1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: cơ cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp thực trạng vàgiải pháp

7 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 132,59 KB

Nội dung

Http://www.eduf.vnu.edu.vn //10.4.65.200 cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp thực trạng giải pháp ThS Mai Quang Huy Khoa Sư phạm - đHQGHN Sự phát triển kinh tế tri thức tồn cầu hóa tác động đến giáo dục nghề nghiệp nước Khi kinh tế xã hội phát triển quốc tế hóa, giáo dục nghề nghiệp phải đáp ứng nhu cầu đa dạng nguồn nhân lực Trong thời đại ngày nay, việc làm cần thiết tất lực lượng xã hội làm việc để phát triển luật pháp sách, thành lập cấu tổ chức thiết kế lại chương trình để đảm bảo giáo dục nghề nghiệp đáp ứng thoả đáng nhu cầu đa dạng tất thành viên xã hội, giúp họ tham gia tái tham gia vào giới nghề nghiệp Tại Hội nghị Thế giới Giáo dục nghề nghiệp lần thứ hai tổ chức Xơ-un năm 1999, Phó Tổng giám đốc UNESCO khẳng định: “Sự cung cấp giáo dục đào tạo kỹ thuật, nghề nghiệp (hay giáo dục nghề nghiệp) nhằm đào tạo kỹ thuật viên, công nhân lành nghề bán lành nghề phải thành phần cần thiết chương trình phát triển tất quốc gia Giáo dục nghề nghiệp nhịp cầu dẫn đến tương lai, cần dẫn đến đường việc làm, khơng tạo vấn đề khác Như vậy, khơng cần chương trình giáo dục nghề nghiệp hoàn thiện hơn, cần cách nhìn cho giáo dục nghề nghiệp việc làm, cần mơ hình giáo dục nghề nghiệp, liên kết giáo dục, đào tạo, việc làm phúc lợi xã hội cấp độ quốc gia quốc tế” Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng ta xác định: “Điều chỉnh hợp lý cấu bậc học, cấu ngành nghề, cấu vùng hệ thống giáo dục đào tạo phù hợp yêu cầu học tập nhân dân, yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội mục tiêu Chiến lược” cấu hệ thống giáo dục thực chất hệ thống mục tiêu cấu hệ thống bao gồm cấu trình độ đào tạo, cấu ngành nghề, mạng lưới trường lớp cấu hệ thống giáo dục giáo dục nghề nghiệp nước ta quy định Nghị 14 Bộ Chính trị Cải cách giáo dục (1979), điều chỉnh Nghị định 90/CP (1993), Luật Giáo dục (1998) Trong ba thập kỷ qua, cấu mục tiêu đào tạo giáo dục nghề nghiệp thay đổi, chủ yếu giáo dục trung học chuyên nghiệp nhằm đào tạo kỹ thuật viên trung cấp dạy nghề nhằm đào tạo lao động lành nghề Http://www.eduf.vnu.edu.vn //10.4.65.200 Bảng 1: cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp từ thống đất nước 14 (1979) Nghị định 90/CP (1993) Mục tiêu đào tạo Công nhân kỹ thuật Kỹ thuật viên trung cấp Lao động bán lành nghề Lao động lành nghề Kỹ thuật viên trung cấp Luật Giáo dục (1998) Lao động bán lành nghề Lao động lành nghề Kỹ thuật viên trung cấp Nghị Loại hình đào tạo Dạy nghề Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề ngắn hạn Dạy nghề dài hạn Trung học nghề Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề ngắn hạn Dạy nghề dài hạn Trung học chuyên nghiệp Đối tượng tuyển sinh Phổ thơng cấp II Phổ thơng cấp III Tiểu học Trung học sở Trung học sở Trung học sở văn phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp Trung học sở / Trung học phổ thông Trung học chuyên nghiệp 266 trường (236 trường cơng lập 30 trường ngồi cơng lập), nửa trường trung học kỹ thuật lại trường trung học nghiệp vụ Hiện tại, 193 trường địa phương 73 trường ngành trung ương quản lý Dạy nghề đào tạo 214 trường dạy nghề, 221 trung tâm dạy nghề 141 trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học Sau giảm số lượng các trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề hai thập kỷ 80 90, số lượng trường gia tăng từ cuối thập kỷ 90 Cũng thời gian này, số trường trung học chuyên nghiệp nâng cấp thành trường cao đẳng kỹ thuật, nghiệp vụ Một số sở giáo dục chuyên nghiệp địa phương tổ chức lại thành trường cao đẳng cộng đồng Các trường cao đẳng cộng đồng nhiều trường cao đẳng kỹ thuật, nghiệp vụ tiến hành đào tạo đa cấp từ dạy nghề tới cao đẳng Tuy nhiên, chưa văn pháp quy quy định loại hình trường cao đẳng thuộc vào phân hệ giáo dục nghề nghiệp Quá trình đổi giáo dục nghề nghiệp từ năm 1987 làm đa dạng hóa hình thức đào tạo, bước phục hồi tăng dần quy mô giáo dục nghề nghiệp Đây thành tựu đáng kể trình đổi giáo dục nghề nghiệp Tuy nhiên, hệ thống giáo dục nghề nghiệp vấn đề cần tiếp tục đổi Về cấu hệ thống, Nghị định 90/CP quy định phân hệ giáo dục nghề nghiệp thuộc vào bậc trung học Tuy nhiên, hệ thống giáo dục đại học đáp ứng khoảng 15% nguyện vọng theo học, nên phần lớn học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông phải quay lại với giáo dục nghề nghiệp để chuẩn bị kiến thức kỹ nghề nghiệp cho tương lai Luật Giáo dục khắc phục vấn đề cách cho phép giáo dục nghề nghiệp tuyển người tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thông Hầu hết học sinh trường trung học chuyên nghiệp tốt nghiệp trung học phổ thông, làm cho trung học chun nghiệp khơng trung học Mặc dù từ thập kỷ 90, Chính phủ đưa chủ trương Http://www.eduf.vnu.edu.vn //10.4.65.200 phân luồng mạnh sau trung học sở vào trung học chuyên nghiệp dạy nghề, khoảng 80% học sinh tốt nghiệp trung học sở vào học tiếp trung học phổ thông phận nhỏ theo học giáo dục nghề nghiệp Mặt khác, giáo dục trung học phổ thông không đa dạng hóa, ý đến dạy nghề cho học sinh Kết bậc trung học chủ yếu tồn luồng phổ thông Trong hầu châu Âu, 50% học sinh trung học phổ thơng học trường dạy nghề, Trung Quốc tỷ lệ phân luồng sau trung học sở vào loại hình giáo dục nghề nghiệp khoảng 50% Mục tiêu cấu trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp vấn đề đáng quan tâm Luật Giáo dục nói thành tố giáo dục nghề nghiệp trung học chuyên nghiệp dạy nghề không bậc, cấp, hay trình độ đào tạo nói giáo dục phổ thông hay giáo dục đại học Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 xác định: “Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, trọng phát triển đào tạo nghề ngắn hạn đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ trình độ cao dựa học vấn trung học phổ thông trung học chuyên nghiệp” Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành hình thành qua việc chuyển đổi hệ thống dạy nghề thành hệ thống đào tạo theo ba trình độ bán lành nghề, lành nghề trình độ cao Trong số lĩnh vực kỹ thuật cơng nghệ, trình độ cao tương đương với trình độ cao đẳng kỹ sư thực hành Như vậy, số vấn đề nảy sinh Thứ nhất, “giáo dục trung học chuyên nghiệp nhằm đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ kiến thức kỹ nghề nghiệp trình độ trung cấp” (điều 29 Luật Giáo dục) thuộc thuộc hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành theo định nghĩa hay không? Thứ hai, dạy nghề trình độ cao trình độ cao đẳng Bộ Lao động, Thương binh - Xã hội hay Bộ Giáo dục & Đào tạo quản lý? Quan điểm phát triển hệ thống giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đại hội lần thứ IX Đảng xác định là: “Đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức giáo dục quy khơng quy, thực giáo dục cho người, nước trở thành xã hội học tập” Quan điểm xác định cấu hệ thống giáo dục mới: cấu hệ thống giáo dục xã hội học tập, gồm giáo dục nhà trường giáo dục ngồi nhà trường, liên thơng với nguyên tắc học tập thường xuyên, suốt đời Học tập suốt đời ln kèm với việc giáo dục nghề nghiệp Ngân hàng Thế giới xác định: “Học tập suốt đời đào tạo nghề hai mặt đồng tiền”, quan điểm UNESCO: “Tăng cường giáo dục nghề nghiệp phần cần thiết cho tính tồn học tập suốt đời” Vì vậy, việc cấu lại phân hệ giáo dục nghề nghiệp, làm cho luồng nghề nghiệp cân luồng hàn lâm hệ Http://www.eduf.vnu.edu.vn //10.4.65.200 thống giáo dục quốc dân nhiệm vụ quan trọng việc điều chỉnh cấu bậc học Theo nghiên cứu Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Ngân hàng Thế giới (WB) số nước thành công cải cách giáo dục nghề nghiệp, giáo dục nghề nghiệp nước khảo sát gồm giáo dục kỹ thuật - nghề (Technical & Vocational Education) đào tạo nghề (Vocational Training) Giáo dục kỹ thuật – nghề tiến hành theo phương thức giáo dục quy (Formal Education) giáo dục nhà trường Mục tiêu chung giáo dục kỹ thuật - nghề là: phân luồng học sinh theo lực nhằm góp phần giảm bớt áp lực giáo dục đại học; đồng thời cung cấp cho doanh nghiệp kỹ thuật viên công nhân lành nghề Đào tạo nghề gồm đào tạo ban đầu, đào tạo lại đào tạo nâng cao tiến hành nhà trường, trung tâm dạy nghề, tiến hành sở đào tạo doanh nghiệp, tổ chức xã hội, nghề nghiệp Đào tạo nghề đa dạng thời gian đào tạo yêu cầu đầu vào Mục tiêu chủ yếu đào tạo nghề trang bị kiến thức kỹ nghề cho người rời khỏi nhà trường giúp họ tham gia vào thị trường lao động; giúp người thất nghiệp tìm việc làm; cập nhật kỹ cho người lao động Nghiên cứu ILO WB đa dạng hệ thống quản lí giáo dục nghề nghiệp nước khảo sát Trừ Zăm bi a, tồn lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Bộ Khoa học, Công nghệ Đào tạo nghề quản lý, hầu hết nước, giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp Bộ Giáo dục quản lý đào tạo nghề Bộ Lao động quản lý (xem bảng 2) số nước, lĩnh vực hai đồng thời quản lý Bảng 2: quan quản lý giáo dục nghề nghiệp số nước giới Loại hình Bộ Giáo dục Giáo dục kỹ CH Sec, Hung ga ry, Ba thuật - nghề lan, Nga, Ca dăc tan, Trung Quốc, Hàn Quốc, In đô nê xi a, Ma lai xi a, Chi lê, Mê hi cô, Nam Phi, Tan za ni a, Ai cập, Giooc đa ni, Bờ Tây dải Ga za Đào tạo ban In đô nê xi a, Mê hi cô, đầu đào Giooc đa ni tạo lại Bộ Lao động Hung ga ry, Mê hi quan khác CH Sec, Ca dăc tan, Zăm bi a, Ai cập CH Sec, Hung ga ry, Ba lan, Hung ga ry, Ca dăc tan, Ma Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc, lai xi a, Zăm bi a, Ai cập In đô nê xi a, Ma lai xi a, Chi lê, Mê hi cô, Nam Phi, Tan za ni a, Ai cập, Bờ Tây dải Ga za Http://www.eduf.vnu.edu.vn Đào tạo CH Sec doanh nghiệp //10.4.65.200 CH Sec, Ba lan, Nga, Ca dăc tan, Hàn Quốc, In đô nê xi a, Chi lê, Mê hi cô, Tan za ni a, Giooc đa ni, Bờ Tây dải Ga za Hung ga ry, Ca dăc tan, Trung Quốc, In đô nê xi a, Ma lai xi a, Nam Phi, Tan za ni a, Zăm bi a, Ai cập Căn quan điểm Đảng, dựa việc tham khảo khuyến cáo tổ chức quốc tế, kinh nghiệm nước từ thực trạng nước ta, chúng tơi xin số ý kiến sau cấu hệ thống quản lý giáo dục nghề nghiệp nay: Rà soát lại danh mục ngành nghề đào tạo, loại bỏ ngành nghề khơng phù hợp, bổ sung ngành nghề sở tiến khoa học - công nghệ, điều kiện kinh tế - xã hội để xây dựng danh mục ngành nghề đào tạo Xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp cho ngành nghề danh mục làm sở cho việc thành lập trường đào tạo Hoàn thiện hệ thống văn bằng, chứng chỉ; hệ thống kiểm định chất lượng công nhận văn bằng, chứng Điểm mấu chốt việc đổi cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp xây dựng chương trình liên thơng ngang trung học phổ thông với trung học kỹ thuật, trung học nghề bậc trung học tạo điều kiện cho học sinh trung học chuyển đổi linh hoạt phổ thơng nghề nghiệp; liên thông dọc trung học kỹ thuật, trung học nghề với cao đẳng kỹ thuật, nghiệp vụ đại học khối ngành, hình thành luồng nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân Đối với giáo dục trung học, cần đa dạng hóa giáo dục trung học phổ thông để chuẩn bị nghề cho tỷ lệ thích hợp học sinh Hình thành trường trung học kỹ thuật, trung học nghề để với việc trang bị học vấn trung học phổ thơng, cung cấp cho học sinh kiến thức kỹ nghề nghiệp nghề phổ biến, nghề diện rộng Học sinh tốt nghiệp loại hình trường tham gia thi tuyển vào đại học, ưu tiên tuyển thẳng vào trường cao đẳng kỹ thuật khối theo chương trình đào tạo liên thông, làm việc theo ngành nghề kỹ thuật học Cần sách bước phù hợp để tăng dần tỷ lệ học sinh trường trung học kỹ thuật, trung học nghề đến tỷ lệ khoảng 30% - 40% học sinh trung học phổ thơng vào năm 2020 Xây dựng chương trình liên thông trung học phổ thông trung học kỹ thuật, trung học nghề Việc đa dạng hóa giáo dục trung học phổ thông giúp thực chủ trương (Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa 8) phổ cập trung học phổ thông vào năm 2020, đồng thời với việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho việc phát triển kinh tế – xã hội Đối với giáo dục sau trung học, củng cố phát triển trường cao đẳng kỹ thuật – nghiệp vụ, cao đẳng cộng đồng để đào tạo kỹ sư thực hành, kỹ thuật viên cao đẳng, cao đẳng nghề, cơng nhân trình độ cao, góp phần giảm bớt áp lực giáo dục đại học Hoàn thiện hệ thống trường cao đẳng kỹ thuật – nghiệp vụ sở tổ Http://www.eduf.vnu.edu.vn //10.4.65.200 chức lại nâng cấp trường trung học chuyên nghiệp trung ương quản lý Hình thành phát triển trường cao đẳng cộng đồng sở hợp trường cao đẳng sư phạm trường trung học chuyên nghiệp địa phương để đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao địa phương Xây dựng chương trình đào tạo liên thơng từ trung học kỹ thuật, trung học nghề với cao đẳng kỹ thuật, nghiệp vụ trường đại học khối ngành Củng cố, tăng cường hoạt động trường trung tâm dạy nghề nhằm trang bị kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ lành nghề, bán lành nghề cho người chưa hồn thành chương trình giáo dục phổ thơng khơng điều kiện khả tiếp tục học bậc cao hơn, người lao động muốn chuyển đổi nghề Đẩy mạnh việc đào tạo nghề doanh nghiệp nhằm nâng cao trình độ tay nghề, chun mơn hóa để hồn thiện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp theo yêu cầu sản xuất Hình thành trường trung tâm đào tạo nghề doanh nghiệp quy mơ sử dụng lao động lớn, sử dụng kỹ thuật, công nghệ cao Khuyến khích tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp cá nhân thành lập sở đào tạo nghề để cung cấp số chương trình đào tạo nghề nhằm trang bị kiến thức kỹ cần thiết cho người lao động Đối với hệ thống quản lý giáo dục nghề nghiệp, cần chế phối hợp Bộ Giáo dục & Đào tạo Lao động, Thương binh – Xã hội để “làm tăng nhu cầu phát triển sách giáo dục, đào tạo việc làm; tìm cách phối hợp cơng việc Bộ Giáo dục, Lao động Phúc lợi xã hội” khuyến cáo UNESCO Theo mô hình phần đơng nước phù hợp với đặc điểm tại, Bộ Giáo dục & Đào tạo tập trung quản lý trung học nghề, trung học kỹ thuật, cao đẳng kỹ thuật, nghiệp vụ, cao đẳng cộng đồng Bộ Lao động, Thương binh – Xã hội quản lý loại hình đào tạo nghề Hình thành ủy ban Quốc gia Giáo dục nghề nghiệp bao gồm hai trên, số ngành liên quan để phối hợp sách giáo dục nghề nghiệp Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội - 2002 Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức, Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI (Việt nam Thế giới) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2003 Http://www.eduf.vnu.edu.vn //10.4.65.200 Nguyễn Đại Thành, Giáo dục nghề nghiệp: Một số vấn đề cấu hệ thống quản lý Tài liệu Hội thảo “Giáo dục nghề nghiệpthực trạng giải pháp” ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội tổ chức ngày 8-9/ 10/ 2003 Phan Chính Thức, Bàn mơ hình hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành nước ta giai đoạn đến 2010 Tài liệu Hội thảo “Lao động qua đào tạo nghề đào tạo nghề trình độ cao Việt nam giai đoạn 2002 –2010” Tổng cục Dạy nghề Dự án GDKT & DN tổ chức ngày 12-13/12/2003 Tiếng Anh D Atchoarena, Exploring Vocational Education Reforms; G Hernes, Vocation and Education; F Caillods, Preparing Secondary School Students for Work in Europe IIEP Newsletter Vol XXII, No.3 July – Sept 2004 I Gill & F Fluitman, Skills and Change: Constraints and Innovation in the Reform of Vocational Education and Training ILO and World Bank, 1998 Education Sector Strategy The World Bank, 1999 Technical and Vocational Education for the Twenty-first Century UNESCO and ILO Recommendations, 2002 C N Power, UNESCO’s Programme on Technical and Vocational Education For the First Decade of the New Millennium Keynote Presentation at Second International Congress on Technical and Vocational Education Seoul, 1999 ... cải cách giáo dục nghề nghiệp, giáo dục nghề nghiệp nước khảo sát gồm có giáo dục kỹ thuật - nghề (Technical & Vocational Education) đào tạo nghề (Vocational Training) Giáo dục kỹ thuật – nghề tiến... hình giáo dục nghề nghiệp khoảng 50% Mục tiêu cấu trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp vấn đề đáng quan tâm Luật Giáo dục nói thành tố giáo dục nghề nghiệp trung học chuyên nghiệp dạy nghề khơng... nước trở thành xã hội học tập” Quan điểm xác định cấu hệ thống giáo dục mới: cấu hệ thống giáo dục xã hội học tập, gồm giáo dục nhà trường giáo dục ngồi nhà trường, liên thơng với ngun tắc học

Ngày đăng: 18/12/2017, 07:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w