1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về vai trò của phụ nữ ở tỉnh Bến Tre giai đoạn hiện nay (LV thạc sĩ)

82 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 697,38 KB

Nội dung

Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về vai trò của phụ nữ ở tỉnh Bến Tre giai đoạn hiện nay (LV thạc sĩ)Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về vai trò của phụ nữ ở tỉnh Bến Tre giai đoạn hiện nay (LV thạc sĩ)Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về vai trò của phụ nữ ở tỉnh Bến Tre giai đoạn hiện nay (LV thạc sĩ)Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về vai trò của phụ nữ ở tỉnh Bến Tre giai đoạn hiện nay (LV thạc sĩ)Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về vai trò của phụ nữ ở tỉnh Bến Tre giai đoạn hiện nay (LV thạc sĩ)Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về vai trò của phụ nữ ở tỉnh Bến Tre giai đoạn hiện nay (LV thạc sĩ)Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về vai trò của phụ nữ ở tỉnh Bến Tre giai đoạn hiện nay (LV thạc sĩ)Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về vai trò của phụ nữ ở tỉnh Bến Tre giai đoạn hiện nay (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRẦN PHƢƠNG HIỀN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ Ở TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRẦN PHƢƠNG HIỀN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ Ở TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN LINH KHIẾU HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu Nội dung luận văn có kế thừa cơng trình nghiên cứu trước, số liệu trích dẫn luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Trần Phƣơng Hiền MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ BẾN TRE 10 1.1 Phụ nữ vai trò phụ nữ theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin 10 1.2 Đặc điểm, vai trò phụ nữ tỉnh Bến Tre 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 39 2.1 Một số nhân tố tác động đến việc phát huy vai trò phụ nữ tỉnh Bến Tre giai đoạn 39 2.2 Thực trạng, quan điểm số vấn đề đặt việc phát huy vai trò phụ nữ tỉnh Bến Tre giai đoạn 44 2.3 Phương hướng giải pháp phát huy vai trò phụ nữ tỉnh Bến Tre giai đoạn nay……………………………………………………………… 56 2.4 Một số kiến nghị nhằm phát huy vai trò phụ nữ tỉnh Bến Tre giai đoạn 64 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW : Ban chấp hành Trung ương CTQG : Chính trị quốc gia CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CLB : Câu lạc CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long HTX : Hợp tác xã HLHPNVN : Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam GDP : Tổng sản phẩm quốc nội UBND : Uỷ ban nhân dân VIFOTEC : Hỗ trợ Sáng tạo Kỹ thuật Việt Nam MCNV : Ủy ban Y tế Hà Lan - Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ giữ vai trò quan trọng tồn phát triển xã hội Lịch sử nhân loại chứng minh vai trò quan trọng phụ nữ trình sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần tái sản xuất thân người Các quan điểm trước Mác vai trò người phụ nữ phương Đơng lẫn phương Tây chưa thể thống tính khoa học, tính cách mạng tính nhân văn Từ kỷ thứ XIX Chủ nghĩa Mác-Lênin đời góp phần quan trọng việc giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng xã hội, giải phóng người Khi nhắc đến người phụ nữ truyền thống Việt Nam, thường nhìn nhận vị trí, vai trò họ từ khía cạnh bó hẹp phạm vi khn khổ gia đình Từ sau cách mạng tháng năm 1945, vị trí, vai trò người phụ nữ Việt Nam nâng lên tầm cao Vận dụng phát triển sáng tạo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, lý luận phương pháp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh, đề cao vai trò phụ nữ, Người khẳng định: “Việt Nam cách mệnh phải có nữ giới thành công” Sau 30 năm đổi đất nước thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta có đường lối, chủ trương, sách phát triển để phát huy vai trò phụ nữ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, kinh tế thị trường nay, nhận thức xã hội phụ nữ q khắt khe, thường có xu hướng kéo lùi phủ nhận vai trò phụ nữ, chưa tạo điều kiện để phụ nữ vươn lên Vừa phận phụ nữ Việt Nam, vừa phận nguồn nhân lực tỉnh Chiếm 48% dân số tỉnh, phụ nữ Bến Tre đạt nhiều thành tựu đáng tự hào tiến phụ nữ Song thực tế phụ nữ gặp nhiều khó khăn trở ngại bước đường phấn đấu để đáp ứng yêu cầu đất nước Phụ nữ Bến Tre chưa chủ động nhận thức giới, trau dồi trình độ, khẳng định lực, vị trí vai trò Do đó, tiếp tục đổi nhận thức xã hội phụ nữ với tư cách lực lượng sản xuất quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phụ nữ phải bình đẳng quyền lợi trách nhiệm để có hội ngang tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội Phải coi việc tăng cường phát huy vai trò phụ nữ nội dung trọng tâm hệ thống trị, trách nhiệm tất cấp, ngành, tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, đặc biệt hệ phụ nữ Bến Tre Đến có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực phụ nữ Bến Tre chưa có cơng trình nghiên cứu để phát huy vai trò phụ nữ tỉnh nhà Trên sở đó, nghiên cứu vấn đề phát huy vai trò phụ nữ Bến Tre nhìn từ góc độ tác động qua lại điều kiện khách quan, nhân tố chủ quan đóng góp phụ nữ tỉnh Bến Tre 10 năm, từ năm 2011 đến năm 2021, tìm phương hướng, giải pháp khả thi để phát huy vai trò phụ nữ đáp ứng yêu cầu công đổi đất nước vấn đề thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vì lý nói trên, chọn đề tài: “Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò phụ nữ tỉnh Bến Tre giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học với mong muốn góp phần nhỏ cơng sức vào việc phát huy vai trò phụ nữ tỉnh Bến Tre quân Đồng Khởi Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đóng góp phụ nữ cho lịch sử dân tộc nhiều phần lớn phạm vi vùng miền nước Vai trò phụ nữ địa phương chưa nhà nghiên cứu quan tâm nên nhiều khoảng trống lĩnh vực Trong việc phát huy vai trò phụ nữ Bến Tre khơng ngoại lệ Theo tìm hiểu, nay, có số đề tài, viết nghiên cứu phụ nữ vai trò phụ nữ Việt Nam nói chung phụ nữ tỉnh Bến Tre nói riêng theo nhiều hướng tiếp cận khác 2.1 Hƣớng tiếp cận vai trò phụ nữ phƣơng diện lý luận Nguyễn Hồng Sơn - Phan Chí Anh (2013), Phụ nữ khởi nghiệp Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Cơng trình giới thiệu tổng quan vai trò nữ doanh nhân khởi nghiệp công phát triển kinh tế - xã hội giới Việt Nam Chương trình đào tạo khởi nghiệp cho phụ nữ theo kinh nghiệm trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, Việt Nam kinh nghiệm từ nước Australia Ấn Độ Những điển hình doanh nhân khởi nghiệp thành cơng Việt Nam học kinh nghiệm rút từ thành cơng chưa thành cơng q trình khởi nghiệp Nguyễn Thị Giáng Hương (2013), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Luận án góp phần làm rõ thêm nguồn nhân lực nữ chất lượng cao tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam Phân tích số mâu thuẫn từ tiếp cận giới việc phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam Trên sở đó, đưa số giải pháp thuộc điều kiện khách quan nhân tố chủ quan để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Nguyễn Thị Vân (2014), Thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo ảnh hưởng người phụ nữ Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Luận án khái quát nội dung thuyết tam tòng, tứ đức Nho giáo Trung Quốc Việt Nam Từ ảnh hưởng tích cực, tiêu cực, luận án đề xuất quan điểm số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực hạn chế thuyết tam tòng, tứ đức phụ nữ Việt Nam Đoàn Anh Phượng (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ việc vận dụng vào nghiệp đổi nước ta nay, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Luận văn làm rõ nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ Thực trạng giải phóng phụ nữ nước ta thời kỳ đổi từ góc nhìn tư tưởng Hồ Chí Minh Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh nghiệp giải phóng phụ nữ nước ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh Bùi Thị Tỉnh (2010), Phụ nữ giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cơng trình cung cấp thơng tin vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề giới phong trào nữ quyền, trình bày quan điểm giới đường giải phóng phụ nữ Lê Thị Hà (2008), Đảng với vận động phụ nữ, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Luận văn khái quát quan điểm vận động phụ nữ tham gia cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin vận dụng Đảng ta vận động phụ nữ (1930 - 1945) Khẳng định làm rõ vai trò Đảng việc định hướng nhận thức, tổ chức, hướng dẫn lãnh đạo phụ nữ tích cực tham gia vào cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Linh Khiếu (2003), Giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tác phẩm khái quát gia đình vai trò người phụ nữ gia đình, bình đẳng phụ nữ nói chung phụ nữ nơng thơn nói riêng thời đại ngày vai trò phụ nữ việc chăm sóc, ni dạy giáo dục trẻ em Hồng Bá Thịnh (2002), Vai trò người phụ nữ nơng thơn cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả tập trung nghiên cứu đóng góp quan trọng phụ nữ nông thôn phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Qua kiến nghị số giải pháp chủ yếu phát triển chuyên môn - kỹ thuật cho lao động nữ vấn đề nâng cao sức khỏe cho phụ nữ nông thôn Việt Nam Nguyễn Thị Thập (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập II, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Tác phẩm cung cấp tư liệu phong trào phụ nữ nói chung, đóng góp phụ nữ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Giới thiệu phụ nữ Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, từ buổi đầu chế độ phong kiến đến phong trào cách mạng đại Ngồi cơng trình nghiên cứu, báo, viết tác giả làm rõ sở lý luận vai trò phụ nữ như: Nguyễn Thị Tuyết (2017), Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp lĩnh vực nơng nghiệp, Tạp chí Cộng sản, số 893; Trịnh Thị Hồng Hạnh (2016), Công tác nữ bước tiến bình đẳng giới Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 12; Nguyễn Thị Ninh (2008), Công tác cán nữ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 788; Trần Thị Hòe (2008), Bảo đảm quyền tham gia trị phụ nữ bối cảnh tồn cầu hóa nước ta nay, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 3; Trần Anh Tuấn (2008), Vấn đề bình đẳng giới trình tiếp tục cải cách chế độ công vụ, công chức, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 8; Võ Thị Mai (2007), Về cơng bằng, bình đẳng giới hệ thống trị Việt Nam 2.2 Hƣớng tiếp cận vai trò phụ nữ dƣới góc độ thực tiễn địa phƣơng nƣớc ta tỉnh Bến Tre Nguyễn Thị Hảo (2015), Vai trò phụ nữ nông thôn vùng Đồng sông Hồng xây dựng gia đình văn hóa nay, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận vai trò phụ nữ nông thôn vùng Đồng Bằng sông Hồng xây dựng gia đình Theo chiều dọc phối hợp nhịp nhàng thông suốt từ Trung ương xuống sở ngược lại từ sở lên Trung ương sở lấy phụ nữ làm trung tâm Các chương trình trọng tâm Hội định hướng lớn thông qua Đại hội tùy thời điểm đặc điểm tình hình cụ thể địa phương mà xác định chương trình trọng tâm cần ưu tiên đạo tập trung thực trước Và chiều ngang phối hợp chặt chẽ với quyền, ban ngành đoàn thể liên quan để xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hoạt động nhằm giáo dục, chăm lo, đảm bảo quyền, lợi ích đáng phụ nữ Thứ tƣ, mở rộng hoạt động liên kết, phối hợp Nâng cao nhận thức, kỹ làm việc cộng đồng cán Hội cấp với phương châm “Tỉnh nắm tới xã; huyện nắm tới ấp, khu phố; xã nắm tới hộ hội viên, phụ nữ” Kiên trì phương châm “Ở đâu có phụ nữ, có tổ chức Hội” Tập trung nguồn lực để đẩy mạnh thực khâu đột phá nâng cao hiệu thực chất công tác giám sát, phản biện xã hội, tham mưu đề xuất sách góp phần giải vấn đề thiết thân cho nhóm phụ nữ (phụ nữ nơng thơn, phụ nữ di cư lao động số nhóm phụ nữ khuyết tật, phụ nữ đơn thân nghèo, phụ nữ cao tuổi) Xây dựng mạng lưới phát huy hiệu hoạt động cộng tác viên trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật Hội, nâng cao chất lượng mở rộng mơ hình câu lạc “Phụ nữ pháp luật cộng đồng” Thường xuyên cập nhật thông tin đối ngoại để kịp thời tuyên truyền tới phụ nữ, xây dựng phổ biến tài liệu tuyên truyền đối ngoại Phối hợp với quan, tổ chức liên quan tuyên truyền nâng cao nhận thức định hướng vai trò cho chị em phụ nữ trước xuất cảnh đặc biệt lao động nữ, phụ nữ kết di trú nước ngồi 63 Thứ năm, phát huy vai trò làm chủ hội viên, phụ nữ tuyên truyền, nhân rộng điển hình Phụ nữ Bến Tre chủ yếu tập trung vùng nông thôn, bên cạnh trang bị kiến thức để họ trở thành phụ nữ nông dân nơng nghiệp đại, có khả tiếp cận thị trường, ứng dụng nhanh tiến độ khoa học - kỹ thuật tăng suất, chất lượng trồng, vật nuôi vừa đảm bảo an toàn lương thực bảo vệ mơi trường sinh thái, cần ý đào tạo chuyên môn cho phụ nữ để phát triển ngành, nghề truyền thống, lĩnh vực mà phụ nữ có nhiều phẩm chất thuận lợi nam giới sản xuất lĩnh vực Đồng thời, kiến thức quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ cần ưu tiên đào tạo phụ nữ Vì họ lực lượng quan trọng quản lý kinh tế hộ, quản lý sở sản xuất quy mô vừa nhỏ Rà soát phong tục, tập quán, quan niệm đạo đức liên quan đến phụ nữ trẻ em gái nhằm phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp vận động xóa bỏ tập tục lạc hậu, làm tăng bất bình đẳng giới Giáo dục truyền thống, tinh thần tự tôn dân tộc, phẩm chất, đạo đức, lối sống văn hóa, đạo đức nghề nghiệp, đức tính nhân hậu, tinh thần tương thân tương ái, ý thức cộng đồng, phẩm chất đạo đức “Tự tin - tự trọng - trung hậu - đảm đang” Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, khuyến khích phụ nữ nêu ý tưởng, sáng kiến, nhân điển hình phụ nữ tiên tiến 2.4 Một số kiến nghị nhằm phát huy vai trò phụ nữ Bến Tre giai đoạn Như trình bày phần mở đầu, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu việc phát huy vai trò phụ nữ tỉnh Bến Tre giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016 Từ đưa giải pháp nhằm phát huy vai trò phụ nữ Bến Tre giai đoạn 2016 đến năm 2021 Từ kết đạt vấn đề đặt phát huy vai trò phụ nữ tỉnh Bến Tre 64 giai đoạn nay, để giúp phụ nữ tỉnh nhà phát huy vai trò nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tác giả luận văn có đề xuất vài kiến nghị sau: Một là, Bến Tre cần có cơng trình nghiên cứu phạm vi sâu nhiều vấn đề vai trò tầng lớp phụ nữ Bến Tre với đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đặc điểm phân công lao động theo giới trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thôn; việc phát triển nguồn nhân lực nữ, cán quản lí nhà nước Bến Tre q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa.v.v Hai là, cấp lãnh đạo Bến Tre cần trọng đào tạo, bồi dưỡng cán qua hoạt động thực tiễn Kịp thời phát hiện, bồi dưỡng, lựa chọn giới thiệu chị em có đủ tiêu chuẩn tham gia cấp ủy đảng, quyền ban, bộ, ngành từ Trung ương đến sở, góp phần xây dựng đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý, đáp ứng u cầu đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ba là, thân phụ nữ tỉnh Bến Tre nói chung đội ngũ cán nói riêng phải ý thức trách nhiệm quyền bình đẳng mình, tự phấn đấu học tập vươn lên vững vàng chuyên môn nghiệp vụ, mạnh dạn tham gia công tác lĩnh vực khác nhau, lãnh đạo, quản lý Chỉ nỗ lực phấn đấu, lực phụ nữ nâng cao, đủ tự tin đảm nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ, khẳng định vị cơng việc Thì điều kiện có tính thuyết phục làm thay đổi cách nhìn nhận xóa bỏ khoảng cách giới, phát huy vai trò phụ nữ tỉnh Bến Tre nói riêng, tồn xã hội nói chung Tiểu kết chƣơng Tóm lại, phụ nữ tỉnh Bến Tre có đóng góp to lớn đấu tranh giải phóng dân tộc thống đất nước, nghiệp xây dựng 65 bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Trên sở đánh giá thực trạng việc phát huy vai trò phụ nữ tỉnh Bến Tre thời gian qua, thành công, hạn chế nguyên nhân thành công, hạn chế Từ đề xuất số phương hướng, giải pháp để phát huy vai trò phụ nữ Bến Tre ngày tích cực hiệu Những giải pháp nêu nhằm phát huy hiệu tốt vai trò phụ nữ tỉnh nhà Song giải pháp nhất, công tác mang tính đặc thù phụ nữ tỉnh Bến Tre nhiều vấn đề nảy sinh từ thực tiễn cần có giải pháp cụ thể, linh hoạt để tháo gỡ Tuy nhiên cần lưu ý rằng, dù giải pháp hay cụ thể, chiến lược hay tình muốn xây dựng, sử dụng khai thác có hiệu quả, phát huy vai trò nguồn lực nữ giới phải thực đồng giải pháp Phụ nữ tỉnh Bến Tre nói chung ln tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, phát huy truyền thống, phẩm chất tốt đẹp hệ phụ nữ trước, hưởng ứng thực có hiệu phát động Đảng, Mặt trận Tổ quốc cấp Hội việc làm thiết thực, hiệu quả, thực cầu nối Đảng với nhân dân, không ngừng hăng hái thi đua lao động sản xuất, tích cực học tập, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao ngày khẳng định vai trò, vị xã hội, xứng đáng với tám chữ vàng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh trao tặng cho phụ nữ Việt Nam “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” 66 KẾT LUẬN Qua năm tháng chiến tranh, đau thương mát Bến Tre hôm đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, mở rộng hợp tác, giao lưu kinh tế khu vực nước, chất lượng sống người dân nâng lên góp phần tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phụ nữ vươn lên học tập, nâng cao trình độ khẳng định xã hội Người phụ nữ gia đình đại phải người biết tự nâng tầm nhận thức mình, ý thức vai trò gia đình biết tự bảo vệ Việc người phụ nữ gia đình có khả giải phóng cho mình, cân cơng việc xã hội cơng việc gia đình coi phẩm chất cần thiết để hồn thiện gia đình Phụ nữ Bến Tre tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, động, sáng tạo, hưởng ứng thực phong trào thi đua “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, đóng góp tích cực xây dựng đất nước, q hương, tiến phụ nữ đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần nước thực thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Có thể nhận thấy rằng, đề tài “Vận dụng quan điểm chủ nghĩa MácLênin vai trò phụ nữ tỉnh Bến Tre giai đoạn nay” không giúp phát huy vai trò phụ nữ tỉnh Bến Tre nói riêng mà đóng góp cho việc phát huy vai trò phụ nữ Việt Nam Những đóng góp mặt khoa học luận văn góp phần làm sở lý luận để địa phương tham khảo việc xây dựng, hoạch định chủ trương, sách cụ thể góp phần thúc đẩy phát huy vai trò phụ nữ tỉnh Bến Tre giai đoạn 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mai Anh (2017), Những vấn đề lý luận công tác phụ nữ Việt Nam tình hình mới, Tạp chí Cộng sản, (số 893), tr.39 - 47 Lại Nguyên Ân giới thiệu tuyển chọn (2016), Vấn đề phụ nữ nước ta, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hà Ban (2017), Xây dựng cán nữ chiến lược cán Đảng ta nay, Tạp chí Cộng sản, (số 893), tr.48-53 Ban tuyên huấn phụ nữ Trung ương (1967), Một số quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Ban tuyên huấn Hội Liên hiệp phụ nữ Trung ương, Phương hướng nhiệm vụ công tác vận động phụ nữ (1967), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương (1994), Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 16/5/1994 của, Về số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình Bộ Chính trị (2004), Chỉ thị số 54 ngày 22/5/2000 số 46 ngày 6/12/2004 Quy định tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ viên cấp Bộ Chính trị (1993), Nghị số 04-NQ/TW, ngày 12/7/1993, Về đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TW, ngày 27/4/2007, Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 10 Phạm Thị Hải Chuyền (2016), Vai trò truyền thơng nhằm tăng cường tham gia phụ nữ Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, Tọa đàm Uỷ ban quốc gia bình đẳng giới phối hợp với UNDP, Hà Nội 11 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 13 C.Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 C Mác (1967) Về vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Báo cáo thực chiến lược quốc gia bình đẳng giới 16 Chính phủ (1997), Kế hoạch hành động quốc gia tiến phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 17 Chính phủ (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/2 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 18 Chính phủ (2010), Báo cáo số 23/BC-CP ngày 09/3 việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới, Hà Nội 19 Đảng Lao động Việt Nam (1970), Văn kiện Đảng công tác vận động phụ nữ (từ 1930 đến 1969), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Bến Tre (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ X 23 Trần Đương (2005), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng phụ nữ, Nxb.Thơng tấn, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Định (2005), Những kỷ niệm sâu sắc phụ nữ Việt Nam với Bác Hồ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Giáo trình Nghiệp vụ cơng tác hội phụ nữ (2005), Tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 26 Giáo trình Trung cấp lý luận trị - hành (2017), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 69 27 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2017), Văn kiện Đại hội Đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XII 28 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Bến Tre (2017), Văn kiện Đại hội Đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ IX 29 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012), Quan điểm Đảng, Nhà nước chủ tịch Hồ Chí Minh phụ nữ cơng tác phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012), Tài liệu chuyên đề bồi dưỡng lý luận trị nghiệp vụ dành cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1970), Hồ Chủ Tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb.Phụ nữ, Hà nội 32 Hội Phụ nữ (1960), Vai trò phụ nữ phong trào cách mạng, Hà Nội 33 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Bến Tre (2016), Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Bến Tre khóa VIII trình Đại hội Đại biểu Phụ nữ tỉnh Bến Tre khóa IX, nhiệm kỳ 2016 - 2021 34 Nguyễn Thị Thanh Hoà (2010), Phụ nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa đại hố đất nước, Nxb Cơng Thương, Hà Nội 35 Dương Minh Hồ (1995), Chung bóng cờ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Gia đình giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Hà Lê (2016), Chấm dứt bạo lực phụ nữ, chặng đường nhiều gian nan, Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, (số 11), tr.43 38 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 42 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), Mấy vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 50 Thạch Phương - Hội LHPNVN tỉnh Bến Tre (2000), Phụ nữ Bến Tre, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 51 Như Quỳnh (2009), Bác Hồ với tiến phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 52 Hoàng Bá Thịnh (2002), Vai trò người phụ nữ nơng thơn cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Thập (2014), Phụ nữ miền Nam với Bác Hồ, Nxb Văn hóa Văn nghệ, Hồ Chí Minh 54 Hà Cơng Tuấn (2017), Phát huy vai trò, tiềm phụ nữ Hội phụ nữ xây dựng nông thôn mới, Tạp chí Dân vận, (số 3), tr.44 - 45 55 Nguyễn Thế Trung (2017), Đổi công tác vận động phụ nữ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Tạp chí Dân vận, (số 3), tr.55 - 58 56 Nguyễn Thị Thập (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam,Tập.II, Nxb phụ nữ, Hà Nội 57 Bùi Thị Tỉnh (2010), Phụ nữ giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Phạm Phương Thảo (2016), Những người phụ nữ đẹp tơi, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 71 59 Thạch Phương - Đồn Tứ (2001), Địa chí Bến Tre, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Tỉnh uỷ Bến Tre (2008), Huyền thoại quê hương Đồng Khởi, Nxb QĐND, Hà Nội 61 Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2016), Báo cáo số: 08/BC-UBQG ngày 3/2/2016 kết hoạt động năm 2015 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2016, tr 11-12 62 Uỷ ban xã hội (2009), Báo cáo số: 1346/BC-UBXH ngày 11/5/2009 vấn đề xã hội Quốc hội kết giám sát tình hình thực bình đẳng giới việc triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới 63 Trần Quốc Vượng (2000), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 64 V.I.Lênin (1980), Tồn tập, Tập 23, Nxb TB, Hà Nội 65 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 40, Nxb TB, Hà Nội 66 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 42, Nxb TB, Hà Nội 67 V.I Lênin (1955), Phụ nữ cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 72 PHỤ LỤC Bảng 2.1 PHỤ NỮ THAM GIA ĐBQH VÀ HĐND CÁC CẤP Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ ( 2011 - 2016) (2016 - 2021) Quốc hội 9,52% 15,4% HĐND tỉnh 2,92% 27,3% HĐND huyện 9,27% 28,35% HĐND xã 2,88% 25,96% STT Danh mục Nguồn: HLHPN tỉnh Bến Tre Bảng 2.2 LAO ĐỘNG NỮ 15 TUỔI TRỞ LÊN Danh mục STT Năm 2011 Năm 2016 Tổng số nữ độ tuổi lao động 274.377 323.336 56 254 Tổng số lao động nữ Bến Tre nước Nguồn: HLHPN tỉnh Bến Tre Bảng 2.3 TỔ, CÂU LẠC BỘ DOANH NGHIỆP NỮ STT Danh mục Tổ phụ nữ tiểu thương Câu lạc doanh nghiệp nữ Nguồn: HLHPN tỉnh Bến Tre Năm 2011 Năm 2016 150 144 Bảng 2.4 KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2016 Số cán Nội dung Phong trào thi Số phụ nữ bộ, hội viên đua “Phụ nữ Được học tập, phổ biến nội 223.567 63.431 tích cực học dung PTTĐ tập, lao động Đăng ký thực PTTĐ 209.609 55.140 - Đạt danh hiệu “Phụ nữ tiên 173.999 34.862 sáng tạo, xây Đạt danh hiệu thi đua dựng gia đình (chỉ BC năm, không BC hạnh phúc” tháng) tiến” - Đạt danh hiệu “Phụ nữ xuất 55.641 8.505 sắc” Số gia đình hội viên tuyên truyền, hướng dẫn, cung cấp kiến thức vận động 216.323 Cuộc vận động “Xây dựng gia đình “Xây dựng gia Số hộ gia đình hội viên đăng đình khơng, ký thực vận động sạch” “Xây dựng gia đình khơng, 216.323 sạch” Số gia đình hội viên đạt tiêu chí “Gia đình khơng sạch” Nguồn: HLHPN tỉnh Bến Tre 202.224 Bảng 2.5 CÁC MƠ HÌNH HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ 2011 ĐẾN 2016 Mơ hình sản xuất kinh doanh (do Hội hỗ trợ thành lập, hoạt động) - Mơ hình tổ liên kết 339 - Tổng số thành viên 5.605 + Mơ hình trồng nấm Số thành viên 72 Số thành viên Ban điều hành tập huấn kiến thức + Mơ hình tổ bó chổi (Mỹ An - Thạnh Phú) Số thành viên 25 + Mơ hình trồng kiểng (Phú Sơn, Long Thới - Chợ Lách) Số thành viên 66 + Mô hình đan giỏ lục bình (Thạnh Ngãi, Phú Mỹ; Tân Phú Tây - Mỏ Cày Bắc; Nhơn Thạnh - Thành phố Bến Tre) Số thành viên 97 Số thành viên Ban điều hành tập huấn kiến thức Số tổ HT vay vốn, số vốn 19 + Mơ hình sản xuất giỏ mũ Số thành viên 42 + Mơ hình ni heo nái sinh sản Số thành viên 125 + Mơ hình may cơng nghiệp Số thành viên 54 + Mơ hình kinh tế chăn ni bò Số thành viên 163 + Mơ hình kinh tế ni gà sinh học 3 Số thành viên 69 + Mơ hình tổ hợp tác sản xuất cá khô An Thủy – Ba Tri Số thành viên 25 + Mơ hình tổ hợp tác May túi mơi trƣờng Số thành viên 49 + Mơ hình tổ hợp tác ƣơm giống Số thành viên + Mơ hình đan ghế nhựa Số thành viên 16 + Mơ hình tổ hợp tác đan giỏ cọng dừa Số thành viên 75 + Mơ hình tổ hợp tác trồng bƣởi da xanh Số thành viên 21 + Mơ hình kết cƣờm Số thành viên 12 + Mơ hình tổ hợp tác đan trồng hoa màu Số thành viên 22 Nguồn: HLHPN tỉnh Bến Tre Bảng 2.6 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HỘI PHỤ NỮ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2016 Thành phần STT Nội dung Kết cụ thể Tổng số Hội phụ nữ Trình độ lý luận trị Cán bộ, Hội viên đảng viên Tổng số sở 181 Tổng số chi hội 995 Tổng số tổ hội 7.435 Cao cấp 33 Trung cấp 170 Sơ cấp 104 Số kết 989/1.746 nạp (2011 2017) TS phụ nữ từ 18 tuổi trở lên có điều 266.890/335.493 kiện vào hội + Phân loại theo độ tuổi: Từ 18 - 30 tuổi 53.408 Từ 31 - 59 tuổi 151.292 Từ 60 tuổi trở lên 62.190 Phân loại theo đối tƣợng Nữ công nhân viên chức (thuộc Ban nữ công cấp) 45.263 Lao động nhập cư 8.797 Dân tộc thiểu số (Hoa) 652 Tôn giáo 28.880 Nguồn: HLHPN tỉnh Bến Tre ... Mở đầu Chƣơng 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ BẾN TRE 10 1.1 Phụ nữ vai trò phụ nữ theo quan điểm chủ. .. MÁC-LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ BẾN TRE 1.1 Phụ nữ vai trò phụ nữ theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin 1.1.1 Phụ nữ Từ kỷ XIX, chủ nghĩa Mác đời góp phần quan. .. Chương 1: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò phụ nữ số đặc điểm, vai trò phụ nữ Bến Tre Chương 2: Thực trạng giải pháp phát huy vai trò phụ nữ Bến Tre giai đoạn Chƣơng QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA

Ngày đăng: 19/12/2017, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w