1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Hình thành định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm cho sinh viên các trường đại học - cao đẳng hiện nay

6 229 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 256,11 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 28 (2012) 217‐222 Hình thành định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm cho sinh viên trường đại học - cao đẳng Phạm Đình Duyên* Hệ Sau đại học - Học viện Chính trị, Đường Ngơ Quyền - Phường Quang Trung - Quận Hà Đông - Thành phố Hà Nội - Việt Nam Nhận ngày 22 tháng 11 năm 2012 Tóm tắt: Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục - đào tạo Chất lượng đội ngũ giáo viên phụ thuộc lớn vào định hướng giá trị nghề nghiệp họ trình đào tạo Tuy nhiên nay, nhiều sinh viên ngành sư phạm chưa có định hướng giá trị nghề nghiệp đắn Trên sở khái quát thực trạng nguyên nhân vấn đề, viết đề xuất giải pháp tâm lý - xã hội nhằm hình thành định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm đắn cho sinh viên sư phạm trường đại học - cao đẳng Đặt vấn đề* nhiều sinh viên giỏi vào học; nhiều sinh viên vào học ngành sư phạm không thực tâm huyết với nghề nghiệp, chưa ý thức đắn giá trị nghề nghiệp sư phạm mà theo đuổi Điều chi phối đến thái độ, hành vi họ trình học tập, rèn luyện nghề nghiệp; ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng đào tạo giáo viên Vì vậy, giáo dục hình thành định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm đắn cho sinh viên vấn đề quan trọng, cấp thiết, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trường đại học, cao đẳng giai đoạn Đối với phát triển kinh tế xã hội quốc gia, đặc biệt thời đại kinh tế tri thức, giáo dục - đào tạo có vai trò vơ to lớn Ngay từ Nghị Trung ương II khóa VIII Đảng ta xác định: "Coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu" [1] Đến Đại hội lần thứ XI tiếp tục khẳng định: "Phải thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo" [2]; đó, giải pháp quan trọng hàng đầu "Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng" [2] Như vậy, hệ thống giải pháp mà Đảng ta đề nhằm phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, vấn đề đào tạo, xây dựng đội ngũ giáo viên có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Tuy nhiên, trước tác động mặt trái chế thị trường, ngành đào tạo sư phạm không thu hút Nội dung 2.1 Vấn đề định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm ý nghĩa việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trường đại học cao đẳng * Bàn định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm, có nhiều quan niệm cách diễn đạt ĐT: 84- 982115175 E-mail: duyenphamdinh@gmail.com 217 218 P.Đ. Duyên / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 28 (2012) 217‐222 khác Song, tựu chung lại, ý kiến thống cách hiểu vấn đề với dấu hiệu sau: Định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm phản ánh chủ quan có lựa chọn giá trị nghề nghiệp sư phạm ý thức sinh viên, trình xác định giá trị nghề nghiệp sư phạm cá nhân xã hội Trên sở hình thành lối sống, phong cách giao tiếp hành vi họ trình học tập, rèn luyện để trở thành người giáo viên tương lai Thực chất, định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm sinh viên q trình mà sinh viên nhận thức, đánh giá giá trị nghề sư phạm (nghề mà theo đuổi), từ nhận thức họ có thái độ hành vi tương ứng trình học tập, rèn luyện nghề nghiệp Như vậy, định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm phẩm chất tâm lý - nhân cách sinh viên Định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm thể mặt bản: Nhận thức sinh viên giá trị nghề nghiệp sư phạm; thái độ sinh viên nghề nghiệp sư phạm; hành động học tập, rèn luyện để chiếm lĩnh giá trị nghề nghiệp sư phạm Nếu sinh viên có định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm đắn giúp họ có nhận thức, thái độ đắn; tâm huyết, trách nhiệm tích cực học tập, rèn luyện nghề nghiệp, động lực nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trường đại học - cao đẳng 2.2 Thực trạng định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm sinh viên trường đại học - cao đẳng 2.2.1 Thực trạng sức thu hút thí sinh ngành đào tạo sư phạm Sức thu hút (hấp dẫn) nghề sư phạm nhân tố quan trọng tác động đến định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm sinh viên Vì vậy, nói thực trạng định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm sinh viên, không đề cập đến thực trạng sức hút ngành đào tạo sư phạm * Số lượng thí sinh dự thi vào ngành đào tạo sư phạm ngày giảm khơng thu hút thí sinh giỏi Thực trạng thể cụ thể qua số liệu thống kê sau [3]: Tháng 3.2012, tiến sĩ Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, Phó trưởng khoa Quản lý cơng nghiệp Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, cộng công bố nghiên cứu xu hướng chọn ngành thi thí sinh Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 - 2010 Kết cho thấy nhóm ngành kinh tế, quản lý, tài ln có lượng thí sinh đăng ký cao Trong đó, số lượng thí sinh đăng ký dự thi ngành sư phạm ngày giảm Nếu năm 2000, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh có 40.000 thí sinh dự thi, năm trở lại đây, lượng thí sinh thi vào trường khoảng từ 15.000 đến 17.000 thí sinh Con số Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: năm 2000 có 60.000 thí sinh đăng ký dự thi đến năm 2012 có 16.300 thí sinh Số lượng thí sinh thi vào ngành sư phạm trường địa phương lại giảm, nhiều trường phải tuyên bố đóng cửa ngành sư phạm khơng đủ sinh viên để mở ngành (Trường Đại học Quảng Nam tạm dừng tuyển sinh ngành sư phạm mỹ thuật, Trường Đại học An Giang tạm dừng tuyển sinh ngành sư phạm sinh học tin học…) Cũng mùa tuyển sinh năm 2012, lãnh đạo Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hóa cho biết lượng thí sinh tỉnh dự thi vào sư phạm thấp kỷ lục Trong tổng số gần 80.000 hồ sơ thí sinh dự thi vào trường, có 386 thí sinh dự thi Đại học Sư phạm Hà Nội, 29 thí sinh thi vào Đai học Sư phạm Huế, 41 thí sinh thi vào Đại học Sư phạm Hà Nội 2; 392 thí sinh thi vào Cao đẳng Sư phạm TW Ông Trần Phước Đức, Hiệu trưởng Trường trung học phổ thông Nguyễn Trãi (Quận - P.Đ. Duyên / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 28 (2012) 217‐222 219 Thành phố Hồ Chí Minh) cho biết: “Trong năm học vừa qua (2012), trường có 500 học sinh lớp 12 số lượng đăng ký thi ngành sư phạm chiếm chưa đến phần trăm” Sức "hấp dẫn" ngành đào tạo sư phạm ngày giảm nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên sư phạm Theo tiến sĩ Bạch Văn Hợp, Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh: “Đúng thí sinh giỏi ngày khơng chọn học sư phạm Thực tế, nhiều em thi đạt điểm cao trường sư phạm (từ 27 điểm trở lên) đỗ thêm trường khác họ sẵn sàng chọn học trường bỏ qua sư phạm" 2.2.2 Thực trạng định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm sinh viên trường đại học - cao đẳng Như khẳng định, định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm có vai trò ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo giáo viên Tuy nhiên, trường đại học - cao đẳng nay, nhiều sinh viên sư phạm chưa có nhận thức đắn giá trị nghề nghiệp mà theo đuổi Theo kết nghiên cứu, có 9.5% sinh viên theo học sư phạm mong muốn an nhàn, không vất vả [4]; muốn cạnh tranh chế thị trường 29.2 % [4]; điểm thi đầu vào thấp 25% [4]; đóng học phí 100% [5] Những số liệu thống kê phản ánh thực trạng khơng sinh viên chưa có nhận thức đắn giá trị nghề nghiệp sư phạm Họ theo học ngành sư phạm với lý khác xuất phát từ việc nhận thức giá trị đích thực ý nghĩa trị - xã hội to lớn nghề sư phạm Vì vậy, trình đào tạo, sinh viên chưa thực tự giác, tích cực tu dưỡng, học tập rèn luyện nghề, chưa thực tâm huyết gắn bó với nghề chọn Theo kết nghiên cứu: có 26.6 % sinh viên không hứng thú nghề nghiệp sư phạm [5]; 12.6 % sinh viên chưa tích cực thường xuyên học tập, rèn luyện nghề nghiệp [4]; 78 % sinh viên chưa thường xuyên việc soạn tập giảng bài, họ thực hoạt động gần sát đến kỳ thi, kiểm tra [4] Họ chưa có thái độ ổn định yên tâm nghề mà học: 20,7 % sinh viên hỏi trả lời: có hội để chọn lại ngành học không chọn học ngành sư phạm [4] * Điểm chuẩn vào ngành sư phạm ngày thấp dần Trong năm từ 1999 đến 2003, sư phạm ngành có điểm chuẩn cao Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1999 ngành sư phạm toán lấy 20 điểm, năm 2002 lấy 22 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1997 - 2003, thí sinh thường phải đạt 27 điểm đỗ vào khoa toán, 24 - 25 điểm vào khoa văn, khoa khác phải từ 18 - 22 điểm Trong thời điểm này, thí sinh trúng tuyển vào sư phạm coi danh giá bạn bè ngưỡng mộ… Bởi thí sinh giỏi có khả trúng tuyển Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, điểm chuẩn ngành sư phạm ngày thấp dần Năm 2012, điểm chuẩn nhiều ngành trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ngang nhỉnh điểm sàn (khoảng 14 - 16 điểm) như: sư phạm giáo dục trị, sư phạm giáo dục quốc phòng - an ninh, sư phạm kỹ thuật, sư phạm giáo dục đặc biệt… Còn trường sư phạm địa phương, điểm chuẩn ngang mức điểm sàn Những số thống kê cho thấy, sức hút ngành đào tạo sư phạm ngày giảm dần, ngành sư phạm đứng trước nguy sụt giảm chất lượng ngày thí sinh giỏi dự thi Đây thực trạng báo động cho chất lượng giáo dục tương lai, thiếu thầy giỏi khó mà đào tạo trò giỏi Từ số liệu thống kê phân tích cho thấy: tỉ lệ không nhỏ sinh viên sư phạm chưa có định hướng giá trị nghề 220 P.Đ. Dun / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 28 (2012) 217‐222 nghiệp đắn Thực trạng ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng đào tạo giáo viên Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên sư phạm chưa có định hướng giá trị nghề nghiệp đắn, chưa tâm huyết, tích cực yên tâm học tập rèn luyện: nhận thức chưa đắn giá trị nghề nghiệp sư phạm; học sư phạm trường khó xin việc 18 % [5]; mức thu nhập ngành sư phạm thấp so với ngành khác (kinh tế, tài chính, kĩ thuật, y học…) 15 % [5]; hạn chế chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo 26.8 % [5]; hạn chế phối kết hợp lực lượng sư phạm giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp cho sinh viên, v.v… Đây nguyên nhân lý giải thực trạng định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm sinh viên 2.3 Những giải pháp tâm lý - xã hội nhằm hình thành định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm cho sinh viên trường đại học - cao đẳng 2.3.1 Chú trọng giáo dục nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, niềm tin lý tưởng cho sinh viên giá trị nghề nghiệp sư phạm Đồng thời, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên trình tu dưỡng, học tập, rèn luyện nghề nghiệp Mỗi sinh viên sư phạm, trình học tập, rèn luyện, với việc tiếp thu tri thức, kĩ xảo, kĩ nghề nghiệp cần giáo dục nâng cao nhận thức giá trị nghề nghiệp mà họ theo đuổi Họ cần ý thức nghề nghiệp xã hội có vị trí, vai trò riêng phát triển kinh tế - xã hội Song nói, nghề nghiệp sư phạm nghề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi khơng trực tiếp tạo cải vật chất, tạo "sản phẩm" đặc biệt nhân cách người - yếu tố định hàng đầu phát triển quốc gia, dân tộc thời đại Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: "Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý" Từ việc nhận thức ý nghĩa giá trị to lớn nghề nghiệp chi phối đến thái độ, tình cảm họ nghề nghiệp Nhà trường cần có hình thức khác để bồi dưỡng, phát triển thái độ, tình cảm tốt đẹp nghề nghiệp sư phạm: thông qua giáo dục truyền thống ngày nhà giáo; tôn vinh giá trị nhà giáo; thông qua tổ chức hội thi nghiệp vụ sư phạm, thi tay nghề sư phạm; thông qua hoạt động ngoại khóa, diễn đàn tổ chức, Đồn, Hội, v.v… Đó đường để củng cố tình cảm tích cực hình thành niềm tin sâu sắc, lý tưởng cao đẹp cho sinh viên nghề nghiệp sư phạm - động lực thúc đẩy sinh viên toàn tâm toàn ý học tập, tu dưỡng rèn luyện chiếm lĩnh giá trị nghề nghiệp Kết học tập, rèn luyện nghề nghiệp sinh viên phụ thuộc trực tiếp vào tính tích cực, chủ động họ Vì vậy, với nâng cao nhận thức hình thành niềm tin, lý tưởng nghề nghiệp cho sinh viên, cần phát huy vai trò chủ thể sinh viên hoạt động học tập rèn luyện Nói cách khác, sinh viên phải "hành động hóa" nhận thức, niềm tin, lý tưởng vào thực tiễn Thơng qua tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo học tập, rèn luyện tạo nên thống từ nhận thức, đến thái độ hành động - đường ngắn nhất, hiệu việc chiếm lĩnh rèn luyện nghề nghiệp tương lai 2.3.2 Đổi nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy đào tạo giáo viên Theo đánh giá đa số chuyên gia, nhà quản lý giáo dục, giảng viên sinh viên: nội dung, chương trình đào tạo giáo viên trường nhiều hạn chế, lạc hậu, dàn trải, cân đối lý thuyết thực hành, thực tập; phương pháp giảng dạy chủ yếu đọc chép, chưa kích thích tư tính tích cực nhận thức sinh viên, v.v Những hạn chế khiến sinh viên không hứng thú, mặn mà với nội dung học tập; không tích cực việc nghiên cứu, tìm tòi, khám pháp lĩnh hội tri thức; dẫn đến thiếu động đắn tinh thần trách nhiệm tu P.Đ. Duyên / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 28 (2012) 217‐222 dưỡng, học tập chiếm lĩnh giá trị nghề nghiệp Vì vậy, cần đổi nội dung, chương trình theo hướng thiết thực, đại, phù hợp với điều kiện thực tế, có trọng tâm trọng điểm, đảm bảo cấu hợp lý lý thuyết thực hành, thực tập; đổi phương pháp giảng dạy cần hướng trực tiếp vào việc kích thích tính tích cực nhận thức, tính độc lập sáng tạo sinh viên nghiên cứu, học tập rèn luyện Sự tích cực, hứng thú với nội dung học tập cộng với tri thức, kĩ lĩnh hội tạo khuynh hướng, động đắn niềm tin nghề nghiệp tương lai 2.3.3 Nâng cao phẩm chất, lực uy tín đội ngũ giảng viên Đối với sinh viên sư phạm, hình ảnh người giảng viên trực tiếp giảng dạy hình ảnh lý tưởng thân họ tương lai Do vậy, nâng cao phẩm chất, lực uy tín đội ngũ giảng viên coi giải pháp có ý nghĩa đặc biệt, vừa mang tính "hình mẫu trực quan" lại vừa có tính triết lý sâu xa Những xúc cảm tích cực tài nghệ phẩm chất nhân cách tốt đẹp người thầy tạo nên động "đồng hóa" với người thầy (muốn giỏi đức độ thầy) Từ phân tích đó, khẳng định nhân cách người thầy "cơng cụ", "phương tiện" hữu hiệu giáo dục hình thành định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm cho sinh viên Vì vậy, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực uy tín đội ngũ giảng viên coi giải pháp then chốt nhằm hình thành định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm cho sinh viên 2.3.4 Phối hợp chặt chẽ tổ chức, lực lượng sư phạm; đồng thời phát huy vai trò mơi trường văn hóa - sư phạm giáo dục hình thành định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm cho sinh viên Giáo dục hình thành định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm cho sinh viên không nhiệm vụ giáo viên mà nhiệm vụ chung lực lượng sư phạm nhà trường như: tổ chức Đảng, Đoàn, Hội, v.v… giáo viên giữ vai trò chủ đạo Mỗi lực lượng sư phạm cần thông qua ảnh hưởng ưu 221 "trội" để tiến hành giáo dục hình thành định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm cho sinh viên phương thức khác phù hợp với đặc thù hoạt động Đồng thời, lực lượng cần có kế hoạch phối kết hợp chặt chẽ với nhau, đảm bảo tính hợp lý, lôgic, hiệu không trùng lắp giáo dục hình thành định hướng giá trị nghề nghiệp cho sinh viên Chính liên kết, phối hợp chặt chẽ lực lượng sư phạm trình giáo dục hình thành định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm tạo mơi trường văn hóa sư phạm lành mạnh - mơi trường mà thành viên từ người giảng viên, cán quản lý giáo dục, cán Đảng, Đoàn, Hội sinh viên chung tư tưởng, hướng đến mục đích thống phấn đấu công tác, học tập, rèn luyện nghiệp giáo dục Vì vậy, phát huy ảnh hưởng tích cực mơi trường văn hóa - sư phạm góp phần làm cho sinh viên ln phấn khởi, tích cực, hình thành động đắn, niềm tin sâu sắc lý tưởng cao đẹp nghề nghiệp sư phạm 2.3.5 Đảng Nhà nước cần quan tâm có sách đãi ngộ sinh viên sư phạm nói riêng người giáo viên, cán ngành giáo dục nói chung Ý thức tầm quan trọng giáo dục đào tạo phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước có sách đãi ngộ giáo viên cán quản lý giáo dục: hưởng bảng lương cao so với ngành khác, hưởng phụ cấp đứng lớp, phụ cấp thu hút, phụ cấp thâm niên nghề nghiệp, v.v… Mặc dù vậy, đời sống cán bộ, giáo viên nhiều khó khăn, điều ảnh hưởng không nhỏ đến thái độ, động sinh viên sư phạm Vì vậy, khả cho phép, việc ban hành thực sách đãi ngộ đội ngũ cán bộ, giáo viên nói chung sách ưu đãi sinh viên sư phạm nói riêng động lực quan trọng hình thành định hướng giá trị nghề nghiệp đắn cho sinh viên sư phạm trường đại học cao đẳng 222 P.Đ. Duyên / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 28 (2012) 217‐222 Kết luận Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục - đào tạo Chất lượng đội ngũ giáo viên phụ thuộc lớn vào nhận thức, thái độ tính tích cực hành động họ trình đào tạo nghề nghiệp Nói cách khác, phụ thuộc vào định hướng giá trị nghề nghiệp họ trình đào tạo Việc nghiên cứu thực trạng nguyên nhân vấn đề có ý nghĩa thiết thực, sở đề xuất giải pháp tâm lý xã hội để giáo dục hình thành định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm đắn cho sinh viên trình đào tạo Quán triệt thực đồng giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trường đại học - cao đẳng Đồng thời, kết lại trở thành "cơng cụ" định đổi nâng cao chất lượng giáo dục quốc dân Tài liệu tham khảo [1] Nghị TW - Khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [2] Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 [3] Tuệ Nguyễn - Mỹ Quyên - Đăng Nguyên, Học sinh giỏi chưa mê ngành sư phạm, Báo Thanh niên Online ngày 08/10/2012 [4] Nguyễn Thị Huệ, Định hướng giá trị nghề dạy học sinh viên Trường đại học Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2008 [5] Nguyễn Thị Huyền, Định hướng giá trị nghề dạy học sinh viên dân tộc thiểu số Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2011 Forming Pedagogical Professional Value Orientation for Students in Normal Universities - Colleges in Current Time Phạm Đình Dun Postgraduate Department - Political Academy, Ngơ Quyền Road, Quang Trung Commune, Hà Đông District, Hanoi, Vietnam Teachers are decisive factor for the quality of education and training The quality of teachers depends heavily on their professional value orientation in the training process However, many pedagogical students today not have right orientation in their occupation On the basis of an overview of general situation and the cause of the issue, this article proposes socio-psychological solutions in order to form right occupation value orientation for pedagogical students in universities and colleges at the moment ... giá trị nghề nghiệp sư phạm; thái độ sinh viên nghề nghiệp sư phạm; hành động học tập, rèn luyện để chiếm lĩnh giá trị nghề nghiệp sư phạm Nếu sinh viên có định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm. .. học tập, rèn luyện nghề nghiệp, động lực nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trường đại học - cao đẳng 2.2 Thực trạng định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm sinh viên trường đại học - cao đẳng. .. học tập, rèn luyện nghề nghiệp Như vậy, định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm phẩm chất tâm lý - nhân cách sinh viên Định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm thể mặt bản: Nhận thức sinh viên giá

Ngày đăng: 14/12/2017, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w