe lửa xe điện Nhà ga gần kề nên thuận tiện cho hoạt động phục vụ xuất nhập cảng hàng hóa Ga đường sắt Mỹ Tho tới Phan Thiết đặt đường Krantiz et Duperr (nay đường Hàm Nghi) tiếp cận với thương cảng Sài Gòn Nhà ga xe điện đặt đầu đường Charner (đường Nguyễn Huệ ngày nay) Xe điện chạy dọc suốt thương cảng quân cảng (phía Chợ Lớn dài km, phía Lái Thiêu dài 17 km Chợ Bến Thành n m trước ga xe điện, gần cầu đường Nguyễn Huệ, lô đất sau làm kho bạc (nay đường Trung học tài gần đường Tơn Đức Thắng) Đối diện từ cột cờ Thủ Ngữ ngược lên phía quân cảng, hệ thống cầu tàu nhỏ số hãng vận tải đường sông, người Pháp người Hoa làm chủ Cầu tàu phần cảng tính từ Nhà Rồng đến khoảng đối diện đường Hoàng Diệu ngày (Khu 53 vực Bến Súc) hãng Messgeries Impériales (M.I) gồm có cầu tàu b ng gỗ rời hệ thống kho hàng hoàn chỉnh, phần cảng kéo dài tới tận ngã ba Kênh Tẻ lại hãng Chargeur Resunis, đoạn khởi công xây dựng từ năm 1902 năm 1912 có khả đón tàu lớn cập bến cảng Sài Gòn Nhà Rồng trở thành nơi làm việc tổng đại diện hãng M I gần n m vào chiều dài bến thương cảng Sài Gòn Nghiên cứu đồ tập sách Le port de Saigon – Cholon người ta thấy thương cảng Sài Gòn chia làm phần: - Những cầu tàu giành cho hãng Messagerries fluriales - Cầu tàu Charner nhìn sang đường Charner (Nay đường Nguyễn Huệ) - Cầu tàu Carton nhìn sang đường Krantiz et Duperr (nay đường Hàm Nghi).[11, tr 15 – 18] Giai đoạn 1955 – 1975, thương cảng Sài Gòn mở rộng, trang bị đại phát triển hẳn Cảng Sài Gòn – cảng biển pha sông nhỏ bé thời Pháp Sự phát triển thương cảng Sài Gòn tạo nhịp điệu phát triển kinh tế Sài Gòn – Biên Hòa miền Nam nói chung Các bến cảng dọc kinh Tàu Hủ Chợ Lớn Giang cảng Sài Gòn – Chợ Lớn (Port Fluvial de Saigon – Cholon) trải dài 26,5km, n m rạch Bến Nghé, kinh Tàu Hủ, rạch Lò Gốm, kinh Tẻ, kinh Đơi kinh nối Nhìn lên đồ Chợ Lớn năm 1923 người Pháp vẽ, từ Cầu Mống xuống cầu Chà Và dọc theo Rạch ến Ngh bến Chương Dương, Hàm Tử, Vân Đồn, Phạm Thế Hiển, theo từ cầu Chà Và xuống rạch Lò Gốm, dọc theo kinh Tàu Hủ, hai bên bến, bến Lê Quang Liêm, bến ình Đơng… Cho tới năm gần đây, đại lộ Đông Tây chưa xây dựng, dọc theo Rạch ến Ngh , kinh Tàu Hủ, bến tàu hoạt động: bến Chương Dương (Quai de elgique), bến Hàm Tử (Quai Le Marne), bến Lê Quang Liêm (thời Pháp gọi “Quai de My Tho” bến nơi tàu, ghe từ Mỹ Tho miền Tây đổ đây) Tuy nhiên nay, bến dần biến khơng tàu thuyền hoạt động Đối diện bên kênh bến Vân Đồn, bến Phạm Thế Hiển, bến ình Đơng, bến Mễ Cốc Các bến bị biến dạng nhiều, giống trường hợp bến Chương Dương bến Hàm Tử Trước hoạt động bến tấp nập Ghe 54 thuyền đủ loại neo bến Từ bến Lê Quang Liêm, hàng hóa nơng phẩm, trái đưa đến chợ ình Tây chợ khác khắp Sài Gòn hàng sản xuất từ Chợ Lớn đưa xuống trở lại miền Tây Vì Chợ Lớn trung tâm thương mại miền Nam Dọc bến, xưa có hàng loạt nhà máy xay lúa gạo nấu rượu, nhà kho, nhà đã… có từ lâu đời với kiến trúc kết hợp đông tây Các nhà giống kiến trúc nhà cổ Singapore, Malacca, Quảng Châu xưa thương gia, nhà thầu gốc Hoa từ thành phố có mặt nơi Họ c ng thương gia Chợ Lớn xây dựng sở vật chất, nhà cửa, kho hàng… C ng với cơng trình phụ trợ theo lối kiến trúc Pháp đầu kỷ XX Kho bãi cảng, cầu tàu Ngồi xí nghiệp a Son xếp vào loại hình cơng nghiệp hệ thống vật chất kỹ thuật cảng thương mại Sài Gòn hệ thống giang cảng kênh Tàu Hủ xếp vào hạ tầng đô thị Hầu hết cầu tàu thấy xây dựng năm gần xí nghiệp liên hiệp Cảng Sài Gòn xây dựng lại Những cầu cảng thời Pháp thời VNCH khơng Hệ thống cầu tàu mà ngày thấy chủ yếu tập trung khu vực Bến Bạch Đ ng bến Nhà Rồng làm lại vài chục năm gần Còn cầu tàu bến giang cảng dọc kinh Tàu Hủ khơng việc xây dựng đại lộ Đơng Tây xóa bỏ hẳn chúng Đáng ý lại cầu tàu dùng cho phà Thủ Thiêm cập bến giữ lại hai đầu Quận Quận 2, bến thủy nội địa Những cầu tầu b ng sắt có dáng vẻ đại mỹ thuật Dù phà Thủ Thiêm ngừng hoạt động cầu Thủ Thiêm khánh thành năm 2007, hầm đường vượt sơng Sài Gòn hồn thành năm 2011 phà Thủ Thiêm châm dứt hồn tồn hoạt động Nhưng hai cầu tàu đánh dấu lịch sử vang bóng Sài Gòn “ai Thủ Thiêm, qua Bến Ngh …” Hệ thống văn phòng cảng thương mại, đáng ý có tòa nhà hãng thương mại biển Pháp, nhà bảo tàng Hồ Chí Minh (Nhà Rồng) Đây cơng trình bật thành phố, với lối kiến trúc thuộc địa cuối kỷ XIX, mang phong cách Châu Âu phong cách địa xây dựng Hệ thống kho bãi cảng thương mại thời Pháp thuộc VNCH khơng Hệ thống kho hàng Cảng Sài Gòn khu vực Quận hầu hết 55 xây dựng lại thập niên 1990 đến Hệ thống kho giang cảng Tàu Hủ d p bỏ xây đại lộ Đơng Tây Hiện khu văn phòng nhà cổ mang phong cách kiến trúc Pháp Trung Hoa, chủ yếu tồn bến ình Đông Quận 3.4.2 Niên đại hình thành tình trạng sử dụng Hầu hết di tích thuộc sở hạ tầng thị thấy hoi, có niên đại đời thời Pháp thuộc, cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tập trung mạnh mẽ đầu kỷ XX, Pháp đẩy mạnh việc xây dựng hạ tầng để phục vụ khai thác thuộc địa Qua cải tiến hạ tầng sở lưu thông đường bộ, đặc biệt từ đại lộ Đơng Tây hồn thành (năm 2009), bến dọc theo kinh Tàu Hủ, bến Lê Quang Liêm, bến Chương Dương, bến Hàm Tử… dần biến khơng tàu gh đến Tất thay b ng hoạt động nhộn nhịp đại lộ Đông Tây Các bến bến Phạm Thế Hiển, bến ình Đơng Tại bến còn, bị biến dạng nhiều ình Đông, nhiều nhà cổ, chùa cổ biến Bến ình Đông bến Mễ Cốc không hoạt động, có ngày gần Tết, số thuyền bè từ miền Tây phép mang kiểng, bonsai, hoa mai… lên đoạn cuối bến ình Đông gần bến Mễ Cốc bán cho nhà buôn kiểng dọc bến Nhà cửa khu phố dọc bến bên thi biến dạng qua kiến trúc tầng lầu tân thời, cao thấp, rộng h p nhà vẻ Cùng với thu h p giao thông đường thủy dần số khu nhà ổ chuột dọc bên kênh Đặc biệt dọc theo rạch Bến Nghé, kênh Tàu Hủ đại lộ Đông Tây vừa xây đường tiếp cận gần đại lộ Chợ Lớn Những nơi nơi mà thay đổi làm khu phố thay đổi toàn diện Đối diện bên (Bến Chương Dương, Hàm Tử, Trần văn Kiểu) kênh bến Vân Đồn, Phạm Thế Hiển, Bến ình Đơng Các bến bến Chương Dương Hàm Tử biến dạng nhiều Nhất bến ình Đơng, nhiều nhà, chùa cổ biến Nơi xưa nhà máy xay lúa gạo nơi lúa gạo từ miền Tây đổ về, từ xuất cảng nhiều nước Ngày bến Trần Văn Kiểu (quai de Mytho) khu cửa hàng, nhà ở, chùa chiền với kiến trúc cổ đông tây dọc bến biến khơng Thay vào Đại lộ Đông Tây thênh thang khánh thành năm 2009 Một phần lớn lịch sử thương mại 56 văn hóa thành phố bị xóa sổ Dọc theo đại lộ Đông tây từ rạch Bến Nghé theo kênh Tàu hủ đến rạch Lò gốm bên kênh bến ình Đơng (quai des Jonques), ngồi bến Trần Văn Kiểu bị phá hủy hoàn toàn, bến Chương Dương (quai de Belgique) bến ình Đơng phần bị hủy phần bị biến dạng nhiều sót lại số nhà cổ người Hoa cuối bến Hàm Tử (quai le Marne) khơng lại vết tích đặc thù kiến trúc đơng tây đầu kỷ 20 Đối với khu vực Cảng Bến Nghé thời Nguyễn – Thương Cảng Sài Gòn thời Pháp thuộc Bến Thủy nội địa ngày cho thấy thực trạng đáng báo động Sau giải phóng quyền cách mạng tiếp tục đầu tư nâng cấp đại hóa bến bãi, cầu tàu trang thiết bị, phát triển thêm dịch vụ container Tân Thuận Cuối năm 1995, triển khai dự án nâng cấp đại hóa tồn khu cảng Nhà Rồng Khánh Hội để nâng cao lực bốc xếp hàng hóa Hệ thống cảng biển thành phố Hồ Chí Minh có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thành phố Hồ chí minh Tuy nhiên, tất cảng nói trung tâm thành phố, có mặt b ng chật h p nên việc mở rộng phát triển cảng không thuận lợi, tiếp nhận tàu có trọng tải 15 000 – 30 000 Do đó, việc di dời đầu tư phát triển Cảng Sài Gòn đến khu vực nhu cầu cấp thiết Hiện nay, số di tích thuộc loại hình cơng nhận xếp hạng: Cột cờ Thủ Ngữ, gần ngã ba Nguyễn Huệ Tôn Đức Thắng, định xếp hạng năm 2012 Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, 323 đường 12 - xí nghiệp Liên hiệp a Son Phường Bến Nghé, Số 1034 – VHQĐ Cầu Mống, đường Võ Văn Kiệt, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận đường Bến Vân Đồn, Phường 12, Quận 4, định xếp hạng số 1518/QĐ-UBND Thủy Đài, số 01 Công trường Quốc tế, Phường 6, định xếp hạng số 519/QĐ-UBND 3.5 Một số di tích tiêu biểu loại hình hạ tầng thị 3.5.1 Đường Đồng Khởi Ở Sài Gòn, đường Đồng Khởi đường cổ Con đường có từ trước người Pháp xâm lược người Việt xây dựng Lúc trước, thành Bát Qi đường dẫn từ bờ sơng Sài Gòn vào thành Hồi Pháp sang đặt tên đường số 16 (rue No.16), tháng 2/1865 trở thành đường Catinat theo tên tàu chiến Pháp (và tàu chiến lấy 57 theo tên của vị thống chế người Pháp - Nicolas de Catinat 1673 – 1712) Vào lúc trước sau xây xong nhà thờ Đức (1877) k o đường kéo dài đường rue des deux Cimetières (nay đường Võ Thị Sáu) Nhưng đến năm 1897 đường Catinat tính từ bờ sơng Nhà thờ Đức Bà (dài khoảng 0,9 km), đoạn lại đặt tên Blanscubé (nay Phạm Ngọc Thạch) Sau năm 1955 đường Catinat đổi tên thành đường Tự Do từ năm 1975 đến thành đường Đồng Khởi Về tình trạng lịch sử đường: theo mơ tả vào năm 1859 cho thấy đường không qui chuẩn bề rộng đường có kích thước khác nhau, hai bên đường nhiều mương nước ứ đọng, mặt đường trải đá dăm đỏ (đá lat rite), hai bên đường đa số nhà gỗ, lợp dừa, số nhà xây b ng đá có ngói đỏ Đây đường người Pháp cho chỉnh trang làm thành đường thị, theo đường khác mở song song với nó, lấy theo hướng đường chạy xuống đến bờ sơng Sài Gòn đường Nationale (nay Hai Bà Trưng), đường Hôpital (Thái Văn Lung), đường Citadelle (Đinh Tiên Hồng Tơn Đức Thắng) Kể từ thời Pháp thuộc ngày nay, đường luôn đường trung tâm mang tính chất thương mại thuộc hạng sang thành phố Sài Gòn Bất người khách du lịch đến Sài Gòn, hầu hết ghé qua Nơi dịp lễ, tết, ngày nghỉ thường diễn hoạt động vui chơi nhộn nhịp, trang trí trang hồng Trong phạm vi kế cận có nhiều khách sạn có lịch sử lâu đời Continental, Majestic, khu thương mại Eden, Grand Holtel Sài Gòn, …và nhiều cửa hàng, cửa hiệu tiếng lâu đời khác.[14, tr 34 – 37] Hiện khu vực có tốc độ cải tạo xây dựng mới, gần phức hợp thương mại Vincom, khu thương mại – khách sạn Eden hoàng loạt sửa chữa mặt tiền cửa hàng, hiệu khác Việc xây dựng kiến trúc mới, hòa nhập với kiến trúc cũ có nguy phá vỡ cảnh quan kiến trúc cổ đường khu phố có đường chạy qua Ngồi ra, so với thời Pháp khu vực xanh hai bên vỉa hè nhiều, điều làm ảnh hưởng đến cảnh quan đường 3.5.2 Đường Nguyễn Huệ 58 Đại lộ Nguyễn Huệ đường có lai lịch đặc biệt gắn liền với vai trò cải tạo kinh rạch, đầm lầy Pháp buổi đầu Sài Gòn Đường có độ dài vào khoảng 0,7 km, chiều dài khiêm tốn đóng vai trò quan trọng n m khu trung tâm Sài Gòn Trước Pháp đánh vào Sài Gòn năm 1859, kinh, người Việt gọi kinh Chợ Vải, người Pháp gọi Grand Canal (kinh Lớn) hay kinh Charner Hai bên kinh có hai đường, lúc đầu người Pháp đặt tên đường Số 18 (rue No 18), kể từ tháng – 1865, đường bên hữu ngạn trở thành đường Charner, bờ tả ngạn đường Rigaunoilly Lúc chợ Bến Thành (người Pháp gọi Marché de Saigon) n m bờ hữu kinh Đến năm 1887, kinh bị lấp đường rộng lớn lúc mang tên Đại lộ Charner, tên đường Kinh Lấp người dân gọi năm 1930 Từ năm 1955 đến đường mang tên Đại lộ Nguyễn Huệ.[14, tr 37 – 39] Con đường tương tự đường hình thành từ kinh rạch Đại lộ Lê Lợi, Hàm Nghi, Trần Hưng Đạo…nó mang dấu ấn Sài Gòn hình thành từ bãi sình lầy ven sơng thời Hiện đường Nguyễn Huệ đường trung tâm thành phố, nơi tổ chức thành đường hoa dịp Tết cổ truyền Xong tình trạng xây dựng xanh quanh đường biến động gây biến đổi cảnh quan mà gần vấn đề phá bỏ thương xá Tax Những liễu lâu năm bùng binh Nguyễn Huệ - Lê Lợi di dời để làm tuyến tầu điện ngầm Chưa biết cảnh quan sau xây dựng tuyến Metro nào, nhìn thấy mát nhiều di sản thành phố Mà mát không dẽ b đắp TIỂU KẾT Các cơng trình dân sinh phục vụ phát triển kinh tế Pháp trọng Với hệ thống đường xá đầu tư có quy mơ Hệ thống đường bộ: đầu thập niên 1860 Sài Gòn cò 26 đường với tổng chiều dài 15km đến năm 1945 Sài Gòn Chợ lớn có tồng cộng 344 đường với chiều dài 260km Hệ thống kênh rạch cầu cống: đặc trưng n m vùng hạ lưu sông nước ch ng chịt nên Sài Gòn Chợ Lớn có tiềm lớn mặt giao thơng bán bán hàng hóa đường thủy đặc biệt việc vận chuyển lúa gạo Chính mà 59 quyền Pháp Quốc cho thác tối đa nguồn tiềm lực thông qua việc cho đào thêm mở rông kênh thuận tiện việc giao lưu hàng hóa: kênh Tàu Hủ, kênh Đơi, Kênh Tẻ, Kênh Vòng Thành Song song với việc bến lớn hoạt đông sầm uất kênh này: bến Hàm Tử, bến chương Dương, bến ình Đông,…hệ thống cầu qua sông rạch trọng nhiều cầu x6ay dựng để phục vụ cho việc lại vân chuyển hàng hóa: Cầu Bông, Cầu Sắt, Cầu chữ Y,… hầu hết cầu làm b ng sắt đến số xây khơng dáng dấp 60 KẾT LUẬN Hầu hết cơng trình cơng nghiệp có niên đại đời thời Pháp thuộc, tập trung mạnh mẽ đầu kỷ XX, Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa Trong thời gian nửa kỷ kể từ người Pháp đô hộ, với hệ thống công nghiệp hạ tầng thị Sài Gòn mà người Pháp thiết lập kiện tồn, mặt Sài Gòn có nhiều thay đổi, hình thành nên thành phố Tây Phương Đường sá thiếp lập, trở thành thành phố đ p với hệ thống giao thông thủy tiện lợi Sài Gòn sớm trở thành thương cảng quan trọng khu vực Viễn Đông Các di sản công nghiệp hạ tầng đô thị cổ cấu thành tổng thể di sản – cảnh quan – môi trường thành phố Hồ Chí Minh nói chung khu thị dọc theo bờ sơng Sài Gòn, kinh Tàu Hủ Quận Quận nói riêng Vấn đề vừa mang tính chất quy hoạch cảnh quan thị vừa tượng bảo tồn văn hóa phố thị có thời gian lịch sử lâu đời Đồng thời cơng trình mang tính chất mỹ thuật kiến trúc, để làm bật nét sắc văn hóa cư dân thành phố Hồ Chí Minh Hơn 300 năm trước, v ng đất Sài Gòn vốn bãi sình lầy, hoang vu Với hệ thống di sản công nghiệp hạ tầng đô thị thuận tiện cho việc di chuyển, làm ăn… lưu dân người Việt tìm đến mưu sinh miền đất này, họ biến miền đất hoang sơ thành đồng ruộng phì nhiêu, phố phường đơng đúc Những cơng trình thuộc loại hình cơng nghiệp hạ tầng thị Sài Gòn di sản, phận cấu thành mặt Sài Gòn thời gian dài vừa qua Đó khơng sản phẩm người Pháp, người Mỹ hay quyền Việt Nam Cộng hòa tạo ra, mà sản phẩm bàn tay khối óc nhân dân ta xây dựng nên Đồng thời, đánh dấu qng đường lịch sử bi tráng dân tộc Hơn nữa, ngày kế thừa phát triển sở di dản đó, khơng có lý mà khơng nhìn nhận di tích đặc biệt đáng trân trọng bảo tồn Nếu di tích lý đó, thay b ng cơng trình điều thường phá vỡ khơng gian cổ kính trang nghiêm 61 khu đô thị cổ Ngun nhân quan trọng cơng trình khơng thể tương thích với phong cách kiến trúc cổ cơng trình lại, hòa hợp với cơng trình khác tổng thể khu thị Sài Gòn Chợ Lớn Một hình thức thường thấy bố trí xen kẽ cơng trình cơng trình cũ, điều khơng giải pháp tốt ta xem xét khía cạnh mỹ thuật Vì vậy, thiết phải giữ gìn cơng trình cổ để làm tăng giá trị thẩm mỹ, văn hóa, lịch sử, khảo cổ… sắc cho thành phố Ngồi ra, di tích hạ tầng thị cơng nghiệp lại ít, di tích quý có ý nghĩa lịch sử nhiều giá trị quan trọng khác Nên cần phải xem x t đến khía cạnh bảo tồn để phòng tránh rủi ro xảy đến tượng thị hóa phát triển kinh tế ạt Ví dụ: Bên cạnh việc phát triển kinh tế cảng, việc bảo tồn di tích n m khu vực thương cảng Sài Gòn cũ cảng Sài Gòn ngày đặt Nhất khu xung quanh Bến Nhà Rồng thân tòa nhà hãng Thương mại Pháp trước mà ảo tàng Hồ Chí Minh – chi Nhánh Tp HCM Một loạt vấn đề đặt chủ yếu liên quan đến giá trị cảnh quan Ví dụ: khu nhà chọc trời Quận Quận quanh khu cảng Bến Nhà Rồng lõm bị che khuất Cũng nhiều nước Đông Nam Á phương Đông, công trình kiến trúc “thuộc địa” mà cụ thể kiến trúc Pháp Sài Gòn, sau thời gian bị lỗi thời tìm lại tiếng nói chung với xu kiên trúc hậu đại Chắc chắn, biết bảo vệ phát huy, kiến trúc Pháp, không trở thành di sản kiến trúc q mà góp phần vào việc tạo kiến trúc đại kỷ XXI [6, tr 367] Điều quan trọng di sản, kiến trúc văn hóa lịch sử, nơi sinh hoạt tơn giáo, văn hóa nên bảo tồn, gìn giữ để chúng trở thành cảnh quan có giá trị tinh thần vơ giá cho thành phố hệ sau nối tiếp Đơ thị hóa q trình diễn liên tục mạnh mẽ thành phố Sài Gòn Chợ Lớn người Pháp chọn làm thủ phủ xứ thuộc địa Nam kỳ Quá trình biến v ng đất cửa sông thành khu thị sầm uất dẫn đến q trình xóa bỏ dần cấu kinh tế - xã hội làng xã cổ truyền Việt Nam Trên đồ người Pháp vẽ vào đầu kỷ XX ghi nhận nhiều làng, xã thị trấn Bến Nghé Chợ Lớn theo cách sinh hoạt cấu hạ tầng cổ truyền, với xóm nhà lá, ruộng vườn, đường đất nhỏ quanh co, nhà 62 dọc theo luồng nước nhỏ vào tận nơi ăn ở, sinh hoạt Sang đến thời VNCH, vai trò Sài Gòn ngày quan trọng, thủ đô miền Nam quyền VNCH biến thành trung tâm thị, trái tim trị, kinh tế xã hội nước Cùng với nguồn viện trợ kinh tế mạnh mẽ Mỹ, nhiều sở hạ tầng Sài Gòn tiến hành xây dựng, dễ nhận thấy hệ thống đường xá, bến cảng, bến tàu, sân bay, cơng trình điện nước Hầu cơng trình lớn thời kỳ có dấu ấn cơng ty lớn Mỹ Thế nhưng, để thay đổi hoàn toàn mặt thị thành phố, phải đến tận q trình thị hóa từ sau năm 1975, giai đoạn từ 1990 đến Q trình thị hóa sau 1990 đến mạnh mẽ, làm thay đổi gần hoàn toàn thành phố Đến lúc yêu cầu đặt với vấn đề bảo tồn di sản thực trở nên cấp bách Dân số thành phố đông gấp hai gấp ba lần so với năm 1975, nhà ngày nhỏ lại, cao hơn, đường xá ngày chật chội bị lấn chiếm Thành phố rộng lớn nhiều, ngày hướng vùng cửa sông ven biển, lại đặt nhiều vấn đề cấp nước, nước cảnh quan, mơi trường sinh thái Trong năm gần đây, tốc độ phát triển đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn diễn nhanh chóng, mặt thành phố đổi thay nhiều Cảnh quan thị thành phố Sài Gòn-Chợ Lớn, đặc biệt di tích khảo cổ học thay đổi nhanh chóng Đây hệ q trình phát triển kinh tế, bùng nổ dân số, việc kiện tồn sở hạ tầng phình rộng đô thị với nhiều quận thành lập thiếu hoạch định cấp quyền Ngày nay, mật độ đường xá khu dân cư tăng nhanh làm cho khu phố cổ, di tích cảnh quan thị có giá trị văn hóa biến thay b ng tòa nhà khơng đồng bộ, nhếch nhác khơng có đặc thù kiến trúc Đặc biệt cả, loại hình di tích thuộc loại hình cơng nghiệp hạ tầng đô thị thay đổi nhanh chóng tồn diện Sự biến gần nhiều kiến trúc, cảnh quan có giá trị văn hóa lịch sử qua lợi ích trước mắt khơng đặt sở tiềm lâu dài Điều dẫn đến nhiều hệ cho phát triển thiếu bền vững thành phố, trước mắt lâu dài Sài Gòn - Chợ Lớn vốn có lịch sử thành phố sông nước nhiều kênh rạch bị lấp hay thu h p, dẫn đến tình trạng ngập nước triền miên ngày mưa, giao thơng ùn tắc, thiếu xanh Q trình khảo sát tổng thể di tích cơng nghiệp 63 hạ tầng thị địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cho thấy thực trạng cụ thể sau: - Nhiều di tích khơng còn: - Các di tích lại chưa kiểm kê khoa học cách chu đáo: - Ý thức cộng đồng việc bảo vệ di sản hạ tầng đô thị cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh: - Sự quản lý nhà nước di sản cơng nghiệp hạ tầng thị nhiều bất cập 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Thị Kim nh (2013), “Di sản kiến trúc đô thi Sài Gòn Thời cận đại”, Nam Bộ Đất & Người, tập IX, Nxb Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Hồi nh (2013), “Việc xây dựng Sài Gòn cuối kỉ XIX”, Sài Gòn xưa & Ban quản lý Di tích Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Hồ sơ di tích Ụ tàu thuộc xí nghiệp liên hiệp Ba-Son, đánh máy Phạm Hữu Công, Trần Thị Lan (2000): Khảo cổ học sông Sài Gòn- Những tiềm Trong Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh kỷ XX vấn đề lịch sử văn hoá, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, tr 549-554 Cơng ty cấp nước thành phố (2011), Tài liệu lưu trữ Tổng công ty cấp nước Thành Phố (đĩa CD) Ngô Văn Doanh (2000), “Kiến trúc Pháp Sài Gòn”, Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh kỷ XX, vấn đề lịch sử - văn hóa, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, tr 367 Nguyễn Đình Đầu (1994), Địa Bạ Triều Nguyễn, Tổng kết Nam Kỳ lục tỉnh, Nxb Thành phố HCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Hồi Đức (2005), Gia Định Thành thơng chí, Lý Việt Dũng dịch giải, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đ ng (1998), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb.Tp HCM 10 Lê trung Hoa (1991), Địa danh Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb KHXH 11 Nguyễn Đức Hòa, tham luận Hội thảo “150 năm lịch sử & phát triển Cảng Sài Gòn”, Đại học Sài Gòn Cảng Sài Gòn tổ chức tháng 6/2014, tr 15 – 18 12 Thanh Lam (2005), “Địa danh Tàu Hủ”, Ấn tượng Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, tr 247 – 250 13 Sơn Nam (2013), “Di Sản Sài Gòn”, Sài Gòn xưa & nay, tr 26 14 Trần Hữu Quang (2011), Hạ tầng đô thị Sài Gòn buổi đầu, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 15 Trần Thị Thanh Thanh (2008), “Sài Gòn năm 1819 mắt người Mỹ”, Nam Bộ Đất & Người, tập VI, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr 270 276 65 16 Đặng văn Thắng (1999), “Nghiên cứu để bảo tồn phát huy sắc dân tộc”, Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc – Vai trò nghiên cứu giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 221-224 17 Đặng Văn Thắng, Phạm Hữu Cơng, Hồng Anh Tuấn (1994), “Gốm Cảng Bến Ngh ”, Khảo cổ học số năm 1994, tr 30–35 18 U ND TP HCM, Quyết định Số: 17/2011/QĐ-UBND - Quyết định phê duyệt đề án quản lý bảo vệ, phát triển loại rừng xanh thành phố hồ chí minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 (bản đánh máy) 19 Nguyễn Thị Thu Vân (2013), “Rừng Sài Gòn xưa”, Sài Gòn xưa & nay, tr 104 Các website: 20 www.donre.hochiminhcity.gov.vn/Lists/VBPL_DB/ /33/20.doc (download ngày 15/4/2015) 21 http://chuyentrang.tuoitre.vn/TTC/Index.aspx?ArticleID=259510&ChannelID= 22 http://photo360.vn/nhung-cay-xanh-doc-nhat-tu-thuo-sai-gon-lap-dia24113.htm 23 http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%BFn_Ngh%C3%A9_(s%C3%B4ng)# cite_note-XD-2 24 http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A7u_S%C3%A0i_G%C3%B2n 25 http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/gioithieu/Lists/Posts/Post aspx?List=9efd7faa-f6be-4c91-9140e2bd40710c29&ID=5542&Web=9d294a7f-caf2-456d-8ca0-36b393b8c052#3 26 http://www.thesaigontimes.vn/122593/Vinh-biet-hang-cay-co-thu-tren-duongTon-Duc-Thang 27 http://vietsciences.free.fr/lichsu/lichsucacnuoc/vaitroluagao02.htm su van- hoa/2011/02/3A921E21/ 28 http://dongthap.gov.vn/wps/wcm/connect/DTP/sitinternet/sitchinhquyen/sitadia chidongthap/sitaphan1/sitaphan6/20141122+cu+the+hoa+nghi+quyet+nam 29 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%ADn_th%C3%A0nh_Gia_%C4%9 0%E1%BB%8Bnh,_1859 30 http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%BFn_Ngh%C3%A9_(s%C3%B4ng)# cite_note-XD-2 66 67 ... hạ tầng thị Sài Gòn chủ yếu hình thành thời kỳ Pháp thuộc trở sau Những di sản hạ tầng thị thường hình thành thời Pháp thuộc phần thời kỳ Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) Từ sau năm 1975 đến nay, di sản... định thành phố Chợ Lớn (tiếng Pháp: Ville de Cholon) khu vực Sài Gòn cũ Từ tên gọi Sài Gòn thức d ng để v ng đất Bến Nghé, tên Chợ Lớn để vùng Sài Gòn cũ Sau năm 1956, tên gọi Sài Gòn d ng chung... vào tay viên Trưởng khu Sài Gòn – Chợ Lớn; bãi bỏ Hội đồng thành phố Sài Gòn Ủy ban thành phố Chợ Lớn Mọi quyền hạn hai tổ chức chuyển sang Hội đồng quản trị khu Sài Gòn – Chợ Lớn Ngày 11-5-1944,