1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

240 p28 29 Nguoi thay thich dung van de day su

2 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁO DỤC Người thầy thích dùng văn để dạy sử PGS.TS Nguyễn Văn Hồng sinh gia đình nhà Nho nhiều đời làm nghề dạy học Quê thầy vùng đất xứ Thanh nghèo khó hiếu học - vùng đất văn vật sản sinh nhiều nhân tài Với sinh viên thầy hay tâm tình: “Quê thầy nghèo lắm, nghèo mà phải cố học học để sống” Một lần, ông ngỏ ý với cha không muốn theo tiếp nghề dạy học gia đình Người cha nhìn lâu nói: “Con ạ, xã hội, thời biến đổi, chức vị xã hội đổi thay Chỉ có danh hiệu người thầy khơng Đó nghề đẹp cao thượng” Chỉ với câu nói ấy, nghề dạy học theo thầy suốt đời Năm 1955, thầy Nhà nước cử học chuyên ngành Lịch sử Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc Ngày ấy, nhà xa, đến muộn, thầy phân vào đoàn Trung Quốc - đoàn cuối Ngờ đâu, lại se duyên may mắn khác số phận, học thầy thấy “ngấm” thích thâm trầm sâu sắc ngơn ngữ, văn hóa đất nước Sau năm miệt mài bên đất bạn, thầy nước trở thành giảng viên chuyên ngành Lịch sử giới Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Từ năm 1965 đến năm 1967, thầy trở lại Trung Quốc học tu nghiệp Đại học Nam Khai Từ năm 1996 đến năm 2001, thầy Chủ nhiệm Bộ môn Trung Quốc học thuộc Khoa Đông phương học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Từ năm 2001 - 2007 thầy Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Trường ĐHKHXH&NV Trên phương diện quản lý, PGS.TS Nguyễn Văn Hồng có nhiều đóng góp cho phát triển ngành Trung Quốc học thuộc Khoa Đông phương học Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Năm 2001, cử làm chủ nhiệm Bộ môn Trung Quốc học, thầy 28 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội bắt tay vào việc xây dựng chương trình lên kế hoạch đào tạo đội ngũ cán khoa học cho chuyên ngành non trẻ lúc Đội ngũ cán PGS.TS Nguyễn Văn Hồng chủ trương cộng tác khai thác tốt nguồn lực chuyên gia Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Bộ Ngoại giao trường đại học bạn tham gia nghiên cứu, giảng dạy Bộ môn Với quan hệ vốn có, PGS.TS Nguyễn Văn Hồng góp nhiều cơng sức việc thiết lập hợp tác ban đầu với Đại sứ quán Trung Quốc Trên sở ấy, đội ngũ cán củng cố thêm, hệ thống tài liệu, sách tham khảo mở rộng… Từ ngành học non trẻ ban đầu, đến nay, ngành Trung Quốc học trở thành thương hiệu Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Thầy viết khơng nhiều, sách tái nhiều lần sách gối đầu giường sinh viên chuyên ngành Lịch sử giới Lịch sử cận đại giới, Lịch sử Trung Quốc cận đại, Lịch sử giáo dục Minh Trị Duy Tân (Nhật Bản), Mấy vấn đề lịch sử châu Á lịch sử Việt Nam - cách nhìn … Từ ban đầu lịch sử giới, thầy vươn rộng tầm nghiên cứu lĩnh vực ngôn ngữ văn hóa khu vực Đơng Nam Á, văn hóa Trung Quốc Nhật Bản Với lịch sử Việt Nam, thầy có niềm u thích đặc biệt Thầy thường nói: “Nếu sử Việt Nam mà nghiên cứu sử giới khơng có gốc vậy, tìm hiểu sử Việt Nam mà tách khỏi nhãn quan, tầm nhìn khu vực giới khơng thể có nhìn tồn diện sâu sắc” Bởi vậy, nghiên cứu thầy vấn đề lịch sử châu Á Việt Nam, giao thoa văn hóa, Nho giáo, hẹp cách nhìn nhận nhân vật lịch sử Hồ Chí Minh, Phan Châu Trinh, Tơn Trung Sơn, Nguyễn Trường Tộ… sâu sắc “Tơi thích dùng văn để dạy Sử” - thầy thường chia sẻ với đồng nghiệp học trò Bởi giảng thầy sâu sắc tinh tế, hàm chứa chiêm nghiệm đời Khơng phải ngẫu nhiên, từ thời lưu học sinh Trung Quốc, phân công phụ đạo tiếng Việt cho đồng chí Lý Gia Trung, thầy truyền cho người học niềm thích thú say mê với tiếng Việt Mấy chục năm sau, đồng chí Lý Gia Trung, đại sứ Trung Quốc Việt Nam kể lại rằng: “Dường muốn gợi lên niềm hứng thú học tiếng Việt, nên từ buổi phụ đạo đầu tiên, anh Hồng đọc cho nghe số câu thơ “Kim Vân Kiều truyện” Mặc dù chưa hiểu tơi cảm thấy tiếng Việt đẹp rung động Từ đến thời gian hàng chục năm, đồng chí Nguyễn Văn Hồng ln người thầy người bạn thân thiết tôi” Tự ví có đơi chút tính cách thầy đồ Nho, chút “gàn”, chút “kiêu”, chút “khó”, đời thầy sống thẳng, u GIÁO DỤC >> PGS.TS Nguyễn Văn Hồng nguyên Đại sứ Trung Quốc Lý Gia Trung đời quý người Khơng bon chen chẳng vội vã “Danh bất nhàn” - thầy tin vào số phận, vào duyên vận vào đời người Và duyên đời thầy nghiệp dạy học, sinh viên, khoa học lịch sử Thầy kể có người hỏi thầy làm nghề dạy học có đề mất, tơi nói: chẳng mà lại nhiều Bởi tơi có sinh viên, đứng trước sinh viên tơi ln thấy nhỏ bé trước khát vọng hiểu biết em Sinh viên người Thầy lớn em thúc giục, gợi mở trông chờ kiến thức mới, cách diễn giải hay từ người Thầy Ngoài việc dạy học nghiên cứu, góc lớn tình u đời thầy gửi gắm vào thơ ca Thơ quê hương, đất nước, thơ tặng danh nhân, bạn bè, đồng chí hay đơi cảm nghĩ suy tư thoáng qua Thầy viết thơ chữ Hán, tự phiên âm dịch thơ Mỗi thơ làm theo thể thất ngôn hay ngũ ngôn tứ tuyệt đậm chất Đường thi, lịch lãm chứa chất bao điều suy tư, trăn trở, có bề sâu bề rộng Chiều sâu tình cảm, cảm hứng lịch sử dân tộc, bề rộng mối quan hệ người quảng giao, lịch lãm trải không khơ chết/Ngàn năm giữ nếp/Vạn dặm chim hồng Nho/Hoa Việt thưởng thức/Núi sông vui ca/Sao không ngâm nga ?/Bác Hồ có học trò Đong đầy cảm xúc chiêm nghiệm, thơ chữ Hán thầy đời, đọng lại tập “Dã thảo”, gây ngạc nhiên cho nhà phê bình Ơng Nguyễn Quang Hà - học trò đồng thời nghiên cứu Hán Nôm Lịch sử nhận xét: “Tập thơ “Dã thảo” PGS TS Nguyễn Văn Hồng chưng cất từ trải sống lao động học tập Để có thơ hay, giàu trí tuệ cần đòi hỏi trình suy tư sâu sắc, phải trải nghiệm với bao hy sinh Thơ Dã thảo thể lịch lãm, đại mà mang phong vị Đường thi, đậm đà truyền thống Á đông” Đồng cảm với suy tư lòng rộng mở với đời thầy, GS Thiết Nam - chuyên gia điêu khắc tiếng người Trung Quốc viết: GS Văn Trang Đại học Ngoại ngữ Bắc Kinh (Trung Quốc) nhân đọc tập thơ Dã thảo có lời đề tặng: Dáng người tạo hóa/Trong người tâm! Một đồng nghiệp ngành Sử, GS Chương Thâu nói: Người tiêu biểu lại cho thời kỳ Văn - Sử - Triết bất phân Đại học Tổng hợp xưa, PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Còn tơi nhiều hệ học trò lại u mến tìm thấy thầy hòa quyện thú vị tài tình cốt cách ơng đồ Nho sâu sắc với tính cách sôi hướng ngoại nhà nghiên cứu khoa học đại HÀ HẰNG Dã Thảo nước Nam/Thu đông Số 240 - 2011 29 ... hay đơi cảm nghĩ suy tư thoáng qua Thầy viết thơ chữ Hán, tự phiên âm dịch thơ Mỗi thơ làm theo thể thất ngôn hay ngũ ngôn tứ tuyệt đậm chất Đường thi, lịch lãm chứa chất bao điều suy tư, trăn trở,... tuệ cần đòi hỏi trình suy tư sâu sắc, phải trải nghiệm với bao hy sinh Thơ Dã thảo thể lịch lãm, đại mà mang phong vị Đường thi, đậm đà truyền thống Á đông” Đồng cảm với suy tư lòng rộng mở với... tính cách sôi hướng ngoại nhà nghiên cứu khoa học đại HÀ HẰNG Dã Thảo nước Nam/Thu đông Số 240 - 2011 29

Ngày đăng: 17/12/2017, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w