Thứ 5 ngày 27 tháng 9 năm 2007 KỂ CHUYỆNKỂCHUYỆNĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kó năng nói: - biết kể tự nhiên bằng lời nói của mình một câu chuyệnđãnghe , đã đọc,có nhân vật, có ý nghóa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện: 2. Rèn kó năng nghe: - Có khả năng tập trung nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II. Chuẩn bò : - Gv : và Hs sưu tầm một câu chuyện nói về lòng nhân hậu: truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổån đònh : Nề nếp. 2. Bài cũ: - Yêu cầu một HS kể lại câu chuyện “ Nàng tiên ốc “ 3. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề. HĐ1 : Hướng dẫn HS kểchuyện - Yêu cầu 1 Hs nêu yêu cầu bài . - Gv gạch chân những từ trọng tâm của đề giúp HS xác đònh đúng yêu cầu, tránh lạc đề: * kể lại một câu chuyện em đã được nghe( nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu. - Yêu cầu HS nêu những câu chuyện mà mình sưu tầm , mang đến lớp. - Gọi 4 Hs nêu các gợi ý trong SGK; Nêu một số biểu hiện của lòng nhân hậu. Tìm truyện về lòng nhân hậu ở đâu? Kểchuyện . Trao đổi với các bạn về ý nghóa của câu chuyện? *Lưu ý: Các ví dụ trong sách chỉ là để giúp các em hiểu được biểu hiện của lòng nhân hậu, các em nên kể những câu chuyện ngoài SGk thì mới được tính điểm cao. * Truyện về lòng nhân hậu : truyện cổ tích, truyện các danh nhân, truyện thiêú nhi, truyện ngụ ngôn… * Hướng dẫn HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể. - Yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu 3 – Gv hướng dẫn dàn bài kểchuyện ( đã viết sẵn ) như trong sgk và lưu Hát - 1 em nhắc lại đề. - Theo dõi quan sát. - Đọc thầm yêu cầu của bài kểchuyện trong SGK. - Lắng nghe. Trình bày các câu chuyện mà mình sưu tầm được . - 4 Hs nêu yêu cầu trong sách, các HS khác theo dõi trong sách. - HS theo dõi. - Theo dõi, lắng nghe. - Một vài HS thực hành giới ý nhắc nhở HS : + Trước khi kể, em cần giới thiệu tên truyện. Em đã được nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc nó ở đâu. + kểchuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kềt thúc HĐ2 HS thực hành kểchuyện , trao đổi vể ý nghóa câu chuyện. * GV lưu ý cho HS : Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn câu chuyện như trong sách. a) Kểchuyện theo nhóm: + Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện. b) Thi kểchuyện trước lớp - Gọi HS xung phong thi kể câu chuyện trước lớp. - Sau khi kể xong, nêu ý nghóa câu chuyện mà mình vửa2 kể - GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kểchuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp. 4. Củng cố: - Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghekểchuyện và nêu nhận xét chính xác. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe. Chuẩn bò bài kểchuyện tiếp thiệu câu chuyện của mình. - HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập. - HS kểchuyện theo nhóm bàn. Trao đổi ý nghóa câu chuyện - HS xung phong thi kể chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kểchuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. - Lắng nghe, ghi nhận. - Lắng nghe. - Nghe và ghi bài. . chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. - Lắng nghe, ghi nhận. - Lắng nghe. - Nghe và ghi bài. . với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện: 2. Rèn kó năng nghe: - Có khả năng tập trung nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện.