DSpace at VNU: SỰ PHÂN QUYỀN TRONG QUẢN LÝ RỪNG ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRONG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở VÙNG CAO THỪA THIÊN HUẾ 4. HOANG HUY TUAN

10 191 0
DSpace at VNU: SỰ PHÂN QUYỀN TRONG QUẢN LÝ RỪNG ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRONG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở VÙNG CAO THỪA THIÊN HUẾ 4. HOANG HUY TUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỰ PHÂN QUYỀN TRONG QUẢN RỪNG ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRONG QUẢN RỪNG CỘNG ĐỒNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HP VÙNG CAO THỪA THIÊN HUẾ Hoàng Huy Tuấn Trường Đại học Nông Lâm Hueá ABSTRACT Allocating forest to the local community is an early stage in the process of developing community forest management (CFM) in Vietnam After forest allocation, villagers become forest owners In this context, the study’s conceptual framework views the allocation of forest to community - i.e the decentralization of forest management - as a form of political decentralization, and changes in property rights under forest decentralization as transfers of “bundles of rights” This study was conducted in two villages in Hong Ha Commune, A Luoi district in the central Vietnamese Province of Thua Thien Hue Kan Sam Village was selected as representative of a community that has been allocated forest by the state, and Pahy Village was selected as representative of a community that manages forest by customary law Through these two villages in Thua Thien Hue’s uplands, the study made the following three key findings First, that the allocation of forest to community was initiated by outsiders (local authorities and sponsors), but the lack of external support after allocating this forest means that the state has indirectly shifted the burden of cost of natural forest management to the community via this allocation process The second finding is that changes in formal rights (legal rights) in the two villages vary, while informal rights (rights in practice) are similar The forest decentralization has significantly changed formal rights over community forest Before the allocation of forest, both villages only had formal rights of access Since forest allocation, Pahy’s villagers have the same formal rights, while Kan Sam’s villagers have formal rights of access, withdrawal, management and exclusion Contrary to formal rights, however, informal rights over community forest appear to be unchanged under forest decentralization The third finding is that gaps between formal rights and informal rights over community forest always exist There are three main causes of these gaps: lack of legal environment and support from local authorities; social and power relations (kinship); and differences in perception between older and younger generations ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, phân quyền chủ đề thảo luận sách quản tài nguyên thiên nhiên nói chung quản rừng nói riêng Phân quyền lên chiến lược chính/chủ đạo cho nhiều phủ để đạt mục tiêu phát triển, cung cấp dòch vụ công, đảm bảo giữ gìn môi trường (Agrawal and Ostrom, 2001) Chính phủ nước tin phân quyền không cải thiện việc cung cấp dòch vụ cách đưa tiến trình đònh việc thực đònh đến gần với nhóm mục tiêu (người dân) hơn, mà giảm bớt chi phí phủ/nhà nước cải thiện hiệu suất cách làm giảm quy mô máy công quyền phủ (Dupar et al., 2002) Phần I Đa dạng sinh học bảo tồn 43 Việt Nam, phân quyền xuất lónh vực riêng biệt lâm nghiệp, nông nghiệp (Dupar et al., 2002) Phân quyền quản rừng Việt nam bắt nguồn từ năm cuối thập niên 80 đến đầu thập niên 90 kỷ 20 Trước sách cải cách kinh tế - biết đến tên “Đổi Mới”- khởi xướng năm 1986, việc quản rừng mang tính tập trung cao Dưới sách Đổi Mới, từ năm 1994, Nhà nước giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân để trồng rừng, bao gồm rừng sản xuất rừng phòng hộ Quyền quản rừng chuyển từ Nhà nước trực tiếp đến hộ gia đình cá nhân thông qua sách giao đất giao rừng (GĐGR) Vì vậy, GĐGR xem phân quyền quản rừng Cũng nhiều đòa phương nước, rừng tự nhiên xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc sở hữu Nhà nước, chủ yếu Ban Quản Rừng phòng hộ (BQLRPH) Sông Bồ UBND xã Hồng Hạ quản Tuy nhiên thực tế, người dân đây, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số xem diện tích rừng nguồn tài nguyên dùng chung (common pool resources) Từ năm 2005, UBND huyện A Lưới giao rừng tự nhiên, khu rừng trước thuộc quyền quản BQLRPH Sông Bồ cho thôn Kăn Sâm quản cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) Chính quyền huyện giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn quản với kỳ vọng người dân quản rừng tốt góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân thông qua việc hưởng lợi hợp pháp từ rừng Trong bối cảnh vậy, tiến hành nghiên cứu chuyển đổi quyền sở hữu quản rừng cộng đồng vùng cao tỉnh Thừa Thiên Huế, tập trung phân tích chuyển đổi quyền thức (formal right) quyền không thức (informal right) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiếp cận thuyết Các quan điểm phân quyền Phân quyền thuật ngữ khó để đònh nghóa rõ ràng Nó chia thành nhiều hình thức học giả xem xét thông qua khía cạnh khác Theo Agrawal Ribot (1999) Ribot (2002), phân quyền hành động quyền trung ương chuyển giao quyền lực cách thức đến bên liên quan quan cấp thấp hệ thống cấp bậc thuộc hành chính-chính trò lãnh thổ quốc gia Meinzen-Dick Knox (2001) đònh nghóa phân quyền chuyển giao quyền đònh, trách nhiệm chi trả cho cấp quyền thấp Mặc dù phân quyền nhiều học giả đònh nghóa, hầu hết đònh nghóa rằng: phân quyền việc trao quyền lực, quyền lợi trách nhiệm từ quyền trung ương đến quan cấp thấp Trong bối cảnh quản tài nguyên thiên nhiên, phân quyền chủ yếu diễn hình thức: phân quyền quản hành phân quyền trò hay dân chủ Theo Ribot (2002), phân quyền quản hành gắn kết với việc chuyển giao quyền lực nhà nước trung ương đến quyền đòa phương thò trưởng, nhà quản hay quan đòa phương thuộc chủ quản Những quan có trách nhiệm giải trình lên quyền trung ương quan hành đòa phương Ngược lại, phân quyền trò hay dân chủ xuất quyền lực nguồn tài nguyên chuyển giao đến đại diện chức trách đòa phương quan chòu trách nhiệm giải trình xuống người dân đòa phương Phân quyền dân chủ hướng đến tăng cường tham gia người dân việc đònh đòa phương Hai đònh nghóa nhiều học giả sử dụng để phân tích phân quyền hầu phát triển Sự chuyển đổi quyền sở hữu chuyển giao “thế quyền (bundles of rights)” Trong quản tài nguyên thiên nhiên, cần khảo sát tỉ mỉ phạm vi chất quyền sở hữu, làm bật chế độ sở hữu người tạo nên với mục đích quản người việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Chế độ sở hữu quản tài nguyên cấu trúc quyền trách nhiệm, cấu trúc biểu thò cho mối quan hệ cá nhân với người khác tài nguyên cụ thể (Bromley, 1991) Có bốn chế độ sở hữu quản tài 44 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II nguyên thiên nhiên: sở hữu nhà nước (state property regime), sở hữu cá nhân (private property regime), sở hữu công cộng (common property regime) tiếp cận tự (non-property regime/open access) Không có loại chế độ sở hữu tuyệt đối hoàn toàn, phần lớn chuyển từ chế độ sở hữu sang chế độ sở hữu khác tùy thuộc vào thay đổi bối cảnh xã hội trò Trong bối cảnh phân quyền quản rừng Việt Nam, áp dụng tiếp cận “bó quyền” Schalager and Ostrom (1992) để phân tích thay đổi quyền sở hữu sau giao rừng cho cộng đồng Tiếp cận “thế quyền” điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh quản rừng Việt Nam sau: l Quyền tiếp cận: Quyền vào khu rừng giao, để nghỉ ngơi, thư giãn không tác động vào rừng l Quyền khai thác/thu hồi: Quyền thu hái sản phẩm rừng quyền khai thác gỗ thu hái lâm sản gỗ (LSNG) l Quyền quản lý: Quyền sử dụng đất lâm nghiệp rừng cho sản xuất nông nghiệp theo quy đònh pháp luật, trồng rừng, tỉa thưa làm giàu rừng l Quyền ngăn chặn/loại trừ: Quyền ngăn chặn người vi phạm việc khai thác gỗ hay hoạt động mà không phép quyền đònh phép khai thác gỗ thu hái LSNG rừng giao l Quyền chuyển nhượng: Quyền chuyển nhượng, trao đổi, cho thuê, thừa kế, chấp rừng giao Năm quyền xem xét góc độ quyền thức (fomal right) quyền không thức (informal right) Quyền thức quyền luật pháp công nhận Quyền không thức liên quan đến thực tiễn hàng ngày (hoặc trải nghiệm) trường hợpquyền không luật pháp công nhận thức Các quyền xác đònh người sử dụng tài nguyên bắt buộc phải tuân thủ (Schalager and Ostrom, 1992) Phương pháp thu thập số liệu Nghiên cứu thu thập số liệu thứ cấp số liệu cấp Các số liệu thu thập chủ yếu mang tính đònh tính Để thu thập liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu, kết hợp vài phương pháp (công cụ) như: tham khảo tài liệu thứ cấp, thảo luận nhóm kết hợp với vấn sâu Tham khảo tài liệu thứ cấp Tham khảo tài liệu thứ cấp để thu thập thông tin điều kiện điểm nghiên cứu, sách pháp luật lâm nghiệp vấn đề khác có liên quan đến điểm nghiên cứu Tài liệu thứ cấp thu thập từ nguồn khác niên giám thống kê, văn pháp luật lâm nghiệp, báo cáo từ quan chức quyền đòa phương Thảo luận nhóm kết hợp với vấn sâu Thảo luận nhóm kết hợp với vấn sâu sử dụng để thu thập thông tin đònh tính Chúng tiến hành thảo luận nhóm với hai nhóm khác nhau: (1) nhóm “người nội bộ” bao gồm trưởng thôn, ban quản rừng thôn/cộng đồng, già làng, tổ trưởng tổ bảo vệ rừng số nông dân nòng cốt; (2) nhóm “người ngoài” bao gồm cán kiểm lâm, cán xã, cán huyện Trong trình thảo luận nhóm, kết hợp vấn chuyên sâu với số người cung cấp thông tin để có thông tin chi tiết hơn, biết quan điểm họ vấn đề nghiên cứu Phương pháp phân tích thông tin Khung khái niệm nghiên cứu (Hình 1) xem rừng cộng đồng điểm “đi vào” (entry point) phạm vi điểm nghiên cứu chuyển đổi quyền sở hữu rừng chuyển giao từ sở hữu Nhà nước sang sở hữu cộng đồng Dựa vào khung khái niệm này, trước hết xác đònh người nắm giữ quyền quyền (bó quyền) mà họ nắm giữ Tiếp đến nghiên cứu họ thực Phần I Đa dạng sinh học bảo tồn 45 quyền nào, bao gồm quyền thức quyền không thức Cuối cùng, phân tích nguyên nhân dẫn đến “khoảng cách (gap)” quyền thức quyền không thức Đây nghiên cứu mang tính chất đònh tính, liệu thu thập được xếp, phân loại phân tích theo chủ đề trình bày khung khái niệm nêu Các đồ, bảng biểu sử dụng để minh họa giải thích cho kết nghiên cứu Quyền thức Người giữ quyền - Nhà nước - Cộng đồng/thôn - Người Nắm giữ Thế quyền - Tiếp cận - Khai thác/thu hồi - Quản - Ngăn chặn/loại trừ - Chuyển nhượng Thực Khoảng cách Thực Quyền không thức Thay đổi Sự chuyển đổi quyền sở hữu rừng Nguyên nhân - Quan hệ xã hội - Chính sách Nhà nước - Khác Sự phân quyền quản rừng Giao rừng cho cộng đồng/thôn Hình Khung khái niệm nghiên cứu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Những thông tin thôn Kăn Sâm thôn Pahy, xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Nghiên cứu tiến hành hai thôn vùng cao Thừa Thiên Huế Thôn Kăn Sâm chọn đại diện cho cộng đồng Nhà nước giao rừng Thôn Pahy chọn đại diện cho thôn quản rừng truyền thống (chưa Nhà nước giao rừng) Thôn Kăn Sâm có dân tộc Cơ Tu sinh sống có 40 hộ Thôn Pahy có 76 hộ, có 31 hộ Tà Ôi, 15 hộ Pa Cô, 12 hộ Pa Hy, hộ Cơ Tu 15 hộ Kinh hai thôn, đất canh tác lúa nước chủ yếu nằm dọc hai bên khe, suối vùng thung lũng thấp Đối với đất canh tác nương rẫy người dân thường trồng lúa rẫy, sắn số loài khác ngô, chuối, đậu Do đất canh tác nương rẫy màu mỡ, nên người dân trồng lúa năm đầu Hiện nay, người dân sống chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước canh tác nương rẫy Tuy nhiên, hai thôn không đủ đất canh tác lúa nước, nên hầu hết hộ gia đình thiếu lương thực, nên họ gây áp lực lớn vào rừng Động giao rừng tự nhiên cho cộng đồng Cũng vùng khác nước, áp lực nhu cầu bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học cấp quốc tế quốc gia, UBND huyện UBND xã cố gắng làm giảm việc phá rừng, đặc biệt phá rừng tự nhiên, thông qua việc giao rừng cho cộng đồng UBND xã hoàn toàn đồng ý với đònh UBND huyện việc giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư thôn quản lý, 46 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II diện tích rừng nghèo bò suy thoái nghiêm trọng, không đủ để tiếp tục khai thác vòng 15-20 năm tới Rừng giao cho cộng đồng nghèo, sau giao, cộng đồng lại chế tài đảm bảo thiếu hỗ trợ kỹ thuật tài Vì vậy, nói việc giao rừng tự nhiên tạo hội cho UBND xã chuyển chi phí quản rừng cho cộng đồng Một khác khuyến khích quyền đòa phương tham gia vào tiến trình giao rừng tự nhiên cho cộng đồng khía cạnh liên quan đến trò tương tự trường hợp xã Thượng Quảng, huyện Nam Đông - xã chọn làm thí điểm giao rừng tự nhiên cho nhóm hộ từ năm 2003, người lãnh đạo quyền đòa phương, đặc biệt lãnh đạo xã, mong muốn thăng tiến lên vò trí cao họ chấp hành tốt sách Nhà nước - giao rừng tự nhiên cho nhóm hộ quản (Hoang Huy Tuan, 2006) Dự án GCP hỗ trợ tài cho quyền đòa phương giao rừng cho cộng đồng với hai mục tiêu sau: (1) có ủng hộ cam kết cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học thông qua việc thực sáng kiến cộng đồng quản rừng phục hồi rừng; (2) khuyến khích quản rừng bền vững cải thiện sinh kế Động khuyến khích cộng đồng dân cư thôn tham gia vào tiến trình giao rừng họ có quyền pháp (được cấp sổ đỏ) sau nhận rừng, hưởng lợi từ dự án GCP Sau giao rừng cho cộng đồng, GCP hỗ trợ kinh phí cho người dân tham gia lớp tập huấn kỹ thuật trồng mây trồng thử nghiệm mây kè diện tích rừng giao Sự chuyển đổi quyền thức quyền không thức rừng cộng đồng phân quyền Theo Agrawal Ostrom (2001), bên cạnh việc tập trung vào quyền, việc xác đònh người nắm quyền không phần quan trọng Trong trường hợp xã Hồng Hạ, người nắm quyền chia thành ba nhóm chính: Nhà nước (UBND huyện, UBND xã Hạt Kiểm lâm); tập thể/cộng đồng (thôn Kăn Sâm, Ban điều hành thôn); cá nhân (người dân thôn Kăn Sâm, người dân thôn Pahy người ngoài) Sự khác quyền thức rừng hai thôn Kăn Sâm Pahy Tóm lại, trước giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn quản lý, rừng xã Hồng Hạ thuộc sở hữu Nhà nước Tất hoạt động liên quan đến rừng phải cho phép Nhà nước UBND xã, Hạt Kiểm lâm BQLRPH Sông Bồ quan đại diện cho Nhà nước chòu trách nhiệm quản bảo vệ rừng phạm vi đòa phương Vì vậy, họ có tất quyền thức (quyền tiếp cận, khai thác, quản ngăn chặn) để thực nhiệm vụ quản rừng Nhà nước giao Trong đó, cộng đồng/người dân có quyền tiếp cận Sau giao rừng cho thôn Kăn Sâm quản lý, thôn Pahy quyền thức rừng không thay đổi, quyền thay đổi đáng kể trường hợp thôn Kăn Sâm Để quản rừng giao, thôn Kăn Sâm xây dựng quy ước quản bảo vệ rừng hướng dẫn Hạt Kiểm lâm Tiến trình xây dựng quy ước sau: Theo quy ước quản bảo vệ rừng thôn Kăn Sâm quy đònh pháp luật Nhà nước, người dân thôn có bốn quyền thức rừng giao (rừng cộng đồng), quyền tiếp cận, khai thác, quản quyền ngăn chặn Các quyền trình bày chi tiết sau: l Quyền tiếp cận: tất người có quyền vào rừng để nghỉ ngơi, thư giãn mà thôi, không tiến hành hoạt động tác động vào rừng chưa phép l Quyền khai thác: người dân có quyền thu hái LSNG lấy mây, măng, nấm, nón, rau, thuốc, không phép săn, bắt, bẫy thú rừng; quyền lấy củi khô khai thác gỗ Đối với việc khai thác gỗ, hàng năm dựa theo chế hưởng lợi quy đònh quy ước quản bảo vệ rừng để viết đơn xin khai thác gỗ trình lên UBND xã xác nhận Sau Hạt Kiểm lâm (Kiểm lâm đòa bàn) với trưởng thôn số hộ gia đình đại diện cho người dân thôn vào rừng để xác đònh số lượng loại khai thác Trên sở xây dựng phương án khai thác với phương thức khai thác vận chuyển cho làm tổn hại đến tài nguyên rừng tốt Sau Phần I Đa dạng sinh học bảo tồn 47 chuyển toàn hồ xin khai thác gỗ (đơn phương án) cho Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xác nhận để chuyển sang UBND huyện xin giấy phép khai thác Sau có giấy phép khai thác, thôn yêu cầu Hạt Kiểm lâm kiểm tra đóng búa để khai thác búa kiểm lâm để vận chuyển gỗ l Quyền quản lý: Ban điều hành thôn có quyền giao nhiệm vụ cho người dân luân phiên tuần tra rừng Người dân có quyền trồng lâm nghiệp (keo, đòa loài LSNG) diện tích đất trồng rừng; có quyền tỉa thưa làm giàu rừng Người dân phép sử dụng phần diện tích (không 20%) đất rừng (trong diện tích rừng giao) để sản xuất nông nghiệp; phép sử dụng đất đồng cỏ rừng cho chăn nuôi Ngoài ra, họ tiến hành hoạt động khác, miễn hoạt động có lợi cho sinh trưởng phát triển rừng Quyền ngăn chặn/loại trừ: Người dân thôn phải thường xuyên tuần tra rừng để ngăn chặn người có hành vi trái phép xâm hại đến rừng Tuy nhiên, quyền hạn chế, việc phát người vi phạm người dân/thôn có quyền lập biên vi phạm, sau chuyển cho Hạt Kiểm lâm UBND xã đònh xử phạt Bảng Quyền thức rừng giao hai thôn Kăn Sâm Pahy l Các bên liên quanquyền Hoạt động Tiếp cận Đi vào rừng để thư giãn Khai thác Nhà nước (UBND huyện, UBND xã, Hạt Kiểm lâm) Tập thể Ban điều hành thôn Kăn Sâm Cá nhân/Hộ gia đình Người dân thôn Kăn Sâm Người dân thôn Pahy x Người bên x Khai thác gỗ rừng giao (có giấy phép khai thác) Thu hái LSNG rừng giao (trừ săn, bắt động vật hoang dã) Phê duyệt tiêu khai thác cấp giấy phép khai thác Quản Trồng đất trống rừng giao Tỉa thưa làm giàu rừng giao Sử dụng phần đất trống rừng giao để sản xuất nông nghiệp (bao gồm đồng cỏ chăn nuôi) Tuần tra rừng Ngăn chặn Ngăn chặn người vi phạm Xử phạt người vi phạm Ngoài ra, người dân phải có trách nhiệm: (1) quản lý, bảo vệ sử dụng rừng giao mục đích quy đònh đònh giao rừng, (2) trì phát triển nguồn tài nguyên rừng giao Người nhận rừng phải đảm bảo rừng tái sinh vòng năm sau khai thác, 48 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II (3) thực nghóa vụ tài theo quy đònh pháp luật hành Sự tương đồng quyền không thức rừng hai thôn Kăn Sâm Pahy Hiện nay, Nhà nước giao rừng tự nhiên cho thôn Kăn Sâm quản lý, hai thôn, quyền không thức rừng (bao gồm rừng giao) tương tự Quan điểm quản rừng cộng đồng người dân hai thôn thay đổi nhiều so với trước giao rừng cho cộng đồng quản Trên thực tế, hàng ngày người dân thực quyền (không thức) rừng giao quyền khai thác, quyền quản (Bảng 3) Bảng Quyền không thức rừng giao hai thôn Kăn Sâm Pahy Các bên liên quanquyền Khai thác Hoạt động Nhà nước (UBND huyện, UBND xã, Hạt Kiểm lâm) Tập thể Ban điều hành thôn Kăn Sâm Cá nhân/Hộ gia đình Người dân thôn Kăn Sâm Người dân thôn Pahy Người bên Khai thác gỗ rừng giao (không có giấy phép khai thác) Thu hái LSNG rừng giao (bao gồm săn, bắt động vật hoang dã) Quản Canh tác nương rẫy Người dân chủ yếu chặt gỗ để làm nhà mới, sửa nhà, làm đồ dùng gia đình (bàn ghế, tủ), làm quan tài làm chuồng trại Họ chặt gỗ để bán kiếm tiền trang trải cho chi tiêu hàng ngày gia đình hai thôn, người dân cho rằng: chặt gỗ để làm nhà, sửa nhà, làm vật dụng phục vụ cho sản xuất sinh hoạt hàng ngày không cần xin phép quyền đòa phương quan chức Để làm nhà, hộ gia đình vào rừng tìm kiếm/chọn gỗ Sau họ thuê thợ cưa vào rừng chặt gỗ cưa thành súc gỗ cưa thành sản phẩm làm nhà kèo, cột sử dụng trâu để kéo gỗ xẻ, gỗ súc từ rừng nhà Ngay trường hợp thôn Kăn Sâm, người dân hai thôn người khai thác gỗ (không có giấy phép) rừng giao cách Theo người dân, họ thu hái LSNG theo phương thức “đánh dấu” quyền sở hữu Ai người phát LSNG người quyền sở hữu đánh dấu, họ có quyền thu hái Trong trường hợp này, người phát LSNG “đánh dấu” chưa khai thác, người khác thừa nhận LSNG có chủ, không quyền thu hái chưa phép người chủ Thực tế xã Hồng Hạ cho thấy người dân đặt bẫy rừng Nhà nước nghiêm cấm tuyệt đối hoạt động Ngoài ra, họ đánh bắt cá khe suối rừng để đảm bảo dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày bán lấy tiền để chi tiêu vào khoản khác Người dân hưởng lợi từ rừng thông qua canh tác nương rẫy Trước đây, canh tác theo cách phát-đốt-cốt-trỉa kỹ thuật canh tác chủ yếu, người dân để “đất nghỉ” (bỏ hóa) với thời gian tương đối dài, sau 7-10 năm họ quay trở lại để tiếp tục canh tác Với cách làm họ quay trở lại canh tác mảnh rẫy lần thứ ba Những năm gần đây, mặt áp lực dân số gia tăng (có nhiều hộ gia đình trẻ tách ra), mặt khác Nhà nước nghiêm cấm phá rừng làm nương rẫy, nên chu kỳ bỏ hóa bò rút ngắn nhiều (thậm chí không bỏ hóa), người dân chuyển sang trồng keo cao su (xen sắn năm đầu) đất nương rẫy cũ Tuy nhiên, người dân phát rừng giao để trồng lúa rẫy với mục đích chủ yếu phục vụ cho lễ hội truyền thống Phần I Đa dạng sinh học bảo tồn 49 hai thôn, trái với quyền thức, quyền không thức thay đổi không đáng kế sau phân quyền quản rừng Cho dù người dân thôn khác (ngoài thôn Kăn Sâm) có quyền tiếp cận (quyền thức), thực tế họ khai thác gỗ, thu hái LSNG (quyền khai thác) diện tích rừng giao cho thôn Kăn Sâm Nguyên nhân dẫn đến khoảng cách quyền thức quyền không thức Phần trước trình bày thay đổi quyền thức quyền không thức quản rừng cộng đồng phân quyền Tuy nhiên thực tế, việc thực quyền thức (quyền mặt pháp lý) quyền không thức (quyền thực tiễn) tồn “khoảng cách” hay “bất cập” trình thực quyền pháp Liên quan đến “khoảng cách” hay “bất cập” đó, nghiên cứu tập trung vào trường hợp thôn Kăn Sâm, có thay đổi đáng kể quyền pháp rừng Những “khoảng cách” hay “bất cập” chia thành hai trường hợp chủ yếu sau: l Trường hợp 1: Người dân có trách nhiệm/nhiệm vụ (quyền pháp lý) rừng giao, thực tế họ không thực thực nhiệm vụ l Trường hợp 2: Người dân thực hoạt động mà theo quy đònh Nhà nước không phép thực Như trình bày trên, người dân có trách nhiệm tuần tra rừng, trồng rừng diện tích đất trống rừng giao ngăn chặn người có hành vi xâm hại đến rừng, thực tế họ chưa thực trách nhiệm/nhiệm vụ (trường hợp 1) Trong đó, họ không phép khai thác gỗ chưa có giấy phép cấp có thẩm quyền cấp không phép săn, bắt động vật rừng, họ tiến hành hoạt động (trường hợp 2) Nghiên cứu phát ba nguyên nhân dẫn đến “khoảng cách” quyền pháp quyền thực tiễn quản rừng cộng đồng sau: Thứ nhất, thiếu môi trường pháp hỗ trợ từ quyền đòa phương (UBND xã) quan chức (Hạt Kiểm lâm) để người dân thôn Kăn Sâm thực quyền pháp quản rừng cộng đồng Cưỡng chế thi hành luật đóng vai trò quan trọng an toàn sở hữu rừng, song thử thách mà người nhận rừng phải đối mặt thiếu hỗ trợ quyền đòa phương quan chức Ngay Hạt Kiểm lâm thấy không dễ dàng để hỗ trợ cách có hiệu cho hoạt động quản rừng cộng đồng Thiếu lực lượng nguồn lực khác thách thức rõ nét việc hỗ trợ người nhận rừng thực hiêện quyền họ cách hiẹu Vì vậy, người dân gặp nhiều khó khăn việc thực quyền rừng giao, họ khó ngăn chặn/loại trừ hoạt động xâm hại đến rừng Thêm vào đó, để phát ngăn chặn người vi phạm, Ban điều hành thôn Kăn Sâm giao nhiệm vụ cho người dân thôn luân phiên tuần tra rừng Tuy nhiên, người tuần tra rừng không trả tiền thù lao mà trưởng thôn chấm công Vì vậy, việc tuần tra rừng cộng đồng tiến hành thời gian ngắn Hiện nay, người dân không thực việc tuần tra rừng quy đònh Nguyên nhân thứ hai liên quan đến mối quan hệ xã hội hay mối quan hệ quyền lực Hầu hết người dân thôn Kăn Sâm chặt gỗ trái phép để bán người có bà con, họ hàng với lãnh đạo xã Những người thường dựa vào mối quan hệ để khai thác gỗ trái phép, nên khó ngăn chặn họ Nguyên nhân thứ ba khác quan điểm quản rừng cộng đồng hệ lớn tuổi hệ trẻ Liên quan đến việc sử dụng đất trống rừng giao, hệ lớn tuổi xem loại đất nguồn tài nguyên công cộng (tài sản cộng đồng/thôn), họ muốn trồng loài đòa khu vực đất để sau có gỗ để sửa chữa nhà cộng đồng nhu cầu khác cộng đồng, hộ gia đình sửa nhà làm vật dụng khác nhà (tủ, giường, bàn ghế) Trong hệ trẻ muốn phân chia diện tích đất trống cho hộ gia đình để trồng keo, sau thời gian ngắn (5-7 năm) chặt bán để lấy tiền Vì nay, diện tích đất trống rừng cộng đồng chưa sử dụng 50 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II Bảng Nguyên nhân dẫn đến “khoảng cách” quyền pháp quyền thực tiễn rừng giao Bó quyền Hoạt động Trường hợp Chặt gỗ trái phép Khai thác Quản Bẫy động vật hoang Trường hợpTrồng đất trống rừng Trường hợp cộng đồng Tuần tra rừng Ngăn chặn Không thể ngăn Trường hợp chặn người vi phạm Nguyên nhân Thiếu môi trường pháp hỗ trợ từ quyền đòa phương quan chức Mối quan hệ xã hội quyền lực (quan hệ họ hàng) Sự không thống quan điểm hệ lớn tuổi hệ trẻ Thiếu môi trường pháp hỗ trợ từ quyền đòa phương quan chức Mối quan hệ xã hội quyền lực (quan hệ họ hàng) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Qua trường hợp hai thôn vùng cao Thừa Thiên Huế, nghiên cứu ba phát sau đây: Phát thứ giao rừng cho thôn Kăn Sâm quản xuất phát từ nhu cầu “người bên ngoài” (chính quyền đòa phương, Dự án Hành lang xanh) Bởi thiếu hỗ trợ từ “bên ngoài” sau giao rừng, nên nói Nhà nước gián tiếp chuyển chi phí quản rừng cho cộng đồng thông qua việc giao rừng tự nhiên Phát thứ hai phân quyền quản rừng thay đối đáng kể quyền pháp cộng đồng rừng Trước giao rừng, hai thôn Kăn Sâm Pahy quyền thức rừng, ngoại trừ quyền tiếp cận Sau giao rừng, quyền thức rừng giao thôn Pahy không thay đổi, thôn Kăn Sâm có thêm quyền pháp khác quyền khai thác, quyền quản quyền ngăn chặn/loại trừ Trái lại với quyền thức quyền không thức (quyền thực tiễn) không thay đối phân quyền quản rừng Phát thứ ba nhận đònh “khoảng cách” quyền thức quyền không thức rừng tồn Có ba nguyên nhân dẫn đến “khoảng cách” này, là: (1) thiếu môi trường pháp hỗ trợ từ quyền đòa phương quan chức năng; (2) mối quan hệ xã hội mối quan hệ quyền lực; (3) khác nhận thức quản rừng cộng đồng hệ lớn tuối hệ trẻ Đề xuất Thông qua phân quyền quản rừng, quyền sở hữu rừng chuyển giao cho cộng đồng/người dân, nên họ hưởng lợi từ rừng tương lai, họ có động lực để đầu tư vào việc quản bảo vệ rừng có hiệu Tuy nhiên, phát nghiên cứu thấy rằng: người nhận rừng (thôn Kăn Sâm) đối mặt với không an toàn sở hữu rừng, thiếu môi trường pháp để thực thi quyền họ Vấn đề biểu thò phân quyền quản rừng đâu thành công đạt mục tiêu đề Ngoài ra, Nhà nước chuyển giao hoàn toàn quyền trách nhiệm cho cộng đồng cộng đồng xây dựng quy ước quản Phần I Đa dạng sinh học bảo tồn 51 bảo vệ rừng quyền đòa phương quan chức đóng vai trò quan trọng việc thực thi pháp luật, xử phạt người vi phạm dàn xếp mâu thuẫn người nhận rừng “người bên ngoài” Vì vậy, người nhận rừng dó nhiên cần có môi trường pháp thích hợp để thực thi quyền pháp họ rừng Nếu khung thể chế quyền sở hữu giá trò mục tiêu sách giao rừng không đạt Để giải vấn đề bối cảnh vùng cao tỉnh Thừa Thiên Huế, UBND xã Hạt kiểm lâm cần phải tăng cường hỗ trợ người nhận rừng để họ thực thi quyền pháp họ, đặc biệt việc ngăn chặn xử phạt người vi phạm TÀI LIỆU THAM KHẢO Agrawal, A., and J Ribot, 1999 Analyzing Decentralization: A Framework with South Asian and West African Environmental Cases The Journal of Developing Areas 33: 473-502 Agrawal, A and E Ostrom, 2001 Collective Action, Property Rights, and Devolution of Forest and Protected Area Management, in Ruth Meinzen-Dick, Anna Knox, and Monica Di Gregorio (eds.) Collective Action, Property Rights, and Devolution of Natural Resource Management: Exchange of Knowledge and Implications for Policy Proceedings of the International Conference (pp 73-107) Feldafing: DSE/ZEL Bromley, D.W., 1991 Environment and Ecology Chapter and Cambridge: Basil Blackwell Dupar, M et al., 2002 Environment, Livelihoods, and Local Institutions: Decentralization in Mainland Southeast Asia Washington D.C.: World Resources Institute Meinzen-Dick, R and A Knox, 2001 Collective Action, Property Rights, and Devolution of Natural Resource Management: A Conceptual Framework, in Ruth Meinzen-Dick, Anna Knox, and Monica Di Gregorio (eds.) Collective Action, Property Rights, and Devolution of Natural Resource Management: Exchange of Knowledge and Implications for Policy Proceedings of the International Conference (pp 41-72) Feldafing: DSE/ZEL Ribot, J.C., 2002 Democratic Decentralization of Natural Resources: Institutionalizing Popular Participation Washington D.C.: World Resources Institute Schalager, E and E Ostrom, 1992 Property Economics 68(3): pp.249-262 Rights Regimes and Natural Resources: A Conceptual Analysis Land Hoang Huy Tuan, 2006 Decentralization and Local Politics of Forest Management in Vietnam: A Case Study of Co Tu Ethnic Community Pp 169-206 in Gordon R Woodman (Editor in Chief), The Journal of Legal Pluralism and Unofficial Law, Nr 52/2006 New Brunswick (USA) and London (UK): Transaction Publishers 52 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ II ... việc hưởng lợi hợp pháp từ rừng Trong bối cảnh vậy, tiến hành nghiên cứu chuyển đổi quyền sở hữu quản lý rừng cộng đồng vùng cao tỉnh Thừa Thiên Huế, tập trung phân tích chuyển đổi quyền thức (formal... quyền lực; (3) khác nhận thức quản lý rừng cộng đồng hệ lớn tuối hệ trẻ Đề xuất Thông qua phân quyền quản lý rừng, quyền sở hữu rừng chuyển giao cho cộng đồng/người dân, nên họ hưởng lợi từ rừng. .. có loại chế độ sở hữu tuyệt đối hoàn toàn, phần lớn chuyển từ chế độ sở hữu sang chế độ sở hữu khác tùy thuộc vào thay đổi bối cảnh xã hội trò Trong bối cảnh phân quyền quản lý rừng Việt Nam,

Ngày đăng: 18/12/2017, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan