1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý nhà nước về hoạt động lễ hội tại tỉnh Đăk Nông (tt)

27 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 563,72 KB

Nội dung

Quản lý nhà nước về hoạt động lễ hội tại tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động lễ hội tại tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động lễ hội tại tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động lễ hội tại tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động lễ hội tại tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động lễ hội tại tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động lễ hội tại tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động lễ hội tại tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động lễ hội tại tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động lễ hội tại tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động lễ hội tại tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động lễ hội tại tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động lễ hội tại tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH THỊ CÁT TƯỜNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI TẠI TỈNH ĐẮK NƠNG Chun ngành: Quản cơng Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐINH VĂN TIẾN Phản biện 1:…TS HOÀNG SỸ KIM…………………………………… ……………………………………………………………… Phản biện 2:…TS LƯƠNG THANH SƠN …………………………… ……………………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …9h30… 27… tháng …5… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có hàng nghìn năm lịch sử Cũng nhiều quốc gia khác giới Việt Nam có văn hóa mang sắc dân tộc độc đáo riêng Là quốc gia đa dân tộc, 54 dân tộc anh em nên Việt Nam có hệ thống đồ sộ đặc sắc lễ hội Trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam hoạt động lễ hội lĩnh vực văn hóa bật, lẽ giúp cho người dân Việt Nam ta nhớ nguồn cội, hướng thiện nhằm tạo dựng sống an lành, yên vui Đắk Nông tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên Việt Nam, có đơng dân tộc anh em sinh sống địa bàn, nên hoạt động lễ hội độc đáo bật mang nhiều nét đặc sắc, đậm nét truyền thống sắc riêng dân tộc chỗ M’Nông, Ê Đê, Mạ với nhiều lễ hội như: Lễ hội đâm trâu, Lễ mừng nhà mới, Lễ cúng thần nước, Lễ hội cồng chiêng… Nét đặc sắc kho tàng văn hóa Đắk Nơng có nhiều điểm tương đồng với tỉnh Đắk Lắk (do tách từ tỉnh Đắk Lắk) mang đặc trưng khu vực Tây nguyên như: sử thi (trường ca Đam san, Xinh Nhã, Đam Kteh…), phong tục cổ, kiến trúc nhà sàn, nhà rông, tượng nhà mồ, nhạc cụ truyền thống (cồng chiêng, đàn đá, đàn T’rưng…) Trong năm qua, Đảng quyền tỉnh Đắk Nơngquan tâm đạo sâu sắc đến hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh, đề nhiều nghị quyết, chủ trương, sách đắn để nhằm gìn giữ, phát huy bảo tồn hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh Bởi lẽ, lễ hội mang tính giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức lối sống, giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương, tự hào dân tộc, xây dựng tinh thần đồn kết cộng đồng Vì mà, lễ hội xem hoạt động văn hóa đặc biệt nhạy cảm, nên cần có quản chặt chẽ nhà nước, nhằm đảm bảo hoạt động diễn lành mạnh, chất, không bị biến tướng, lợi dụng xuyên tạc nội dung Công tác QLNN hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh gặt hái nhiều kết khả quan, đáng khích lệ Tuy nhiên, bên cạnh mặt làm đạt nhiều vấn đề đặt trước mắt cần phải quan tâm Quan trọng hình thái tổ chức lễ hội ngày mai dần, nét đặc trưng, đặc sắc vốn có làm nên tinh thần lễ hội chuyển đổi thay thế, người dân đặc biệt lớp trẻ khơng mặn mà với truyền thống, khơng biết tiếp thu giữ gìn truyền thống quý báu cha ông trước để lại, dựa vào hoạt động lễ hội đồng bào dân tộc, kẻ xấu lợi dụng xun tạc kích động Điều đặt cho công tác QLNN phải đưa lễ hội đặc trưng diễn với giá trị cao đẹp vốn có Điều có ý nghĩa chiến lược tới phát triển văn hóa tỉnh Đắk Nơng nói riêng nước nói chung thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiến trình hội nhập với giới, đồng thời làm cho tảng tinh thần xã hội ngày vững chắc, tiến góp phần nâng cao chất lượng sống tinh thần nhân dân thúc đẩy phát triển bền vững đất nước Từ nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quản Nhà nước hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông” làm đề tài viết luận văn thạc sĩ Quản cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề QLNN hoạt động lễ hội nói chung phạm vi quốc gia phạm vi địa phương cụ thể đề tài nhiều quan, ban ngành, học giả quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều đề tài khoa học có giá trị luận thực tiễn cao góp phần bổ sung, ứng dụng vào việc tăng cường công tác QLNN hoạt động lễ hội phạm vi nước nói chung địa phương cụ thể nói riêng Chúng ta điểm qua số cơng trình, đề tài tiêu biểu công bố sau đây: Như Hoa (2004), “Quản lễ hội dân gian cổ truyền - thực trạng giải pháp”, đề tài khoa học cấp Bộ Đề tài nêu lên sở luận lễ hội dân gian cổ truyền - di sản văn hóa dân tộc Đề tài phân tích rõ thực trạng nhận thức quản lễ hội dân gian cổ truyền nước ta Và điểm nhấn mạnh đề tài giải pháp cụ thể mang tính vận dụng cao công tác quản lễ hội góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa - du lịch TS Nguyễn Quang (2009), “Nhận diện sắc văn hóa qua số lễ hội truyền thống người Việt”, đề tài khoa học cấp Bộ Nội dung cơng trình gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề luận bản; Chương 2: Lớp văn hóa địa - tảng sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt; Chương 3: Lớp giao lưu văn hóa với phật giáo sắc văn hóa: Lễ hội chùa; Chương 4: Lớp giao lưu văn hóa với Đạo giáo sắc văn hóa: Lễ hội thờ vị thánh Đức Thánh Trần; Chương 5: Lớp giao lưu văn hóa với Nho giáo sắc văn hóa: Thể chế hóa hệ thống nghi lễ lễ hội; Chương 6: Lớp giao lưu văn hóa với tín ngưỡng Chăm sắc văn hóa người Việt; Chương 7: Việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống đời sống xã hội Việt Nam đại GS.TS Hồng (2014), “Vai trò Nhà nước lễ hội dân gian nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (6), tr 3-7 Bài viết khái quát chung hình thức lễ hội dân gian thống kê lễ hội dân gian Việt Nam Nêu lên vai trò Nhà nước việc tổ chức lễ hội dân gian Tuy nhiên tham gia Nhà nước vào công tác tổ chức lễ hội dân gian có bất cập từ việc tham gia Tác giả, nêu lên bất cập ấy, thơng qua giúp đề cao vai trò nhà nước, tránh sai sót xảy công tác quản lễ hội dân gian Nhà nước Thạch Phương, Trung Vũ (2015), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Đây cơng trình miêu tả tồn diện có hệ thống Nội dung sách chia phần: Phần 1: miêu tả lễ hội người Việt lễ hội dân tộc thiểu số; Phần 2: bao gồm câu ca, hội hè thường trình diễn lễ hội; Phần 3: Miêu tả trò diễn, trò chơi, thi tài lễ hội Thơng qua đó, người đọc lần có nhìn hệ thống lại trò diễn dân gian vùng miền nước PGS.TS Bùi Hoài Sơn (2012), “Lễ hội truyền thống - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Cộng sản, số 1(831), tr 72-77 Lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc sắc Trong năm vừa qua, có khơng người vội vã cho rằng, xã hội đại với nhịp sống hối khơng phù hợp cho việc tổ chức lễ hội truyền thống, lễ hội biến Thực tế cho thấy điều ngược lại, lễ hội truyền thống ngày phục hồi, kịch phục dựng tổ chức nhiều hơn, quy mơ hơn, có tác động đến nhiều tầng lớp nhân dân xã hội Bài viết nêu rõ thực trạng hoạt động lễ hội truyền thống nước ta Đồng thời viết đưa giải pháp cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa PGS.TS Bùi Quang Thanh (2016), “Quản văn hóa văn hóa quản lễ hội cổ truyền Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng Sản, số 2(880), tr 95-101 Đây viết hay, tác giả thực trạng văn hóa lễ hội cổ truyền nước ta nay, tài liệu có số liệu thống kê số lượng lễ hội cổ truyền nước ta, điểm tích cực mới, bất cập, vấn đề phản văn hóa diễn ra, viết đề cập rõ Tác giả bước đầu sâu khảo sát thực trạng hoạt động quản văn hóa số di tích địa phương tổ chức lễ hội mang tính phổ biến, đại diện, hữu khơng gian văn hóa đồng châu thổ Bắc Bộ, cho phép nhận diện số vấn đề (cả luận lẫn thực tiễn) liên quan đến cơng tác quản văn hóa văn hóa quản đặt Việt Nam lâu Tác giả nêu lên nhận định sâu sắc từ vấn đề đặt việc kết hợp chặt chẽ quản văn hóa với văn hóa quản phạm vi lễ hội cổ truyền Việt Nam Nguyễn Thị Tuyến (2016) “Một số vấn đề đặt quản lễ hội nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4(382), tr 3-6, 11 Trước thực trạng xu hướng biến đổi lễ hội diễn nhanh chóng nay, thấy việc tổ chức quản lễ hội vô lộn xộn, sắc văn hóa dân tộc, gây nhiều hậu cho nhà quản cộng đồng Bài viết nêu lên thực tiễn quản lễ hội nước ta Cùng với kết đạt được, việc quản lễ hội nước ta bộc lộ nhiều hạn chế Tác giả Nguyễn Thị Tuyến phân tích rõ hạn chế nguyên nhân hạn chế đồng thời đưa nhận định số vấn đề đặt quản lễ hội nước ta PGS Trung Vũ, PGS.TS Hồng (2000), Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa - thơng tin Đây cơng trình tập thể nhiều giáo sư, tiến sĩ, nhà nghiên cứu, biên khảo Sách tập trung cách hệ thống viết lễ hội trì đất nước Việt Nam, số có phần ngày thay đổi khơng trì thường xun Thơng qua mô tả sinh động khảo cứu sách, có nhận thức đầy đủ lễ hội Việt Nam ba miền Bắc, Trung, Nam Đây xem cơng trình biên khảo lớn chủ để Ngồi ra, sách có thêm phần phụ lục biên soạn lễ hội lớn vùng Đông Nam Á Những cơng trình nghiên cứu, đề án, viết, hội thảo khoa học liên quan đến hoạt động QLNN hoạt động lễ hội Việt Nam nêu lên sở luận đánh giá thực trạng công tác QLNN hoạt động lễ hội Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu nêu nguồn tư liệu quý giá để tham khảo, áp dụng kế thừa đáng để trân trọng Tuy nhiên, đề tài “Quản Nhà nước hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nơng” đề tài mang tính đặc thù riêng, nghiên cứu cụ thể mà chưa có đề tài khoa học nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ luận thực tiễn công tác QLNN hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông nay, nhằm góp phần đưa cơng tác QLNN hoạt động lễ hội tỉnh vào vòng quay ổn định, bền vững hòa nhập với cơng phát triển văn hóa tỉnh Tây nguyên nói riêng nước nói chung Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao hiệu hiệu lực QLNN hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội xu hướng hội nhập góp phần xây dựng bền văn hóa tinh thần ổn định bền vững 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở luận chung QLNN hoạt động lễ hội khái niệm, vai trò, chức - Nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động QLNN hoạt động lễ hội số tỉnh, thành phố lân cận - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh Đắk Nông thời gian qua, nêu lên kết khả quan đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất phương hướng, giải pháp phù hợp, khả thi với điều kiện vốn có tỉnh nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động QLNN hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nơng nay, tầm nhìn đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động QLNN có hiệu hiệu lực hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Quản nhà nước hoạt động lễ hội - Về không gian: Nghiên cứu địa bàn tinh Đắk Nông - Về Thời gian: Nghiên cứu công tác QLNN hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2016 - 2020, có sử dụng số liệu giai đoạn trước để so sánh Phương hướng, giải pháp cho QLNN hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nơng thời gian tới, tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn dựa phương pháp luận vật biện chứng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp điều tra, khảo sát, thực tiễn Ngoài luận văn tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu công tŕnh nghiên cứu khoa học công bố Ý nghĩa luận thực tiễn luận văn - Góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề luận chung hoạt động QLNN hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nơng - Phân tích, đánh giá cách đắn thực trạng QLNN hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông, nêu kết khả quan đạt làm rõ mặt khó khăn, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất phương hướng, giải pháp bản, khả thi để áp dụng vào thực tiễn, góp phần hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động QLNN hoạt động lễ hội tỉnh thời gian tới - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan cá nhân việc nghiên cứu, hoạch định sách bảo tồn, giữ gìn phát huy lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản nhà nước hoạt động lễ hội Chương 2: Thực trạng quản nhà nước hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông Chương 3: Quan điểm, định hướng số giải pháp quản Nhà nước hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm lễ hội - Khái niệm nghi lễ: Nghi lễ nghi thức tiến hành theo quy tắc, luật tục định mang tính biểu trưng để đánh dấu, kỷ niệm kiện, nhân vật nhằm mục đích cảm tạ, tơn vinh, ước nguyện kiện, nhân vật với mong muốn nhận may mắn tốt lành, nhận giúp đỡ từ đối tượng siêu linh mà người ta thờ cúng - Khái niệm hội: Hội tập hợp hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội cộng đồng dân cư định, vui tổ chức cho đông đảo người dân tham dự theo phong tục truyền thống nhân dịp đặc biệt Những hoạt động diễn hội phản ánh điều kiện, khả trình độ phát triển địa phương, đất nước vào thời điểm diễn kiện Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn địa bàn dân cư khoảng thời gian không gian xác định, nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại, đồng thời dịp để biểu ứng xử văn hóa người với thiên nhiên - thần thánh người xã hội 1.1.2 Khái niệm lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống gọi lễ hội dân gian hay lễ hội cổ truyền, thường tổ chức đình, chùa (chùa mang chức hội làng), đền, miếu, phủ, điện làng gọi Hội làng, ngày thị trấn, tỉnh thành gọi Hội đình, Hội đền, Hội phu, dân làng, trước hết cụ - đại biểu tầng lớp cộng đồng làng, phường, phố tổ chức 1.1.3 Khái niệm lễ hội đại Lễ hội đại hoạt động mang ý nghĩa xã hội có liên quan đến kiện trị, qn sự, văn hóa xã hội hoạt động chào mừng kiện đó, lễ khai mạc hay bế mạc kiện quan trọng gắn với tổ chức hay rộng phạm vi quốc gia - dân tộc Lễ hội thường diễn quan quyền, đồn thể tổ chức Thường gắn với quan tổ chức đoàn thể vào thời điểm có ý nghĩa với đời tồn tại, phát triển quan, tổ chức Khơng gian lễ hội đại thường diễn trung tâm đô thị, thủ đô thành phố lớn đất nước [46, tr 244] 1.1.4 Khái niệm quản Nhà nước hoạt động lễ hội - Khái niệm quản : Quản tác động có tổ chức, có đích hướng chủ thể lên đối tượng quản nhằm đạt mục tiêu dự kiến - Khái niệm quản nhà nước : Quản nhà nước theo nghĩa rộng tồn hoạt động nhà nước nói chung, hoạt động mang tính chất nhà nước, nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước Quản nhà nước theo nghĩa hẹp hoạt động quản loại quan đặc biệt thực mà Hiến pháp pháp luật nước ta gọi quan hành nhà nước, gọi hoạt động chấp hành điều hành nhà nước, hay thường gọi đơn giản hoạt động chấp hành điều hành [38, tr 2] - Khái niệm quản nhà nước lễ hội: QLNN hoạt động lễ hội hiểu trình sử dụng cơng cụ quản lý: sách, pháp luật, nghị định, chế tài, tổ chức máy vận hành nguồn lực để kiểm soát, can thiệp vào hoạt động lễ hội phương thức thực như: tra, kiểm tra, giám sát nhằm trì việc thực hệ thống sách, hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế tài nhà nước ban hành 1.2 Các loại hình lễ hội theo quy định hành - Lễ hội dân gian lễ hội tổ chức nhằm tơn vinh người có cơng với nước với cộng đồng, thờ cúng thần thánh, biểu tượng có tính truyền thống hoạt động tín ngưỡng dân gian khác tiêu biểu cho giá trị tốt đẹp truyền thống lịch sử , văn hóa, đạo đức xã hội - Lễ hội lịch sử, cách mạng lễ hội tổ chức nhằm tôn vinh danh nhân, kiện lịch sử, cách mạng - Lễ hội văn hóa, thể thao, du lịch lễ hội tổ chức để quảng bá thể thao, du lịch bao gồm: festival, liên hoan văn hóa, thể thao, du lịch; tuần văn hóa - du lịch; tháng văn hóa - du lịch; năm văn hóa du lịch lễ hội văn hóa, thể thao du lịch khác - Lễ hội có nguồn gốc từ nước ngồi tổ chức Việt Nam lễ hội tổ chức Việt Nam tổ chức nước hoạt động hợp pháp Việt Nam tổ chức nhằm giới thiệu giá trị văn hóa tốt đẹp nước ngồi với cơng chúng Việt Nam 1.3 Những vấn đề chung lễ hội 1.3.1 Một số đặc điểm chung lễ hội Lễ hội loại hình văn hóa đa dạng, phong phú đặc sắc Tại vùng miền, lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng, chứa đựng đặc điểm chung vốn có tất lễ hội khắp nước Những đặc điểm chung là: tính thiêng, tính cộng đồng, tính địa phương, tính cung đình, tính đương đại tính giáo dục sâu sắc 1.3.2 Vai trò lễ hội đời sống xã hội Lễ hội hoạt động văn hóa trội đời sống người Hoạt động lễ hội hoạt động cộng đồng hướng tới mối quan hệ cộng đồng Hoạt động diễn hình thức cấp độ khác nhau, nhằm thỏa mãn phục vụ lợi ích đa dạng trước mắt lâu dài tầng lớp người dân, thỏa mãn nhu cầu cá nhân tập thể môi trường mà họ sinh sống Nước ta, đường tiến vào cơng nghiệp hóa, đại hóa lễ hội thu hút lôi người dân Nói cách khác lễ hội thỏa mãn nhu cầu người không xã hội trước mà xã hội đại hội nhập quốc tế Bởi lẽ lễ hội mang vai trò đặc biệt sau: - Lễ hội có vai trò cố kết biểu dương sức mạnh cộng đồng - Lễ hội có vai trò hướng người dân nhớ cội nguồn dân tộc - Lễ hội có vai trò cân đời sống tâm linh - Lễ hội có vai trò sáng tạo hưởng thụ văn hóa - Lễ hội có vai trò bảo tồn trao truyền văn hóa 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động lễ hội Lễ hội tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, làm giàu phát huy giá trị văn hóa dân tộc Những năm qua đất nước chuyển mạnh mẽ tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, đời sống tinh thần người dân ngày nâng cao, mà nhu cầu tham gia lễ hội trở thành nhu cầu đáng có ý nghĩa lớn Tuy vậy, lễ hội hoạt động khơng nằm ngồi quy luật có yếu tố tác động làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động lễ hội yếu tố: yếu tố trị, yếu tố pháp lý, yếu tố kinh tế, yếu tố lịch sử yếu tố người 1.4 Quản nhà nước hoạt động lễ hội 1.4.1 Vai trò quản Nhà nước hoạt động lễ hội QLNN đóng vai trò định hướng cho phát triển văn hóa nói chung trì phát huy hoạt động lễ hội nói riêng QLNN hoạt động lễ hội nhằm tạo điều kiện tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động lễ hội diễn theo mục đích chất QLNN hoạt động lễ hội góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nâng cao đời sống tinh thần đời sống vật chất người dân QLNN đóng vai trò bảo vệ chấn chỉnh đối vơi hoạt động lễ hội có sai phạm nảy sinh Như QLNN hoạt động lễ vội vừa có vai trò phát huy, bảo tồn, gìn giữ tinh hoa văn hóa lễ hội vừa có vai trò bảo vệ hoạt động lễ hội, giúp lễ hội diễn với tinh thần vốn có lễ hội đem đến giá trị tinh thần to lớn cho quần chúng nhân dân 1.4.2 Nội dung quản Nhà nước hoạt động lễ hội Thứ nhất, ban hành hệ thống quy chế, sách, văn quy phạm pháp luật hoạt động lễ hội Luật Di sản Văn hóa Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/6/2001, có hiệu lực từ ngày 01/01/2002 sở pháp cao nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam Ngày 18/6/2009 Quốc hội ban hành văn Luật số 32/2009/QH12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 Ngày 03/9/2013 Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Nghị định số 3202/VBHN–BVHTTDL Quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa Nhà nước tạo điều kiện trì phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống thông qua biện pháp sau đây: - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lễ hội - Khuyến khích việc tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian truyền thống gắn với lễ hội - Phục dựng có chọn lọc nghi thức lễ hội truyền thống - Khuyến khích việc hướng dẫn, phổ biến rộng rãi nước nước nguồn gốc, nội dung giá trị truyền thống tiêu biểu, độc đáo lễ hội Thứ hai, máy tổ chức quản nhà nước hoạt động lễ hội Căn Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cụ vào Nghị định số 76/2013/NĐ-CP ngày 16/7/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Ngày 22/12/2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Thông tư số 15/2015/TTBVHTTDL Quy định tổ chức lễ hội Trong quy định trách nhiệm quan, đơn vị thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Điều 13), trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Điều 14), trách nhiệm Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (Sở Văn hóa Thể thao) (Điều 15) Về công tác tổ chức vận hành máy quản nhà nước văn hóa nói chung hoạt động lễ hội nói riêng, lễ hội lĩnh vực xem tương đối đặc biệt Việt Nam, hoạt động lễ hội gắn với vấn đề tư tưởng, tinh thần nên công tác QLNN lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực khác Nhà nước ta xây dựng chế phối hợp quản Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam, hội đồng luận Văn học Nghệ thuật Trung ương, Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp Hội văn học Nghệ thuật Việt Nam công tác đạo phối hợp hoạt động thực công tác QLNN lễ hội chiến lược phát triển văn hóa Thứ ba, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực đội ngũ cán bộ, cơng chức có liên quan đến công tác quản nhà nước lễ hội Trong cơng tác QLNN lễ hội, việc xây dựng nguồn nhân lực hoạt động văn hóa quan trọng, họ người trực tiếp tuyên truyền vận động nhân dân, thực thi quy định đề đồng thời vừa phải giải sai phạm, tiêu cực nảy sinh Nguồn nhân lực QLNN hoạt động lễ hội thường cán bộ, công chức thuộc quan chuyên trách ngành, phân công trách nhiệm chuyên viên văn hóa sở Vì vậy, cần tăng cường đào tạo nguồn nhân lực nhiều cấp độ khác nhau, có khả độc lập nghiên cứu đạo thực tiễn, biết tham khảo kinh nghiệm quản tổ chức lễ hội địa phương khác, có khả tham mưu xây dựng văn mang tính chất quản đặc thù Do mà trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tham gia vào hoạt động quản tổ chức lễ hội phải có nhiệm vụ: - Làm chuyên môn, nhiệm vụ công tác quản tổ chức lễ hội phân cơng giao phó - Là cầu nối ngành, lĩnh vực liên quan đến công tác quản tổ chức lễ hội hoạt động lễ hội - Tuyên truyền, khuyến khích, khen thưởng việc làm khả quan đạt chấn chỉnh, ngăn ngừa sai phạm nảy sinh công tác quản tổ chức lễ hội - Thực thi tốt chức hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, tra giám sát thực thi công vụ Đồng thời phối hợp nhịp nhàng với quan chức có liên quan xử sai phạm khơng đáng có xảy tinh thần phù hợp với sách, với quy định pháp luật Thứ tư, phân bổ, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài cơng tác quản nhà nước hoạt động lễ hội Hoạt động lễ hội vốn sinh hoạt văn hóa cộng đồng cho nhân dân, hoạt động bao gồm nhiều thành phần tham gia, diễn quy mơ lớn mang tính cộng đồng Do đó, cơng tác phân bổ, huy động sử dụng hiệu nguồn lực tài công tác QLNN hoạt động lễ hội tương đối phức tạp, cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, phải tính tốn cách chu toàn hợp phải tiến hành cách khoa học Nhà nước yêu cầu quan, đơn vị có liên quan đến cơng tác quản tổ chức lễ hội hạn chế sử dụng ngân sách nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa nguồn lực việc tổ chức lễ hội Nhà nước khuyến khích cá nhân, tổ chức đóng góp tài trợ cho việc tổ chức lễ hội Ðiều mang lại nhiều lợi ích huy động nguồn kinh phí tổ chức lễ hội tiết kiệm cho ngân sách nhà nước Do mà, việc phân bổ, huy động sử dụng hiệu cách khoa học, hợp làm cho công tác QLNN hoạt động lễ hội ngày hiệu quả, đảm bảo trật tự, tiết kiệm, phát huy tốt giá trị văn hóa, góp phần khai thác tiềm kinh tế, văn hóa du lịch, đồng thời khơi dậy nguồn tiềm kinh tế mới, bổ sung vào nguồn lực tài quốc gia Thứ năm, tăng cường cơng tác kiểm tra, tra giám sát hoạt động lễ hội Trách nhiệm quan, đơn vị thuộc Bộ VHTT&DL; trách nhiệm UBND thành phố trực thuộc Trung ương; trách nhiệm Sở VHTT&DL công tác kiểm tra, tra giám sát việc quản tổ chức lễ hội quy định cách cụ thể, rõ ràng Công tác kiểm tra, tra giám sát việc quản tổ chức lễ hội nhằm phát xử kịp thời sai phạm quy định Nhà nước, đồng thời nâng cao ý thức thực nếp sống văn minh bảo vệ giữ gìn giá trị văn hóa hoạt động lễ hội Các quan đơn vị trực thuộc Bộ Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG 2.1 Khái quát chung tỉnh Đắk Nông 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, lịch sử, văn hóa tỉnh Đắk Nơng - Vị trí địa lý: Đắk Nơng tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, nằm phía Tây Nam Trung Bộ, đoạn cuối dãy Trường Sơn Phía Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk; phía Đơng giáp tỉnh Đắk Lắk tỉnh Lâm Đồng; phía Tây giáp tỉnh Bình Phước tỉnh Munđunkiri Vương quốc Camphuchia; phía nam giáp tỉnh Lâm Đồng tỉnh Bình Phước - Điều kiện tự nhiên: Đắk Nông tỉnh thuộc miền núi, có độ cao trung bình vào khoảng 600 – 700m, có nơi lên đến 1.970m so với mực nước biển Diện tích tự nhiên 6.516,9 km² Khí hậu Đắk Nơng mang tính chất nhiệt đới với hai mùa rõ rệt - Lịch sử: Sau ngày hai miền thống nhất, tháng 5/1975, tỉnh Quảng Đức thành lập lại, tháng 11/1975, tỉnh Quảng Đức sát nhập vào tỉnh Đắk Lắk Từ ngày 01/01/2004, tỉnh Đắk Nông tái lập theo Nghị số 23/2003/QH11 ban hành ngày 26/11/2003 Quốc hội sở chia tách tỉnh Đắk Lắk -Hành chính: Các đơn vị hành tỉnh Đắk Nông, từ sau năm 2004, gồm: thị xã Gia Nghĩa huyện (Cư Jút, Đắk Mil, Đắk Glong, Đắk R’Lấp, Đắk Song, Krông Nô, Tuy Đức); với 71 xã, phường, thị trấn - Kinh tế: Tổng thu NSNN địa bàn ước thực tháng 1.044 tỷ đồng, đạt 71% dự toán Trung ương, 65% dự toán địa phương, giảm 6% so với thực kỳ năm trước Tổng chi NSĐP ước đạt 3.373 tỷ đồng, đạt 71% tự toán, tăng 13 % so với kỳ năm trước Chi đầu tư phát triển tăng mạnh chi thường xuyên tăng 2% so với kỳ năm trước - Dân cư: Tính đến năm 2015, dân số tồn tỉnh Đắk Nơng đạt khoảng 583.912 người, mật độ dân số đạt 89,70 người/km², toàn tỉnh có 41 dân tộc Trong đó, đơng dân tộc kinh khoảng 411.018 người Bên cạnh thành phân dân tộc thiểu số chổ sống địa bàn tỉnh từ lâu đời gồm dân tộc là: M’Nơng khoảng 45.973 người, Mạ khoảng 6.636 người Ê Đê khoảng 6.121 người Còn lại dân tộc anh em từ phía khắp miền đất nước di cư vào sinh sống làm ăn kinh tế - Văn hóa: Nét đặc sắc văn hóa Đắk Nơnglẽ phần thở văn hóa Đắk Lắk thời gian dài tỉnh khu vực thuộc tỉnh Đắk Lắk Vùng đất có văn hóa đa dạng phong phú nhiều dân tộc anh em, nên mang nhiều sắc riêng đậm nét truyền thống Đắk Nơng có 10 di tích lịch sử, văn hóa, thắng cảnh xếp hạng, có 09 di tích cấp quốc gia, 01 di tích cấp tỉnh Các di tích bật Đắk Nơng phần lớn địa danh gắn với kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Di tích lịch sử cách mạng Ngục Đắk Mil, kháng chiến B4 – Liên tỉnh IV, Di tích lịch sử địa điểm phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp đồng bào M’Nông… 2.1.2 Khái quát lễ hội tỉnh Đắk Nông - Lễ hội sum họp cộng đồng người M’Nông Mạ: Lễ hội sum họp cộng đồng thường tổ chức mùa màng nương rẫy thu hoạch xong, gia đình lúa nương, rẫy khơng tham gia, lễ hội thường diễn vào cuối tháng 11 đầu tháng 12 dương lịch, địa điểm tổ chức lễ già làng lựa chọn nnơi có núi rừng, sông suối linh thiêng khu đất rộng Dân làng tập trung khẩn cầu thần linh chứng giám, phù hộ cho dân làng mạnh khỏe, sung túc, đồn kết, mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, bội thu 11 - Lễ hội ăn trâu mừng mùa - đón mừng năm người Ê Đê: Khi chim Krao hót vang núi rừng báo hiệu mùa rẫy thu hoạch xong lúc bn làng Ê Đê tổ chức lễ ăn trâu mừng mùa - đón năm Lễ mừng mùa thường tổ chức bãi đất rộng buôn làng Lễ vật heo thiến béo tròn ché rượu lớn Khi ché rượu cột, heo nướng chín vàng, già làng hòa tiết heo vào bát tưới vào ché rượu khấn thần linh Sau lời khấn già làng, dàn chiêng Knah rộn rã, ngân vang khắp núi rừng mang thông điệp dân làng đến với Yàng, mời Yàng vui hội với buôn làng Già, trẻ, gái, trai quay quần bên ché rượu Mọi người vừa uống rượu cần vừa ăn thịt heo nướng trò chuyện vui vẻ bên Sau lễ cúng mừng mùa lễ ăn trâu mừng mùa Có thể nói lễ hội lớn năm người Êđê Khơng khí chuẩn bị lễ hội buôn làng thật rộn ràng náo nhiệt Đến ngày lễ, già làng sai cháu dắt trâu buộc vào gốc nêu cột bảy ché rượu thành dãy dài trước nêu Sau dân làng tụ hội đông đủ, thủ tục chuẩn bị xong, dàn chiêng lên rộn rã báo hiệu lễ ăn trâu bắt đầu Các cô gái mùa điệu mừng mùa xung quanh cột nêu mừng đón người từ khắp bn làng xa gần đến vui ngày lễ hội buôn làng - Lễ cúng thần rừng (Giang Pri) người M’Nông Mạ: Được tổ chức vào tháng 12 hàng năm với mục đích cầu cho mưa thuận, gió hóa, mùa màng bội thu, cầu cho rừng xanh tốt, với ý nghĩa nêu cao truyền thống bảo vệ rừng đồng bào dân tộc M’Nông Lễ hội thường tổ chức không gian linh thiêng, gần cánh rừng Dân làng làm lễ dựng nêu, buộc trâu từ chiều hôm trước đến sáng hôm, dân làng làm lễ khóc trâu đến lúc mặt trời lên làm lễ đâm trâu cúng thần rừng Sau bn làng tổ chức hát, múa, chơi trò chơi dân gian, uống rượu cần thưởng thức ẩm thực - Lễ mừng lúa (Yu Rhe) người Mạ: Đây lễ hội lớn người Mạ mùa nương rẫy, thường tổ chức vào tháng giêng, đầu tiết xuân Thời gian, quy mô tầm quan trọng tương ứng với tết đầu năm người Việt Lễ Rhe diễn vào lúc gia đình thu hoạch xong mùa lúa rẫy đổ thóc vào kho Thời gian lễ hội kéo dài bảy ngày Trước bước vào lễ hội, nhà trang trí dựng nêu Ơng Chủ rừng dẫn đầu đoàn người cúng kho lúa làng Sau lễ Rhe bảy ngày kiêng cử, không rừng, lên rẫy, không rời khỏi làng - Lễ cúng bến nước (Ngă yang kpin êa) người Ê Đê: Hằng năm sau kết thúc mùa rẫy, chủ bến nước (Pô pin ea) chuẩn bị rượu, heo, gạo nếp cho lễ cúng bến nước buôn làng Những người dân buôn làng tự nguyện mang gạo, gà, heo, bầu, bí … đóng góp cho chủ bến nước để tổ chức lễ cúng bến nước Ngày làm lễ cúng bến nước, dân làng tập trung đông đủ nhà chủ bến nước Khi việc chuẩn bị xong, dàn chiêng Knah đánh lên hồi chiêng dài báo hiệu với thần linh Lễ cúng bến nước bắt đầu Tiếp sau lễ như: Lễ cúng Thần Nước, Thần Đất, Thần Lúa cúng linh hồn tổ tiên ông bà Lễ cúng sức khỏe cho chủ bến nước thành viên gia đình chủ bến nước, cầu cho người sức khỏe Sau lễ cúng, người ăn uống, vui chơi tận khuya Sáng hôm sau, người buôn làng lại tụ tập đông đủ trước cổng buôn làng để cúng Thần cổng làng nhằm xin Yàng phù hộ cho dân làng no ấm, bình yên Bên cạnh lễ hội truyền thống độc đáo, đặc sắc đậm đà sắc dân tộc người M’Nông, Ê Đê Mạ lễ hội truyền thống đồng bào anh em dân tộc thiểu số từ khắp miền đất nước di cư nơi sinh sống lễ hội cổ truyền người Việt lễ hội cổ truyền dân tộc dân tộc thiểu số phía Bắc di cư vào lập nghiệp Tuy định cư Đắk Nông chưa lâu, song người Kinh Đắk Nông tổ chức ngày lễ tết cổ truyền dân tộc Việt, tiêu biểu Tết Nguyên Đán, Tết Đoan Ngọ, Tết Trung Thu… Đối với anh em dân tộc thiểu số từ khắp miền đất 12 nước (đa phần phía Bắc Việt Nam) sinh sống lập nghiệp có lễ hội đặc trưng như: Lễ hội Lồng Tồng người Tày huyện Krông Nô, Lễ cúng thần sấm sét xua đuổi tai ương, điều xấu người Mông xã Đắk Nia - Thị xã Gia Nghĩa, Lễ mừng thọ người Thái huyện Krông Nô, hay Lễ cấp sắc người Dao huyện Đắk Mil Tuy nhiên, anh em dân tộc từ khắp miền đất nước an cư lập nghiệp nên số lượng không nhiều sống rãi rác khắp địa bàn tỉnh nên tính chất quy mơ lễ hội diễn không lớn Không kể đến lễ hội truyền thống đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số chỗ đồng bào dân tộc anh em di cư vào sinh sống phải kể đến lễ hội đại, lễ hội cách mạng địa bàn tỉnh như: Lễ kỷ niệm ngày giải phóng Gia Nghĩa 23/3, Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập tỉnh Đắk Nơng… 2.2 Phân tích thực trạng quản nhà nước hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông 2.2.1 Thực trạng thể chế, sách quản nhà nước hoạt động lễ hội Sau 10 năm thành lập tỉnh (2004 - 2017), với quan tâm giúp đỡ Trung ương, Đảng quyền tỉnh Đắk Nơng lĩnh vực văn hóa nói chung có bước phát triển đáng kể, chiều rộng lẫn chiều sâu, đa dạng hình thức, phong phú nội dung Di sản văn hóa phi vật thể dân tộc, dân tộc thiểu số chỗ địa bàn tỉnh quan tâm, tiến hành điều tra, sưu tầm, lưu giữ Nhiều giá trị văn hóa truyền thống khơi phục, phát huy Thông qua văn đạo Đảng văn quy phạm pháp luật Trung ương Đảng quyền cấp, ngành tỉnh Đắk Nông triệt để tiếp thu triển khai diện rộng quy mô chất lượng công tác quản hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh cụ thể là: Tỉnh ủy, HĐND tỉnh; hồn thiện quy chế hoạt động đề giải pháp, nhiệm vụ cụ thể nhằm thực thắng lợi tiêu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 đề UBND tỉnh Đắk Nông ban hành Quyết định số 05/2015/QĐ-UBND, ngày 29/01/2015, Ban hành Quy định thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội địa bàn tỉnh Đắk Nơng Quy định có nêu rõ lễ hội phải tổ chức an tồn, tiết kiệm, khơng phơ trương hình thức Nội dung lễ hội chia làm hai phần: Phần lễ tổ chức trang nghiêm, ngắn gọn, đảm bảo tính giáo dục truyền thống; phần hội tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian tạo khơng khí vui tươi, lành mạnh Đối với lễ hội truyền thống đặc trưng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ địa bàn tỉnh lễ hội thu hút nhiều người dân địa bàn tỉnh tham gia, có lễ hội thời gian kéo dài - ngày, mà Sở VHTT&DL tỉnh Đắk Nông chủ động phối hợp với UBND huyện, UBND xã Ban tổ chức lễ hội công tác quản tổ chức lễ hội với quy chế mà nhà nước ban hành Đối với lễ hội lớn dân tộc lễ hội mừng xuân diễn địa bàn tỉnh năm cơng tác QLNN hoạt động lễ hội tiến hành hợp lý, khoa học Thực theo ðạo UBND tỉnh, Sở VHTT&DL tỉnh ðã xây dựng kế hoạch triển khai tổ chức lễ hội mừng xuân diễn cách hiệu quả, tiết kiệm theo quy chế Bên cạnh lễ hội mừng xuân đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số chỗ đồng bào dân tộc thiểu số khắp miền đất nước di cư sinh sống quan tâm, đạo UBND tỉnh Các cấp ngành huyện, xã kịp thời báo cáo tình hình lên quan cấp tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở VHTT&DL để nhận văn hướng dẫn, giúp công tác quản tổ chức lễ hội sở diễn lành mạnh, vui tươi tốt đẹp Song song với lễ hội cách mạng diễn quy mô lớn địa bàn tỉnh như: Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập tỉnh, Lễ kỷ niệm giải phóng Gia Nghĩa 23/3… UBND tỉnh đạo thông qua định số 110/QĐ - UBND việc Ban hành Chương trình cơng tác trọng tâm năm 2016 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông Các lễ hội cách mạng diễn thành công, hiệu quả, mang đầy tính nghiêm trang niềm tự hào dân tộc Các chương trình nghệ thuật, thể thao diễn hài hòa, chất lượng nội dung hình thức Công tác bảo vệ trước, sau lễ hội cách mạng diễn triển khai cẩn trọng, chu đáo, an toàn, tốt đẹp Các lễ hội có nguồn gốc nước ngồi cơng tác QLNN hoạt động lễ hội phải quan tâm chặt chẽ từ phía quan chủ trì tổ chức lễ hội Tránh tình trạng lộn xộn, gây an ninh trật tự, đảm bảo cho người dân thụ hưởng văn hóa tinh thần mẻ tốt đẹp 2.2.2 Thực trạng tổ chức máy quản nhà nước hoạt động lễ hội Hiện tại, QLNN hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh Đắk Nơng thuộc phòng Nghiệp vụ quản văn hóa - sở VHTT&DL tỉnh, quản nhà nước lễ hội thị xã Gia Nghĩa có phòng Văn hóa Thơng tin thị xã Gia Nghĩa, cấp huyện có phòng VHTT huyện, xã có ban VHTT xã Khi có hoạt động lễ hội diễn phòng Nghiệp vụ quản văn hóa Sở phối hợp với phòng ban có liên quan Sở thực công tác QLNN hoạt động lễ hội Đối với lễ hội có quy mơ cấp tỉnh đơn vị quản lý, tổ chức lễ hội thực công việc như: thành lập ban tổ chức, xây dựng kế hoạch tổ chức, phân công tiểu ban nội dung, tuyên truyền, tài chính, an ninh, hậu cần… trước lễ hội diễn Thời gian tổ chức, chuẩn bị cho lễ hội phụ thuộc vào quy mô lễ hội Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông ban hành Kế hoạch số 12/KH-UBND việc Tổ chức Lễ hội mừng xuân Bính Thân năm 2016 Sở VHTT&DL đơn vị chủ trị, phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức lễ hội mừng xuân Bính Thân năm 2016; Tham mưu UBND tỉnh thành lập Ban tổ chức, tiểu ban phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên tham gia; Xây dựng kế hoạch, kịch chung chương trình; Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan công tác tổ chức hoạt động cụ thể Đối với lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số, thường diễn vào mùa xuân, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham dự trở thành nét đẹp văn hóa địa bàn tỉnh Những năm gần đây, việc tổ chức lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số chỗ địa bàn tỉnh quyền cấp quan tâm, tạo điều kiện công tác tổ chức kiện tồn ban tổ chức lễ hội Theo đó, Các hoạt động lễ hội phải cho phép văn UBND huyện, thị xã trước tiến hành tổ chức Ban tổ chức lễ hội tổ chức họp để thống nội dung, chương trình Phân cơng phối hợp với đơn vị liên quan để đảm bảo an ninh, trật tự diễn lễ hội Riêng Mặt trận tổ chức Đoàn thể phối hợp tuyên truyền vận động người dân chấp hành quy định lễ hội Đảm bảo lễ hội diễn tốt đẹp thành công 2.2.3 Thực trạng nguồn lực cán bộ, công chức, viên chức quản nhà nước lễ hội Hiện quan quản nhà nước hoạt động lễ hội cấp tỉnh Sở VHTT&DL tỉnh Đắk Nông, lễ hội cấp huyện có phòng VHTT huyện, thị xã Bộ phận QLNN hoạt động lễ hội Sở phòng Nghiệp vụ quản văn hóa Tại phòng VHTT huyện thị xã phân cơng cán thực nhiệm vụ quản văn hóa có lễ hội Hiện nay, phòng VHTT huyện, thị xã hay ban Văn hóa Thơng tin xã có 01 cơng chức đảm nhiệm vai trò Do Đắk Nông tỉnh thành lập, tuổi đời non trẻ, nên hệ thống hoạt động lễ hội diễn địa bàn tỉnh chưa sâu rộng, số lễ hội lớn cấp tỉnh tổ chức như: Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập tỉnh Đắk Nơng (01/01/2004 - 01/01/2014) đón nhận Huân chương Độc lập hạng II; Lễ kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng Gia Nghĩa - Đắk Nơng (23/3/1975 - 23/3/2015), 10 năm thành lập thị xã Gia Nghĩa (27/6/2005 - 27/6/2015) công bố định công nhận thị xã Gia Nghĩa thị loại III… Đó lễ 14 hội lớn tỉnh có nhiều đơn vị tham gia công tác quản nhà nước hoạt động lễ hội UBND tỉnh, Sở VHTT&DL, Công an tỉnh, Sở Y tế… Các quan, đơn vị trực tiếp phân công cán bộ, công chức, viên chức thực nhiệm vụ chun mơn nghiệp vụ lễ hội diễn ra, thường xuyên báo cáo tình hình diễn biến lễ hội Trong năm vừa qua, UBND tỉnh Đắk Nông ban hành nhiều kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Đương cử định UBND tỉnh Đắk Nông ban hành năm 2016 Quyết định số 58a/QĐ-UBND Về Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Đắk Nơng năm 2016 Trong có cán bộ, cơng chức, viên chức Sở VHTT&DL tỉnh Hằng năm, Sở VHTT&DL tỉnh Đắk Nông tổ chức lớp tập huấn nâng cao lức quản văn hóa, lễ hội cho đội ngũ cán văn hóa, đặc biệt cán văn hóa sở 2.3.4 Thực trạng kinh phí tổ chức, quản lễ hội Trong năm vừa qua việc tổ chức lễ hội địa bàn tỉnh đa phần lấy từ nguồn ngân sách địa phương UBND tỉnh bố trí có đóng góp hổ trợ từ phía doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh Các doanh nghiệp đóng góp phần khơng nhỏ nguồn kinh phí cho việc hỗ trợ tổ chức ngày lễ trọng đại này, giúp cho lễ hội cách mạng tỉnh diễn tốt đẹp thành công Thực văn đạo Đảng, Nhà nước công tác quản tổ chức lễ hội, UBND tỉnh đạo gắt gao, hạn chế tối đa việc sử dụng ngân sách nhà nước để tổ chức lễ hội, thay vào đẩy mạnh triển khai thực việc xã hội hóa tổ chức lễ hội Các cấp quyền, đơn vị QLNN hoạt động lễ hội nhận thức chủ trương Nhà nước, đánh giá vai trò to lớn nguồn lực xã hội công bước đầu đem lại kết khả quan, tạo nên hiệu vượt mong đợi Đẩy mạnh xã hội hóa nguồn kinh phí tổ chức lễ hội từ quần chúng nhân dân, giảm tải gánh nặng cho ngân sách Trung ương địa phương hướng chung tất địa phương nước Song hành xu hướng đó, UBND tỉnh Đắk Nông đạo Sở VHTT&DL tỉnh Đắk Nông phải làm tốt công tác tư tưởng, tuyên truyền giá trị cao đẹp ý nghĩa thiêng liêng dân tộc hoạt động lễ hội, đồng thời phải phổ biến quy định pháp luật hành công tác tổ chức tham gia lễ hội để người dân nắm, người dân hiểu người dân chấp hành Việc xã hội hóa nguồn kinh phí tổ chức lễ hội từ quần chúng nhân dân góp phần đáng kể cho việc tổ chức hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh thời gian qua 2.2.5 Thực trạng công tác kiểm tra, tra, giám sát quản nhà nước hoạt động lễ hội Luôn đề cao tăng cường công tác kiểm tra, tra giám sát xem nội dung quan trọng công tác QLNN hoạt động lễ hội Đây biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế vấn đề tiêu cực nảy sinh trước, sau hoạt động lễ hội diễn Từ công tác kiểm tra, tra giám sát thường xuyên hoạt động lễ hội mà UBND tỉnh, Sở VHTT&DL đơn vị có liên quan công tác QLNN lễ hội nắm bắt xử nhanh, kịp thời vi phạm quy định pháp luật vấn đề không mong muốn bất ngờ diễn Nhờ mà nhanh chóng sửa chữa chấn chỉnh kịp thời diễn biến xấu, giúp ngăn chặn hậu nghiêm trọng, làm cho hoạt động lễ hội diễn cách tốt đẹp nhất, đáp ứng nhu cầu tinh thần vui chơi giải trí người dân Cơng tác kiểm tra, tra giám sát hoạt động liên quan lễ hội diễn tiến hành đồng thường xuyên Công tác nhằm đảm bảo cho nội dung lễ hội diễn với kế hoạch, chương trình, đảm bảo cho hoạt động lễ hội diễn theo với quy chế, quy định nhà nước 15 Đối với lễ hội tín ngưỡng lớn dân tộc như: Lễ hội mừng xn, Lễ Phật đản, Lễ vu lan…thì cơng tác thanh, kiểm tra, giám sát trọng vào tượng mê tín dị đoan, cờ bạc, mua bán xử dụng pháo, vệ sinh an toàn thực phẩm dịch vụ ăn uống, an ninh trật tự, vệ sinh môi trường Đối với lễ hội cách mạng lớn tỉnh cơng tác kiểm tra Thanh tra giám sát phải có phối hợp chặt chẽ đơn vị chức có liên quan theo quy định, quan, đơn vị thuộc Bộ VHTT&DL, UBND tỉnh, Sở VHTT&DL tỉnhlễ hội mang tính cách mạng cần phải diễn trang nghiêm chuẫn mực nên công tác thanh, kiểm tra phải tiến hành thường xuyên chặt chẽ Còn lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số chỗ cơng tác kiểm tra, tra giám sát Sở VHTT&DL tỉnh Đắk Nông tiến hành đồng bộ, tập trung vào khía cạnh an ninh trật tự, tránh tình trạng lộn xộn, gây an ninh trật tự xảy q trình diễn lễ hội 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Kết đạt công tác quản nhà nước hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông thời gian qua Thứ nhất, công tác tổ chức quản quản nhà nước hoạt động lễ hội diễn địa bàn tỉnh thực với quy định, pháp luật nhà nước Thứ hai, hoạt động lễ hội diễn thành công công tác đạo, phân công nhiệm vụ phối hợp thực quan đơn vị có liên quan hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh quy định chặt chẽ, xuyên suốt, thống đồng từ xuống Thứ ba, xây dựng tổ chức thực thành công đề án nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Thứ tư, tổ chức thành cơng lễ hội góp phần kích thích phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thứ năm, công tác quản nhà nước lễ hội địa bàn tỉnh đạt hiệu quả, góp phần làm nâng cao ý thức người dân truyền thống quý báu dân tộc, biết q trọng thiêng liêng mà cha ơng để lại, biết gắn kết, tương trợ lẫn biết giữ gìn di sản văn hóa 2.3.2 Những hạn chế công tác quản nhà nước hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh Đắk Nông Thứ nhất, số địa phương tỉnh chưa thực phổ biến, quán triệt sâu rộng, nghiêm túc văn đạo Trung ương công tác tổ chức quản hoạt động lễ hội Sự phối hợp đơn vị liên quan tổ chức quản lễ hội chưa thực nhịp nhành nhiều bất cập Thứ hai, Sở VHTT&DL xây dựng triển khai thực nhiều đề án để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa có hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh Tuy nhiên đề án tiến hành triển khai thực dừng lại góc độ bảo tồn chưa thực phát huy liên tục lâu dài lễ hội cổ truyền Thứ ba, đội ngũ cán ngành văn hóa từ Sở phòng, ban thiếu kinh nghiệm, kiến thức công tác quản nhà nước lễ hội Đội ngũ nhân lực QLNN hoạt động lễ hội địa phương mỏng, thiếu kiến thức kỹ tác nghiệp Thứ tư, việc lồng ghép hoạt động lễ hội vào công tác quảng bá du lịch chưa thực hiệu quả, hoạt động du lịch lồng ghép với lễ hội đặc sắc đồng bào dân tộc thiếu số sống lâu đời vùng đất thiếu tính quy mơ 16 Thứ năm, cơng tác tun truyền, nâng cao ý thức người dân tham gia vào lễ hội chưa thực hiệu quả, chưa nâng cao ý thức người dân việc giữ gìn an ninh trật tự Thứ sáu, hoạt động lễ hội diễn thiếu tính quy mơ kinh phí để tổ chức thực ít, việc xã hội hóa nguồn kinh phí chưa thực hiệu Thứ bảy, công tác tra, kiểm tra, giám sát chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản nhà nước hoạt động lễ hội 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Một là, đa phần đơn vị phối hợp thực khơng phải đơn vị chủ trì, mà đảm nhận phần nhỏ chuyên môn nghiệp vụ thuộc chức năng, nhiệm vụ nên quan, đơn vị thường lơ công tác phối hợp Thường thực theo đạo cách hình thức, cắt cử cán tham gia công tác phối hợp ít, khơng đủ lực lượng để bao qt hết tất tình hình, dẫn đến tình trạng chưa thực tốt công việc giao Hai là, nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc thực đề án Sở VHTT&DL bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa có hoạt động lễ hội mặt xuất phát tác động mạnh mẽ dòng văn hóa tín ngưỡng, phát triển mạnh mẽ xã hội đại làm thay đổi mơi trường văn hóa truyền thống, phận người dân thờ quay lưng với văn hóa truyền thống Mặt khác xuất phát từ chủ thể quản nhà nước hoạt động lễ hội như: phối hợp chưa nhịp nhàng quan hữu quan, thiếu kinh nghiệm, chuyên môn sâu rộng cán phân công thực nhiệm vụ Ba là, với đặc thù tỉnh thành lập nên đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức ngành văn hóa phần lớn luân chuyển công tác từ tỉnh Đắk Lắk Nếu xét trình độ học vấn thạc sĩ văn hóa, cử nhân Đại học, cao đẳng xét khả hiểu biết sâu rộng văn hóa đặc biệt văn hóa lễ hội đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số chỗ hiểu biết tất sắc văn hóa lễ hội tất đồng bào dân tộc di cư vào sinh sống lại hạn chế Bên cạnh thiếu hụt cán làm cơng tác văn hóa người dân tộc thiểu số địa phương chưa thực trọng đến công tác đào tạo bồi dưỡng cán văn hóa người đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Bốn là, việc quảng bá du lịch thông qua lễ hội truyền thống gặp nhiều khó khăn bất cập nguyên nhân dẫn đến việc xúc tiến quảng bá du lịch thông qua hoạt động lễ hội chưa đạt hiệu mong đợi xuất phát từ yếu tố sau: thứ kinh phí cho hoạt động quảng bá nên hiệu khơng cao; thứ hai hình thức quảng bá hạn hẹp, thứ ba phối hợp ngành, địa phương doanh nghiệp hoạt động du lịch với chưa gắn kết chặt chẽ Năm là, việc tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân tham gia vào hoạt động lễ hội chưa thực hiệu Điều xuất phát từ nguyên nhân buông lỏng quản lý, không hướng dẫn kịp thời tập thể cán làm công tác tổ chức quản lễ hội Sáu là, công tác vận động, kêu gọi, phổ biến giá trị lễ hội có tốt việc xã hội hóa đạt hiệu quả, vấn đề nằm chỗ, tổ chức hay cá nhân không hiểu giá trị tinh thần vô giá lễ hội không tự nguyện tham gia vào quyên góp hỗ trợ tổ chức, bảo tồn hay phục dựng lễ hội diễn địa bàn tỉnh Bảy là, nguyên nhân dẫn đến công tác tra, kiểm tra, giám sát chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản nhà nước hoạt động lễ hội lực lượng mỏng, trình độ chun môn cán tra, phương tiện thực công việc chưa đáp ứng yêu cầu, phối hợp quan, đơn vị hữu quan tiểu ban chưa đồng 17 TIỂU KẾT CHƯƠNG II Trong chương II tác giả nêu lên thực trạng công tác QLNN hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông thời gian vừa qua Qua cho thấy Sở VHTT&DL tỉnh chưa làm gì, gặp phải thiếu sót yếu cơng tác QLNN hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh Từ tác giả rút điểm cốt lõi tình hình thực nhiệm vụ ngành văn hóa cơng tác QLNN hoạt động lễ hội Đó là, năm qua Sở VHTT&DL tỉnh nhà đạt nhiều khởi sắc công tác QLNN lĩnh vực văn hóa nói chung lĩnh vực hoạt động lễ hội nói riêng Đã đạt kết khả quan đáng khích lệ góp phần xây dựng đời sống tinh thần vừa truyền thống vừa phong phú vừa hướng tới giá trị tốt đẹp tương lai, đem lại sống ổn định vững bền cho xã hội Bên cạnh kết khả quan đáng trân trọng khích lệ ấy, cơng tác QLNN hoạt động lễ hội nhiều hạn chế, khó khăn đáng lưu tâm Những tồn đọng, hạn chế, khó khăn xuất phát từ nhiều nguyên nhân, phân làm ba nhóm ngun nhân sau: (1) Nguyên nhân xuất phát từ việc thiếu đồng bộ, nhịp nhàng quan, đơn vị liên quan QLNN lễ hội; (2) Nguyên nhân xuất phát từ thiếu chuyên môn kinh nghiệm đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức đảm nhiệm vai trò QLNN hoạt động lễ hội (3) Nguyên nhân xuất phát từ thiếu ý thức người dân tham gia vào hoạt động lễ hội Từ đúc kết yếu khơng đáng có đó, Sở VHTT&DL tỉnh nhà cần tập trung nữa, nổ lực để hạn chế tồn hạn chế khơng đáng có, giúp cho cơng tác QLNN hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh ngày phát huy, ngày chất lượng, góp phần xây dựng văn hóa lễ hội nói riêng xây dựng văn hóa tỉnh nhà nói chung cơng phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh nhà, hòa nhập với xu phát triển chung nước Chương 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG 3.1 Quan điểm Đảng hoạt động lễ hội Vấn đề văn hóa người vấn đề trọng tâm phản ánh phát triển xã hội vững mạnh quốc gia Mục tiêu phấn đấu Đảng nhân dân ta nghiệp “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, nghiệp xây dựng sáng tạo to lớn nhân dân ta, đồng thời trình cải biến xã hội sâu sắc, đòi hỏi phát huy khả trí tuệ người Việt Nam Những thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ với việc mở rộng giao lưu quốc tế hội để tiếp thu tinh hoa văn hóa thành trí tuệ quốc gia khác giới, đồng thời lại đặt thách thức việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Lễ hội xem phần biểu tượng văn hóa quốc gia, loại hình đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể ðýợc Ðảng Nhà nýớc ta quan tâm, ðịnh hýớng, ðạo phýõng diện nhý: nghiên cứu, bảo tồn, tơn tạo, phát huy, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thực tế năm gần đây, trình chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường, có phần bng lỏng đạo, quản số lĩnh vực văn hóa - xã hội, xem nhẹ việc giáo dục nếp sống lối sống, thiếu hướng dẫn, thiếu quy định cụ thể Nhà nước việc cưới, việc tang, lễ hội nên để phát sinh nhiều tượng không lành mạnh xã hội Những tượng trở thành vấn đề xã hội nhức nhối, làm xói mòn giá trị đạo đức truyền thống, lối sống cần kiệm, giản dị dân tộc, 18 phá hoại phong mỹ tục, ảnh hưởng xấu đến đời sống tinh thần to lớn nhân dân ta Trước tình hình đó, Bộ Chính trị định mở vận động sâu rộng toàn Đảng, toàn dân đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn minh - gia đình văn hóa, có việc thiết lập nếp sống lành mạnh việc cưới, việc tang, lễ hội theo định hướng sau: - Bảo tồn có chọn lọc, cải tiến, đổi phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc; loại bỏ dần hình thức lỗi thời, lạc hậu; nghiên cứu xây dựng hình thành dần hình thức vừa văn minh, vừa giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc việc cưới, việc tang, lễ hội - Lành mạnh, tiết kiệm, tránh xa hoa lãng phí, phiền nhiễu - Chống khuynh hướng kinh doanh, vụ lợi - Xóa bỏ hủ tục, trừ mê tín dị đoan Đường lối đổi Đảng hình thành, phát triển, khơng ngừng hồn thiện gắn liền với q trình lãnh đạo Đảng Các kỳ Đại hội Đảng, thực tiễn dự báo tình hình đất nước, giới; kết thực quan điểm, chủ trương, mục tiêu xác định kinh nghiệm thực tiễn đúc kết, nhận thức luận mới, Đảng bổ sung, phát triển quan điểm, chủ trương xây dựng đất nước phù hợp với yêu cầu giai đoạn, thời kỳ Căn nhắc yêu cầu, điều kiện cụ thể đất nước, kế thừa có chọn lọc tiếp thu định hướng nêu Nghị Trung ương khóa XI văn hóa Đảng ta xác định đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 3.2 Định hướng Nhà nước tỉnh Đắk Nông hoạt động lễ hội 3.2.1 Định hướng Nhà nước Các quan chức cần tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân giá trị cao đẹp lễ hội nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước sách đại đồn kết dân tộc, tự tín ngưỡng tơn giáo Trên sở giúp người dân nâng cao nhận thức lễ hội xây dựng ý thức trách nhiệm tham gia lễ hội, chống mê tín dị đoan, đảm bảo cho hoạt động lễ hội diễn cách văn minh, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, hoạt động an tồn, tiết kiệm, hiệu Giảm tần suất, thời gian, quy mô, lễ hội có quy mơ lớn, hạn chế sử dụng ngân sách Nhà nước, đẩy mạnh hoạt độnghội hóa, nguồn lực để tổ chức lễ hội , cán làm công tác quản nhà nước hoạt động lễ hội phải gương mẫu chấp hành quy định quản tổ chức lễ hội, không chi ngân sách sử dụng phương tiện công tham gia lễ hội Sớm ban hành văn quản hướng dân tổ chức lễ hội quy định người tham gia lễ hội cho phù hợp với xu Khi tổ chức lễ hội phải có kế hoạch cụ thể nội dung, hình thức, quy mơ, thời gian cấp có thẩm quyền cho phép Ở lễ hội phải có ban đạo tổ chức lễ hội, thành viên ban tổ chức phải phân công nhiệm vụ cách rõ rang chịu trách nhiệm trước địa phương công việc phân công, đồng thời phải xây dựng nội quy, quy chế lễ hội, tăng cường công tác kiểm tra, tra xử nghiêm minh vi phạm lễ hội 3.2.2 Định hướng tỉnh Đắk Nông Để thực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị giai đoạn cách mạng Đảng tỉnh Đắk Nông xác định phương hướng, nhiệm vụ chung lúc xây dựng Đảng hệ thống trị vững mạnh Tạo đột phá thể chế, đảm bảo cho việc xây dựng đội ngũ cán công chức có chất lượng (trong có đội ngũ cán cơng chức ngành văn hóa), máy tinh gọn; cụ thể hóa nghị quyết, chủ trương thực thi pháp luật cách động phù hợp với tình hình tỉnh 19 Thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020 Về phía Sở VHTT&DL tỉnh khắc phục khó khăn, tập trung thực nhiệm vụ giao, có nhiệm vụ quản tổ chức hoạt động lễ hội, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng Theo đó, Sở VHTT&DL tỉnh tham mưu, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt nhiều đề án quan trọng như: Đề án Bảo tồn phát huy giá trị di sản không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên; Đề án Bảo tồn phát huy loại hình văn hóa phi vật thể có nguy thất truyền dân tộc thiểu số chỗ địa bàn tỉnh Đắk Nơng giai đoạn 2016 2020; kế hoạch lộ trình tổ chức lễ hội văn hóa thổ cẩm Việt Nam tỉnh Đắk Nơng Bên cạnh đó, quyền tỉnh định hướng hoạt động lễ hội kết hợp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội với phát triển du lịch, kết hợp vừa giới thiệu tinh hoa đặc sắc lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, hay đồng bào dân tộc thiểu số di cư vào sinh sống đến với du khách miền đất nước, nhằm quảng bá hình ảnh vùng đất Tây Nguyên xinh đẹp, giàu sắc văn hóa dân tộc vừa tạo nguồn thu cho ngân sách địa phương, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ưu tiên thực dự án, đề án bảo tồn phục dựng lễ hội truyền thống có nguy thất truyền, ưu tiên việc đào tạo, tập huấn cán làm công tác tổ chức quản lễ hội Như vậy, tỉnh Đắk Nơng xác định cho mục tiêu văn hóa nói chung có hoạt động lễ hội, đồng thời xây dựng định hướng chiến lược phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, tảng cho phát triển văn hóa tỉnh nhà tương lai gần tới 3.3 Một số giải pháp cho công tác quản nhà nước hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông 3.3.1 Giải pháp xây dựng thể chế, sách quản nhà nước hoạt động lễ hội Tỉnh cần sớm bổ sung hoàn thiện văn hướng dẫn để thực tốt văn quy phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành hoạt động văn hóa nói chung hoạt động lễ hội nói riêng Cũng tăng cường số lượng chất lượng văn hướng dẫn quan QLNN bổ sung nội dung định hướng phù hợp với vấn đề phát sinh hàng năm Khi có vấn đề nảy sinh phải có văn hướng dẫn kịp thời, khơng để tình trạng triển khai chậm Văn đạo cần quan tâm đến công việc trước, sau lễ hội, định hướng đạo Ban tổ chức lễ hội thực nhiệm vụ gì?, cách thức nào?, đơn vị chức có liên quan có trách nhiệm sao? Khơng ngừng nâng cao tính nâng động sáng tạo cơng tác QLNN hoạt động lễ hội địa phương theo tình hình thực tiễn, vận dụng cách linh hoạt biện pháp xử để đảm bảo hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh diễn thành công, tốt đẹp Bên cạnh quy định cụ thể, nghiêm khắc công tác xử sai phạm sách khen thưởng cá nhân quan, tổ chức, đoàn thể thực tốt cơng tác cần khuyến khích quan tâm, động lực to lớn cá nhân, tập thể góp nghiệp phát triển văn hóa địa phương 3.3.2 Giải pháp tổ chức máy quản nhà nước hoạt động lễ hội Chính quyền tỉnh cần nhanh chóng hồn thiện cấu tổ chức, xây dựng quy chế phối hợp hoạt động, hoàn thiện chức nhiệm vụ cho đơn vị thực nhiệm vụ QLNN hoạt động lễ hội Sở VHTT&DL, phòng Văn hóa Thơng tin thị xã, phòng VHTT huyện, Ban văn hóa xã, Ban văn hóa phường Nhằm mục đích thống nhiệm vụ, nâng cao chất lượng công tác, tránh chồng chéo thực thi công vụ Đồng thời Sở VHTT&DL tỉnh cần nhanh chóng xây dựng Quy chế tổ chức lễ hội phù hợp với quy mơ, tính chất, đặc điểm huyện, xã Cần tiến hành phân cấp quản hoạt động lễ hội, việc phân cấp tổ chức quản lễ hội nhằm mục đích giải hài hòa phối hợp 20 cấp quyền quyền với người dân Phân cấp tạo điều kiện cho quyền, đơn vị QLNN lễ hội cấp sở chủ động, sáng tạo phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức quản lễ hội Tránh tư tưởng buông lỏng quản tránh tình trạng can thiệp sâu quan quản văn hóa cấp 3.3.3 Giải pháp chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quản nhà nước hoạt động lễ hội Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác QLNN hoạt động lễ hội vừa phải nắm kiến thức chuyên môn, vừa phải nắm vững kiến thức, phong tục tập quán hiểu rõ giá trị truyền thống lễ hội địa bàn tỉnh Do mà tuyển dụng bố trí cán làm công tác QLNN hoạt động lễ hội cần lưu tâm đến đặc thù Nên có sách đãi ngộ ưu tiên người thuộc dân tộc thiểu số, người có am hiểu tường tận hoạt động văn hóa dân gian địa bàn tỉnh Hằng năm tổ chức lớp tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng hình thức sau: - Tập huấn, triển khai văn pháp luật Nhà nước lễ hội - Mời chuyên gia có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, phục dựng lễ hội Trung ương hay địa phương khác tập huấn nghiệp vụ, tổ chức cho đội ngũ cán làm công tác QLNN lễ hội thực hành thảo luận - Tổ chức hội thảo quản tổ chức lễ hội, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc địa bàn tỉnh, có tham gia chuyên gia đội ngũ làm công tác QLNN lễ hội địa phương địa phương khác tham gia Cũng thông qua hội thảo phát hành rộng rãi tài liệu công tác QLNN hoạt động lễ hội cán làm cơng tác văn hóa tiếp thu mới, hay, kinh nghiệm quý báu đúc kết, qua vận dụng cho thân công tác QLNN hoạt động lễ hội địa phương - Tổ chức đợt tham quan, thực tế lễ hội lớn địa phương khác nước để cán làm công tác QLNN lễ hội trực tiếp học hỏi kinh nghiệm, rút kinh nghiệm, có ý tưởng độc đáo cho công tác tổ chức quản lễ hội - Cần đầu tư hổ trợ kinh phí cho việc đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng luận thực tiễn công tác QLNN hoạt động lễ hội, song song với cung cấp đầy đủ phương tiện, trang thiết bị cải thiện điều kiện môi trường làm việc, chế độ đãi ngộ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác 3.3.4 Giải pháp kinh phí, sở, vật chất quản nhà nước hoạt động lễ hội Muốn thực tốt công xã hội hóa từ nhân dân trước tiên đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác QLNN lễ hội phải thực tốt công tác tuyên truyền, công tác tuyên truyền đảm bảo cho người, nhà, tổ chức xã hội hiểu đúng, hiểu rõ nghiệp văn hóa tỉnh nhà nói riêng nước nói chung Xã hội hóa nhằm mục đích thu hút quan tâm, thu hút trí tuệ, sáng tạo, nhân lực, vật lực toàn xã hội tạo thúc đẩy cho hoạt động lễ hội phát triển, Xã hội hố hoạt động lễ hội hình thức đa dạng hóa chủ thể tham gia tổ chức lễ hội, tham gia phải đảm bảo với định hướng Đảng, với quy định pháp luật, với hướng dẫn, quản quan chức Tuy nhiên, tiến hành xã hội hóa cần phải quan tâm sát quan QLNN hoạt động lễ hội, tránh tình trạng bng lỏng quản lý, khống cơng việc nhiệm vụ cho tổ chức hay cá nhân tham gia vào hoạt động lễ hội Các quan chức có liên quan cần tăng cường công tác kiểm tra, tra thường xuyên cá nhân, tổ chức này, tránh tình trạng thương mại hóa lễ hội tránh tiêu cực xấu xảy 21 Nhà nước cần có sách hợp cho cá nhân, tổ chức tham gia vào việc đóng góp cơng xã hội hóa Đồng thời huy động nguồn lực tài hay nhân lực, vật lực từ xã hội cần tiến hành thực tinh thần tự nguyện từ cộng đồng, xét cho hoạt động lễ hội diễn nhằm phục vụ nhu cầu, nguyện vọng người dân, công xã hội hóa bước đệm cho người dân chủ động tinh thần tự nguyện, tinh thần trách nhiệm thân cộng đồng nơi sinh sống Góp phần vào nghiệp xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân 3.3.5 Giải pháp cơng tác tra, kiểm tra quản nhà nước hoạt động lễ hội Để công tác kiểm tra, tra đạt hiệu cơng tác kiểm tra tra phải thực đổi mới, đổi toàn diện, đổi nội dung hình thức Cơng tác tra, kiểm tra cần phải tiến hành đồng bộ, kiểm tra toàn diện hoạt động lễ hội, trước, sau lễ hội diễn nhằm chấn chỉnh kịp thời sai phạm có, hạn chế đến mức thấp những tiêu cực nảy sinh Sau hoạt động lễ hội kết thúc tổng kết, đúc, rút kinh nghiệm công tác quản khắc phục sai phạm khơng đáng có Trong lễ hội, cử đội ngũ làm công tác thanh, kiểm tra theo sát tình hình diễn biến lễ hội, giám sát cụ thể việc chấp hành quy định tổ chức lễ hội kinh doanh dịch vụ văn hóa Thanh tra, kiểm tra Ban tổ chức đơn vị tổ chức lễ hội hoạt động như: kế hoạch, kịch bản, triển khai tổ chức Luôn giám sát để đảm bảo cho cơng tác lễ hội diễn với tiến trình, thời gian, kế hoạch, kịch định Nếu phát có sai phạm xử phạt nghiêm minh, thơng báo công khai mức độ trách nhiệm lãnh đạo cấp dưới, đồng thời nhanh chóng đề xuất phương án xử trách nhiệm người phụ trách nội dung công việc Cơ quan, đơn vị thực cơng tác tra, kiểm tra phối hợp với Ban tổ chức lễ hội xây dựng mơ hình tự quản, phối hợp đảm bảo an ninh, tự quản công tác vệ sinh môi trường, đấu tranh chống tượng mê tín, tệ nạn xã hội Xây dựng phương án phối hợp tra liên ngành để khắc phục khó khăn số lượng lực cán làm công tác Thanh tra, kiểm tra Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành, nghiệp vụ văn hóa cho cán tra Tránh tình trạng lực lượng cán ít, khơng đủ để thực nhiệm vụ, không hiểu biết sâu sắc văn hóa lễ hội khó để sai phạm trọng bồi dưỡng đạo đức, phẩm chất cán làm công tác thanh, kiểm tra Đồng thời vận động, tuyên truyền người dân tố giác hành động vi phạm đạo đức nghề nghiệp cán làm công tác này, để tăng cường hiệu chất lượng công tác thanh, kiểm tra Công tác tra, kiểm tra phải tiến hành thường xuyên, liên tục Cần tăng cường nhiều công tác thanh, kiểm tra đột xuất hoạt động kinh doanh dịch vụ lễ hội tránh tình trạng lộn xộn kinh doanh, vi phạm an toàn thực phẩm, tượng tự ý nâng, ép giá… 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với Chính phủ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Chính phủ cần xây dựng ban hành văn pháp quy văn hóa tín ngưỡng, đồng thời bổ sung điểm thiếu sót văn tảng cho công tác QLNN hoạt động lễ hội như: Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng, Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa có quy chế quy định riêng việc thu chi quản tài lễ hội, kể lễ hội nhỏ Song song với Chính phủ cần xây dựng đưa vào thực sách liên quan đến lễ hội như: sách hổ trợ, ưu đãi cá nhân, tổ chức đóng góp cho hoạt động lễ hội diễn (mục tiêu xã hội hóa lễ hội Nhà nước), sách đầu tư phát triển du lịch văn hóa, sách để bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống… Các văn bản, sách tạo hành lang pháp tạo điều kiện góp phần nâng cao hiệu QLNN 22 hoạt động lễ hội Bên cạnh Chính phủ cần tăng cường công tác đạo đến Bộ VHTT&DL, đến Bộ, ngành chức liên quan đến công tác QLNN hoạt động lễ hội, để công tác QLNN hoạt động lễ hội đồng bộ, thống Bộ VHTT&DL chủ trì, phối hợp với quan liên quan tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện đề án Quy hoạch tổng thể lễ hội giai đoạn 2015 - 2020, định hướng đến năm 2030, đồng thời khẩn trương tham mưu với Thủ tướng Chính phủ ban hành văn đạo công tác quản tổ chức lễ hội Bộ cần xem xét, nghiên cứu ban hành Quy chế tổ chức lễ hội thay cho Quy chế tổ chức lễ hội (2001) Bộ Văn hóa - Thơng tin cũ có nhiều điểm bất cập khơng phù hợp với thực tiễn Bên cạnh đó, Bộ VHTT&DL cần kiểm tra, tra đột xuất lễ hội, kể lễ hội có quy mơ nhỏ nhằm phát ngăn chặn kịp thời tượng tiêu cực, sở tham mưu kịp thời cho Chính phủ để ban hành văn quy phạm pháp luật phù hợp với tình hình thực tế 3.4.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông UBND tỉnh cần đạo Sở VHTT&DL chủ động xây dựng kế hoạch, phối hợp chặt chẽ với ban, ngành có liên quan công tác quản tổ chức lễ hội, cụ thể: Tăng cường công tác quản tổ chức lễ hội, giảm tần suất quy mô tổ chức lễ hội, ngày hội Không cấp phép, tổ chức lễ hội mục đích thương mại, vi phạm quy định thực nếp sống văn minh Chỉ đạo dừng tổ chức lễ hội cấp phép có nội dung phản cảm, kích động bạo lực gây xúc dư luận UBND tỉnh cần nhanh chóng đạo Sở VHTT&DL tỉnh tăng cường phối hợp với quan, ban ngành, đoàn thể việc định hướng tuyên truyền giá trị, ý nghĩa giáo dục lễ hội, vận động thuyết phục nhân dân thực nếp sống văn minh tham gia lễ hội Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu nguồn gốc lễ hội; bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh theo xu hướng lành mạnh, tiết kiệm, phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội tỉnh Việc tun truyền nhằm mục đích làm cho người dân biết q trọng q tinh thần vơ nhân dân ta gìn giữ được, phát huy tinh thần cộng đồng, góp sức vào xây dựng nghiệp văn hóa, thơng qua kêu gọi, huy động nguồn lực từ xã hội vào công bảo tồn phát huy lễ hội, đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân Song song với UBND tỉnh đạo Sở VHTT&DL quan, ban, ngành, đồn thể cần tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xuyên suốt trước, sau lễ hội diễn ra, kịp thời ngăn chặn xử nghiêm vi phạm pháp luật diễn lễ hội TIỂU KẾT CHƯƠNG III Là tượng văn hóa có sức sống trường tồn đời sống dân tộc Tây Nguyên nói chung địa bàn tỉnh Đắk Nơng nói riêng, lễ hội trở thành mơi trường văn hóa quan trọng tạo nên sức mạnh cộng đồng Đảng nhà nước ta nhận rõ vai trò sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc Nên có định hướng, chủ trương, sách phù hợp với thực tiễn Thông qua chương III, tác giả nêu lên quan điểm định hướng Đảng ta hoạt động lễ hội, từ quan điểm đạo quán tỉnh có định hướng cụ thể cơng tác QLNN hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh Tác giả trình bày giải pháp đồng thời đưa kiến nghị cụ thể Chính phủ, Bộ VHTT&DL UBND tỉnh Thơng qua giải pháp, kiến nghị tác giả mong muốn góp phần công sức cho nghiệp bảo tồn phát huy hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh thời gian tới 23 KẾT LUẬN Lễ hội hoạt động văn hóa trội đời sống tinh thần nhân dân Hoạt động lễ hội hoạt động hướng tới cộng đồng, phục vụ cộng đồng Hoạt động diễn với hình thức cấp độ khác nhau, nhằm thỏa mãn phục vụ lợi ích đa dạng trước mắt lâu dài tầng lớp xã hội, thõa mãn nhu cầu cá nhân tập thể môi trường, không gian mà họ sinh sống Các hoạt động lễ hội tổ chức dịp để người dân vui chơi sau ngày tháng lao động vất vả, dịp để người thể lòng tưởng nhớ tơn kính tổ tiên, ông bà, với bậc tiền bối có cơng với nước Đây dịp để người dân thể lòng yêu quê hương, đất nước, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, sức mạnh cộng đồng gắn kết keo sơn Đây giá trị vô chúng ta, hệ sau phải cố gắng giữ gìn vun đắp Tuy nhiên, lễ hội tượng văn hóa, xã hội nào, chịu tác động bối cành kinh tế - xã hội đương thời phải tự thích ứng biến đổi Từ đặt cho cơng tác QLNN hoạt động lễ hội cho gữ gìn phát huy giá trị Chân - Thiện - Mỹ vốn có xã hội, đồng thời loại bỏ quan niệm, hủ tục lạc hậu, thay vào tư tưởng mới, tiến hơn, cao đẹp giữ “Hồn” cao quý mà lễ hội vốn có Bằng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, sở vận dụng quan điểm Đảng văn hóa, thơng qua phương pháp khái quát, tổng hợp, phân tích, đánh giá đúc kết thực tiễn dựa nhận thức hoạt động lễ hội, cơng trình nghiên cứu “Quản nhà nước hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông” nêu lên vấn đề sau: Thứ nhất, sở luận hoạt động lễ hội, vai trò lễ hội đời sống tinh thần cộng đồng xã hội, nêu lên vai trò khơng thể thiếu công tác QLNN hoạt động lễ hội Thứ hai, Luận văn trình bày cách khái quát thực trạng công tác QLNN hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh Đắk Nông Công tác QLNN hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh đạt kết khả quan tồn đọng hạn chế gặp phải sao, tác giả phân tích rõ Thứ ba, từ đề xuất giải pháp kiến nghị Chính phủ, Bộ VHTT&DL UBND tỉnh để sớm tạo đổi mới, hoàn thiện hiệu công tác QLNN hoạt động lễ hội địa bàn tình thời gian tới 24 25 ... quản lý nhà nước hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông Chương 3: Quan điểm, định hướng số giải pháp quản lý Nhà nước hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT... trạng tổ chức máy quản lý nhà nước hoạt động lễ hội Hiện tại, QLNN hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh Đắk Nơng thuộc phòng Nghiệp vụ quản lý văn hóa - sở VHTT&DL tỉnh, quản lý nhà nước lễ hội thị xã Gia... tác quản lý nhà nước hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Nông thời gian qua Thứ nhất, công tác tổ chức quản lý quản lý nhà nước hoạt động lễ hội diễn địa bàn tỉnh thực với quy định, pháp luật nhà nước Thứ

Ngày đăng: 19/12/2017, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN