Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
884,84 KB
Nội dung
QUỐC HỘI Số: 24/2004/QH11 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - o0o Hà Nội , Ngày 15 tháng 06 năm 2004 BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Bộ luật quy định trình tự, thủ tục giải vụ việc dân thi hành án dân Phần thứ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Chương I NHIỆM VỤ VÀ HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Điều Phạm vi điều chỉnh nhiệm vụ Bộ luật tố tụng dân Bộ luật tố tụng dân quy định nguyên tắc tố tụng dân sự; trình tự, thủ tục khởi kiện để Tồ án giải vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung vụ án dân sự) trình tự, thủ tục u cầu để Tồ án giải việc yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung việc dân sự); trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, việc dân (sau gọi chung vụ việc dân sự) Toà án; thi hành án dân sự; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, cá nhân, quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (sau gọi chung quan, tổ chức) có liên quan nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân nhanh chóng, xác, cơng minh pháp luật Bộ luật tố tụng dân góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức; giáo dục người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Điều Hiệu lực Bộ luật tố tụng dân Bộ luật tố tụng dân áp dụng hoạt động tố tụng dân toàn lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật tố tụng dân áp dụng hoạt động tố tụng dân quan Lãnh Việt Nam tiến hành nước Bộ luật tố tụng dân áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác áp dụng quy định điều ước quốc tế Cá nhân, quan, tổ chức nước thuộc đối tượng hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập vụ việc dân có liên quan đến cá nhân, quan, tổ chức giải đường ngoại giao Chương II NHỮNG NGUYÊN TĂC CƠ BẢN Điều Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng dân Mọi hoạt động tố tụng dân người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, cá nhân, quan, tổ chức có liên quan phải tuân theo quy định Bộ luật Điều Quyền u cầu Tồ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Cá nhân, quan, tổ chức Bộ luật quy định có quyền khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải việc dân Tồ án có thẩm quyền để u cầu Tồ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác Điều Quyền định tự định đoạt đương Đương có quyền định việc khởi kiện, yêu cầu Toà án có thẩm quyền giải vụ việc dân Tồ án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn u cầu Trong q trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thoả thuận với cách tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Điều Cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân Các đương có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Toà án chứng minh cho u cầu có hợp pháp Cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh đương Toà án tiến hành xác minh, thu thập chứng trường hợp Bộ luật quy định Điều Trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền Cá nhân, quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm cung cấp đầy đủ cho đương sự, Toà án chứng vụ án mà cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ, quản lý có yêu cầu đương sự, Tồ án; trường hợp khơng cung cấp phải thơng báo văn cho đương sự, Tồ án biết nêu rõ lý việc không cung cấp chứng Điều Bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật, trước Tồ án khơng phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp Mọi quan, tổ chức bình đẳng khơng phụ thuộc vào hình thức tổ chức, hình thức sở hữu vấn đề khác Các đương bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân sự, Tồ án có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ Điều Bảo đảm quyền bảo vệ đương Đương có quyền tự bảo vệ nhờ luật sư hay người khác có đủ điều kiện theo quy định Bộ luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tồ án có trách nhiệm bảo đảm cho đương thực quyền bảo vệ họ Điều 10 Hoà giải tố tụng dân Tồ án có trách nhiệm tiến hành hoà giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thoả thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật Điều 11 Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân Việc xét xử vụ án dân có Hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định Bộ luật Khi xét xử, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán Điều 12 Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Khi xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Nghiêm cấm hành vi cản trở Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thực nhiệm vụ Điều 13 Trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng dân Cơ quan, người tiến hành tố tụng dân phải tôn trọng nhân dân chịu giám sát nhân dân Cơ quan, người tiến hành tố tụng dân chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Trường hợp người tiến hành tố tụng có hành vi vi phạm pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Cơ quan, người tiến hành tố tụng dân phải giữ bí mật nhà nước, bí mật cơng tác theo quy định pháp luật; giữ gìn phong mỹ tục dân tộc, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư đương theo yêu cầu đáng họ Người tiến hành tố tụng dân có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho cá nhân, quan, tổ chức Tồ án phải bồi thường cho người bị thiệt hại người tiến hành tố tụng có trách nhiệm bồi hồn cho Toà án theo quy định pháp luật Điều 14 Toà án xét xử tập thể Toà án xét xử tập thể vụ án dân định theo đa số Điều 15 Xét xử công khai Việc xét xử vụ án dân Toà án tiến hành cơng khai, người có quyền tham dự, trừ trường hợp Bộ luật quy định Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn phong mỹ tục dân tộc, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư cá nhân theo yêu cầu đáng đương Tồ án xét xử kín, phải tun án cơng khai Điều 16 Bảo đảm vô tư người tiến hành tham gia tố tụng dân Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, người phiên dịch, người giám định không tiến hành tham gia tố tụng, có lý xác đáng họ khơng vơ tư thực nhiệm vụ, quyền hạn Điều 17 Thực chế độ hai cấp xét xử Toà án thực chế độ hai cấp xét xử Bản án, định sơ thẩm Tồ án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định Bộ luật Bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thời hạn Bộ luật quy định có hiệu lực pháp luật; án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật Bản án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm theo quy định Bộ luật Điều 18 Giám đốc việc xét xử Toà án cấp giám đốc việc xét xử Toà án cấp dưới, Toà án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Toà án cấp để bảo đảm việc áp dụng pháp luật nghiêm chỉnh thống Điều 19 Bảo đảm hiệu lực án, định Toà án Bản án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật phải thi hành phải công dân, quan, tổ chức tôn trọng Cá nhân, quan, tổ chức có nghĩa vụ chấp hành án, định Toà án phải nghiêm chỉnh chấp hành Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Tồ án nhân dân quan, tổ chức giao nhiệm vụ thi hành án, định Toà án phải nghiêm chỉnh thi hành chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ Điều 20 Tiếng nói chữ viết dùng tố tụng dân Tiếng nói chữ viết dùng tố tụng dân tiếng Việt Người tham gia tố tụng dân có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc mình, trường hợp cần phải có người phiên dịch Điều 21 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên vụ án Tồ án thu thập chứng mà đương có khiếu nại, việc dân thuộc thẩm quyền giải Toà án, vụ việc dân mà Viện kiểm sát kháng nghị án, định Toà án Điều 22 Trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ Tồ án Tồ án có trách nhiệm chuyển giao trực tiếp qua bưu điện án, định, giấy triệu tập, giấy mời giấy tờ khác Toà án liên quan đến người tham gia tố tụng dân theo quy định Bộ luật Trong trường hợp Toà án chuyển giao trực tiếp không qua bưu điện kết Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Uỷ ban nhân dân cấp xã) nơi người tham gia tố tụng dân cư trú quan, tổ chức nơi người tham gia tố tụng dân làm việc có trách nhiệm chuyển giao án, định, giấy triệu tập, giấy mời giấy tờ khác Toà án liên quan đến người tham gia tố tụng dân có u cầu Tồ án phải thơng báo kết việc chuyển giao cho Tồ án biết Điều 23 Việc tham gia tố tụng dân cá nhân, quan, tổ chức Cá nhân, quan, tổ chức có quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng dân theo quy định Bộ luật này, góp phần vào việc giải vụ việc dân Toà án kịp thời, pháp luật Điều 24 Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo tố tụng dân Cá nhân, quan, tổ chức có quyền khiếu nại, cá nhân có quyền tố cáo việc làm trái pháp luật người tiến hành tố tụng dân cá nhân, quan, tổ chức hoạt động tố tụng dân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, xem xét giải kịp thời, pháp luật khiếu nại, tố cáo; thông báo văn kết giải cho người khiếu nại, tố cáo biết Chương III THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN Mục NHỮNG VỤ VIỆC DÂN SỰ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA TOÀ ÁN Điều 25 Những tranh chấp dân thuộc thẩm quyền giải Toà án Tranh chấp cá nhân với cá nhân quốc tịch Việt Nam Tranh chấp quyền sở hữu tài sản Tranh chấp hợp đồng dân Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ, trừ trường hợp quy định khoản Điều 29 Bộ luật Tranh chấp thừa kế tài sản Tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng Tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất theo quy định pháp luật đất đai Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định pháp luật Các tranh chấp khác dân mà pháp luật có quy định Điều 26 Những yêu cầu dân thuộc thẩm quyền giải Toà án Yêu cầu tuyên bố người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự, huỷ bỏ định tuyên bố người lực hành vi dân định tuyên bố hạn chế lực hành vi dân Yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú quản lý tài sản người Yêu cầu tuyên bố người tích, huỷ bỏ định tuyên bố người tích Yêu cầu tuyên bố người chết, huỷ bỏ định tuyên bố người chết Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân sự, định tài sản án, định hình sự, hành Tồ án nước ngồi khơng cơng nhận án, định dân sự, định tài sản án, định hình sự, hành Tồ án nước ngồi mà khơng có u cầu thi hành Việt Nam Các yêu cầu khác dân mà pháp luật có quy định Điều 27 Những tranh chấp hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tồ án Ly hôn, tranh chấp nuôi con, chia tài sản ly hôn Tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân Tranh chấp thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn Tranh chấp xác định cha, mẹ cho xác định cho cha, mẹ Tranh chấp cấp dưỡng Các tranh chấp khác nhân gia đình mà pháp luật có quy định Điều 28 Những yêu cầu nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tồ án u cầu huỷ việc kết trái pháp luật u cầu cơng nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản ly hôn Yêu cầu công nhận thoả thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn Yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên quyền thăm nom sau ly hôn Yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định nhân gia đình Tồ án nước ngồi khơng cơng nhận án, định nhân gia đình Tồ án nước ngồi mà khơng có u cầu thi hành Việt Nam Các yêu cầu khác hôn nhân gia đình mà pháp luật có quy định Điều 29 Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Toà án Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận bao gồm: a) Mua bán hàng hoá; b) Cung ứng dịch vụ; c) Phân phối; d) Đại diện, đại lý; đ) Ký gửi; e) Thuê, cho thuê, thuê mua; g) Xây dựng; h) Tư vấn, kỹ thuật; i) Vận chuyển hàng hoá, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; k) Vận chuyển hàng hố, hành khách đường hàng khơng, đường biển; l) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; m) Đầu tư, tài chính, ngân hàng; n) Bảo hiểm; o) Thăm dò, khai thác Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định Điều 30 Những yêu cầu kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Toà án Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải vụ tranh chấp theo quy định pháp luật Trọng tài thương mại Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định kinh doanh, thương mại Toà án nước ngồi khơng cơng nhận án, định kinh doanh, thương mại Toà án nước mà khơng có u cầu thi hành Việt Nam Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định kinh doanh, thương mại Trọng tài nước Các yêu cầu khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định Điều 31 Những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Toà án Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động mà Hội đồng hoà giải lao động sở, hoà giải viên lao động quan quản lý nhà nước lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hồ giải khơng thành không giải thời hạn pháp luật quy định, trừ tranh chấp sau không thiết phải qua hoà giải sở: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; b) Về bồi thường thiệt hại người lao động người sử dụng lao động; trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật lao động; đ) Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp xuất lao động Tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động Hội đồng trọng tài lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải mà tập thể lao động người sử dụng lao động không đồng ý với định Hội đồng trọng tài lao động, bao gồm: a) Về quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác; b) Về việc thực thoả ước lao động tập thể; c) Về quyền thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn Các tranh chấp khác lao động mà pháp luật có quy định Điều 32 Những yêu cầu lao động thuộc thẩm quyền giải Toà án Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định lao động Toà án nước ngồi khơng cơng nhận án, định lao động Tồ án nước ngồi mà khơng có yêu cầu thi hành Việt Nam Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định lao động Trọng tài nước Các yêu cầu khác lao động mà pháp luật có quy định Mục THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN Điều 33 Thẩm quyền Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Toà án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: a) Tranh chấp dân sự, nhân gia đình quy định Điều 25 Điều 27 Bộ luật này; b) Tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định điểm a, b, c, d, đ, e, g, h i khoản Điều 29 Bộ luật này; c) Tranh chấp lao động quy định khoản Điều 31 Bộ luật Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải yêu cầu sau đây: a) yêu cầu dân quy định khoản 1, 2, Điều 26 Bộ luật này; b) yêu cầu nhân gia đình quy định khoản 1, 2, 3, Điều 28 Bộ luật Những tranh chấp, yêu cầu quy định khoản khoản Điều mà có đương tài sản nước cần phải uỷ thác tư pháp cho quan Lãnh Việt Nam nước ngoài, cho Toà án nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền giải Tồ án nhân dân cấp huyện Điều 34 Thẩm quyền Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Toà án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc sau đây: a) Tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 25, 27, 29 31 Bộ luật này, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân cấp huyện quy định khoản Điều 33 Bộ luật này; b) yêu cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này, trừ yêu cầu thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân cấp huyện quy định khoản Điều 33 Bộ luật này; c) Tranh chấp, yêu cầu quy định khoản Điều 33 Bộ luật Tồ án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc dân thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân cấp huyện quy định Điều 33 Bộ luật mà Toà án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải Điều 35 Thẩm quyền Toà án theo lãnh thổ Thẩm quyền giải vụ án dân Toà án theo lãnh thổ xác định sau: a) Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 25, 27, 29 31 Bộ luật này; b) Các đương có quyền tự thoả thuận với văn yêu cầu Toà án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan, tổ chức giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 25, 27, 29 31 Bộ luật này; c) Toà án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải tranh chấp bất động sản Thẩm quyền giải việc dân Toà án theo lãnh thổ xác định sau: a) Toà án nơi người bị yêu cầu tuyên bố lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân cư trú, làm việc có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; b) Toà án nơi người bị u cầu thơng báo tìm kiếm vắng mặt nơi cư trú, bị yêu cầu tuyên bố tích chết có nơi cư trú cuối có thẩm quyền giải u cầu thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú quản lý tài sản người đó, yêu cầu tuyên bố người tích chết; c) Toà án định tuyên bố người tích chết có thẩm quyền giải yêu cầu huỷ bỏ định tuyên bố tích chết; d) Tồ án nơi người phải thi hành án, định dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Toà án nước cư trú, làm việc, người phải thi hành án cá nhân nơi người phải thi hành án có trụ sở, người phải thi hành án quan, tổ chức nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành án, định Toà án nước có thẩm quyền giải u cầu cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Toà án nước ngoài; đ) Toà án nơi người gửi đơn cư trú, làm việc, người gửi đơn cá nhân nơi người gửi đơn có trụ sở, người gửi đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải yêu cầu không công nhận án, định dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Tồ án nước ngồi khơng có u cầu thi hành Việt Nam; e) Toà án nơi người phải thi hành định Trọng tài nước cư trú, làm việc, người phải thi hành cá nhân nơi người phải thi hành có trụ sở, người phải thi hành quan, tổ chức nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành định Trọng tài nước ngồi có thẩm quyền giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước ngồi; g) Tồ án nơi việc đăng ký kết trái pháp luật thực có thẩm quyền giải yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật; h) Tồ án nơi bên thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tài sản ly hôn cư trú, làm việc có thẩm quyền giải yêu cầu cơng nhận thuận tình ly hơn, ni con, chia tài sản ly hơn; i) Tồ án nơi bên thoả thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn cư trú, làm việc có thẩm quyền giải u cầu cơng nhận thoả thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hơn; k) Tồ án nơi cha mẹ chưa thành niên cư trú, làm việc có thẩm quyền giải yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên quyền thăm nom sau ly hôn; l) Tồ án nơi cha, mẹ ni ni cư trú, làm việc có thẩm quyền giải yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi; m) Thẩm quyền Toà án theo lãnh thổ giải yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải vụ tranh chấp thực theo quy định pháp luật Trọng tài thương mại Điều 36 Thẩm quyền Toà án theo lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầu Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tồ án giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động trường hợp sau đây: 10 quan thi hành án Ngay sau nhận định Toà án, Thủ trưởng quan thi hành án dân định đình việc thi hành định Trọng tài nước Phần thứ bảy THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TOÀ ÁN Chương XXX QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THI HÀNH ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TOÀ ÁN Điều 375 Những án, định Toà án thi hành Những án, định dân Toà án thi hành án, định có hiệu lực pháp luật, bao gồm: a) Bản án, định phần án, định Tồ án cấp sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm; b) Bản án, định Toà án cấp phúc thẩm; c) Quyết định giám đốc thẩm tái thẩm Toà án; d) Bản án, định dân Toà án nước ngoài, định Trọng tài nước có định có hiệu lực pháp luật Tồ án Việt Nam công nhận cho thi hành Việt Nam Những án, định sau Toà án cấp sơ thẩm thi hành bị kháng cáo, kháng nghị: a) Bản án, định cấp dưỡng, trả công lao động, nhận người lao động trở lại làm việc, trả lương, trợ cấp việc làm, bảo hiểm xã hội bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tổn thất tinh thần công dân; b) Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều 376 Căn để đưa thi hành án, định Toà án Bản án, định Toà án đưa thi hành có sau đây: Bản án, định thi hành quy định Điều 375 Bộ luật này; Quyết định thi hành án quan thi hành án có thẩm quyền Điều 377 Quyền yêu cầu thi hành án, định Toà án Trường hợp bên đương không tự nguyện thi hành người thi hành án, người phải thi hành án vào án, định Tồ án có quyền u cầu quan thi hành án có thẩm quyền định thi hành án Người yêu cầu thi hành án, định Tồ án phải có đơn u cầu thi hành án trực tiếp đến quan thi hành án nêu rõ nội dung yêu cầu thông tin liên quan đến việc thi hành án kèm theo án định có yêu cầu thi hành 100 Điều 378 Trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức việc thi hành án, định Toà án Cá nhân, quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực đầy đủ yêu cầu Chấp hành viên việc thi hành án, định Toà án Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm đạo việc tổ chức phối hợp quan hữu quan việc thi hành án, định Toà án địa phương theo quy định pháp luật thi hành án dân Tư lệnh quân khu tương đương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tổ chức phối hợp quan hữu quan việc thi hành án quân khu tương đương Cơ quan cơng an có nhiệm vụ giữ gìn trật tự, kịp thời ngăn chặn hành vi cản trở, chống đối việc thi hành án, định Toà án Trong trường hợp cần phải áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án quan công an quan hữu quan có nhiệm vụ phối hợp thực theo yêu cầu Thủ trưởng quan thi hành án Chấp hành viên Điều 379 Kiểm sát việc thi hành án, định Toà án Viện kiểm sát nhân dân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát việc tuân theo pháp luật đương sự, quan thi hành án, Chấp hành viên cá nhân, quan, tổ chức có liên quan đến việc thi hành án, định Toà án nhằm bảo đảm việc thi hành án, định Toà án kịp thời, đầy đủ, pháp luật Chương XXXI THỦ TỤC THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TOÀ ÁN Điều 380 Cấp án, định Toà án Khi án, định Toà án thuộc trường hợp thi hành theo quy định Điều 375 Bộ luật Tồ án tuyên án, định phải cấp cho người thi hành án người phải thi hành án án định có ghi để thi hành" Tồ án phải giải thích cho người thi hành, người phải thi hành án, định quyền yêu cầu, thời hạn yêu cầu thi hành án nghĩa vụ thi hành án theo quy định pháp luật thi hành án dân Điều 381 Thời hạn chuyển giao án, định Toà án Đối với án, định thi hành theo quy định điểm a khoản Điều 375 Bộ luật Tồ án tuyên án, định phải chuyển giao án, định cho quan thi hành án cấp với Toà án xét xử sơ thẩm thời hạn mười ngày, kể từ ngày án, định Đối với định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tồ án định phải chuyển giao định cho quan thi hành án cấp Đối với án, định không thuộc trường hợp quy định khoản Điều Tồ án tun án, định phải chuyển giao án, định cho quan thi hành án cấp với Toà án xét xử sơ thẩm thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Khi chuyển giao án, định, Toà án phải gửi kèm theo biên kê biên, tạm 101 giữ tang vật, tài sản, tài liệu khác có liên quan, có Điều 382 Giải thích án, định Tồ án Người thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành án, định Toà án quan thi hành án có quyền yêu cầu văn Toà án án, định giải thích điểm chưa rõ án, định để thi hành Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận văn yêu cầu, Tồ án phải có văn giải thích gửi cho người có yêu cầu, Viện kiểm sát cấp, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành án, định Toà án Thẩm phán định Thẩm phán chủ toạ phiên tồ có trách nhiệm giải thích án, định Tồ án Trong trường hợp họ khơng cịn Thẩm phán Tồ án Chánh án Tồ án có trách nhiệm giải thích án, định Tồ án Việc giải thích án, định Toà án phải vào biên phiên biên nghị án Điều 383 Thời hiệu yêu cầu thi hành án, định Toà án Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày án, định Toà án có hiệu lực pháp luật, người thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu quan thi hành án có thẩm quyền định thi hành án, định Trong trường hợp thời hạn thực nghĩa vụ ấn định án, định Tồ án thời hạn ba năm tính từ ngày nghĩa vụ đến hạn; án, định Toà án thi hành theo định kỳ thời hạn ba năm áp dụng cho định kỳ, tính từ ngày nghĩa vụ đến hạn Trong trường hợp người yêu cầu thi hành án chứng minh trở ngại khách quan kiện bất khả kháng mà yêu cầu thi hành án thời hạn thời gian có trở ngại khách quan kiện bất khả kháng khơng tính vào thời hiệu u cầu thi hành án; trường hợp hoãn, tạm đình thi hành án theo quy định Điều 286 Điều 307 Bộ luật thời gian hỗn, tạm đình khơng tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án, trừ trường hợp người thi hành án đồng ý cho người phải thi hành án hỗn, tạm đình thi hành án Phần thứ tám XỬ LÝ CÁC HÀNH VI CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG DÂN SỰ; KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Chương XXXII XỬ LÝ CÁC HÀNH VI CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG DÂN SỰ Điều 384 Biện pháp xử lý bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập Toà án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà khơng có mặt Tồ án khơng có mặt phiên tồ khơng có lý đáng tuỳ trường hợp bị Tồ án phạt cảnh cáo phạt tiền 102 Điều 385 Biện pháp xử lý người có hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng người tiến hành tố tụng Người có hành vi sau tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị Toà án định phạt cảnh cáo, phạt tiền, tạm giữ hành khởi tố vụ án hình theo quy định pháp luật: a) Làm giả, huỷ hoại chứng quan trọng gây trở ngại cho việc giải vụ án Toà án; b) Khai báo gian dối cung cấp tài liệu sai thật; c) Từ chối khai báo, từ chối kết luận giám định từ chối cung cấp tài liệu; d) Lừa dối, đe doạ, mua chuộc, sử dụng vũ lực nhằm ngăn cản người làm chứng làm chứng buộc người khác làm chứng gian dối; đ) Lừa dối, đe doạ, mua chuộc, sử dụng vũ lực nhằm ngăn cản người giám định thực nhiệm vụ buộc người giám định kết luận sai với thật khách quan; e) Lừa dối, đe doạ, mua chuộc, sử dụng vũ lực nhằm ngăn cản người phiên dịch thực nhiệm vụ buộc người phiên dịch dịch không trung thực, không khách quan, không nghĩa dịch; g) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người tiến hành tố tụng; đe doạ, sử dụng vũ lực có hành vi khác cản trở người tiến hành tố tụng thực biện pháp xác minh, thu thập chứng Bộ luật quy định; h) Các hành vi vi phạm khác mà pháp luật có quy định Cơ quan cơng an có nhiệm vụ thi hành định Toà án tạm giữ hành người có hành vi vi phạm Điều 386 Biện pháp xử lý người làm chứng cố ý khơng có mặt theo giấy triệu tập Tồ án Người làm chứng Toà án triệu tập hợp lệ cố ý khơng đến Tồ án khơng có mặt phiên tồ mà khơng có lý đáng vắng mặt họ gây trở ngại cho việc thu thập, xác minh chứng xét xử vụ án Tồ án có quyền định dẫn giải, cảnh cáo, phạt tiền Quyết định dẫn giải người làm chứng phải ghi rõ thời gian, địa điểm định; họ, tên, chức vụ người định; họ, tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú người làm chứng; thời gian, địa điểm người làm chứng phải có mặt Cơ quan cơng an có nhiệm vụ thi hành định Toà án dẫn giải người làm chứng Người thi hành định dẫn giải người làm chứng phải đọc, giải thích định dẫn giải cho người bị dẫn giải biết lập biên việc dẫn giải Điều 387 Biện pháp xử lý người vi phạm nội quy phiên tồ Người có hành vi vi phạm nội quy phiên tồ tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị chủ toạ phiên tồ định phạt cảnh cáo, phạt tiền, buộc rời khỏi phịng xử án tạm giữ hành 103 Cơ quan cơng an có nhiệm vụ bảo vệ phiên thi hành định chủ toạ phiên việc buộc rời khỏi phòng xử án tạm giữ hành người gây rối trật tự phiên Trong trường hợp người vi phạm nội quy phiên đến mức phải bị truy cứu trách nhiệm hình Tồ án có quyền khởi tố vụ án hình theo quy định pháp luật hình Điều 388 Trách nhiệm Viện kiểm sát trường hợp Tồ án khởi tố vụ án hình Trong trường hợp Toà án khởi tố vụ án hình theo quy định khoản Điều 385 khoản Điều 387 Bộ luật thời hạn mười ngày, kể từ ngày định khởi tố, Toà án phải chuyển cho Viện kiểm sát có thẩm quyền định khởi tố vụ án tài liệu, chứng để chứng minh hành vi phạm tội Viện kiểm sát phải xem xét việc khởi tố, truy tố bị can thời hạn Bộ luật tố tụng hình quy định; Viện kiểm sát không khởi tố, truy tố bị can Viện kiểm sát phải thơng báo văn nêu rõ lý việc không khởi tố, truy tố bị can cho Toà án định khởi tố vụ án biết Điều 389 Biện pháp xử lý cá nhân, quan, tổ chức không thi hành định Toà án việc cung cấp chứng cho Toà án Cá nhân, quan, tổ chức khơng thi hành định Tồ án việc cung cấp chứng mà cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ bị Toà án định phạt cảnh cáo, phạt tiền cưỡng chế thi hành Cá nhân, người đứng đầu quan, tổ chức quy định khoản Điều tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Điều 390 Thủ tục, thẩm quyền xử phạt, mức tiền phạt Thủ tục, thẩm quyền xử phạt, mức tiền phạt hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định Chương XXXIII KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Điều 391 Quyết định, hành vi tố tụng dân bị khiếu nại Cá nhân, quan, tổ chức có quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng dân quan, người tiến hành tố tụng dân có cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp Đối với án, định sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Toà án định tố tụng khác người tiến hành tố tụng dân ban hành, có kháng cáo, 104 kháng nghị, khiếu nại, kiến nghị khơng giải theo quy định Chương mà giải theo quy định chương tương ứng Bộ luật Điều 392 Quyền, nghĩa vụ người khiếu nại Người khiếu nại có quyền sau đây: a) Tự thông qua người đại diện hợp pháp khiếu nại; b) Khiếu nại giai đoạn trình giải vụ án; c) Rút khiếu nại giai đoạn trình giải khiếu nại; d) Được nhận văn trả lời việc thụ lý để giải khiếu nại; nhận định giải khiếu nại; đ) Được khôi phục quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Người khiếu nại có nghĩa vụ sau đây: a) Khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết; b) Trình bày trung thực việc, cung cấp thông tin, tài liệu cho người giải khiếu nại; chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung trình bày việc cung cấp thơng tin, tài liệu đó; c) Chấp hành nghiêm chỉnh định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật Điều 393 Quyền, nghĩa vụ người bị khiếu nại Người bị khiếu nại có quyền sau đây: a) Đưa chứng tính hợp pháp định, hành vi tố tụng bị khiếu nại; b) Được nhận định giải khiếu nại định, hành vi tố tụng Người bị khiếu nại có nghĩa vụ sau đây: a) Giải trình định, hành vi tố tụng dân bị khiếu nại; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu; b) Chấp hành nghiêm chỉnh định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật; c) Bồi thường thiệt hại, hoàn trả khắc phục hậu định, hành vi tố tụng dân trái pháp luật gây theo quy định pháp luật Điều 394 Thời hiệu khiếu nại Thời hiệu khiếu nại mười lăm ngày, kể từ ngày người khiếu nại nhận biết định, hành vi tố tụng mà người cho có vi phạm pháp luật Trong trường hợp có kiện bất khả kháng trở ngại khách quan mà người khiếu nại không thực quyền khiếu nại theo thời hạn quy định Điều thời gian có kiện bất khả kháng trở ngại khách quan khơng tính vào thời hiệu khiếu nại Điều 395 Thẩm quyền thời hạn giải khiếu nại Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện trưởng Viện kiểm sát 105 Khiếu nại định, hành vi tố tụng Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện trưởng Viện kiểm sát giải thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại; không đồng ý với kết giải người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trực tiếp Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận khiếu nại, Viện kiểm sát cấp trực tiếp phải xem xét, giải Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải cuối Khiếu nại định, hành vi tố tụng Viện trưởng Viện kiểm sát Viện kiểm sát cấp trực tiếp giải thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải cuối Điều 396 Thẩm quyền thời hạn giải khiếu nại Thư ký Toà án, Hội thẩm nhân dân, Thẩm phán, Phó Chánh án Chánh án Tồ án Khiếu nại định, hành vi tố tụng Thư ký Tồ án, Hội thẩm nhân dân, Thẩm phán, Phó Chánh án Chánh án Toà án giải thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại; không đồng ý với kết giải người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Toà án cấp trực tiếp Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận khiếu nại, Toà án cấp trực tiếp phải xem xét, giải Tồ án cấp trực tiếp có thẩm quyền giải cuối Khiếu nại định, hành vi tố tụng Chánh án Toà án Toà án cấp trực tiếp giải thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Toà án cấp trực tiếp có thẩm quyền giải cuối Quyết định giải khiếu nại Chánh án Toà án phải gửi cho người khiếu nại Viện kiểm sát cấp Điều 397 Thẩm quyền thời hạn giải khiếu nại người giám định Khiếu nại hành vi tố tụng dân người giám định người đứng đầu tổ chức giám định trực tiếp quản lý người giám định giải thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại; không đồng ý với kết giải người khiếu nại có quyền khiếu nại với người đứng đầu quan quản lý cấp trực tiếp tổ chức giám định Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận khiếu nại, người đứng đầu quan quản lý cấp trực tiếp phải xem xét, giải Quyết định người đứng đầu quan quản lý cấp trực tiếp định cuối Điều 398 Người có quyền tố cáo Cơng dân có quyền tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Điều 399 Quyền, nghĩa vụ người tố cáo Người tố cáo có quyền sau đây: a) Gửi đơn trực tiếp tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; b) Yêu cầu giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích mình; c) u cầu thơng báo kết giải tố cáo; d) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ bị đe doạ, trù dập, trả 106 thù Người tố cáo có nghĩa vụ sau đây: a) Trình bày trung thực nội dung tố cáo; b) Nêu rõ họ, tên, địa mình; c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật việc tố cáo sai thật Điều 400 Quyền, nghĩa vụ người bị tố cáo Người bị tố cáo có quyền sau đây: a) Được thông báo nội dung tố cáo; b) Đưa chứng để chứng minh nội dung tố cáo không thật; c) Được khôi phục quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; phục hồi danh dự, bồi thường thiệt hại việc tố cáo không gây ra; d) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người tố cáo sai thật Người bị tố cáo có nghĩa vụ sau đây: a) Giải trình hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu; b) Chấp hành nghiêm chỉnh định xử lý quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; c) Bồi thường thiệt hại, hoàn trả khắc phục hậu hành vi tố tụng dân trái pháp luật gây theo quy định pháp luật Điều 401 Thẩm quyền thời hạn giải tố cáo Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc quan có thẩm quyền người đứng đầu quan có trách nhiệm giải Trong trường hợp người bị tố cáo Chánh án, Phó Chánh án Tồ án, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Chánh án Tồ án cấp trực tiếp, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp có trách nhiệm giải Thời hạn giải tố cáo không sáu mươi ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải tố cáo dài hơn, khơng q chín mươi ngày Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm giải theo quy định Bộ luật tố tụng hình Điều 402 Thủ tục giải khiếu nại, tố cáo Thủ tục giải khiếu nại, tố cáo thực theo quy định Chương quy định khác pháp luật khiếu nại, tố cáo không trái với quy định Chương Điều 403 Trách nhiệm người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tiếp nhận giải kịp thời, pháp luật; xử lý nghiêm minh người vi phạm; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại xảy ra; bảo đảm cho định giải thi hành nghiêm chỉnh phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định 107 Người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo mà không giải quyết, thiếu trách nhiệm việc giải quyết, giải trái pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 404 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng dân theo quy định pháp luật Viện kiểm sát có quyền yêu cầu, kiến nghị Toà án cấp cấp dưới, quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm để bảo đảm việc giải khiếu nại, tố cáo có cứ, pháp luật Phần thứ chín THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YÊU TỐ NƯỚC NGOÀI VÀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Chương XXXIV QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Điều 405 Ngun tắc áp dụng Tồ án áp dụng quy định Chương XXXIV Chương XXXV Bộ luật để giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Trường hợp chương khơng có quy định áp dụng quy định khác có liên quan Bộ luật để giải Vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vụ việc dân có đương người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước quan hệ dân đương công dân, quan, tổ chức Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi, phát sinh nước tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi Điều 406 Quyền, nghĩa vụ tố tụng cá nhân, quan, tổ chức nước ngồi Cơng dân nước ngồi, người khơng quốc tịch, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế (sau gọi chung cá nhân, quan, tổ chức nước ngồi) có quyền khởi kiện đến Tồ án Việt Nam để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm có tranh chấp Khi tham gia tố tụng dân sự, cá nhân, quan, tổ chức nước ngồi có quyền, nghĩa vụ tố tụng công dân, quan, tổ chức Việt Nam Nhà nước Việt Nam áp dụng nguyên tắc có có lại để hạn chế quyền tố tụng dân tương ứng cơng dân nước ngồi, quan, tổ chức nước ngồi mà Tồ án nước hạn chế quyền tố tụng công dân, quan, tổ chức Việt Nam Điều 407 Năng lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân cơng dân nước ngồi, người khơng quốc tịch 108 Năng lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân cơng dân nước ngồi, người khơng quốc tịch xác định sau: a) Theo pháp luật nước mà cơng dân có quốc tịch; trường hợp cơng dân có quốc tịch Việt Nam quốc tịch nước ngồi theo pháp luật Việt Nam; trường hợp cơng dân có nhiều quốc tịch nhiều nước ngồi khác theo pháp luật nước nơi cơng dân sinh sống, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác; b) Theo pháp luật Việt Nam, cơng dân nước ngồi cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; c) Theo pháp luật nước nơi người không quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài; d) Theo pháp luật Việt Nam, hành vi tố tụng dân thực lãnh thổ Việt Nam Công dân nước ngồi, người khơng quốc tịch cơng nhận có lực hành vi tố tụng dân lãnh thổ Việt Nam, theo quy định pháp luật nước ngồi họ khơng có lực hành vi tố tụng dân sự, theo quy định pháp luật Việt Nam họ có lực hành vi tố tụng dân Điều 408 Năng lực pháp luật tố tụng dân quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế tố tụng dân Năng lực pháp luật tố tụng dân quan, tổ chức nước xác định theo pháp luật nước nơi quan, tổ chức thành lập, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác Năng lực pháp luật tố tụng dân tổ chức quốc tế xác định sở điều ước quốc tế để thành lập tổ chức đó, quy chế hoạt động tổ chức quốc tế điều ước quốc tế ký kết với quan có thẩm quyền Việt Nam Điều 409 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cá nhân, quan, tổ chức nước Đương cá nhân, quan, tổ chức nước tham gia tố tụng Tồ án Việt Nam có quyền nhờ luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho theo quy định pháp luật Việt Nam Chương XXXV THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN VIỆT NAM GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Điều 410 Quy định chung thẩm quyền Toà án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Thẩm quyền Toà án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi xác định theo quy định Chương III Bộ luật này, trừ trường hợp Chương có quy định khác Toà án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trường hợp sau đây: a) Bị đơn quan, tổ chức nước ngồi có trụ sở Việt Nam bị đơn có 109 quan quản lý, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam; b) Bị đơn cơng dân nước ngồi, người khơng quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam có tài sản lãnh thổ Việt Nam; c) Ngun đơn cơng dân nước ngồi, người khơng quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam vụ việc dân yêu cầu đòi tiền cấp dưỡng, xác định cha mẹ; d) Vụ việc dân quan hệ dân mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật Việt Nam xảy lãnh thổ Việt Nam, có đương cá nhân, quan, tổ chức nước ngoài; đ) Vụ việc dân quan hệ dân mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước xảy nước ngoài, đương công dân, quan, tổ chức Việt Nam nguyên đơn bị đơn cư trú Việt Nam; e) Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mà việc thực toàn phần hợp đồng xảy lãnh thổ Việt Nam; g) Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn bị đơn công dân Việt Nam Điều 411 Thẩm quyền riêng biệt Toà án Việt Nam Những vụ án dân có yếu tố nước ngồi sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Toà án Việt Nam: a) Vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam; b) Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển mà người vận chuyển có trụ sở chi nhánh Việt Nam; c) Vụ án ly hôn công dân Việt Nam với công dân nước ngồi người khơng quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống Việt Nam Những việc dân có yếu tố nước sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Toà án Việt Nam: a) Xác định kiện pháp lý, kiện xảy lãnh thổ Việt Nam; b) Tuyên bố công dân nước ngồi, người khơng quốc tịch bị hạn chế lực hành vi dân sự, lực hành vi dân họ cư trú, làm ăn, sinh sống Việt Nam việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam; c) Tuyên bố công dân nước ngồi, người khơng quốc tịch tích, chết họ có mặt Việt Nam thời điểm có kiện xảy mà kiện để tuyên bố người tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam; d) yêu cầu Toà án Việt Nam tun bố cơng dân Việt Nam tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam; đ) Cơng nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vô chủ công nhận quyền sở hữu người quản lý bất động sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam Điều 412 Khơng thay đổi thẩm quyền giải Tồ án Vụ việc dân Toà án Việt Nam thụ lý giải theo quy định thẩm quyền Bộ luật quy định phải Tồ án tiếp tục giải q trình giải có thay đổi quốc tịch, nơi cư trú, địa đương có tình tiết 110 làm cho vụ việc dân thuộc thẩm quyền Tồ án khác Việt Nam Toà án nước Điều 413 Trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc dân trường hợp có Tồ án nước ngồi giải Toà án Việt Nam trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trường hợp có án, định Tồ án nước ngồi giải vụ việc dân nước có Tồ án án, định dân Việt Nam ký kết gia nhập điều ước quốc tế quy định việc công nhận cho thi hành án, định dân Toà án Việt Nam trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi có Tồ án nước ngồi thụ lý vụ việc dân án, định Toà án nước vụ việc dân cơng nhận cho thi hành Việt Nam Chương XXXVI TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Điều 414 Nguyên tắc tương trợ tư pháp tố tụng dân Việc tương trợ tư pháp tố tụng dân Toà án Việt Nam Toà án nước thực nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, phù hợp với điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập, phù hợp với pháp luật Việt Nam Trong trường hợp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước chưa ký kết gia nhập điều ước quốc tế có quy định tương trợ tư pháp tố tụng dân việc tương trợ tư pháp tố tụng dân Tồ án Việt Nam chấp nhận ngun tắc có có lại khơng trái pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế tập quán quốc tế Điều 415 Thực uỷ thác tư pháp Toà án Việt Nam uỷ thác tư pháp cho Toà án nước thực uỷ thác tư pháp Toà án nước việc tiến hành số hoạt động tố tụng dân theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập theo nguyên tắc có có lại Tồ án Việt Nam không chấp nhận thực việc uỷ thác tư pháp Toà án nước trường hợp sau đây: a) Việc thực uỷ thác tư pháp xâm phạm đến chủ quyền Việt Nam đe doạ đến an ninh Việt Nam; b) Việc thực uỷ thác tư pháp khơng thuộc thẩm quyền Tồ án Việt Nam Điều 416 Thủ tục thực việc uỷ thác tư pháp Việc Toà án Việt Nam uỷ thác tư pháp cho Toà án nước Toà án nước uỷ thác tư pháp cho Toà án Việt Nam phải lập thành văn gửi đến quan 111 có thẩm quyền Việt Nam theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập theo quy định pháp luật Việt Nam Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam nhận văn uỷ thác tư pháp phải chuyển cho Toà án Việt Nam quan có thẩm quyền nước ngồi nhận văn uỷ thác Toà án Việt Nam Điều 417 Văn uỷ thác tư pháp Văn uỷ thác tư pháp phải có nội dung sau đây: a) Ngày, tháng, năm lập văn uỷ thác tư pháp; b) Tên, địa Toà án uỷ thác tư pháp; c) Tên, địa Toà án thực uỷ thác tư pháp; d) Họ, tên, địa cá nhân, tên, địa quan, tổ chức có liên quan đến uỷ thác tư pháp; đ) Nội dung công việc uỷ thác; e) Yêu cầu Toà án uỷ thác Gửi kèm theo văn uỷ thác giấy tờ, tài liệu cần thiết cho việc thực uỷ thác, có Điều 418 Công nhận giấy tờ, tài liệu quan có thẩm quyền nước ngồi lập, cấp xác nhận Giấy tờ, tài liệu quan có thẩm quyền nước lập, cấp xác nhận theo quy định pháp luật nước lãnh thổ Việt Nam Tồ án Việt Nam cơng nhận giấy tờ, tài liệu hợp pháp hoá lãnh sự, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác Giấy tờ, tài liệu lập tiếng nước phải gửi cho Toà án Việt Nam kèm theo dịch tiếng Việt công chứng, chứng thực hợp pháp Bộ luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 15 tháng năm 2004 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI (Đã ký) Nguyễn Văn An 112 ... pháp luật; án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật Bản án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật. .. khơng cơng nhận án, định lao động Tồ án nước ngồi mà khơng có u cầu thi hành Việt Nam Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định lao động Trọng tài nước Các yêu cầu khác lao động mà pháp luật. .. ngồi lãnh thổ Việt Nam Tồ án làm thủ tục uỷ thác thơng qua quan có thẩm quyền Việt Nam quan tiến hành tố tụng dân nước mà nước Việt Nam ký kết hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam gia nhập điều