1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn Từ thực tiễn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)

102 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn Từ thực tiễn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn Từ thực tiễn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn Từ thực tiễn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn Từ thực tiễn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn Từ thực tiễn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn Từ thực tiễn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn Từ thực tiễn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn Từ thực tiễn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn Từ thực tiễn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)Quản lý Nhà nước về việc làm của thanh niên ở nông thôn Từ thực tiễn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ - BỘ NỘI VỤ -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM VĂN TÍNH QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠCQUẢN CÔNG HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ - BỘ NỘI VỤ -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM VĂN TÍNH QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠCQUẢN CƠNG Chun ngành: Quản cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đặng Khắc Ánh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS.TS Đặng Khắc Ánh Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐVTN Đồn viên niên HĐND Hội đồng Nhân dân KN, TC Khiếu nại, tố cáo LĐTBXH Lao động, Thương binh Xã hội NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động PBGDPL Phổ biến, giáo dục pháp luật QHLĐ Quan hệ lao động QLLĐ Quản lao động QLNN Quản Nhà nước UBND Ủy ban Nhân dân XKLĐ Xuất lao động LỜI CẢM ƠN Sau 02 năm học tập, em hoàn thành chương trình đào tạo lớp cao học chuyên ngành quản cơng Trường Học viện Hành Quốc gia tin tưởng giao đề tài “Quản Nhà nước việc làm niên nông thôn - Từ thực tiễn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương” làm luận văn tốt nghiệp Trong trình học tập, nghiên cứu viết luận văn, trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy giáo, cô giáo Trường Học viện Hành Quốc gia truyền đạt kiến thức, kỹ năng, phương pháp luận ngành khoa học quản cơng để tơi có kiến thức tảng thực Luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Đặng Khắc Ánh người tận tình hướng dẫn sở tinh thần khoa học nghiêm túc suốt trình làm luận văn Xin cảm ơn UBND, ban, ngành huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương tạo điều kiện cung cấp cho thông tin, số liệu cần thiết để hoàn thành Chương Luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, chia sẻ, động viên tơi q trình thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 HỌC VIÊN Phạm Văn Tính MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chương LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 11 1.1 Khái quát chung việc làm niên nông thôn địa bàn huyện 11 1.1.1 Một số khái niệm liên quan: 11 1.1.2 Đặc điểm vai trò việc làm niên nông thôn 17 1.2 QLNN việc làm niên nông thôn địa bàn huyện 20 1.2.1 Khái niệm QLNN việc làm niên nông thôn địa bàn huyện…………… 20 1.2.2 Vai trò QLNN việc làm niên nông thôn địa bàn huyện 21 1.2.3 Nội dung QLNN việc làm niên nông thôn địa bàn huyện………………………………………………………………………………………23 1.2.3.1 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật việc làm:…………………………… 24 1.2.3.2 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật việc làm: 26 1.2.3.3 Quản lao động, thông tin thị trường lao động: 28 1.2.3.4 Kiểm tra, tra, giải KN, TC xử vi phạm pháp luật việc làm…………………… 32 1.3 Kinh nghiệm QLNN việc làm niên nông thôn số địa phương 36 1.3.1 Kinh nghiệm QLNN việc làm niên nông thôn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc: 36 1.3.2 Kinh nghiệm quản việc làm niên nông thôn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 41 1.3.3 Kinh nghiệm QLNN việc làm niên nông thơn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 44 1.3.4 Một số học kinh nghiệm cho huyện Thanh Miện 46 Tiểu kết chương 48 Chương THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG 49 2.1 Khái quát chung huyện Thanh Miện 49 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 49 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 50 2.1.3 Tình hình việc làm lao động nơng thơn 55 2.2 Bộ máy quản nhà nước việc làm niên nông thôn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 56 2.3 Kết thực quản nhà nước việc làm niên nông thôn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 59 2.3.1 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật việc làm: 59 2.3.2 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật việc làm 62 2.3.3 Quản lao động, thông tin thị trường lao động 64 2.3.4 Kiểm tra, tra, giải KN, TC xử vi phạm pháp luật việc làm 65 2.4 Nguyên nhân hạn chế QLNN việc làm niên nông thôn 66 Tiểu kết chương 68 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG 69 3.1 Dự báo phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Miện 69 3.2 Phương hướng tăng cường QLNN việc làm 75 3.3 Giải pháp tăng cường QLNN việc làm niên nông thôn địa bàn huyện Thanh Miện 79 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế việc làm, việc làm niên nông thôn 79 3.3.2 Tiếp tục nâng cao lực cán bộ, công chức cấp huyện làm công tác QLNN việc làm, việc làm niên nông thôn 82 3.3.3 Xây dựng chế, biện pháp nhằm phát huy nguồn lực xã hội hóa vào thực sách liên quan đến việc làm niên nông thôn 86 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm vấn đề kinh tế, xã hội quốc gia giới đặc biệt coi trọng Đối với Việt Nam giai đoạn nay, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu giải việc làm, tạo nhiều việc làm việc làm có thu nhập cao cho người lao động (NLĐ) Đây không nhiệm vụ mặt kinh tế, mà mang ý nghĩa mặt trị, xã hội lớn tốn cần có lời giải trọn vẹn với tất quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Quá trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam diễn bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đồng nghĩa đặt nhiều vấn đề mới, khác so với quan niệm, cách làm trước kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, nhiều vấn đề mặt luận cần phải làm sáng tỏ Hiện nay, xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp đặt yêu cầu cần thiết phải có định hướng mang tính chiến lược tầm nhìn dài hạn, giải pháp có tính khả thi quản Nhà nước (QLNN) nhằm giải tốt việc làm cho lao động khu vực nông thôn, đặc biệt lực lượng lao động trẻ nằm độ tuổi niên Theo “Báo cáo quốc gia niên Việt Nam” tháng năm 2015 Bộ Nội vụ thì: Cơ cấu dân số niên Việt Nam tính đến năm 2014 là: 25.078.764 người, chiếm 27,7% dân số nước (90.493.000 người); niên sinh sống khu vực nông thôn chiếm 17.797.550 người, với trình độ học vấn, tay nghề đào tạo ngày nâng cao, nguồn nhân lực quan trọng tham gia vào công công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương, số việc làm tạo cho lực lượng lại chưa đảm bảo Đánh giá cách khách quan, năm qua lao động niên nông thơn chủ yếu phải tự xác định tìm kiếm việc làm theo nhu cầu điều kiện lực thân, quan QLNN chưa có phương án chủ động tạo việc làm nói chung, việc làm mới, việc làm có thu nhập cao nói riêng; doanh nghiệp chưa coi niên nông thôn lực lượng lao động chủ chốt nên chưa nhiệt tình tin cậy để hỗ trợ tài cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Điều dẫn đến thực trạng phận niên nơng thơn phải tìm việc làm đô thị lớn, số tham gia sản xuất nông nghiệp truyền thống, số lại khơng có khả tìm kiếm việc làm nên rơi vào cảnh thất nghiệp; với số lao động bị thất nghiệp nhóm đối tượng có nguy tham gia tệ nạn xã hội chiếm tỉ lệ cao Nền kinh tế đất nước ngày phát triển, toán đặt phải tạo nhiều việc làm, tạo nhiều nguồn thu nhập tương xứng cho NLĐ bao gồm lực lượng niên nông thôn Đây lĩnh vực QLNN quan trọng có tác động, ảnh hưởng sâu rộng đến vấn đề quản tầm vi mô vĩ mô, đồng thời yêu cầu thực tiễn cấp bách đặt nhiều địa phương, có tỉnh Hải Dương nói chung, huyện Thanh Miện nói riêng Trong lĩnh vực quản này, đòi hỏi cần phải có nghiên cứu độc lập, nghiêm túc, sở hệ thống hóa mặt luận, có đánh giá cách khoa học, luận giải mặt thực tiễn quản để từ có định hướng, đưa giải pháp cụ thể nhằm phát huy tối đa nguồn lực sẵn có tiềm mạnh địa phương việc tạo việc làm cho lao động niên nông thôn nâng cao hiệu hoạt động thị trường lao động Tuy nhiên thực tế nhiều năm qua, khơng có nghiên cứu cụ thể vấn đề QLNN việc làm lao động niên nông thôn địa bàn huyện Thanh Miện Là người học chuyên ngành quản công, với nhiệm vụ chủ nhân tương lai đất nước, tác giả lựa chọn đề tài “Quản Nhà nước việc làm niên nông thôn - Từ thực tiễn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương” làm luận văn thạc sĩ, nghiên cứu cách hệ thống mặt luận thực tiễn nội dung này, đề xuất giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động QLNN việc làm lao động nói chung, lao động niên nơng thơn nói riêng địa bàn cấp huyện Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến nội dung lao động việc làm, có tương đối nhiều nghiên cứu đề cập làm rõ nhiều góc độ tiếp cận đối tượng, phạm vi khác ngành khoa học xã hội học, kinh tế học, sách cơng, quản cơng… Cụ thể gồm số nghiên cứu sau đây: Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Trần Thị Minh Phương với tên đề tài Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội bối cảnh thị hố [23] nghiên cứu sở luận thực tiễn việc làm cho lao động nơng thơn; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động nông thôn bối cảnh thị hố; sách, quy định thực để hỗ trợ tạo việc làm, hiệu sách đề xuất giải pháp tăng cường khả tạo việc làm cho khu vực Trong đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế có tên Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình [15] tác giả Bùi Đức Hồng phân tích chi tiết nguyên nhân thiếu việc làm lao động nơng thơn nói chung, niên nơng thơn nói riêng nêu hội chuyển đổi việc làm cách thức tạo việc làm cho đối tượng Trong luận án tiến sĩ Chuyển dịch cấu lao động nông thôn nhằm tạo việc làm sử dụng hợp nguồn lao động vùng đồng sơng Hồng [35], sau hồn thành nghĩa vụ qn sự, niên tình nguyện sau hồn thành nhiệm vụ thực chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội; niên hộ nghèo vay vốn từ quỹ Quốc gia giải việc làm, quỹ xố đói, giảm nghèo, vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tự tạo việc làm” Đối với đối tượng lao động khu vực nơng thơn nói chung quy định Điều 15 Điều 16 Luật Việc làm năm 2013 hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm, hỗ trợ học nghề cho NLĐ gắn với chuyển dịch việc làm cho NLĐ khu vực nông thôn Những quy định dừng lại mức tạo lập tiền đề, thực tiễn chưa có khả tổ chức thực Trong đó, việc ban hành văn pháp quy để hướng dẫn, quy định chi tiết điều khoản lại chưa có, văn cũ bộc lộ nhiều hạn chế, nhiều vấn đề phát sinh cần pháp luật điều chỉnh Như vậy, thể chế việc làm nói chung, việc làm niên nông thôn nói riêng chưa mang tính đồng bộ, nội dung dừng lại quy định khung, chưa đủ điều kiện để triển khai quản thực tiễn nhằm trực tiếp tạo việc làm cho niên nông thôn Để quy định pháp luật vào sống, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh CNH, HĐH, đặc biệt lĩnh vực việc làm lao động niên nông thôn Chính phủ Bộ LĐTBXH cần nhanh chóng ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm quy định cụ thể, hướng dẫn điều, khoản nêu để thể tính đồng hệ thống pháp luật sở pháp điển hoá quy định hệ thống văn quy phạm pháp luật việc làm hành; hồn thiện sách pháp luật việc làm, điều chỉnh thống vấn đề liên quan đến việc làm NLĐ Đây sở pháp quan trọng để thực đánh giá trình thực 81 QLNN việc làm niên nông thôn địa phương, góp phần chuyển dịch cấu lao động, đẩy mạnh giải việc làm cho NLĐ 3.3.2 Tiếp tục nâng cao lực cán bộ, công chức cấp huyện làm công tác QLNN việc làm, việc làm niên nông thôn Bên cạnh hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động máy Nhà nước việc nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác QLNN việc làm, việc làm niên nông thôn nội dung quan trọng mang tính chiến lược tầm nhìn cơng cải cách hành nhà nước nói chung, cải cách hành nhà nước máy quyền cấp huyện nói riêng Trong xu phát triển nhảy vọt khoa học cơng nghệ, trí tuệ lồi người khơng ngừng bổ sung yêu cầu đội ngũ cán cần có tri thức khoa học xã hội phong phú tri thức khoa học kỹ thuật sâu rộng mà trước hết vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực đảm nhiệm tri thức tổ chức lãnh đạo đại kỹ lãnh đạo Do vậy, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung hành nhà nước nội dung cải cách mang tính đột phá, có ý nghĩa định đến hiệu lực, hiệu QLNN, để xây dựng nhà nước giữ vai trò kiến tạo, yếu tố giữ vai trò định chi phối toàn hoạt động hành nhà nước nói chung quản việc làm niên nơng thơn nói riêng mang tính chất bản, xuyên suốt Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác QLNN việc làm, việc làm niên đủ số lượng, có chất lượng tốt, có cấu hợp lý, độ tuổi phù hợp, có tính ưu việt: Gọn nhẹ, chuyên sâu, có lực tổ chức điều hành, định hướng đa dạng hóa, cụ thể hóa triển khai chủ trương, sách lĩnh vực việc làm Đội ngũ cán quản phải giỏi công việc cấp - Am hiểu cơng việc cấp - Thơng thạo cơng việc cấp trên, có đủ tố chất “Vừa làm lãnh đạo, vừa làm quản lý, vừa làm chuyên 82 gia” Xây dựng sách luân chuyển chiều: Lên - Xuống - Ngang đảm bảo tính kế thừa tạo hiệu ứng tích cực cơng việc Thơng qua đào tạo, đánh giá qua thực tiễn hoạt động cơng việc tìm người tài để lãnh đạo, huy sử dụng người tài Để nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác QLNN việc làm cấp huyện giai đoạn nay, cần phải tổ chức thực số nội dung cụ thể sau đây: Một là, xây dựng hệ thống chuẩn hóa tiêu chí tuyển chọn bổ nhiệm cán bộ, công chức làm công tác QLNN việc làm cấp huyện Chỉ bố trí cán vào máy lãnh đạo quản cở có đủ chuẩn bảo đảm việc nhận thức triển khai chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước việc làm, việc làm cho niên nông thôn cách hiệu Thực tuyển dụng người, việc; hàng năm thực sàng lọc thải loại cán không đủ tố chất, phẩm chất, lực theo quan điểm có tuyển vào, có loại theo ngun tắc “Nước muốn phải chảy” Trong đánh giá, giao việc cần tập trung yếu tố sau: - Đề cao, phát huy lực, giao quyền chủ động mức cao gắn trách nhiệm cho người đứng đầu, người xuất sắc khơng sinh từ đám đơng, mà từ hạt nhân Chỉ có người coi hạt nhân nắm bắt cục diện chung, có nhìn tổng thể, tồn diện hoạt động tổ chức; đứng trước tình người đứng đầu có lực tùy biến, có nhìn khác biệt dựa hiểu biết sâu sắc xu ngành, xã hội, mặt thể chế, có tri thức quản lý, ứng biến kịp thời với tình phức - Ln tạo việc khó để phát người tài, tạo thách thức công việc để người tài có hội sáng tạo, cống hiến 83 - Giao việc theo quan điểm “giao đầu, kiểm tra đáy”, tức là: Giao việc cho người đứng đầu, kiểm tra nhận thức, kết hoàn thành nhân viên, có biết lực quản lý, lãnh đạo thực cán - Đánh giá công việc hàm lượng chất xám tạo ra, lấy công việc hiệu công việc làm thước đo tiêu chí lựa chọn nhân sự, thơng qua đánh giá, kết hoàn thành nhiệm vụ để lựa chọn, xếp vị trí chức danh cơng tác “Vì việc xếp người khơng người xếp việc” Hiện nay, việc tuyển dụng công chức hầu hết ngành, lĩnh vực máy nhà nước, chủ yếu dựa quy định tiêu chí chung công chức Luật Cán Các quy định Luật Cán bộ, cơng chức mang tính chất khái qt cao, điều vừa gây khó khăn khơng nhỏ cho q trình thực tuyển dụng, bổ nhiệm cơng chức, vừa kẽ hở cho người không đủ tiêu chuẩn tuyển dụng vào quan nhà nước, hệ làm chậm phát triển địa phương Hai là, đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung, cán bộ, công chức làm công tác QLNN việc làm, việc làm niên nông thôn cấp huyện nói riêng theo định hướng chuẩn hóa đội ngũ Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng vừa mang đặc điểm chung đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức hành nhà nước, vừa mang số đặc điểm sau đây: Thứ nhất, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác QLNN việc làm, việc làm niên nông thôn cấp huyện đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật, quản kinh tế - xã hội, kỹ tổ chức thực chủ trương, sách, đề án cấp địa bàn Theo đó, đối tượng đào tạo, bồi dưỡng phải công chức làm việc quan nhà nước cấp huyện trực tiếp làm việc lĩnh vực QLNN việc làm, việc làm niên nông thôn, trọng tâm cơng 84 chức làm việc Phòng LĐTBXH công chức thực chức tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo UBND cấp huyện QLNN việc làm Thứ hai, để thực chuyên mơn hóa, chuẩn xác chức năng, nhiệm vụ máy QLNN việc làm, việc làm niên nơng thơn cấp huyện nội dung, chương trình đào tạo phải ln gắn với đặc tính nghề nghiệp tính chuyên nghiệp, kinh nghiệm,… Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức huyện, xã có đủ lực, trình độ, lĩnh lãnh đạo, quản thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực kinh tế - xã hội địa phương phục vụ cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đặc điểm thể tính mục đích rõ nét đào tạo, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác QLNN việc làm, việc làm niên nông thôn cấp huyện ln có đặc thù sau đây: - Mang tính nghề nghiệp cụ thể: Ngoài cung cấp kiến thức, kỹ nghiệp vụ QLNN việc làm phải trọng trang bị kiến thức, pháp luật chuyên ngành, đạo đức nghề nghiệp, lĩnh trị vững vàng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao - Mang tính tồn diện: Phải có kết cấu hợp luận thực tiễn vấn đề diễn địa phương, gắn thực hành với thuyết, bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ với nâng cao nhận thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp, kiến thức pháp luật chuyên ngành, hội nhập kinh tế quốc tế cho chức danh Vì thế, cần phải lựa chọn kỹ lưỡng nhóm kiến thức, mức độ, phạm vi cho thật phù hợp với loại đối tượng để thực tiêu chuẩn hoá cán bộ, công chức Thứ ba, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác QLNN việc làm nói chung, việc làm niên nơng thơn cấp huyện nói riêng, phải đại, tính mơ phạm cao, tạo chủ động, tạo lực đánh giá độc lập, đặc biệt giải tình cụ thể 85 để đảm bảo công chức thực thi công vụ, nhiệm vụ phải tuân theo trình tự, thủ tục chặt chẽ quy định pháp luật chủ động sáng tạo, áp dụng pháp luật vào thực tiễn cách xác Ba là, thay đổi phương thức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nội Nghiên cứu giải pháp dần thay đổi nhìn hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nội đội ngũ bồi dưỡng cán bộ, cơng chức QLNN nói chung, cán làm công tác QLNN việc làm, việc làm niên nơng thơn nói riêng theo quan điểm: Việc học công việc thân, cá nhân tự thân chủ động hồn thiện chun mơn, nghiệp vụ theo yêu cầu nhiệm vụ công việc, Nhà nước đóng vai trò đưa u cầu, đánh giá, nghi nhận theo tiêu chuẩn chức danh; có vậy, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán làm công tác QLNN việc làm nâng lên, Nhà nước tiết kiệm ngân sách chi cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng khơng làm ảnh hưởng đến nhiệm vụ chung việc học cán 3.3.3 Xây dựng chế, biện pháp nhằm phát huy nguồn lực xã hội hóa vào thực sách liên quan đến việc làm niên nông thôn Một mục đích quan trọng tối thượng hoạt động quản Nhà nước việc làm khơng ngừng tạo nhiều việc làm, việc làm có thu nhập cao, việc làm có thu nhập ổn định QHLĐ qui định pháp luật để giải tình trạng thất nghiệp cho NLĐ Mục đích này, có tác động sâu rộng đến đời sống kinh tế - xã hội, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội đất nước nói chung, địa phương nói riêng; vậy, q trình thực QLNN việc làm niên nông thôn cần phải có vào hệ thống trị, cấp, ngành nhân dân xã hội Chủ thể QLNN việc làm cấp phải nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề giải việc làm, xây dựng chế, sách, biện pháp đặc 86 thù sát với điều kiện kinh tế, trị, xã hội địa phương nhằm thu hút phát huy nguồn lực xã hội phục vụ cho hoạt động QLNN, giải việc làm cho lao động nói chung, lao động niên nơng thơn nói riêng Nhà nước pháp quyền Nhà nước dân, dân dân Do đó, người dân đóng vai trò quan trọng q trình hoạt động quản Nhà nước việc xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền thực thành công Do vậy, xã hội hoá nguồn lực phục vụ cho hoạt động QLNN việc làm, đặc biệt sách giải việc làm niên, niên nơng thơn q trình mở rộng tham gia nhiều chủ thể (Nhà nước, doanh nghiệp, nhân….), tổ chức trị, xã hội tiếp cận với nhiều hình thức khác nhằm huy động tối đa nguồn lực cộng đồng, xã hội Nhà nước tạo nhiều việc làm cho niên, nhà nước đóng vai trò chủ đạo việc quản lý, điều hành, xây dựng sách : - Xây dựng sách tín dụng ưu đãi cho sở dạy nghề tích cực, chủ động đào tạo giải việc làm cho lao động nông thơn nói chung lao động niên nơng thơn nói riêng Khuyến khích mở rộng hình thức vấn nghề, nâng cao lực, hiệu hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm cho niên - Mở rộng hình thức hợp tác, liên kết liên doanh sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông sản theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ nước làm đa dạng thị trường; chuyển mạnh quy mô sản xuất theo hộ gia đình riêng lẻ sang mơ hình sản xuất hợp tác, liên kết, tập trung, quy mô lớn - Xây dựng chế phối hợp quản quan chức việc quản việc làm niên nông thôn Phân định rõ trách 87 nhiệm, quyền hạn cấp chủ thể quản lý, tránh tình trạng đùn đẩy quản lý, đảm bảo tạo hiệu “dòng chảy” công việc thông suốt thực quản giải vấn đề phát sinh Đầu mơi trường thuận lợi, khuyến khích thành phần kinh tế đầu vào khu vực nông thôn để phát triển sản xuất, bao gồm: - Huy động nguồn vốn doanh nghiệp tổ chức cho đào tạo nâng cao trình độ NLĐ (bao gồm niên niên nông thôn) - Xây dựng sách hỗ trợ sản phẩm niên nơng thơn, gắn liền với sách khuyến khích sản xuất, tìm kiếm đầu bao tiêu sản phẩm - Thực chế, sách ưu đãi doanh nghiệp địa bàn (ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ đất đai, hỗ trợ đào tạo nhân lực chất lượng cao …) để khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp đầu phát triển sản xuất, tạo mở việc làm, tạo việc làm mới, tăng thu nhập cho niên nông thôn cải thiện đời sống Cùng với đó, cấp huyện cần có sách “Trải thảm đỏ” thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, sinh viên tốt nghiệp loại ưu, chuyên ngành phù hợp làm việc cho quan quản việc làm để triển khai hiệu quả, đồng sách lĩnh vực quản việc làm Trên giải pháp cần tiến hành đồng bộ, có hiệu với nỗ lực toàn xã hội, vào hệ thống trị q trình thực QLNN việc làm, thúc đẩy hiệu lực pháp luật, hiệu sách việc làm phạm vi nước nói chung, địa bàn huyện Thanh Miện nói riêng năm tới, đáp ứng yêu cầu cấu lại sử dụng hợp nguồn lực lao động xã hội để phát triển kinh tế nước ta, hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 88 Tiểu kết chương Tăng cường công tác QLNN việc làm niên nông thôn nhiệm vụ ưu tiên cần giải cấp quyền, đó, có cấp huyện nói chung, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương nói riêng, nguyện vọng đáng, mối quan tâm hàng đầu niên toàn xã hội Nội dung cần thực sở số dự báo phát triển kinh tế, xã hội đất nước địa phương; đó, quan tâm đến khả tạo số lượng với chất lượng lao động kinh tế phải dựa quan điểm, phương hướng đạo phù hợp với giai đoạn phát triển Việc làm coi yếu tố “chìa khóa” chiến lược hướng vào xóa đói, giảm nghèo tiến xã hội, có tiến niên nông thôn Để tăng cường QLNN việc làm địa bàn cấp huyện nói chung, huyện Thanh Miện nói riêng, cần tổ chức thực đồng số giải pháp chủ yếu như: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế việc làm, việc làm niên nông thôn; tiếp tục nâng cao lực cán bộ, công chức cấp huyện làm công tác QLNN việc làm, việc làm niên nông thôn; xây dựng chế, biện pháp nhằm phát huy nguồn lực xã hội hóa vào thực sách liên quan đến việc làm niên nông thơn 89 KẾT LUẬN QLNN việc làm nói chung, việc làm niên, niên nông thôn nói riêng lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, có tác động đến thu nhập, mức sống NLĐ; vậy, làm tốt cơng tác QLNN việc làm niên nông thôn, ý nghĩa mặt kinh tế, xã hội, mà thể chất trị Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi trọng việc làm cho nhóm đối tượng Đây nhóm đối tượng có tính đặc thù chiếm tỉ lệ cao cấu dân số, đặt bối cảnh tốc độ thị hóa ngày nhanh, vừa giai đoạn địa phương tập trung triển khai chương trình xây dựng nơng thơn mới, từ đặt u cầu quyền cấp cần tổ chức thực tốt hệ thống quy định pháp luật, sách việc làm nhằm tạo việc làm cho niên nông thôn Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương huyện nơng thơn, nhóm đối tượng lao động chiếm tỉ lệ đông, song số chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ tương đối lớn (bao gồm niên nông thôn), tốc độ phát triển kinh tế, xã hội chưa cao, trình chuyển dịch cấu kinh tế chưa đồng … Đây toán cần lời giải quan quản việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội địa phương, tạo nhu cầu việc làm chỗ cho lao động nơng thơn, có việc làm niên nơng thơn Để đạt mục tiêu trên, yêu cầu phải tăng cường QLNN việc làm niên nông thơn thời gian tới; đó, cần có nhận thức vị trí, vai trò việc làm niên nông thôn, đồng thời thực đồng số nhóm giải pháp bản: Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế việc làm, việc làm niên nông thôn; Hai là, tiếp tục nâng cao lực cán bộ, công chức cấp huyện làm công tác QLNN việc làm, việc làm niên nông thôn; Ba là, xây dựng chế, biện pháp nhằm phát huy nguồn lực xã hội hóa vào thực sách liên quan đến việc làm niên nông thôn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Dũng Anh (2014), Việc làm cho nông dân bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hố, thị hoá thành phố Đà Nẵng, LATS Kinh tế: 62.31.01.01, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Phùng Ngọc Anh (2015), QLNN giải việc làm cho niên nông thôn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạcquản hành cơng, Học viện Hành Quốc gia Hồ Thị Diệu Ánh (2015), Tự tạo việc làm lao động nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An, LATS Kinh tế: 62.34.04.04, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Chiến lược phát triển (2008), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 - 2020 Bộ LĐTBXH (2005), Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam: Từ kết điều tra lao động - việc làm 2004, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bộ LĐTBXH - Bộ Nội vụ (2015), Thông liên tịch số 37/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở LĐTBXH thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Phòng LĐTBXH thuộc UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tập 25 Chính phủ (2005), Nghị định số 19/2005/NĐ-CP quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (Ch.b) (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 10 Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đinh Đăng Định (ch.b) (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống NLĐ Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Huyện ủy Thanh Miện (2015), Báo cáo kết kiểm tra thực Chương trình Giải việc làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện Thanh Miện giai đoạn 2010-2015 13 UBND huyện Thanh Miện (2015), Báo cáo đánh giá phát triển KTXH giai đoạn 2010-2015 14 Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Bùi Đức Hoàng (2009), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Thị Huệ (2014), Việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình xây dựng nông thôn Thủ đô Hà Nội, LATS Kinh tế: 62.31.01.01, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Đỗ Thị Mai Huyền (2014), Giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng 18 Nguyễn Vi Khải (Ch.b) (1992), Dân số, lao động, việc làm Vấn đề giải pháp, Nxb: Thông tin luận, Hà Nội 19 Lê Văn Lợi (2015), Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạcquản kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Vũ Thị Mai (Ch.b) (2007), Tạo việc làm cho NLĐ bị ảnh hưởng trình thị hố Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 21 Nguyễn Hồi Nam (2015), Chính sách việc làm cho lao động nông thôn bối cảnh di dân - Nghiên cứu số tỉnh Bắc Trung Bộ, LATS Kinh tế: 62.34.04.10, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 22 Hoàng Phê (Ch.b) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 23 Trần Thị Minh Phương (2015), Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội bối cảnh thị hố, LATS Kinh tế phát triển: 62.31.01.05, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 24 Quốc hội (2015), Luật số 77/2015/QH13 tổ chức quyền địa phương 25 Quốc hội (2013), Luật số 38/2013/QH13 việc làm 26 Quốc hội (2012), Luật số 10/2012/QH13 lao động 27 Quỹ Dân số Liên Hợp quốc - Bộ Kế hoạch Đầu (2005), Phương pháp lồng ghép dân số vào kế hoạch hoá lao động - việc làm: Dự án VIE/01/P14, Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Nguyễn Quốc Tế (2003), Vấn đề phân bổ sử dụng nguồn lao động theo vùng & hướng giải việc làm Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Nguyễn Khánh Toàn (2015), Phát triển nông nghiệp huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạcquản kinh tế chương trình định hướng thực hành, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đặng Xuân Thao (2000), Mối quan hệ dân số việc làm nông thôn đồng sông Hồng trình CNH, HĐH, LATS Xã hội học: 5.01.09, Viện Xã hội học, Hà Nội 31 Đinh Trọng Thịnh (2005), WTO vấn đề tạo việc làm cho NLĐ, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 96, tr.39-41 32 Bùi Thanh Thủy (2005), Việc làm sách tạo việc làm Hải 93 Dương nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2005), Những tác động tới việc làm, đời sống NLĐ giải pháp hoạt động cơng đồn Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Nxb Lao động, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Trâm (2015), Giải việc làm đảm bảo đời sống cho NLĐ sau bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hố, thị hố tỉnh Nghệ An, LATS Kinh tế: 62.31.01.01, Trường Đại học Kinh tế, Hà Nội 35 Trần Thị Tuyết (1996), Chuyển dịch cấu lao động nông thôn nhằm tạo việc làm sử dụng hợp nguồn lao động vùng đồng sông Hồng, LATSKH Kinh tế: 5.02.05, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 36 UBND tỉnh Hải Dương (2005), Báo cáo nghiên cứu tổng kết chương trình giải việc làm giai đoạn 2001 - 2005 phương hướng thực 2006 - 2010 tỉnh Hải Dương 37 UBND tỉnh Hải Dương (2008), Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 38 UBND tỉnh Hải Dương (2007), Đề án quy hoạch phát triển khu công nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2010, 2015 định hướng đến năm 2020 39 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016), Báo cáo đánh giá thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 phương hướng, nhiệm vu phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020, Văn phòng Trung ương Đảng 40 Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (2016), Nghị số 05-NQ/TW hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XII số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức 94 cạnh tranh kinh tế, Văn phòng Trung ương Đảng 41 Văn kiện Đại hội Đảng huyện Thanh Miện lần thứ XXIII (2015), Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, tiếp tục thu hút sử dụng hiệu nguồn lực, phấn đấu xây dựng huyện Thanh Miện ngày giàu đẹp, văn minh 42 Viện Nghiên cứu khoa học Dạy nghề (2011), Mơ hình dạy nghề giải việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình Luật Hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Công thông tin điện tử huyện Thanh Miện: http://huyenthanhmien.gov.vn 45 https://popcornize.files.wordpress.com/2012/01/bai-giang-giao-duchoc-dai-cuong.pdf 46 https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87c_l%C3%A0m, nhật: 12/01/2017 95 cập ... tăng cường QLNN việc làm niên nông thôn địa bàn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 10 Chương LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN Ở NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 1.1 Khái... hình việc làm lao động nơng thơn 55 2.2 Bộ máy quản lý nhà nước việc làm niên nông thôn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương 56 2.3 Kết thực quản lý nhà nước việc làm niên nông thôn. .. QUỐC GIA PHẠM VĂN TÍNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN Ở NÔNG THÔN - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34

Ngày đăng: 18/12/2017, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Dũng Anh (2014), Việc làm cho nông dân bị thu hồi đất trong quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở thành phố Đà Nẵng, LATS Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm cho nông dân bị thu hồi đất trong quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Dũng Anh
Năm: 2014
2. Phùng Ngọc Anh (2015), QLNN về giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: QLNN về giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh Hải Dương
Tác giả: Phùng Ngọc Anh
Năm: 2015
3. Hồ Thị Diệu Ánh (2015), Tự tạo việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An, LATS Kinh tế: 62.34.04.04, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự tạo việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Tác giả: Hồ Thị Diệu Ánh
Năm: 2015
5. Bộ LĐTBXH (2005), Số liệu thống kê lao động - việc làm ở Việt Nam: Từ kết quả điều tra lao động - việc làm 2004, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê lao động - việc làm ở Việt Nam: Từ kết quả điều tra lao động - việc làm 2004
Tác giả: Bộ LĐTBXH
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2005
6. Bộ LĐTBXH - Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở LĐTBXH thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Phòng LĐTBXH thuộc UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở "LĐTBXH" thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Phòng "LĐTBXH
Tác giả: Bộ LĐTBXH - Bộ Nội vụ
Năm: 2015
7. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tập 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 1995
9. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (Ch.b) (1997), Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (Ch.b)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
10. Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống
Tác giả: Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
11. Đinh Đăng Định (ch.b) (2004), Một số vấn đề về lao động, việc làm và đời sống NLĐ ở Việt Nam hiện nay, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lao động, việc làm và đời sống NLĐ ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đinh Đăng Định (ch.b)
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2004
14. Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
15. Bùi Đức Hoàng (2009), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
Tác giả: Bùi Đức Hoàng
Năm: 2009
16. Nguyễn Thị Huệ (2014), Việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Thủ đô Hà Nội, LATS Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở Thủ đô Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Năm: 2014
17. Đỗ Thị Mai Huyền (2014), Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Tác giả: Đỗ Thị Mai Huyền
Năm: 2014
18. Nguyễn Vi Khải (Ch.b) (1992), Dân số, lao động, việc làm. Vấn đề - giải pháp, Nxb: Thông tin lý luận, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số, lao động, việc làm. Vấn đề - giải pháp
Tác giả: Nguyễn Vi Khải (Ch.b)
Nhà XB: Nxb: Thông tin lý luận
Năm: 1992
19. Lê Văn Lợi (2015), Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Lê Văn Lợi
Năm: 2015
20. Vũ Thị Mai (Ch.b) (2007), Tạo việc làm cho NLĐ bị ảnh hưởng trong quá trình đô thị hoá Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo việc làm cho NLĐ bị ảnh hưởng trong quá trình đô thị hoá Hà Nội
Tác giả: Vũ Thị Mai (Ch.b)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
21. Nguyễn Hoài Nam (2015), Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân - Nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ, LATS Kinh tế: 62.34.04.10, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân - Nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Hoài Nam
Năm: 2015
23. Trần Thị Minh Phương (2015), Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội trong bối cảnh đô thị hoá, LATS Kinh tế phát triển: 62.31.01.05, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội trong bối cảnh đô thị hoá
Tác giả: Trần Thị Minh Phương
Năm: 2015
27. Quỹ Dân số Liên Hợp quốc - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Phương pháp lồng ghép dân số vào kế hoạch hoá lao động - việc làm: Dự án VIE/01/P14, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp lồng ghép dân số vào kế hoạch hoá lao động - việc làm: Dự án VIE/01/P14
Tác giả: Quỹ Dân số Liên Hợp quốc - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2005
44. Công thông tin điện tử huyện Thanh Miện: http://huyenthanhmien.gov.vn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w