Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (LV thạc sĩ)Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (LV thạc sĩ)Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (LV thạc sĩ)Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (LV thạc sĩ)Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (LV thạc sĩ)Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (LV thạc sĩ)Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (LV thạc sĩ)Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (LV thạc sĩ)Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (LV thạc sĩ)Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (LV thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… /……… BỘ NỘI VỤ …./… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ VĂN SỸ THỰC THI CHÍNH SÁCH BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… /……… BỘ NỘI VỤ …./… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ VĂN SỸ THỰC THI CHÍNH SÁCH BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số: 60 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM ĐỨC CHÍNH HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Ngồi hướng dẫn, giúp đỡ TS Phạm Đức Chính, luận văn sản phẩm q trình tìm tòi, nghiên cứu trình bày tác giả đề tài luận văn Mọi số liệu, quan điểm, quan niệm, kết luận tài liệu nhà nghiên cứu khác trích dẫn theo quy định Vì vậy, tác giả luận văn xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Tác giả Vũ Văn Sỹ LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành sau thời gian nghiên cứu, trước hết nhờ hướng dẫn, giúp đỡ tận tình TS Phạm Đức Chính Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thầy hướng dẫn khoa học đáng kính Tác giả xin chân thành nói lời tri ân tới q thầy lãnh đạo Học viện, quý thầy cô giảng viên, viên chức Học viện Hành quốc gia nơi mà tác giả học tập nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn ủng hộ, động viên gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp trình tác giả thực cơng trình khoa học này./ Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Tác giả Vũ Văn Sỹ MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, phụ lục MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.2 Vai trò sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức 19 1.3 Tổ chức thực thi sách dưỡng cơng chức, viên chức 22 1.3.1 Ý nghĩa thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức 22 1.3.2 Các bước thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức 23 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức 26 1.3.4 Yêu cầu hình thức tổ chức thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức 28 1.3.5 Phương pháp tổ chức thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức 30 Tiểu kết Chương 31 Chương 2: Thực trạng thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp Phát triển nơng thơn 32 2.1 Chính sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức Việt Nam 32 2.1.1 Những pháp lý tổ chức thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức 32 2.1.2 Hệ thống quan Nhà nước thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam 31 2.2 Thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn 36 2.2.1 Khái quát Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 36 2.2.2 Thực trạng thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn 41 2.2.3 Đánh giá chung thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn 64 Tiểu kết Chương 70 Chương 3: Mục tiêu, phương hướng giải pháp hồn thiện thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thơn 71 3.1 Mục tiêu sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức Chính phủ giai đoạn 2016 – 2025 71 3.2 Phương hướng Bộ Nông nghiệp PTNT chất lượng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 72 3.3 Giải pháp hồn thiện thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn 73 3.2.1 Nâng cao lực đội ngũ công chức, viên chức triển khai bước thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 74 3.2.2 Nâng cao hiệu thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp PTTN 78 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống văn có liên quan đến thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nơng thơn 80 3.2.4 Nâng cao chất lượng chương trình tài liệu bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp PTNT 81 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên sở bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ Nông nghiệp PTNT 82 3.2.6 Tăng cường sử dụng phương thức giảng dạy hoạt động bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp PTNT 84 3.2.7 Đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng 85 3.2.8 Cơ sở vật chất phục vụ bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn 87 Tiểu kết Chương 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CCVC : Công chức, viên chức CVCC : Chuyên viên cao cấp CVC : Chuyên viên CV : Chuyên viên LLCT : Lý luận trị PTNT : Phát triển nơng thôn XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số lượng CCVC làm việc quan, đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 40 Bảng 2.2 Kết bồi dưỡng thường xuyên giai đoạn 2011- 2015 55 Bảng 2.3 Kết thực chương trình đặc thù theo chuyên môn sâu ngành Nông nghiệp PTNT giai đoạn 2011- 2015 56 Phụ lục 01 Kết đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn nước, giai đoạn 2011-2015 97 Phụ lục 02 Kết đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nơng thơn nước ngồi, giai đoạn 2011-2015 98 Phụ lục 03 Kết đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nơng thơn nước ngồi, năm 2015 99 Phụ lục 04 Kết đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn nước, năm 2015 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đội ngũ cơng chức, viên chức có vai trò quan trọng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Việt Nam: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh đất nước mạnh lớn lao, ngun khí suy lực nước yếu mà xuống thấp” [33], muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh cần có đội ngũ CCVC có đủ tài, đủ sức, đủ lực để gánh vác trọng trách nặng nề đất nước mà nhân dân giao phó Cơng chức, viên chức có vai trò quan trọng việc hoạch định, triển khai tổ chức thực thi sách Đảng, Nhà nước; định thành cơng hay thất bại đường lối, sách quan, tổ chức vạch Đội ngũ CCVC trực tiếp thực thi sách, kế hoạch quan, tổ chức, mục tiêu quốc gia Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng việc nghiên cứu lý luận vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Người coi trọng việc giáo dục, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Người rõ: “Cán gốc công việc, công việc thành công thất bại cán tốt hay kém”[14] Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định toàn việc lớn xã hội, cách mạng gắn với người, Người viết: “Đầu tiên công việc người”[20] Suốt đời tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi cơng việc người mục tiêu quan trọng, lớn lao cao đời Người rõ xã hội có kiểu người đại diện cho nó, xã hội phải có kiểu người cách mạng, người XHCN Con người XHCN người “vừa hồng, vừa chuyên”, tức người có tư tưởng yêu nước, thương dân, trung thành với chế độ, vừa có lực thực tiễn Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta (bổ sung, phát triển năm 2011) đặt mục tiêu xây dựng tảng kinh tế chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng trị, tư tưởng, văn hố phù hợp, tạo sở để nước ta trở thành nước XHCN ngày phồn vinh, hạnh phúc phấn đấu đến kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng XHCN Đảng chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên sạch, có phẩm chất, lực, có sức chiến đấu cao theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; quan tâm bồi dưỡng, đào tạo lớp người kế tục nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Nhận thức rõ tầm quan trọng việc nắm vững lý luận phù hợp với thực tiễn Việt Nam công tác bồi dưỡng CCVC nội dung quan trọng, góp phần vào cải cách hành nhà nước nước ta Muốn có đội ngũ cán tốt, tinh thơng chun mơn nghiệp vụ, nắm vững quy định Nhà nước, có khả triển khai tổ chức thực hoạt động quản lý phù hợp với đòi hỏi Nhà nước, yêu cầu người dân tổ chức, hết CCVC phải tiếp cận với kiến thức, kỹ phù hợp với vị trí cơng việc mà họ phân công quản lý, lãnh đạo yêu cầu quan quản lý Con đường để CCVC tiếp cận với kiến thức nắm bắt rèn luyện kỹ theo u cầu cơng việc thơng qua khóa bồi dưỡng với nội dung chương trình thời gian phù hợp để nâng cao kiến thức kỹ để trở thành CBCC quản lý, lãnh đạo chuyên nghiệp hệ thống quan nhà nước tổ chức trị, trị - xã hội, tổ chức xã hội Trong thập kỷ qua, công đổi nước ta, từ đại hội VI (12/1986) Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, thấy giá trị ý nghĩa đột phá chiến lược diễn lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Những sách chế khốn, từ khốn sản phẩm đến khốn hộ gia đình xã viên gắn với thị, nghị quan trọng Đảng Nông nghiệp ngày có nhiều đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; nơng nghiệp khơng góp phần quan trọng vào việc ổn định trị - xã hội, bảo đảm an ninh lương thực mà tạo tiền đề vật chất cần thiết, góp phần tích cực vào đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước năm vừa qua thời gian tới Thực tiễn xây dựng bảo vệ tổ quốc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa khẳng định tầm vóc chiến lược vấn đề nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Chính thế, Đảng ta ln đặt nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn vị trí chiến lược quan trọng, coi sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái Do để phát huy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng đại đòi hỏi phải phát huy nhiều nguồn lực, nguồn lực quan trọng có sách phát triển đội ngũ công chức, viên chức Hơn nữa, vào mùa khô hanh; đội ngũ công chức, viên chức thường tập trung cho nhiệm vụ phòng chống lụt bão phòng chống cháy rừng mà khơng có nhiều thời gian cho việc tham gia khóa bồi dưỡng Điều này, đòi hỏi sở bồi dưỡng Bộ cần quan tâm đến hình thức bồi dưỡng khác như: từ xa, online, trực tuyến Hình thức bồi dưỡng trực tuyến (hay gọi e-learning) phương thức phân phối nội dung bồi dưỡng dựa công cụ điện tử đại máy tính, máy tính bảng, điện thoại thơng minh, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet,…Trong đó, nội dung học tiếp cận từ website, ứng dụng di động, đĩa DVD, CD, băng video, audio…Tính tương tác cao đa dạng đặc điểm trội phương thức e-learning Theo đó, người dạy người học giao tiếp với qua mạng hình thức như: thư điện tử (e-mail), thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo, video… Những lợi ích học e-learning: - Đối với việc tổ chức khóa bồi dưỡng: khơng đòi hỏi phải dành nhiều thời gian cho việc học; tất người có hội học tập suốt đời - Đối với tài liệu nội dung bồi dưỡng: Được cập nhật nhanh chóng khơng tốn thời gian in ấn; tùy chỉnh theo dõi mục tiêu đối tượng học viên; truyền tải đến học viên cách nhanh chóng, linh hoạt (qua internet) - Đối với học viên: Chủ động thiết lập theo thời gian biểu cho thân: học theo thời gian, địa điểm, tiến độ riêng mình; học lúc nơi đâu; đến sở bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ 86 phương thức học truyền thống, giảm thời gian, chi phí di chuyển; hỗ trợ tối đa trình học: theo dõi tiến độ học tập, giải đáp thắc mắc, theo dõi kết học tập (không giới hạn phòng học phương thức học truyền thống) - Đối với đội ngũ giảng viên: theo dõi đánh giá trình học tập học viên; tăng tính tương tác với học viên; cập nhật tài liệu nhanh chóng; dễ dàng đưa tình mới, tổ chức thảo luận cần thiết, thơng báo nhanh chóng thơng tin cần thiết đến học viên; chấm nhanh hơn, theo dõi học viên cách sâu sát thuận lợi - Tiết kiệm chi phí, thời gian: thường lớp học trực tuyến giúp học viên tiết kiệm khoản chi phí cho khoản chi phí sở vật chất sở bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ, chi phí lại, học viên tốn chi phí việc đăng ký khố học Giúp giảm thời gian bồi dưỡng từ 20-40% so với phương pháp giảng dạy truyền thống rút giảm phân tán thời gian lại, thời gian học linh hoạt, học viên vừa tham gia lớp học trực tuyến vừa làm việc Cùng với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, hạ tầng Internet băng thông rộng, hạ tầng mạng viễn thông 3G, 4G, ĐTBD trực tuyến hứa hẹn giải pháp tối ưu Bộ Nông nghiệp PTNT việc tổ chức khóa bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp PTNT đáp ứng nhu cầu hoạt động đổi mới, phát triển bền vững hội nhập quốc tế 3.2.8 Cơ sở vật chất phục vụ bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn 87 Bộ Nông nghiệp PTNT cần quan tâm đầu tư sở vật chất nhiều cho sở bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Hệ thống sở vật chất nhìn chung hạn chế, thiếu trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy theo phương pháp đại; cần trang bị phòng học phù hợp cho lớp học với số lượng học viên ít, tạo điều kiện cho việc chia sẻ kinh nghiệm, truyền thụ kiến thức, kỹ Bên cạnh đó, cần đầu tư hệ thống máy tính, internet phục vụ giảng dạy học tập Đặc biệt áp dụng hình thức đào tạo trực tuyến (e-learning), đòi hỏi sở bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ cần trang bị hệ thống máy chủ, máy tính nối mạng đường truyền đủ mạnh, đủ để kết nối với tất địa phương Bên cạnh cần trang bị hệ thống thiết bị hỗ trợ như: phòng truyền hình trực tuyến (video conferences), phòng học đa phương tiện, phòng nghe nhìn… phương tiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng trực tuyến Tóm lại, việc nâng cao chất lượng thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức tình thường xuyên, lâu dài phù hợp với điều kiện thực tiễn ngành Nông nghiệp PTNT qua thời kỳ Chất lượng hiệu sản phẩm bồi dưỡng công chức, viên chức có ý nghĩa quan trọng đến phát triển nguồn nhân lực ngành Nông nghiệp PTNT Trong bối cảnh đất nước đứng trước hội thách thức Bộ Nông nghiệp PTNT, việc bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp PTNT cần quan tâm nhiều hơn; bồi dưỡng đội ngũ công chức, viên chức đặc biệt cán quản lý có chất lượng cao, có lực, phẩm chất đạo đức tốt… đòi hỏi thiết Điều đòi hỏi phải có giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nơng nghiệp PTNT: nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức tổ chức 88 thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp PTNT; giải pháp nâng cao hiệu thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nơng nghiệp PTNT…; vai trò Vụ Tổ chức cán cần đề cao việc đạo xây dựng khung chương trình cho nhóm công chức, viên chức theo lĩnh vực chuyên ngành với tham gia sở bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ Đồng thời, khả thực thi tốt nhiệm vụ công chức, viên chức phải đặt song song với khả dự báo, thích ứng tạo thay đổi cách thức thực thi sách Cần xác định đắn vai trò sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức tình hình để đặt vào vị trí công tác quản lý công chức, viên chức; gắn việc bồi dưỡng với yêu cầu trang bị kiến thức, kỹ chức danh vị trí việc làm Yêu cầu sở bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp PTNT phải coi mục tiêu nâng cao chất lượng thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức mục tiêu trọng tâm, bao trùm, mang tính tổng hợp; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, tăng cường sở vật chất kỹ thuật để ngang tầm với đỏi hỏi cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Bên cạnh cần đổi nội dung, chương trình bồi dưỡng cơng chức, viên chức theo hướng chọn lọc, thiết thực, bám sát đối tượng mục tiêu bồi dưỡng; hoàn thiện hệ thống quản lý, chế quản lý hoạt động bồi dưỡng, quản lý học viên, đánh giá chất lượng, hiệu học tập học viên; đổi nội dung chương trình bồi dưỡng phải đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống, tính đại, tính thực tiễn phù hợp với ngành, lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn; tăng cường áp dụng phương pháp giảng dạy đại, đổi phong cách học tập, phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo, tính độc lập – tự chủ học viên 89 Tiểu kết chương Trên sở nội dung lý luận sách thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chương 1; kết phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chương vào mục tiêu, định hướng sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức của Chính phủ giai đoạn 2016 – 2025, định hướng Bộ Nông nghiệp PTNT chất lượng đội ngũ công chức, viên chức ngành Nông nghiệp PTNT thời gian tới, Chương đưa số giải pháp xuất hồn thiện sách thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nơng nghiệp PTNT thời gian tới, bao gồm: Nâng cao lực đội ngũ công chức, viên chức triển khai bước thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn; Nâng cao hiệu thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nơng nghiệp PTNT; Hồn thiện hệ thống văn có liên quan đến thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn; Nâng cao chất lượng chương trình tài liệu bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nông nghiệp PTNT; Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên sở bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ Nông nghiệp PTNT; Tăng cường sử dụng phương thức giảng dạy hoạt động bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp PTNT; Đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng công chức viên chức ngành Nông nghiệp PTNT; Cơ sở vật chất phục vụ bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn 90 KẾT LUẬN Thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta nói chung Bộ Nơng nghiệp PTNT nói riêng quan tâm Với vai trò quan trọng đội ngũ cơng chức, viên chức - đội ngũ phải tinh thơng pháp luật, có khả vận dụng tốt pháp luật hoạt động công vụ Muốn cần phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức pháp luật, lý luận trị, quản lý nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ chuyên ngành Nông nghiệp PTNT Đặc biệt, bối cảnh nước ta thực mạnh mẽ chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, với q trình hội nhập quốc tế nơng nghiệp, nơng thơn u cầu nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp PTNT quan trọng cấp thiết Để làm điều này, cần quan tâm mức đến thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nông nghiệp PTNT tạo điều kiện để công tác bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nơng nghiệp PTNT ngày vào quy, đại, chuyên nghiệp; phát huy cao hiệu kinh tế, trị xã hội Đề tài “Thực thi sách bồi dưỡng cơng chức viên chức ngành Nông nghiệp PTNT” lựa chọn nhằm nghiên cứu hoạt động tổ chức thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nơng thơn thời gian tới Thơng qua góp phần làm rõ thêm sở lý luận thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức nói chung ngành Nơng nghiệp PTNT nói riêng việc phân tích, đánh giá thực trạng thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn thông qua bước thực thi sách; sở mục tiêu, định hướng Nhà nước, ngành, luận văn đề xuất giải pháp hồn thiện thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn thời gian tới Đề tài số tồn trình thực thi sách: lực đội ngũ CCVC tham gia vào q trình thực thi sách bộc 91 lộ nhiều hạn chế định; số tồn trình tổ chức thực thi sách hình thức phương pháp tổ chức thực thi sách; tài liệu giáo trình chun ngành phục vụ bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nông nghiệp PTNT bộc lộ nhiều bất cập như: chưa đọng, tính chất lý thuyết nhiều; đội ngũ giảng viên: bộc lộ nhiều hạn chế chất lượng, số lượng cấu đội ngũ giảng viên; hình thức tổ chức bồi dưỡn, sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập nhiều tồn hạn chế Có nhiều nguyên nhân tồn tại, hạn chế Những nguyên nhân chủ yếu bao gồm: lực CCVC tham gia thực thi sách nhiều yếu kém, chưa đồng đều; hình thức tổ chức bồi dưỡng chưa đa dạng; nhận thức số quan, đơn vị tham gia tổ chức thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nơng nghiệp PTNT chưa coi thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức giải pháp quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức; tư hoạt động bồi dưỡng công chức, viên chức chưa gắn với phát triển lực cán bộ, công chức, viên chức; công tác đánh giá chất lượng dạy học chưa quan tâm mức, chậm đổi nội dung, hình thức biện pháp, dừng lại lấy phiếu thăm dò học viên để làm sở đánh giá chất lượng giảng Từ tác giả đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nơng nghiệp Phát triển nông thôn thời gian tới Các giải pháp bao gồm: Nâng cao lực đội ngũ công chức, viên chức triển khai bước thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn; Nâng cao hiệu thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nơng nghiệp PTNT; Hồn thiện hệ thống văn có liên quan đến thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nơng thơn; Nâng cao chất lượng chương trình tài liệu bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Nông nghiệp PTNT; xây dựng đội ngũ giảng viên mạnh có đủ trình độ kiến thức am hiểu thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý; đầu tư sở vật chất cho sở bồi 92 dưỡng công chức, viên chức ngành, trang bị phòng học phù hợp cho lớp học với số lượng học viên ít, tạo điều kiện cho việc chia sẻ kinh nghiệm, truyền thụ kiến thức, kỹ Tác giả đề xuất giải pháp triển khai hình thức bồi dưỡng trực tuyến (e-learning) tạo điều kiện tốt để đông đảo công chức, viên chức ngành Nông nghiệp PTNT vùng sâu, vùng xa tham gia mà tập trung sở bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ… Với phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ từ thực tiễn thực thi sách bồi dưỡng công chức viên chức ngành Nông nghiệp PTNT, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ với hy vọng cơng tác tổ chức thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức thực ngày tốt hơn, góp phần xây dựng đội ngũ công chức, viên chức vừa hồng vừa chuyên, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh hội nhập quốc tế./ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Khắc Ánh (2012), Đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm - khó khăn kiến nghị, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 193 (2/2012) Hồng Chí Bảo, “Văn kiện Đại hội Đảng XI với công tác tổ chức cán bộ”, Trang thông tin điện tử, (http://nxbctqg.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =2074:vn-kin-i-hi-xi-ca-ng-vi-cong-tac-t-chc-va-can-b&catid=121:angh-quyt-i-hi-xi-ca-ng-vao-cuc-sng&Itemid=605 Bộ Nông nghiệp PTNT (2013), Quyết định số 2340/QĐ-BNN-TCCB ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ngành Nông nghiệp PTNT, Hà Nội, 10/10/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT (2016), Báo cáo số 838/BNN-TCCB Tổng kết đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức giai đoạn 2011-2015, Hà Nội, 29/01/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Quyết định số 135/QĐ-BNN-VP Ban hành Chương trình Cải cách hành Bộ Nơng nghiệp PTNT giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nôi, 19/02/2012 Ngô Thanh Can (2014), Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực khu vực công, NXB Lao động, Hà Nội Phạm Minh Chính, “Quan điểm giải pháp xây dựng Đảng Văn kiện Đại hội XII Đảng”, Trang thông tin điện tử Xây dựng đảng, (http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Lyluan-ThuctienKinhnghiem/2016/9491/Quan-diem-va-nhung-giai-phap-moi-ve-xaydung-Dang-trong.aspx) Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội, ngày 03/6/2010 Chính phủ (2017), Nghị định số 15/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội, ngày 17/02/2017 10 Chính phủ (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg Phê duyệt đề án ĐTBD cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025, Hà Nội, ngày 25/01/2016 94 11 Lê Vinh Danh (2001), Chính sách cơng Hoa Kỳ, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.287-293 12 Hồng Mạnh Đồn (2009), “Về cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán nghiệp vụ tổ chức”, Xây dựng Đảng, số 11 13 Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức hành nhà nước, Tạp chí Tổ chức Nhà nước 14 Nguyễn Hữu Hải (2008), Về tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo cán cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 15 Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng – Những vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lê Thị Vân Hạnh (2009), Trách nhiệm quan sử dụng lao động việc đánh giá khóa đào tạo, bồi dưỡng, tạp chí Tổ chức nhà nước, số 17 Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 18 Lê Văn Hòa (2016), Tài liệu học tập phần thực thi sách cơng, Hà Nội 19 Học viện Báo chí Tuyên truyền (2008), Khoa học sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia, tr.65 20 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 22 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Văn Khánh “Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức trẻ sau tuyển dụng số nước giới gợi ý vận dụng cho Việt Nam”, Trang thơng tin điện tử Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010073/0/20088/Kinh_nghiem_ dao_tao_boi_duong_cong_chuc_vien_chuc_tre_sau_tuyen_dung_o_mot _so_nuoc_tren_the_gioi_va) 24 Nguyễn Minh Nhạn (2014), Nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn sau 30 năm đổi mới, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Hà Nội 95 25 Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học 27 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức số: 22/2008/QH12, Hà Nội, ngày 13/11/2008 28 Quốc hội (2010), Luật Viên chức số: 58/2010/QH12, Hà Nội, ngày 15/11/2010 29 Lưu Kiếm Thanh (2012), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức: hình thức giáo dục - đào tạo đặc thù chuyên biệt, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 201 (10/2012) 30 Văn Tất Thu, “Năng lực thực sách cơng - vấn đề lý luận thực tiễn”, Trang thông tin điện tử Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/126/0/1010067/0/32094/Nang_luc_thu c_hien_chinh_sach_cong_nhung_van_de_ly_luan_va_thuc_tien) 31 Trần Thị Thanh Thủy (2010), Triết lý giáo dục hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số tháng 6/2010 32 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Trần Nhân Trung (1419-1499), Bia Tiến sĩ Văn Miếu, Quốc Tử Giám, Hà Nội 34 Trần Anh Tuấn (2009), Tiêu chuẩn công chức vấn đề lực trình tiếp tục cải cách cơng vụ, cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số tháng 9/2009 35 Nguyễn Ngọc Vân (2009), Bồi dưỡng theo nhu cầu công việc - Giải pháp cải tiến, nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số tháng 3/2009 36 Lại Đức Vượng (2009), Đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn cơng chức hành chính, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số tháng 10/2009 96 Phụ lục 01 KẾT QUẢ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Ở TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Đơn vị tính: lượt người Lý luận trị Nội dung Quản lý Nhà nước Kiến thức, kỹ chuyên ngành Chuyên môn TT Đối tượng Cao Trung cấp cấp Công Cấp Bộ, ngành TW chức lãnh Cấp vụ TĐ đạo quản lý Cấp phòng TĐ Các ngạch cơng chức hành Chun Chun Bồi viên viên dưỡng cao cấp Chuyên viên Cán Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao Trung đẳng cấp Sơ cấp Chun ngành Vị trí cơng việc Cấp phòng Cấp Thứ vụ trưởng 77 186 427 94 773 21 63 12 Chuyên viên 107 14 1169 128 248 242 Chuyên viên 37 154 4759 281 501 30 13 91 171 68 10 40 159 403 36 266 95 12066 401 6999 1051 213 410 118 15 416 14110 590 3150 1233 121 311 151 50 17825 234 6203 53063 2191 18877 15554 321 1055 34 15 95 17 10173 3856 15 637 977 16017 9435 1213 297 1893 12 73 151 128 247 227 568 14211 31 2955 12 227 2797 223 594 230 175 235 749 356 15 27 Tổng cộng: 2184 739 842 1049 20 201 842 101 122 3240 1887 Khác 20 46 14 851 26 30 25 652 46 147 520 Công chức tập 97 Nữ 150 315 4711 tộc thiểu số 159 332 61 62 504 215 205 Cán Viên Y tế chức nghiệp Văn hóa Trong Bồi Quốc dưỡng phòng - Ngoại Tin Tổng số Người bắt An ngữ học dân buộc ninh Chuyên viên cao cấp Giáo dục, khoa học Sơ cấp Kỹ lãnh đạo quản lý 370 1471 0 1841 0 25452 1515 3200 219 185 63 2473 5673 5673 100 131 282 282 652 201 652 201 53063 2191 18877 Phụ lục 02 KẾT QUẢ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT Ở NƯỚC NGỒI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Đơn vị tính: lượt người Nội dung đào tạo, bồi dưỡng Nội dung Quản lý nhà Quản lý, điều Quản lý nước chuyên hành chương hành ngành, lĩnh trình KT-XH cơng vực TT Đối tượng Lãnh đạo cấp Bộ, ngành TW lãnh đạo cấp tỉnh Công chức lãnh đạo quản Cấp Vụ, Sở, Huyện Tương đương lý Cấp Phòng Tương đương Xây dựng phát triển nguồn nhân lực Thời gian Chính sách Phương Kiến thức hội cơng, dịch pháp giảng Ngoại ngữ nhập quốc tế vụ công dạy Khác Trên năm 113 12 17 139 26 Trong Tổng số Từ đến 12 tháng Dưới tháng 57 90 147 10 70 70 12 197 279 Người dân tộc thiểu số Nữ 68 Công chức tham mưu, hoạch định sách 26 292 28 35 21 12 50 50 118 313 481 69 Công chức nguồn quy hoạch 62 11 140 50 187 244 92 270 119 170 289 101 180 180 180 72 710 469 Công chức Giảng viên sở ĐTBD Đối tượng khác Tổng cộng: 20 52 610 63 74 45 24 27 197 959 1625 411 Phụ lục 03 KẾT QUẢ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Ở NƯỚC NGOÀI - NĂM 2015 Đơn vị tính: lượt người Nội dung đào tạo, bồi dưỡng Nội dung TT Quản lý, điều hành chương trình KT-XH Đối tượng Công chức lãnh đạo quản lý Lãnh đạo cấp Bộ, ngành TW lãnh đạo cấp tỉnh Cấp Vụ, Sở, Huyện Tương đương Cấp Phòng Tương đương Công chức Công chức tham mưu, hoạch định sách Quản lý Quản lý nhà Xây dựng Chính sách hành nước chuyên phát triển cơng, dịch ngành, lĩnh vực nguồn nhân lực vụ công công Thời gian Kiến thức hội nhập quốc tế Phương pháp Ngoại ngữ giảng dạy Giảng viên sở ĐTBD Đối tượng khác Tổng cộng: 43 3 47 13 140 13 15 6 Trên năm Từ đến 12 tháng Dưới tháng Công chức nguồn quy hoạch Khác Trong 230 26 30 12 Tổng số Người dân tộc thiểu số Nữ 57 57 11 73 76 183 185 26 15 2 9 35 35 41 15 13 13 59 53 325 382 72 Phụ lục 04 KẾT QUẢ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG VIÊN CHỨC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Ở TRONG NƯỚC NĂM 2015 Đơn vị tính: lượt người Lý luận trị Nội dung TT Đối tượng Cao cấp Viên chức Cấp vụ TĐ lãnh đạo quản lý Cấp phòng TĐ Trung cấp Sơ cấp Viên chức Hạng II hành Hạng III Chuyên Chuyên Bồi Chuyên viên cao viên viên dưỡng cấp 24 46 Tiến sĩ Thạc sĩ Đại Cao Trung học đẳng cấp Sơ cấp Chức vị quản lý Hạng Hạng Hạng Hạng Cấp I II III IV phòng Trong Bồi Quốc dưỡng phòng - Ngoại Tin bắt An ngữ học Cấp buộc ninh vụ 42 15 19 18 79 11 425 15 Hạng I 21 12 21 28 Hạng IV 30 78 51 100 345 11 49 85 556 18 65 19 40 1581 tộc thiểu số Nữ 31 424 59 179 19 15 194 31 85 563 1513 124 429 92 199 39 99 21 10 19 210 96 559 31 88 19 Tổng Người dân số 126 19 47 Tổng cộng: Cán 254 Hạng IV Viên chức Hạng II chuyên môn Hạng III Chức danh nghề nghiệp Chuyên môn 84 Hạng I Quản lý Nhà nước 29 751 24 1027 1993 202 630 115 225 31 111 5465 487 1571 79 34 84 30 55 310 0 0 1179 55 1919 42 0 ... Nông nghiệp phát triển nông thơn Thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn q trình đưa sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức vào thực tiễn ngành Nông nghiệp. .. hồn thi n thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn 73 3.2.1 Nâng cao lực đội ngũ công chức, viên chức triển khai bước thực thi sách bồi dưỡng công chức, . .. nghiệp phát triển nông thôn 36 2.2.2 Thực trạng thực thi sách bồi dưỡng cơng chức, viên chức ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn 41 2.2.3 Đánh giá chung thực thi sách bồi dưỡng công chức, viên chức