Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
54,01 KB
Nội dung
1 Tổng quan: Trẻ em tương lai nước nhà, trẻ cần thụ hưởng điều kiện tốt để phát triển hoàn thiện thể chất trí tuệ Một phương cách để trẻ hồn thiện nhân cách thông qua đường giáo dục Ở nước ta, giáo dục coi chiến lược phát triển quốc gia, sách hàng đầu, ưu tiên số Giáo dục nhà trường giai đoạn quan trọng việc “định hình” nhân cách nói riêng người nói chung Mỗi cá nhân phát triển cân hưởng hai giáo dục tốt từ gia đình nhà trường Đây hai môi trường quan trọng mà cá nhân uốn nắn, trang bị kỹ năng, kiến thức, thái độ tảng để hội nhập vào xã hội với tư cách thành viên xã hội Nhưng bên cạnh nhiều trẻ có nguy bỏ học có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nguyên nhân gia đình em khơng có đủ điều kiện, em học Tình trạng bỏ học ngày dấu hiệu tình trạng bỏ học tương lai có tính liên hệ Có nghĩa bố mẹ thất học học vấn thấp nhiều khả họ rơi vào tình trạng tương tự, họ không đủ tri thức để hướng dẫn việc học thu nhập họ không đủ để trang trải cho việc học vốn ngày đắt đỏ Điển hình nhóm trẻ Nhà an tồn Cơ sở bảo trợ xã hội Thảo Đàn, em đa số sống gia đình có hồn cảnh khó khăn sở hỗ trợ cơm trưa Gia đình em khơng có hộ Thành phố Hồ Chí Minh nên chủ yếu sống khu nhà trọ Cha mẹ em làm công việc vất vả mà lương không ổn định, lại phải di chuyển nhiều nơi để phù hợp với công việc Những điều khiến việc học em thường xuyên bị gián đoạn, không theo kịp kiến thức với bạn bè dẫn đến chán nản, có suy nghĩ bỏ học Bên cạnh đó, thân em chưa nhận thức đắn việc học, chưa thật cố gắng để khắc phục khó khăn hồn cảnh Vì vậy, khơng thể xem nhẹ vấn đề bỏ học em, nhóm tơi định tiến hành đánh giá nhóm trẻ có nguy bỏ học để tìm hiểu sâu vấn đề đưa hướng can thiệp giúp nâng cao chất lượng học tập cho em Đánh giá vấn đề DBTT: 2.1 Loại vấn đề: Nhóm trẻ có nguy bỏ học - Danh sách nhóm viên: ST T Họ tên Giới tính Trình độ học vấn Tuổi Hồn cảnh xuất thân Đặc điểm tâm lý, tính cách Vai trò nhóm 01 Trần Bá Bảo Bảo Nam 13 6/12 Ba sớm, mẹ bệnh, liệt người khơng khả lao động Kinh tế phụ thuộc vào bà ngoại với nghề “xe ôm” Hiếu động, mê chơi, cởi mở, vui vẻ Thành viên 02 Ngơ Đình Tiến Đạt Nam 10 5/12 Ba mẹ ly hôn Em chị sống mẹ bố dượng Bố làm bảo vệ, mẹ làm cơng nhân, bố mẹ dành thời gian cho em Ngồi chị gái khơng quan tâm em Trầm, nói, tham gia hoạt động bạn, mê game Thành viên 03 Phạm Thị Thanh Loan Nữ 11 3/12 Ba làm nghề “xe ôm”, mẹ giúp việc nhà, kinh tế gia Thụ động, vui vẻ, biết lời Nhóm trưởng đình khơng ổn định Bố mẹ khơng có thời gian quan tâm đến em 04 Lê Tuấn Phát Nam 10 4/12 Ba làm thợ hồ, mẹ làm sản xuất trang, thu nhập khơng ổn định Vui vẻ, nóng tính Thành viên - Cây vấn đề: Làm công việc nặng nhọc Là gánh nặng xã hội Trình độ học vấn thâp, khó xin việc Khơng tập trung học tập Tự tị, thua bạn Dễ bè sa vào tệ nạn xã hội Nhóm trẻ có nguy bỏ học Bố mẹ khơng có lạc thờihậu gian Ýquan em Môi sống bịpháp thaygiảng đổi dạy chưa phù hợp thứctâm họccác tập còntrường kémPhương Kinh tế gia đình Bậc phụ khóhuynh khăn có tư tưởng Bận cơng việc Thay đổi công việc kiếm sống 2.2 Nguyên nhân: - Do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, bố mẹ không đủ điều kiện cho em đến trường - Do tư tưởng cha mẹ không muốn cho em học mà muốn em nhà phụ giúp gia đình - Gia đình bận cơng việc, khơng có thời gian quan tâm đến em để quản lý, động viên em học tập - Do gia đình em nhà trọ chuyển nhà liên tục nên ảnh hưởng đến việc học em - Ý thức học tập em kém, thụ động học tập - Do chương trình giảng dạy chưa phù hợp dẫn tới tình trạng học sinh tiếp thu kém, khiến em không theo kịp chương trình, khơng tiếp thu học lực kém, em chán nản không muốn học 2.3 Dấu hiệu cảnh báo (yếu tố dẫn đến): - Không đủ điểu kiện để trang trãi cho cuôc sống vấn đề học tập - Không tập trung học tập: làm theo điều thích - Trốn học 2.4 Tác động vấn đề: - Tác động đến thể lý: + Các em trở nên còi cọc phải lao động sớm, lao động nặng nhọc để giúp gia đình - Tác động đến tâm lý: + Tự ti, cảm thấy thua bạn khác + Sống khép mặc cảm + Các em có suy nghĩ học để đối phó, chán nản học tập - Tác động đến kinh tế - xã hội: + Là gánh nặng cho gia đình xã hội + Trình độ học vấn thấp, khó xin việc, thu nhập thấp + Dễ sa vào tệ nạn xã hội, ảnh hưởng đến trật tự an ninh xã hội Đánh giá tình trạng DBTT nhóm: 3.1 Đánh giá Điều kiện sống bản: - Ăn: Điều kiện kinh tế khó khăn, việc ăn uống khơng đảm bảo dinh dưỡng dẫn đến nhiều bệnh tật, có em suy dinh dưỡng, sức khỏe yếu (bé Bảo) Điều làm gián đoạn việc học em để chữa trị, tạo thành "lỗ hổng" tri thức em - Mặc: Thiếu thốn vật chất nên đồng phục học em thường không đảm bảo, đa số em nhóm có đồng phục học nên vào hôm trời mưa đồ không kịp khô em phải phải nghỉ học, nhiều lần em không theo kịp bạn bè, dẫn đến chán nản - Ở: Do gia đình chuyển nơi ở, làm ăn xa nên em phải di chuyển gia đình, tốn thời gian để chuyển trường - Đi lại: Bố mẹ khơng có thời gian đưa rước em học nên em phải tự học nguy hiểm Khả tự bảo vệ: - Thiếu kiến thức tầm quan trọng việc học - Chưa hiểu pháp luật, sách hỗ trợ cho thân - Chưa có tính chủ động, có gắng vượt qua khó khăn Sự tự bảo vệ xã hội: - Chưa nhận hỗ trợ từ sách - Được trung tâm hỗ trợ học thêm chưa cho em tự nhận thức mà mang tính bắt buộc Chính quyền/ tổ chức xã hội: - Địa phương chưa thật quan tâm đến hồn cảnh gia đình em để có hướng hỗ trợ - Không nhận hỗ trợ thường xuyên địa phương - Khi gặp vấn đề liên quan đến quyền lợi nhờ để biện hộ Sinh kế - Nếu em phải bỏ học ảnh hưởng lớn đến tương lai em Đó khó xin việc làm, có việc cơng việc nặng nhọc, khơng ổn định, thu nhập thấp, khó nâng cao trình độ 3.2 Mơ tả cơng cụ đánh giá tình trạng DBTT phân tích kết - Cơng cụ vấn đề giúp nhóm tơi nắm tổng quan vấn đề, có nhìn sâu nguyên nhân, ảnh hưởng hậu vấn đề trẻ có nguy bỏ học Ngồi ra, vẽ vấn đề nhóm phát nhiều nguyên nhân phát sinh Từ vấn đề đưa kế hoạch khách quan - Phân loại xếp thứ tự giúp nhận thấy rõ thông tin, yếu tố, vấn đề ưu tiên để tiến hành giải cách hợp lý Đánh giá khả ứng phó nhóm: 4.1 Đánh giá Điều kiện sống - Được hỗ trợ ăn nghỉ trưa Nhà an toàn: thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, uống sữa nghỉ ngơi đầy đủ tiện nghi Khả tự bảo vệ - Các em có tính cách hoạt bát, hiền lành, tiếp xúc thân thiện, tham gia hoạt động tích cực - Mỗi em có khiếu riêng thân chủ động thể hát, nhảy múa,… - Các em có suy nghĩ phải học tập để tương lai sau tươi sáng Sự bảo vệ xã hội - Có sách nhà nước trợ cấp, hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh khó khăn miễn giảm học phí, cấp bảo hiểm y tế miễn phí để đảm bảo em tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe - Nhiều dịch vụ xã hội, nhà hảo tâm sẵn sang giúp đỡ em gặp khó khăn - Truyền thông tuyên truyền nhiều quyền học tập trẻ em giáo dục trẻ học tập tốt thông qua kênh truyền thông đại chúng, báo đài - Tất người mong muốn trẻ đến trường học tập để có tương lai, sống tốt đẹp Chính quyền/ tổ chức xã hội - Nhiều trung tâm, mái ấm, nhà mở,… đại diện quyền lợi trẻ em - Trường học có sở hạ tầng phát triển phục vụ cho học tập em, tạo thay đổi để em có thêm hứng thú học tập - Các quan nhà nước, nươc trọng quan tâm đến phát triển trẻ em Sinh kế - Bố mẹ em cố gắng làm nhiều cơng việc để có thu nhập ổn định lo cho em 4.2 Mô tả công cụ đánh giá khả ứng phó phân tích kết - Bản đồ nguồn lực giúp xem xét nguồn lực cần thiết để liên kết hỗ trợ có hiệu Ngồi ra, giúp nhìn nhận đầy đủ nguồn lực xem xét nguồn lực cách khách quan Lập kế hoạch can thiệp nâng cao lực nhóm: Thời gian Tuần Hoạt động Mục tiêu Phương Kết pháp mong đợi - Làm việc với em, Nâng cao - Thuyết Các em giúp em hiểu rõ nhận thức trình gia đình có việc học quan trọng việc học cho - Tổ chức nhận thức giúp thân tập huấn đắn cho em gia chuyên đề việc thân em gia đình đình, xã hội - Thảo học luận, nêu ý - Làm việc với gia đình kiến nhằm cung cấp kiến - Vãng gia thức cho gia đình hiểu rõ em cần giáo dục để có tương lai tốt đẹp - Kết nối em gia Giúp em - Tìm hiểu Các em đình với nhà trường để tiếp cận - Trình bày nhận áp dụng sách dịch vụ, hỗ trợ phù hợp sách hỗ - Ghi chép hỗ trợ thích hợp - Giới thiệu dịch vụ trợ học tập để xã hội hỗ trợ tiếp em tục học tập tốt, - Hỗ trợ em làm 10 Ghi thủ tục để nhận sách trợ cấp, ưu tiên - Tư vấn cho gia đình Liên kết cơng - Trình bày Nâng cao cơng việc phù việc ổn định - Trao đổi cải thiện hợp với khả cho gia ý kiến đời sống - Giới thiệu với đình em nguồn lực bên ngồi để - Tìm hiểu - Ghi chép cha mẹ em cho gia đình em tìm cơng việc ổn định, phù hợp - Tập huấn kĩ sống để ứng phó với khó khăn Kết thúc Trẻ không giáo dục nguyên nhân trực tiếp dẫn đến trẻ chưa ngoan trẻ phạm pháp, dễ sa ngã vào tệ nạn xã hội Nó khơng liên hệ đến nghiệp đào tạo hệ trẻ mà ngày ảnh hưởng trực tiếp đến trật tự an toàn xã hội Giáo dục bao gồm quan tâm dạy dỗ gia đình, nhà trường tồn xã hội Vì vậy, để xã hội khơng tồn đứa trẻ hư, trẻ phạm pháp, trẻ thất học cần nhiều nỗ lực, quan tâm người, thành phần xã hội, quan chức năng, quyền địa phương tạo điều kiện tốt cho trẻ em đến trường học tập, bậc cha mẹ dành nhiều thời gian quan tâm, dạy bảo em Tài liệu tham khảo 11 - Nguyễn Thị Thái Lan (Chủ biên), Giáo trình CTXH nhóm, NXB Lao động - Xã hội - Bộ lao động thương binh xã hội, (2000), Bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, NXB Lao động - Xã hội - Bùi Thị Xn Mai (chủ biên), Giáo trình nhập mơn công tác xã hội, NXB Lao động Xã hội - Nguyễn Thị Thái Lan & TS Bùi Thị Xuân Mai (2011), Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân gia đình, NXB Lao động - Xã hội - Nguyễn Thị Hồng Nga, Giáo trình hành vi người môi trường xã hội, NXB Lao động - Xã hội Phụ lục 12 ... học em, nhóm tơi định tiến hành đánh giá nhóm trẻ có nguy bỏ học để tìm hiểu sâu vấn đề đưa hướng can thiệp giúp nâng cao chất lượng học tập cho em Đánh giá vấn đề DBTT: 2.1 Loại vấn đề: Nhóm trẻ... DBTT phân tích kết - Cơng cụ vấn đề giúp nhóm tơi nắm tổng quan vấn đề, có nhìn sâu nguyên nhân, ảnh hưởng hậu vấn đề trẻ có nguy bỏ học Ngồi ra, vẽ vấn đề nhóm tơi phát nhiều nguyên nhân phát sinh... bảo em Tài liệu tham khảo 11 - Nguyễn Thị Thái Lan (Chủ biên), Giáo trình CTXH nhóm, NXB Lao động - Xã hội - Bộ lao động thương binh xã hội, (2000), Bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt