DSpace at VNU: Các quyết định luận phía sau hành vi Hướng nghiệp ở người đi học và lao động tìm kiếm việc làm

8 88 0
DSpace at VNU: Các quyết định luận phía sau hành vi Hướng nghiệp ở người đi học và lao động tìm kiếm việc làm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các định luận phía sau hành vi Hướng nghiệp người học lao động tìm kiếm việc làm (Determinisms behind the career and vocational guidance behaviors of learners and job seekers) Th.S Ngô Quốc Phương1 Hành vi chủ thể hướng nghiệp người học (học sinh, sinh viên…), người lao động tìm kiếm việc làm chịu nhiều tác động xã hội khách quan Trong nhiều trường hợp, Việt Nam, lựa chọn ngành học, nghề nghiệp việc làm chủ thể không hướng mong đợi, kỳ vọng cấp quản lý mô đào tạo việc làm (các quy hoạch, định hướng mô nhà nước) Trong số yếu tố khách quan này, có số gọi định luận xã hội chi phối hành vi hướng nghiệp chủ thể, kể gia đình họ Bài viết này, từ góc độ nhân học xã hội học hướng nghiệp, xem xét số định luận đứng sau trình hướng nghiệp người học, làm, lao động tìm kiếm việc làm, phân tích số yếu tố xã hội liên quan đến quan niệm lựa chọn nghề nghiệp hành vi biến đổi thiết chế xã hội liên quan đến hướng nghiệp Chủ nghĩa cấp Sức ép chủ nghĩa cấp không tồn hệ thống giáo dục, đào tạo việc làm Việt Nam, mà có mặt nhiều nơi khác giới.3 Đối với riêng Việt Nam, chủ nghĩa cấp có nguồn gốc từ lịch sử giáo dục truyền thống trọng học, hiếu học, bên cạnh nhiều đặc điểm giáo dục phong kiến, Khổng giáo Bằng cấp thân chủ nghĩa cấp ngày có nhiều chiều hướng biến đổi vị trí vai trò đường hình thành, phát huy phát triển lực, nhiều yếu tố di động xã hội nghề nghiệp liên quan đến quan niệm, giá trị đường thành đạt không đơn dựa vào số đường lối cũ kiểu tổ chức đào tạo giáo dục tiền công nghiệp công nghiệp Điểm phức tạp chức văn xuất chúng đồng thời hàm chứa hai yếu tố : chứng chuyên môn (năng lực thông qua đào tạo) nhãn hiệu xã hội (liên quan đến vị thế) Hai yếu tố có lơgíc gắn bó chặt chẽ thống Chứng chun mơn có cho thấy kinh nghiệm đào tạo trải qua Cộng thêm nội dung chương trình đào tạo, nguồn gốc danh tiếng sở đào tạo, cho chứng định lực thông qua đào tạo người có cấp Mặc dù kinh nghiệm thành tích đào tạo khơng phản ứng hết lực người có chứng chỉ, văn chun mơn, thông thường văn thông tin khách quan, giúp mô tả chân dung xã hội cá nhân Đây lúc hệ thống vị cá nhân xác định, kết nạp trực tiếp cước chuyên môn thông qua cấp mà cá nhân có Các nhà kinh tế học nhìn nhận vai trò cấp cách trực diện rõ nét xem cấp thông tin, chứng lực cá nhân người lao độngngười tuyển dụng nhân lực thị trường gián tiếp có được, trước hạn chế mặt Giảng viên, cán nghiên cứu, Đại học Quốc gia Hà Nội, nghiên cứu viên trao đổi Viện INETOP/CNAM Paris (ngoquocphuong@yahoo.com) Jean-Francois Germe, Tạp chí AEP, Bordeaux, 2004 Francis Danvers, Hội thảo Pháp - mở rộng hướng nghiệp, 2005 Jean-Francois Giret, OSP, No.2, 2000, tr 237 : cấp nằm khâu kết thúc trình đào tạo, chứng nhận kiến thức lực sử dụng, thực công việc hoạt động lao động Bằng cấp xem nhãn hiệu phân biệt cá nhân theo lực tiềm tàng, độc lập với tri thức học hỏi, thông tin đến người sử dụng lao động thơng tin thiếu cân đối tổn phí thời gian tìm kiếm thơng tin cung cầu lao động Mặc khác, thực tế, thông thường cấp loại chứng văn hố thức xác nhận kinh nghiệm, nội dung, kết đào tạo lực thông qua đào tạo người cấp Trên thị trường lao động, thời điểm định, có khan cung việc làm so với cầu việc làm, trường hợp Việt Nam (cung việc làm < cầu việc làm, cầu lao động < cung lao động), xuất xu hướng nguồn nhân lực có cấp mạnh hơn, cao hơn, chiếm lĩnh vị trí cơng việc hệ chun mơn mà thơng thường người có cấp yếu hơn, thấp thực (ví dụ người có đại học làm cơng việc mà lẽ người có trình độ trung cấp lĩnh vực, tú tài đảm nhiệm.) Bằng cấp mang giá trị vượt khỏi giá trị thực với tư cách vật đo lực qua đào tạo cá nhân Khi cung đào tạo nói chung nhỏ cầu đào tạo, người học tìm cách để có chỗ học đâu hệ thống cung đào tạo (chọn trường nào, ngành nào, điều kiện thuận lợi, dễ dàng tốt, miễn có cấp sau.) Một quan niệm xã hội giáo dục truyền thống vốn vào tâm thức nhiều người Việt, mặt tâm lý, văn hoá tinh thần trọng ngườihọc đặc biệt ngườihọc vị cao Các chứng thang bậc giá trị tìm thấy hệ thống phong phú tục ngữ, ca dao người Việt, mà vài dụ : "sĩ, nơng, cơng, thương", "nhất sĩ, nhì nơng", "làm thầy ni vợ, làm thợ nuôi miệng", " bái tổ vinh quy " v.v… Giá trị yếu tố góp phần hình thành động việc định theo đuổi cấp nhiều người Ngày nay, hiểu rõ lơgíc đằng sau vấn đề phân biệt lĩnh vực chuyên môn đào tạo học vấn cấu thành vị Trong xã hội truyền thống, đào tạo phổ biến, yếu tố chun mơn hố, quy phạm vi số lượng chưa nhiều, việc học tự thân cho thấy vị xã hội ưu trội mặt học vấn người học so với người khác khơng có điều kiện may Chính ưu chức xã hội mà việc có cấp cao mạnh tốt, trở thành yếu tố thúc đẩy định nhiều học sinh, sinh viên, người đào tạo, người lao động, người tìm kiếm việc làm thực tế đào tạo việc làm Việt Nam Chủ nghĩa cấp tượng phức tạp, vừa có khía cạnh có lý, vừa có khía cạnh bất hợp lý, song tượng tồn khách quan xã hội Hiện tượng này, nhiều trường hợp, ảnh hưởng, chi phối mạnh mẽ định chọn ngành học người người học người lao động, bất chấp việc đào tạo cấp chọn theo hướng có phù hợp với xu hướng đặc điểm nhân cách nghề nghiệp cá nhân hay không, có chênh hay khơng so với khuyến nghị định hướng, sách đào tạo – việc làm từ cấp Quyết định luận việc làm – thu nhập Trong thị trường lao động có nhiều yếu tố khơng cân đối phân tích tóm lược phần (cầu lao động < cung lao động, cung việc làm < cầu việc làm), thêm vào việc thiếu tổ chức thông tin lao động, việc làm có chức phù hợp, người lao động tìm việc thường có lựa chọn có xu hướng chịu sức ép hàm thời gian, thu nhập Về mặt tâm lý, xã hội, tìm việc làm có chức giải toả người khỏi nguy khủng hoảng tâm lý thất nghiệp kinh niên gây Điều góp phần vào việc tìm Bằng cấp hàm chứa yếu tố vốn tri thức Liên quan đến đến phân tích giá trị cấp, nhà kinh tế giáo dục sử dụng khái niệm vốn người (capital humaine) v.v kiếm khẳng định sắc, giá trị tồn hữu ích chủ thể xã hội cộng đồng Hệ cá nhân định nhằm ưu tiên tìm sớm công ăn việc làm, mà giá Các cơng việc tìm thường mang tính tạm thời ngắn hạn, vị trí dễ dàng tìm lao động thay Q trình tìm kiếm việc làm, khơng phải trải qua thời gian tìm kiếm, chọn lựa, thử sai kéo dài, thường hội đủ yếu tố : kỳ vọng cá nhân, đặc điểm nhân cách nghề nghiệp người tìm việc, sẵn có vị trí cơng việc, mạng quan hệ, thông tin lao động việc làm, điều kiện lao động (không thu nhập, vốn thường ưu tiên, mà nhiều đặc điểm khác tuỳ theo nhu cầu, động hệ giá trị cá nhân, thăng tiến chun mơn, vị xã hội v.v…) Chính lý mà nay, thị trường lao động, loại hình dịch vụ tư vấn hướng nghiệp theo nghĩa cho người lao động, quan trọng, chưa trở thành ưu tiên so với dịch vụ thông tin cung – cầu lao động, việc làm khác Tư vấn hướng nghiệp thông thường6 mà chun gia hướng nghiệp tìm hiểu giới nhân cách nghề nghiệp người lao động thông qua phương pháp công cụ chuyên môn, trắc nghiệm, đánh giá, đồng thời cung cấp cho người lao động thông tin thị trường lao động, giới việc làm, thị trường đào tạo, kỹ năng, hiểu biết thân…, sở đó, trợ giúp người lao động việc định lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, chưa có điều kiện phát triển xứng đáng với tầm vóc vai trò lĩnh vực này.7 Mặc dù q trình thích nghi cá nhân – cơng việc, cá nhân – tổ chức lao động, song tác động định luận việc làm – thu nhập, người lao động có nguy tìm thấy phù hợp "chun mơn", hay gọi tượng chênh biệt, vị trí, u cầu cơng việc mà họ làm với hệ thống đặc điểm nhân cách xu hướng nghề nghiệp họ Quan niệm nghề nghiệp Ngày Việt Nam, khu vực thị thị hố, nghề nghiệp ngày trở nên khái niệm trừu tượng, phức tạp, khó nắm bắt Người lao động có khuynh hướng nói đến việc làm, sau việc làm tạm thời, mà chủ yếu ngắn hạn so với trung hạn dài hạn Tính di động cao với tần suất xuất dày đặc lần chuyển đổi công ăn việc làm biểu đồ tập hợp công việc trải qua người lao động suốt trình tham gia thị trường lao động họ, gợi ý việc cân nhắc đặt khái niệm di động việc làm (job mobility) nhiều bên cạnh khái niệm di động nghề nghiệp (professional mobility) Một yếu tố quan trọng truyền thống khác tác động đến việc xác định lĩnh vực nghề nghiệp cá nhân lĩnh vực đào tạo họ Ngày nay, người ta không chuyển đổi nhiều công việc khác suốt lộ trình nghề nghiệp đời, khơng lúc làm nhiều công việc khác chuyên môn, mà đồng thời đào tạo nhiều lĩnh vực khác (nhiều cấp khác nhau) Xem Jean Guichard, Michel Huteau, Dunod, 2001 ; Patricia M Raskin, Teacher College, 1987 John O Crites, Mc.Graw-Hill Book Co., 1981 Hướng nghiệp (career guidance and counseling) coi lĩnh vực khoa học liên ngành có tư cách độc lập, nghiên cứu tác nghiệp chun mơn, hỗ trợ q trình chiến lược gia nhập xã hội, văn hố chun mơn chủ thể xã hội Trong bối cảnh xã hội hậu đại, xã hội lực, kinh tế tri thức giáo dục suốt đời, hướng nghiệp trở thành thiết chế kỹ thuật tích hợp q trình xã hội hố cá nhân môi trường đào tạo, việc làm, bảo đảm xã hội Hướng nghiệp trực tiếp công cụ trợ giúp liên tục trình định hướng, tái định hướng, hoà nhập tái hoà nhập chủ thể xã hội Tất yếu tố gợi ý việc cần thiết phải xác định liên tục khái niệm nghề nghiệp môi trường, xã hội đầy biến đổi Điều gợi ý việc phải tiếp tục tìm hiểu phân biệt nhiều khái niệm kề cận liên quan đến khái niệm nghề nghiệp truyền thống : việc làm (job, employment, occupation), công việc (work), nghiệp vụ (speciality), nghiệp (cause) v.v… so với nghề nghiệp (career, profession, vocation) Tuy vậy, dường nghề nghiệp, theo chúng tôi, khái niệm tuỳ thuộc vào ba yếu tố sau: (i) (ii) (iii) Sự tự xác định phân loại cá nhân cước việc làm họ dựa phức hợp đồng thời yếu tố giá trị, tâm lý, tình cảm, động cơ, thiên hướng… (tơi làm nghề chính, nghề thật, nghề ruột tôi, nghiệp tôi), Sự phân loại nghề nghiệp hành quan quản lý, thống kê nghề nghiệp, việc làm hộ ; tổ chức đào tạo sử dụng lao động Quan niệm xã hội (đó nghề, khơng phải nghề) trạng thái động với biến đổi xã hội khơng ngừng Gia đình xã hội Kể trường hợp có khác biệt đáng kể kinh nghiệm nghề nghiệp trải nghiệm sống người lớn gia đình, cha mẹ, ông bà cá nhân với tư cách thành viên gia đình thuộc hệ con, cháu, vị xã hội người lớn quy định văn hoá truyền thống Việt Nam đóng vai trò đáng kể So với hệ con, cháu, người lớn thường có nhiều ưu : có nhiều kinh nghiệm, có vị trí định xã hội, có tích luỹ kinh tế, tài chính, quan hệ xã hội, kỹ chun mơn Ngồi ra, thành viên gia đình có quan hệ tâm lý, tình cảm, tạo điều kiện cho việc trao đổi hệ vấn đề hướng nghiệp Các yếu tố đứng đằng sau uy tín tạo sức nặng cho việc người lớn đưa lời khuyên nhủ hướng nghiệp tới thành viên trẻ gia đình họ Mặt khác, định liên quan đến hướng nghiệp (chọn ngành đào tạo, nghề nghiệp việc làm) hệ cháu lại thường thực giai đoạn họ trẻ, chưa tích luỹ nhiều chưa khẳng định mình, họ có khuynh hướng lệ thuộc định vào gia đình Trong gia đình Việt Nam đại, di động nghề nghiệp xã hội theo chiều dọc ngang dường làm cho mơ hình cha hướng nghiệp cá nhân giảm thiểu đáng kể so với khứ, người ta thấy rõ vai trò thứ bậc, tơn ti thiết chế này, mà người lớn tuổi, bậc phụ huynh, họ hàng, có tác động, ảnh hưởng khơng nhỏ đến định Quá trình tác động ảnh hưởng không xảy giai đoạn cá nhân lớn bước sang tuổi vị thành niên, mà trái lại, bắt đầu từ thành viên trẻ chịu giáo dục gia đình Sự tác động kéo dài nhiều năm sau tới cá nhân, tuỳ theo hồn cảnh văn hố gia đình khu vực mà di động việc làm, di động xã hội biến đổi xã hội nói chung chưa mạnh, ảnh hưởng có nguồn gốc văn hoá truyền thống quan trọng định chọn ngành học, nghề nghiệp việc làm cá nhân Truyền thống văn hoá, quy ước ngầm Việt Nam trách nhiệm hệ cha ông quan tâm, chăm sóc hệ cháu, mở đường cho việc người lớn, có điều kiện, Bùi Thế Cường, "Trong miền an sinh xã hội – nghiên cứu tuổi già Việt Nam", Hà Nội, 2005, trang 34 : Một khảo sát xã hội học người cao tuổi tiến hành Đồng sông Hồng năm 1996 (RRDES) cho thấy, tỷ lệ cao, có 62,6 % người cao tuổi vấn cho biết họ nhận thấy người già nói chung kính trọng gia đình tác động, can thiệp sâu, nơng, ít, nhiều vào định, dự định nghề nghiệp, học hành, việc làm cháu Đến lượt mình, cung cách nội dung tác động chịu chi phối giá trị xã hội rộng lớn Các quan niệm xã hội mà trung tâm hệ giá trị chuẩn mực đóng vai trò hướng dẫn cá nhân gia đình họ Đối với cá nhân, quan niệm xã hội tác động, quy định trình, cách thức mục tiêu xã hội hố nói chung xã hội hố, gia nhập nghề nghiệp, chun mơn nói riêng cá nhân Một loạt quan niệm từ xã hội liên quan đến nghề, nghề, thành đạt, không thành đạt, nghề cao quý, nghề tầm thường; thêm vào bảng phân loại tự động quan niệm xã hội nghề nghiệp theo dấu hiệu xã hội tuổi tác, giới tính, dân tộc, tơn giáo, niềm tin v.v… yếu tố tồn khách quan xã hội Tuy vậy, nhóm quan niệm xã hội đặc biệt phổ biến gia đình, bối cảnh có nhiều biến đổi Đó nhóm quan niệm bàn tính thực tiễn, thức thời, tính khơn ngoan, phù hợp, không phù hợp việc lựa chọn nghề nghiệp, đào tạo việc làm Vấn đề lúc cá nhân, thành viên trẻ, tìm thấy phù hợp định họ so với giá trị quan niệm xã hội mang tính áp lực Khi đó, chế định lựa chọn nghề nghiệp cá nhân bị lấn lướt, chi phối mạnh lực tác động bên ngoài, làm cho cá nhân thiếu tự tin, rối nhiễu thông tin dẫn đến việc định thiếu phù hợp, ảnh hưởng bất lợi đến phát triển q trình xã hội hố họ Nhà trường doanh nghiệp 5.1 Nhà trường Nhà trường phổ thơng nói chung, nơi tiểu hệ thống giáo dục kết nối với thị trường lao động (học sinh rời trường làm), với hệ thống đào tạo nghề (như Việt Nam trường nghề, trường trung học chuyên nghiệp9), thường có vai trò quan trọng với định hướng nghiệp người học Càng lên lớp học cấp học cao hơn, cuối phổ thông sở, phổ thông trung học, lý thuyết, ứng với đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi, học sinh, người học có chiều hướng gia tăng khả quan tâm đến tương lai (học tập, ngành học, việc làm, ngành làm) Tính chất, mức độ quan tâm tới hướng nghiệp tuỳ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế điều kiện khác vốn thông thường phân người học thành loại : tiếp tục học thị trường lao động Trong bối cảnh Việt Nam, biến đổi gần hệ giá trị xã hội, quan hệ chuẩn mực xã hội thiết chế nhà trường quan hệ thầy – trò, bạn học, phụ huynh – nhà trường… nhiều ý nghĩa vai trò tác động hướng nghiệp học sinh Vai trò hướng nghiệp học đường phát huy thêm trở thành định luận quan trọng giáo dục hướng nghiệp tổ chức chặt chẽ với xuất nhà trường đồng thời hoạt động sư phạm giáo dục hướng nghiệp tổ chức, mô-đun thông tin, giáo dục, tư vấn, hướng nghiệp có diện chuyên gia hướng nghiệp đào tạo bản.10 Như thường thấy từ trước đến Việt Nam Sắp tới, có khả xuất thức hệ thống “trung cấp nghề” kiện toàn hy vọng đem lại vị cho hệ đào tạo nghề chuyên nghiệp 10 Tại nhiều nước có hướng nghiệp phát triển Pháp, Canada v.v xuất mơ hình “nhà trường định hướng” mà thực chất việc hướng nghiệp tích hợp cao chương trình đào tạo, với quy định phân chia thức vai trò phối hợp vai trò lãnh đạo nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, cán bộ, chuyên gia tư vấn hướng nghiệp, hội cha mẹ học sinh, tra giáo dục, phận thư viện v.v 5.2 Doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức tuyển dụng lao động khác thị trường lao động, trọng tâm quan tâm việc làm người đào tạo, người lao động, có tác động vai trò to lớn khách quan đến hành vi hướng nghiệp họ Tác động thực trước hết thông qua yếu tố lực mà doanh nghiệp mong đợi yêu cầu người lao động (tri thức, kỹ năng, lực chuyên môn, lực ứng xử văn hố, xã hội nhiều lực khác khơng dừng việc "có tay nghề tốt " đơn thuần) Chủ thể hướng nghiệp lúc quy chiếu hành vi hướng nghiệp vào yêu cầu coi chuẩn khách quan, định hướng định lựa chọn nghề nghiệp, việc làm Ngày nay, doanh nghiệp tổ chức tuyển dụng lao động khác, lợi ích mình11, trở thành yếu tố khơng thể bỏ qua q trình hướng nghiệp cá nhân xã hội, tích cực việc tìm kiếm nguồn nhân lực phù hợp với chiến lược phát triển Khi doanh nghiệp, tổ chức này, với tư cách thực thể thị trường lao động phương diện cung việc làm cầu lao động, hợp tác với sở đào tạo, bảng tiêu chuẩn lực mà doanh nghiệp yêu cầu người lao động trở thành yếu tố quan trọng hướng nghiệp Biến đổi xã hội Biến đổi xã hội chủ đề lớn đây, phần cuối viết, xin đề cập đến hai phương diện : biến đổi hệ giá trị biến đổi thị trường đào tạo, lao động, việc làm mà đặc biệt vai trò thực thể trung gian thị trường – tổ chức tư vấn hướng nghiệp 6.1 Hệ giá trị Biến đổi xã hội xứng đáng coi loại định luận nặng cân, tác động bao trùm lên định hướng nghiệp cá nhân xã hội ý nghĩa biến đổi xã hội khơng gói gọn quan hệ biến thiên, phát triển vật, tượng chủ thể xã hội so với hàm thời gian không gian tác động lực biến đổi : khoa học, cơng nghệ, kinh tế, tài chính, trị v.v… Các ý nghĩa biến đổi xã hội, từ nội hàm khái niệm này, thể rõ nét nhất, trường hợp đặc thù xã hội Việt Nam nay, hệ giá trị xã hội tương quan với biến đổi mô hình xã hội Hiện nay, mơ hình xã hội Việt Nam có biến đổi Người ta tìm kiếm mơ hình với kỳ vọng tính ưu việt so với mơ hình cũ mặt tiến xã hội, suất, hiệu xã hội nhiều yêu cầu khác mặt nhân văn phát triển Tuy vậy, giai đoạn chuyển đổi giai đoạn ẩn chứa nhiều ẩn số nhiều mang tính bất ổn, tường minh khó dự đốn Một loạt yếu tố từ hạ tầng sở xã hội đến thượng tầng kiến trúc biến đổi chuyển hoá mạnh mẽ: kinh tế, luật pháp, văn hoá, đạo đức, tâm lý, niềm tin… Vấn đề nhiều giá trị, chuẩn mực định hướng chưa xác định, đơn chưa tìm thấy chỗ đứng mình, nhiều chuẩn mực giá trị cũ lại nới lỏng, khơng phân biệt tính hợp lý bất hợp lý, dẫn đến trường hợp rối loạn, khủng hoảng (cái chưa định hình, cũ chưa hẳn đi)12 mà mức độ, quy mơ, tính chất đánh giá tùy quan điểm khác Người ta thường nghe thấy 11 Liên quan đến hàm lợi nhuận, nhiều doanh nghiệp phải suy nghĩ tìm giải pháp ứng xử với vấn đề di động bất lợi dòng nhân lực (thất nhân lực vốn tri thức doanh nghiệp) thân yêu cầu thường xuyên củng cố, phát triển nguồn nhân lực, chi phối nhiều yếu tố cạnh tranh, hạn chế thơng tin, thời gian, tài chính, tổ chức nguồn lực khác 12 Francis Danvers, Hà Nội, 2005 bàn luận nhiều lúc ngả khía cạnh phê phán chủ đề : chủ nghĩa tiêu thụ, chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa hội, chủ nghĩa hưởng thụ v.v… Các biến đổi hệ biến đổi xã hội tác động vào chiến lược xã hội hố cá nhân, có định hướng nghiệp họ, khía cạnh tâm lý nhu cầu, động Tuy vậy, biến đổi xã hội có khía cạnh tích cực Việc cân đối ứng phó quan hệ hai mặt tích cực, tiêu cực biến đổi xã hội, thông qua hệ giá trị tác động lên giới nhân cách nghề nghiệp hình thành phát triển giới người học, người lao động câu hỏi đợi trả lời nhiều giới, có nhà xã hội học, nhân học nhà giáo dục, tư vấn, hướng nghiệp 6.2 Biến đổi thị trường đào tạo, lao động vai trò tổ chức trung gian tư vấn hướng nghiệp Thị trường đào tạo việc làm Việt Nam suốt giai đoạn điều chỉnh mô kinh tế suốt gần 20 năm qua tới đây, tác động trình gia nhập mạnh mẽ đầy đủ vào kinh tế khu vực quốc tế (các q trình khu vực hố tồn cầu hố), chứng kiến nhiều biến đổi mạnh mẽ có liên quan đến đào tạo, quản lý phát triển nguồn nhân lực Các q trình điều chỉnh mơ có chiều hướng định hướng nguồn lao động nói chung chuyển sang khu vực công nghiệp dịch vụ, giảm bớt mặt số lượng khu vực lao động phổ thông nông nghiệp với hàm lượng công nghệ suất lao động thấp, hiệu hạn chế Quá trình điều chỉnh thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố thị hố phạm vi tồn quốc, đặc biệt q trình thị hố dân số nơng thơn chỗ Cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố hội nhập quốc tế đòi hỏi q trình xếp chuẩn bị khẩn trương nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập Trong đó, cột trụ kinh tế theo mơ hình tầm mơ chưa hồn thiện, yếu tố kinh tế thị trường xã hội đại chưa phát triển đầy đủ hai trị trường đào tạo lao động Cung đào tạo việc làm yếu, thiếu cân đối thiếu ổn định Độ chênh yếu tố cung cầu đào tạo, lao động, việc làm việc quản lý, xử lý chúng tiếp tục thiếu trợ giúp công cụ điều tiết chun mơn hố Các dự báo đào tạo, việc làm thiếu hậu thuẫn mạng lưới thống kê, liệu kết nối thành mạng lưới, triển khai từ phía lên, phối hợp cấp vi mô, trung mô mô Giữa hai thị trường đào tạo việc làm13 thiếu tổ chức, thiết chế hỗ trợ trình trao đổi, tương tác quản lý Các vấn đề đặt chủ thể hướng nghiệp người học, người lao động đứng trước khó khăn việc tìm kiếm thơng tin tin cậy định phù hợp Như dự báo, chúng trở nên ngày rõ nét với xáo trộn biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc, không tránh khỏi thị trường lao động nhân lực nước, tác động việc hội nhập ngày sâu, rộng Việt Nam giai đoạn tới đây, vào trình phân công lao động, việc làm kinh tế khu vực, quốc tế, qua việc gia nhập hội nhập đầy đủ vào định chế kinh tế, thương mại AFTA WTO14 Riêng lĩnh vực tư vấn, thông tin hướng nghiệp đào tạo việc làm, mạng lưới tổ chức trung gian15 hai thị trường đào tạo việc làm tổ chức tư vấn hướng 13 Xem Jean-Jacques Paul, Economica, 1989 ASEAN Free Trade Area – Khu vực Mậu dịch Tự nước ASEAN, World Trade Organisation – Tổ chức Thương mại Quốc tế 15 Christian Bessy, Francois Eymard-Duvernay (chủ biên), "Les intermédiaires du marché du travail" (Các trung tổ chức trung gian thị trường lao động", PUF, Pháp, 1997 14 nghiệp tích hợp hệ thống phát triển Chính mức độ, tính chất, chức phạm vi diện lực chuyên môn tổ chức yếu tố mang tính định, tác động vào chất lượng hiệu hướng nghiệp Việt Nam tương lai Tài liệu tham khảo Jean-Francois Germe, "Les enjeux de l’orientation professionnelle face aux évolutions de l’emplois" (Những thách thức hướng nghiệp trước biến đổi việc làm), Tạp chí AEP, số 123, Quý 2, Bordeaux, Pháp, 2004 Francis Danvers, "Một vài yếu tố móng cho nhân học hướng nghiệp", Kỷ yếu Hội thảo Pháp mở rộng vấn đề hướng cho hướng nghiệp Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội Viện INETOP/CNAM Paris Pháp, Hà Nội, tháng 01/2005 Jean-Francois Giret, "Le rôle du diplôme dans les premières années de vie active" (Vai trò cấp năm đầu tham gia thị trường lao động), Tạp chí OSP, INETOP/Cnam, No.2, tháng 4, 5, năm 2000 Bùi Thế Cường, "Trong miền an sinh xã hội – Nghiên cứu tuổi già Việt Nam", NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 Christian Bessy, Francois Eymard-Duvernay (chủ biên), "Les intermédiaires du marché du travail" (Các tổ chức trung gian thị trường lao động), PUF, Pháp, 1997 Jean-Jacques Paul, "La relation formation – emploi, un défi pour l’économie” (Quan hệ đào tạo – việc làm, thách thức kinh tế), NXB Economia, Paris, 1989 Jean-Guichard, Michel Huteau, "Psychologie de l’orientation" (Tâm lý học hướng nghiệp), Dunod, Paris, 2001 Patricia M Raskin, "Vocational counseling – A guide for the practitioner" (Tư vấn hướng nghiệp – Cẩm nang hướng dẫn thực hành”, NXB Teacher College Press, New York, USA, 1987 John O Crites, “Career Counseling – Models, Methods and Materials”, (Tư vấn nghề – Mơ hình, phương pháp công cụ), Mc.Graw-Hill Book Company, USA, 1981 ... Trên thị trường lao động, thời đi m định, có khan cung vi c làm so với cầu vi c làm, trường hợp Vi t Nam (cung vi c làm < cầu vi c làm, cầu lao động < cung lao động) , xuất xu hướng nguồn nhân lực... < cung lao động, cung vi c làm < cầu vi c làm) , thêm vào vi c thiếu tổ chức thông tin lao động, vi c làm có chức phù hợp, người lao động tìm vi c thường có lựa chọn có xu hướng chịu sức ép hàm... định hướng, sách đào tạo – vi c làm từ cấp vĩ mô Quyết định luận vi c làm – thu nhập Trong thị trường lao động có nhiều yếu tố khơng cân đối phân tích tóm lược phần (cầu lao động < cung lao động,

Ngày đăng: 17/12/2017, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan