So sánh pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và Hàn Quốc (LV thạc sĩ)So sánh pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và Hàn Quốc (LV thạc sĩ)So sánh pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và Hàn Quốc (LV thạc sĩ)So sánh pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và Hàn Quốc (LV thạc sĩ)So sánh pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và Hàn Quốc (LV thạc sĩ)So sánh pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và Hàn Quốc (LV thạc sĩ)So sánh pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và Hàn Quốc (LV thạc sĩ)So sánh pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và Hàn Quốc (LV thạc sĩ)So sánh pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và Hàn Quốc (LV thạc sĩ)So sánh pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và Hàn Quốc (LV thạc sĩ)So sánh pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam và Hàn Quốc (LV thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA JANG TAI MIN SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CỦA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA JANG TAI MIN SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CỦA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM MINH TUẤN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 i LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn, quan tâm tận tình PGS TS Phạm Minh Tuấn – Giám đốc Học viện trị khu vực II – giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến Khoa Sau Đại học - Học viện Hành Quốc Gia Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hoàn tất thủ tục bảo vệ luận văn theo thời gian quy định Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Học viện tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích Tơi xin cảm ơn bạn học viên giúp đỡ để tơi hồn thành khóa học luận văn Xin chúc Thầy (Cô) bạn mạnh khỏe, thành cơng hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 Học viên Jang Tai Min ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “So sánh pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam Hàn Quốc” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung Luận văn dựa quan điểm cá nhân học viên, sở nghiên cứu lý luận, tổng hợp thực tiễn với hƣớng dẫn khoa học PGS TS Phạm Minh Tuấn Các số liệu đƣợc trình bày luận văn đƣợc thu thập từ nhiều nguồn số liệu liên hệ thực tế để viết Khơng chép cơng trình tác giả Các số liệu kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu thân Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 Học viên Jang Tai Min iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt chế độ phòng, chống tham nhũng Hàn Quốc 27 Bảng 2.2: Bảng hành vi xâm phạm lợi ích cơng cộng 55 iv MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC BẢNG iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THAM NHŨNG VÀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 10 1.1 Cơ sở khoa học tham nhũng 10 1.1.1 Định nghĩa 10 1.1.2 Nguyên nhân tham nhũng 13 v 1.1.2.1 Nguyên nhân kinh tế 13 1.1.2.2 Nguyên nhân văn hóa – xã hội 14 1.1.2.3 Nguyên nhân thể chế 15 1.1.2.4 Nguyên nhân tham nhũng Việt Nam Hàn Quốc 16 1.1.3 Hậu tham nhũng 17 1.1.4 Các dạng tham nhũng 19 1.2 Cơ sở khoa học phòng, chống tham nhũng 20 1.2.1 Phòng ngừa tham nhũng 21 1.2.1.1 Quản lý nguồn nhân lực 21 1.2.1.2 Lãnh đạo 22 1.2.1.3 Xây dựng văn hố đạo đức tính chun nghiệp 22 1.2.1.4 Tham gia cộng đồng 22 1.2.2 Trừng phạt tham nhũng 23 1.2.2.1 Các chế tài nghiêm khắc 23 1.2.2.2 Trách nhiệm nội 24 1.2.2.3 Giám sát bên 24 Chƣơng NỘI DUNG SO SÁNH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 27 2.1 Khái lƣợc pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam Hàn Quốc 27 2.1.1 Pháp luật phòng, chống tham nhũng Hàn Quốc 27 2.1.2 Pháp luật phòng chống tham nhũng Việt Nam 32 2.2 Nội dung so sánh pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam Hàn Quốc 36 2.2.1 Chế định hối lộ nhận hối lộ 36 2.2.2 Chế định công khai tài sản công chức 40 vi 2.2.3 Chế độ cơng khai thơng tin hành 45 2.2.4 Mua sắm công 49 2.2.5 Chế định tố cáo bảo vệ ngƣời tố cáo 51 2.2.6 Các quan phòng, chống tham nhũng 57 2.3 Bài học kinh nghiệm Hàn Quốc Việt Nam xây dựng, áp dụng pháp luật phòng, chống tham nhũng 69 2.3.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 69 2.3.2 Kinh nghiệm Việt Nam 71 2.4 Một số khuyến nghị sách xây dựng, áp dụng pháp luật phòng, chống tham nhũng 73 2.4.1 Kiến nghị cho Việt Nam 73 2.4.2 Kiến nghị cho Hàn Quốc 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Tham nhũng vấn nạn quốc gia, đặc biệt nghiêm trọng nƣớc phát triển Tham nhũng xảy tất cấp, ngành, lĩnh vực Tham nhũng làm thâm hụp ngân sách nhà nƣớc, bóp méo chi tiêu công, thiếu hiệu dự án nhà nƣớc, làm sai lệch sách, làm tăng chi phí dịch vụ cơng, tăng bất bình đẳng xã hội Đối tƣợng chịu nhiều thiệt thòi tham nhũng ngƣời nghèo xã hội Trong năm vừa qua, với xu hội nhập quốc tế q trình tồn cầu hố kinh tế diễn ngày sâu rộng, tham nhũng trở thành quốc nạn nhức nhối nhiều quốc gia - dân tộc giới Tổ chức biện pháp, cơng tác phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh với tội phạm khó khăn, phức tạp, nhạy cảm cần kết hợp đồng bộ, toàn diện, hiệu biện pháp Ở Việt Nam, năm qua cơng tác phòng, chống tham nhũng đạt đƣợc nhiều kết quan trọng từ ngày thành lập nƣớc Việt Nam xây dựng đƣợc hệ thống pháp luật chống tham nhũng, điển hình nhƣ Luật phòng, chống tham nhũng 2005, sửa đổi năm 2007, 2012 Việt Nam hợp tác với quốc tế để nâng cao hiệu công đấu tranh chống tham nhũng, điển hình tham gia Cơng ƣớc Liên hiệu quốc chống tham nhũng Ngày 30/06/2009 Chủ tịch nƣớc Nguyễn Minh Triết ký Quyết định số 950/2009/QĐ-CTN việc phê chuẩn Công ƣớc Liên Hiệp Quốc chống tham nhũng có hiệu lực thi hành Việt Nam từ ngày 18/09/2009 Tuy nhiên, kết đạt đƣợc, tình trạng tham nhũng đã, diễn phức tạp kéo dài máy hệ thống trị từ trung ƣơng đến địa phƣơng nhiều tổ chức kinh tế Tham nhũng trở thành nguy đe doạ sống chế độ, Nhà nƣớc Việt Nam Bởi vậy, đấu tranh chống tham nhũng đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam xác định yêu cầu cấp bách có ý nghĩa quan trọng hàng đầu giai đoạn Nghiên cứu tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng hệ thống biện pháp, tìm tòi, sáng tạo, sở phát huy vai trò tích cực tồn thể đội ngũ cán bộ, cơng chức, nhân dân Chính vậy, tìm hiểu pháp luật phòng, chống tham nhũng, cơng tác phòng, chống tham nhũng Việt Nam nƣớc Đông Á, Hàn Quốc; từ so sánh, vận dụng linh hoạt, có hiệu vào tình hình thực tế quốc gia nội dung quan trọng, cần thiết Qua đó, đánh giá, rút học để quốc gia tham khảo, học hỏi kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn, trị - pháp lý Việt Nam Hàn Quốc Với truyền thống hợp tác tốt đẹp hai nƣớc lĩnh vực, chống tham nhũng lĩnh vực mà Việt Nam Hàn Quốc quan tâm trao đổi, nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn hai nƣớc giúp ích nhiều cho cơng tác phòng, chống tham nhũng Trong nghiên cứu tác giả so sánh pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam, Hàn Quốc hiệu luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam, Hàn Quốc Từ rút học kinh nghiệm, gợi ý sách cho Việt Nam Hàn Quốc Tình hình nghiên cứu (1) Tác giả Martin Painter ctg nghiên cứu UNDP UKaid: “Phân tích so sánh pháp luật phòng, chống tham nhũng quốc tế: học chế xử lý thực thi cho Việt Nam” sử dụng phƣơng pháp so sánh 76 đến tiếp nhận khai báo tham nhũng chức bị chồng chéo Việc thành lập quan chuyên đảm nhận cơng tác phòng, chống tham nhũng, bao gồm việc xử phạt hành vi tham nhũng, có quyền điều tra đặc biệt bao gồm lục sốt, thu giữ thơng tin giao dịch tài Bốn là, đẩy mạnh tính độc lập quan chuyên trách đảm nhận cơng tác phòng, chống tham nhũng Hiện tại, Ủy ban bảo vệ quyền lợi quốc dân trực thuộc Thủ tƣớng phủ, Viện tra kiểm soát trực thuộc Tổng thống Để việc xử lý hành vi tham nhũng mang tính khách quan chức vụ cao hay thấp việc quan độc lập ngân sách, nhân sự, tổ chức thực nhiệm vụ đảm nhận cần thiết Liên quan đến điều này, Hiệp ƣớc phòng, chống tham nhũng Liên Hiệp Quốc qui định “Cơ quan đảm nhận cơng tác phòng, chống tham nhũng phải điều chỉnh tổ chức cách độc lập từ bên để thi hành chức mang tính hiệu quả”, đồng thời Đại hội tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao giới (INTOSAI) đƣa tuyên ngôn “để thực nhiệm vụ quan giám sát tối cao cách hiệu khách quan phải độc lập từ bên ngồi” 77 Tiểu kết chƣơng So với Hàn Quốc, pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam chƣa có tập trung, phân tán nhiều văn luật khác, nghị định, thơng tƣ…Việt Nam chƣa có hai luật quan trọng: Luật công bố thông tin luật Đạo đức cơng chức quy định kiểm sốt tài sản công chức Đây hai thành phần quan trọng việc phòng ngừa tham nhũng, nâng cao tính minh bạch hoạt động nhà nƣớc Hàn Quốc có ba quan chủ yếu phòng, chống tham nhũng nhƣ ba trụ cột bản: Ủy ban bảo vệ quyền lợi quốc dân, Viện tra kiểm sốt, Viện cơng tố Ba quan hoạt động theo chức đƣợc quy định đạo luật riêng Pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ quan phòng, chống tham nhũng: Ban đạo Trung ƣơng phòng, chống tham nhũng (Ban đạo), Ban nội chính, Thanh tra Nhà nƣớc, Kiểm tốn Nhà nƣớc, Cơ quan cơng an, Viện kiểm sát Trong đó, Thanh tra Nhà nƣớc Kiểm toán Nhà nƣớc quan phát tham nhũng nhờ vào hoạt động tra kiểm tốn, quan cơng an điều tra Viện kiểm sát tiến hành khởi tố; Ban đạo Ban nội đóng vai trò đạo quan khác phòng, chống tham nhũng Hoạt động phòng, chống tham nhũng quan Việt Nam chịu tác động nhiều phía bao gồm: Ban đạo, Ban nội chính, Thủ trƣởng quan trực thuộc, quan nghành cấp trên, điều làm sai lệch kết kéo dài thời gian xử lý Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng Việt Nam Hàn Quốc phải dựa vào hành cởi mở, minh bạch dân chủ Ngoài việc hoàn thiện Đạo luật phòng, chống tham nhũng việc cải cách khu vực cơng cần thiết Phòng, chống tham nhũng thực riêng lẻ 78 quốc gia mà cần phải có hợp tác quốc tế Việt Nam Hàn Quốc nay, nổ lực tham gia với quốc gia khu vực quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, trao đổi thơng tin hồn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng Các kiến nghị cho Việt Nam Hàn Quốc có điểm chung cần phải quy định nghiêm ngặt hành vi tham nhũng, xây dựng thể chế công khai, minh bạch dân chủ Các quan chống tham nhũng có hợp tác quốc tế hoạt động cách độc lập 79 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trên, tác giả rút số kết luận sau: Việt Nam Hàn Quốc có quy định rõ ràng, đầy đủ phòng, chống tham nhũng Phạm vi, đối tƣợng điều chỉnh chế định Bộ luật liên quan đến phòng, chống tham nhũng tƣơng đối giống Các quan phòng, chống tham nhũng có chung chức năng, nhiệm vụ So với Hàn Quốc, pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam số hạn chế định nhƣ: đối tƣợng điều chỉnh hạn chế công chức mà chƣa bao gồm ngƣời thân, quy định công khai thơng tin cụ thể nhƣng dễ gây khó khăn cho ngƣời dân tiếp cận thông tin cần thiết, quan phòng, chống tham nhũng chƣa tách biệt khỏi hệ thống trị để hoạt động độc lập Tác giả khái quát số Bộ luật phòng, chống tham nhũng yếu, so sánh số chế định Việt Nam Hàn Quốc, có nhìn tổng qt Đạo luật phòng, chống tham nhũng Từ rút điểm mạnh điểm yếu luật Việt Nam Hàn Quốc Đây sở hai quốc gia hồn thiện Đạo luật phòng, chống tham nhũng Nghiên cứu tác giả trình bày kinh nghiệm Việt Nam Hàn Quốc, nhƣ kiến nghị để giúp hai quốc gia phòng, chống tham nhũng tốt Các kinh nghiệm kiến nghị tập trung vào hoàn thiện thể chế, mở rộng đối tƣợng chịu tác động luật, xây dựng hành minh bạch dân chủ 80 Phụ lục Hệ thống văn phòng, chống tham nhũng Việt Nam STT Văn Nội dung Luật số Luật số 55/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 55/2005/QH11 Quốc hội phòng, chống tham nhũng Luật số Luật số 48/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 48/2005/QH11 Quốc hội thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Luật số 01/2007/QH12 Luật số 01/2007/QH12 ngày 04 tháng 08 năm 2007 Quốc hội khoá 12 sửa đổi, bổ xung số điều Luật phòng, chống tham nhũng Luật số Luật số 02/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011 02/2011/QH13 Quốc hội Khiếu nại Luật số Luật số 03/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011 03/2011/QH13 Quốc hội Tố cáo Luật số 27/2012/QH13 Luật số 27/2012/QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2012 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống tham nhũng Luật số Luật số 07/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 07/2012/QH13 Quốc hội Phòng, chống rửa tiền Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 Nghị định số 158/2007/NĐ-CP năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ Quy định danh mục vị trí công tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức, viên chức 81 STT Văn Nội dung Nghị định số 157/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 Nghị định số 157/2007/NĐ-CP năm 2007 Chính phủ việc quy định chế độ trách nhiệm ngƣời đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nhà nƣớc thi hành nhiệm vụ, công vụ 10 Nghị định số 59/2013/NĐ-CP Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17 tháng 06 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật phòng, chống tham nhũng Nghị định số 103/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng 06 11 Nghị định số 103/2007/NĐ-CP năm 2007 Chính phủ việc quy định trách nhiệm ngƣời đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Nghị định số 19/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 12 Nghị định số năm 2008 Chính phủ việc quy định chế độ 19/2008/NĐ-CP phụ cấp trách nhiệm hoạt động phòng, chống tham nhũng 13 Nghị định số Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 37/2007/NĐ-CP 2007 Chính phủ minh bạch tài sản, thu nhập Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 14 Nghị định số năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng 120/2006/NĐ-CP dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống tham nhũng 15 Nghị định số Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 107/2006/NĐ-CP năm 2006 Chính phủ quy định xử lý trách 82 Văn STT Nội dung nhiệm ngƣời đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị sảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách Nghị định số 84/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 16 Nghị định số 2006 Chính phủ quy định bồi thƣờng thiệt 84/2006/NĐ-CP hại, xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Nghị định số 68/2006/NĐ-CP ngày 18/7/2006 17 Nghị định số Chính phủ việc quy định chi tiết hƣớng dẫn 68/2006/NĐ-CP số điều Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 18 Nghị định số 78/2013/NĐ-CP Minh bạch tài sản, thu nhập Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 19 Nghị định số 47/2007/NĐ-CP 2007 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống tham nhũng vai trò, trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng 20 Công ƣớc số Không Công ƣớc Liên hiệp quốc phòng chống tham số nhũng Thơng tƣ liên tịch số 01/2008/TTLT-BNV-BTC Thông tƣ liên tịch số ngày 13 tháng năm 2008 Bộ trƣởng Bộ Nội 21 01/2008/TTLT- vụ Bộ trƣởng Bộ Tài hƣớng dẫn thực BNV-BTC Nghị định số 19/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2008 Chính phủ Quy định chế độ phụ 83 Văn STT Nội dung cấp trách nhiệm hoạt động phòng, chống tham nhũng Thơng Thông tƣ liên tịch số 2462/TTLT-TTCP22 VKSNDTCTANDTC-BQPBCA tƣ liên tịch số 2462/TTLT-TTCP- VKSNDTC-TANDTC-BQP-BCA ngày 19 tháng 11 năm 2007 Tổng Thanh tra Chính phủ - Viện trƣởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Chánh án Toà án nhân dân tối cao - Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc - Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng - Bộ trƣởng Bộ Công an quy định việc trao đổi, quản lý sử dụng thơng tin, liệu phòng, chống tham nhũng Thông tƣ số 2442/2007/TT-TTCP ngày 13 tháng 11 Thông tƣ số năm 2007 Thanh tra Chính phủ hƣớng dẫn thi 23 2442/2007/TT- hành số điều Nghị định số 37/2007/NĐ-CP TTCP ngày 09 tháng 03 năm 2007 Chính phủ minh bạch tài sản, thu nhập Thông tƣ số 05/2011/TT-TTCP ngày 10 tháng 01 24 Thông tƣ số năm 2011 Tổng Thanh tra Chính phủ quy định 05/2011/TT-TTCP phòng, chống tham nhũng ngành Thanh tra Thông tƣ số 98/2006/TT-BTC ngày 20 tháng 10 25 Thông tƣ số 98/2006/TT-BTC năm 2006 Bộ Tài hƣớng dẫn việc bồi thƣờng thiệt hại xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức vi phạm quy định pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 26 Thơng tƣ số Thông tƣ số 01/2010/TT-TTCP ngày 22 tháng 01 84 STT Văn 01/2010/TT-TTCP Nội dung năm 2010 Tổng Thanh tra Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tƣ số 2442/2007/TT-TTCP 27 28 29 Thông tƣ số Quy định nhận định tình hình tham nhũng 04/2014/TT-TTCP đánh giá cơng tác phòng, chống tham nhũng Thơng tƣ số Hƣớng dẫn việc mua sắm tài sản Nhà nƣớc theo 35/2016/TT-BTC phƣơng thức tập trung Quyết định số Công bố, công khai số liệu dự toán ngân sách nhà 3299/QĐ-BTC nƣớc năm 2013 Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 30 Quyết định số năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy 129/2007/QĐ-TTg chế văn hố cơng sở quan hành nhà nƣớc Quyết định số 64/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng 05 31 Quyết định số 64/2007/QĐ-TTg năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế việc tặng quà, nhận quà nộp lại quà tặng quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nƣớc cán bộ, công chức, viên chức Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 32 Quyết định số 2010 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt 445/QĐ-TTg Kế hoạch thực Công ƣớc Liên hợp quốc chống tham nhũng 33 Quyết định số 85/2008/QĐ-TTg Quyết định số 85/2008/QĐ-TTg ngày 03/7/2008 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Danh mục ngƣời có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập 85 STT Văn Nội dung theo quy định Khoản 11 Điều Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 Chính phủ minh bạch tài sản, thu nhập 34 Quyết định số 470/QĐ-TTg Quyết định số 470/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2009 Thủ tƣớng Chính phủ việc thành lập Ban đạo phòng, chống rửa tiền Quyết định số 137/2009/QĐ-TTg ngày 02/12/2009 35 Quyết định số Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án đƣa nội 137/2009/QĐ-TTg dung phòng, chống tham nhũng vào chƣơng trình giáo dục, đào tạo, bồi dƣỡng Quyết định số 30/2006/QĐ-TTg ngày 06 tháng 02 36 Quyết định số năm 2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban 30/2006/QĐ-TTg hành Chƣơng trình hành động Chính phủ thực Luật phòng, chống tham nhũng Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 37 Quyết định số Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Đề án đơn 30/QĐ-TTg giản hoá thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà nƣớc giai đoạn 2007 - 2010 38 Nghị số 21/NQ-CP Nghị số 21/NQ-CP ngày 12 tháng năm 2009 Chính phủ ban hành Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Nghị số 82/NQ-CP ngày 06 tháng 12 năm 39 Nghị số 2012 Chính phủ Chƣơng trình hành động 82/NQ-CP thực Kết luận 21-KL/TW ngày 25/05/2012 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI việc 86 Văn STT Nội dung tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ ba , Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X "tăng cƣờng lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí" giai đoạn 2012 – 2016 Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24 tháng năm 40 Chỉ thị số 2007 Thủ tƣớng Chính phủ việc trả lƣơng 20/2007/CT-TTg qua tài khoản cho đối tƣợng hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc 41 Chỉ thị số 30/2012/CT-TTg Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ việc tăng cƣờng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 18 tháng năm 2012 42 Chỉ thị số 14/CT- Thủ tƣớng Chính phủ chấn chỉnh nâng TTg cao hiệu công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo 43 Kế hoạch số 5650/KH-BKH Kế hoạch số 5650/KH-BKH ngày 16 tháng năm 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ tuyên truyền quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Kế hoạch số 5681/KH-BKH ngày 30 tháng năm 44 Kế hoạch số 2009 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ thực giai 5681/KH-BKH đoạn Chiến lƣợc phòng, chống tham nhũng (từ đến năm 2011) 45 Kế hoạch số Kế hoạch số 1845/KH-BKH ngày 23 tháng năm 1845/KH-BKH 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Kế hoạch hành 87 STT Văn Nội dung động phòng, chống tham nhũng năm 2010 (Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tƣ 2016) Phụ lục Danh mục Luật phòng, chống tham nhũng Hàn Quốc STT Số Tên luật Luật phòng ngừa tham nhũng thành lập, quản 01 No.12844 lý ủy ban chống tham nhũng bảo vệ quyền lợi quốc dân 02 No.13278 Luật yêu cầu bất hối lộ 03 No 13796 Luật đạo đức công chức 04 No.14185 Luật công bố thông tin công 05 No 13343 Luật bảo vệ ngƣời tố cáo 06 No 14476 Luật đặc biệt tịch thu tài sản liên quan đến vi phạm pháp luật công chức 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.1 Báo điện tử Dân trí 2017, Việt Nam học hỏi kinh nghiệm chống tham nhũng thành viên APEC http://dantri.com.vn/chinh-tri/viet-nam-hoc-hoi-kinh-nghiem-chongtham-nhung-cua-cac-thanh-vien-apec-20170221070000989.htm 1.2 Hồng Chí Bảo 2014, Nhận diện tham nhũng Việt Nam nay, nguyên nhân giải pháp phòng, chống, http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201401/nhan-dien-thamnhung-o-viet-nam-hien-nay-nguyen-nhan-va-giai-phap-phongchong-293534/ 1.3 Thanh tra Chính phủ 2011, Tài liệu bồi dưỡng phòng chống tham nhũng, Nhà xuất trị quốc gia - thật, Hà Nội 1.4 Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam 2017, Kê khai tài sản nhƣng khơng kiểm sốt: Còn q hình thức http://vov.vn/chinh-tri/dang/ke-khai-tai-san-nhung-khong-ai-kiemsoat-con-qua-hinh-thuc-613687.vov Tiếng Anh 2.1 Chêne, M., 2010, Anti-corruption and police reform, AntiCorruption Resource Center, Transparency International, No.247 2.2 Iyanda, D., 2012, Corruption: definition, theories and concepts, Arabian Journal of Business and Management Review, Vol.2, No.4 2.3 Lipset, S, M., & Lenz, G, S., 2000, Corruption, Culture and Markets, Culture Matters, Basic books, p.116-117 89 2.4 Mashal, A, M., 2011, Corruption and resource allocation distortion for „escwa‟ countries International Journal of Economics and Management Sciences, Vol.1, No.4, pp 71 – 83 2.5 Paldam, M 2002, The cross-country pattern of corruption, Denmark 2.6 Painter et al., 2012, Phân tích so sánh pháp luật phòng, chống tham nhũng quốc tế: Bài học chế xử lý thực thi cho Việt Nam, Cải cách hành cơng chống tham nhũng, UNDP 2.7 Record, R, 2005 Corruption, good governance and the economic development of Vietnam, VDF Tokyo Conference on the Development of Vietnam 2.8 Tanzi, V 1998, Corrution around the world: Causes, consequences, scope and cure, IMF papers 45(4), 559 – 94 2.9 TI 2012, Overview of corruption and anti-corruption in Vietnam 2.10 You, H 2016, BAI’s Role and Efforts in Establishing a National Integrity System to Promote anti-corruption Tiếng Hàn Quốc 3.1 가상준., 2006, 동아시아 국가의 부패문제와 거버넌스, 신아세아 제 13 권 호 3.2 권오성, 2002, 한국부패의 사회∙문화적 원인에 관한 연구, 한양대학교 3.3 김유근&안수길, 2016, 부정부패방지를 위한 법령의 정비방안 연구, 한국형사정책연구원 90 3.4 유문무, 2009, 아시아 반부패전략 비교 – 한국의 반부패전략을 중심으로, 인천대학교 3.5 조은경&이정주, 2006 부패친화적 연고주의 문화의 국가별 비교분석, 한국행정학보 제 40 권 제 호 3.6 허일태, 2015, 한국에서의 부패방지에 관한 대책, 한국형사정책 연구 제 26 권 제 호 ... DUNG SO SÁNH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 27 2.1 Khái lƣợc pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam Hàn Quốc 27 2.1.1 Pháp luật phòng, chống tham nhũng. .. tích so sánh pháp luật phòng, chống tham nhũng quốc tế: học chế xử lý thực thi cho Việt Nam sử dụng phƣơng pháp so sánh pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam với pháp luật phòng, chống tham. .. học tham nhũng phòng, chống tham nhũng Chƣơng 2: Nội dung so sánh hệ thống pháp luật phòng, chống tham nhũng Hàn Quốc Việt Nam 10 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THAM NHŨNG VÀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG