DSpace at VNU: Một số vấn đề pháp lý về kiểm soát của bên nhượng quyền trong hoạt động nhượng quyền thương mại

4 192 0
DSpace at VNU: Một số vấn đề pháp lý về kiểm soát của bên nhượng quyền trong hoạt động nhượng quyền thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề pháp kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động nhượng quyền thương mại Some legal aspects on the assignor’s controlling in franchise NXB H : Khoa Luật, 2012 Số trang 115tr + Chử Thu Hương Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50 Người hướng dẫn: TS Bùi Nguyên Khánh Năm bảo vệ: 2012 Keywords: Nhượng quyền thương mại; Bên nhượng quyền; Luật thương mại Content Tính cấp thiết đề tài Nhượng quyền thương mại (“NQTM”) phát triển tất yếu yêu cầu kinh tế thị trường Mơ hình xuất từ lâu lịch sử quốc gia có kinh tế phát triển Khi chủ động hội nhập quốc tế, , Việt Nam phải mở cửa cho nước thành viên giao dịch thương mại đất nước phải thực cam kết gia nhập WTO Mơ hình kinh doanh NQTM dự báo nhiều thương hiệu tiếng giới quan tâm có kế hoạch phát triển Việt Nam, khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt Là đất nước có kinh tế tăng trưởng cao suốt năm qua, GDP bình qn 7,5%/năm, khơng có xung đột tơn giáo, trị; thị trường tiềm với dân số 84 triệu người, 70% số dân độ tuổi 30, ẩn chứa tiềm lớn tiêu thụ sản phẩm tiêu dùng Theo khảo sát Tổng cục thống kê gần lĩnh vực tiêu dùng cho thấy, có 90% người tiêu dùng định mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thông qua thương hiệu theo số liệu Hội đồng nhượng quyền thương mại giới – WFC, năm 2006 Việt Nam xếp thị trường bán lẻ đứng thứ ba giới với sức mua khoảng 21 tỷ la Mỹ, có 70 hệ thống nhượng quyền họat động với tốc độ tăng trưởng năm khoảng 15 – 20% Đây xu hướng hội cho doanh nghiệp Việt Nam muốn thử sức hình thức nhượng quyền Những năm gần đây, hình thức “Nhượng quyền thương mại” khơng xa lạ trở thành vấn đề gây ý doanh nghiệp Việt Nam Nhìn cách tổng quan, hoạt động nhượng quyền Việt Nam khởi sắc, hứa hẹn thị trường đầy hấp dẫn cho nhà đầu tư nước Bên cạnh thương hiệu nhượng quyền tiếng Cà phê Trung Nguyên, Phở 24, Kinh Đô, Vissan…đã xuất thương hiệu thời trang Foci, Nino Max, chuỗi cửa hàng G7, Nước mía siêu sạch…Ngồi thương hiệu nước, thương hiệu tiếng nước tham gia thị trường nhượng quyền KFC, Lotteria, Jollibee chuyển nhượng thành công thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Đặc biệt sau hội nhập, NQTM nóng lên ngày, nhiều tập đồn lớn giới Mc Donald’s, cà phê Starbucks, cửa hàng tiện lợi Seven-Eleven, tập đoàn bán lẻ hàng đầu Mỹ – WalMart… có kế hoạch xâm nhập thị trường Việt Nam Việt Nam giai đoạn khởi động lĩnh vực NQTM nên tiềm phát triển lĩnh vực lớn chắn tăng trưởng mạnh vài năm tới Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là, tranh chấp hoạt động nhượng quyền thương mại ngày gia tăng, đặc biệt trình thực quyền kiểm soát bên nhượng quyền nhượng quyền thương mại Sở dĩ có nguyên nhân vì, quy định pháp luật nhượng quyền thương mại nói chung, nội dung phương thức kiểm sốt bên nhượng quyền nói riêng nhiều bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn không phù hợp với thực tiễn phát triển hệ thống nhượng quyền Việt Nam Vì nêu trên, tác giả Luận văn mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số vấn đề pháp kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động nhượng quyền thương mại” đề tài Luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu nước Trong thời gian qua có nghiên cứu liên quan đến nhượng quyền thương mại với góc độ nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu mức độ khác nhau, khái quát lại sau: - Tác giả Vũ Đặng Hải Yến với nghiên cứu “Nhượng quyền thương mại mối quan hệ với pháp luật cạnh tranh sở hữu trí tuệ” Nghiên cứu có đề cập đến quan điểm tư tưởng luật học nhượng quyền thương mại pháp luật nhượng quyền thương mại mối quan hệ với pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh; văn pháp luật thực định Việt Nam nhượng quyền thương mại liên quan đến pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh; thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật nhượng quyền thương mại liên quan đến pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh Việt Nam - Tác giả Nguyễn Thị Vân với nghiên cứu “Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” Luận văn khái quát chung nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng thương mại, nghiên cứu vấn đề pháp hợp đồng nhượng quyền thương mại bao gồm quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng, việc gia hạn, chấm dứt thời hạn hợp đồng từ giúp bên tham gia quan hệ hợp đồng hiểu chất loại hợp đồng đưa nhận định quy định pháp luật Việt Nam trường hợp liên quan; phân tích thực trạng nhượng quyền thương mại Việt Nam đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Hay tác giả Đỗ Tuyết Nhung với nghiên cứu “Pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại”, tập trung vào vấn đề sau: luận hoạt động nhượng quyền thương mại nói chung pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam nói riêng; phân tích thực trạng thực trạng pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam nay, đánh giá ưu điểm mặt hạn chế, tồn quy định pháp luật hành hợp đồng nhượng quyền thương mại; đưa số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu nêu tập trung khái quát toàn hệ thống pháp luật nhượng quyền thương mại mà chưa có nghiên cứu sâu nghiên cứu vấn đề kiểm soát bên nhượng quyền Đề tài “Một số vấn đề pháp kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động nhượng quyền thương mại” đề tài hoàn tồn chưa nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ vấn đề pháp kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động thương mại; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động thương mại; để từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động thương mại nước ta Để đạt mục tiêu Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề pháp nhượng quyền thương mại kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động thương mại; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động thương mại; - Nghiên cứu so sánh pháp luật kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động thương mại Việt Nam với pháp luật số quốc gia giới; - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động thương mại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật, đồng thời vận dụng đường lối, quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phương pháp luận nghiên cứu đề tài sử dụng phép biện chứng vật nhằm tổng kết, phản ảnh thực quy định pháp luật bên nhượng quyền hoạt động thương mại Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích, … nhằm phục vụ cho nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu hoạt động NQTM pháp luật kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động NQTM Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: đánh giá thực tiễn, luận văn tiến hành khảo sát việc áp dụng quy định pháp luật kiểm soátcủa bên nhượng quyền hoạt động NQTM đăng ký Việt Nam Bố cục Luận văn : Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung nghiên cứu chia thành ba chương: Chương I : Những vấn đề pháp kiếm soát bên nhượng quyền NQTM Chương II: Thực trạng pháp luật kiểm soát bên nhượng quyền NQTM Việt Nam Chương III: Hoàn thiện pháp luật kiểm soát bên nhượng quyền NQTM Việt Nam References Tiếng Việt [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] Phạm Bình An (2007), “Hoạt động nhượng quyền thương mại Thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài cấp thành phố, UBND TP Hồ Chí Minh – Viện Kinh tế, Nguyễn Bá Bình (2010), “Nhượng quyền thương mại – Bản chất mối quan hệ với hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động li-xăng”, Trang tin điện tử Vietnamfranchise, http://www.vietnamfranchise.wordpress.com Nguyễn Bá Bình, “Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam”, Trang tin điện tử bảo hộ thương hiệu, http://baohothuonghieu.com Bộ thương mại (2005), Kỷ yếu hội thảo quốc tế chế định NQTM dự thảo Luật thương mại (sửa đổi) Bộ thương mại (2006), Thông tư số 09/2006/TT- BTM hướng dẫn đăng kí hoạt động nhượng quyền thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 11/2005/NĐ-CP quy định chi tiết chuyển giao cơng nghệ (sửa đối), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Bùi Ngọc Cường (2007), “Hoàn thiện khung pháp nhượng quyền thương mại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 103, tháng năm 2007 Nguyễn Văn Giang (2008), Hệ thống nhượng quyền thương mại số công ty giới khả phát triển vào Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế - Trường Đại học Ngoại thương [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] Nguyễn Hà - Minh Khanh (2011), “Để Franchise thành công Việt Nam”, Báo điện tử diễn đàn doanh nghiệp, http://dddn.com.vn/20111102040640950cat7/e-franchise-thanh-cong-oviet-nam.htm, Hồ Hữu Hoành (2008), “Một số vướng mắc quản hoạt động franchise, Vietfranchise”, Trang tin điện tử vietfranchise, http://www.vietfranchise.com Hồ Hữu Hoành, “Quy định pháp luật Franchise Việt Nam”, Trang tin điện tử vietfranchise, http://www.vietfranchise.com Hồ Hữu Hoành, “Xây dựng hệ thống kinh doanh nhượng quyền (franchise system)”, Trang tin điện tử vietfranchise, http://www.vietfranchise.com ThS Dương Thị Ngọc Liên, “Nhượng quyền thương mại (Franchise) – Mơ hình kinh doanh Việt Nam”, Trang tin điện tử, http://www.cmard2.edu.vn Phương Ly, “Phát triển nhượng quyền thương mại doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng số giải pháp phát triển bền vững”, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế-xã hội quốc gia, http://www.ncseif.gov.vn TS LS Lê Nết, LS Vũ Thanh Minh, “Hợp đồng Nhượng quyền thương mại”, Trang tin điện tử LCT Lawyers, http://www.lctlawyers.com/news/publications/Dam_phan_soan_thao_ky_ket_Hop_dong_Fra nchising_-_VIAC_Guidebook.pdf Hằng Nga (2009), Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh,Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đơng Phong, Bùi Thanh Tráng, Nguyễn Hữu Huy Nhựt, Hoàng Cửu Long, Nguyễn Khánh Trung, Nguyễn Lê Vinh, Trần Như Ý (2005), Nhượng quyền thương mại Việt Nam, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đức Phong, (2010), “Hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam: Đừng để thua sân nhà”, Báo điện tử phụ nữ, http://www.phunuonline.com.vn/2010/Pages/dung-de-thuatren-san-nha.aspx Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân số 33/2005/QH11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nhượng quyền thương mại doanh nghiệp Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Ngoại thương Th.s Điêu Ngọc Tuấn (2005), “Những vấn đề nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Tồ án Nhân dân số 9, tháng – 2005 Nguyễn Khánh Trung, (2007), “Nhượng quyền thương mại: Lịch sử, tương lai”, Trang tin điện tử saga, http://www.saga.vn Quý Trung (2006), Franchise – bí thành cơng mơ hình kinh doanh nhượng quyền kinh doanh, Nhà xuất trẻ, Hà Nội Quí Trung (2006), Mua Franchise hội cho doanh nghiệp Việt Nam”, Nhà xuất trẻ, Hà Nội Vũ Đặng Hải Yến, “Một số vấn đề pháp chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 4/2008, tr 41-45, 62, Vũ Đặng Hải Yến, Báo cáo rà soát văn pháp luật – Luật thương mại 2005, Trang tin điện tử Vibonline, www.vibonline.com.vn/Files/Download.aspx?id=2174 Web: http://kinhdo.vn/Overview.html Web: http://m.24h.com.vn/thi-truong-tieu-dung/nh4327907ng-quy7873n-th432417nghi7879u-xu-th7871-m7899i-7903-vi7879t-nam-c52a194609.html, Nhượng quyền thương hiệu – xu Việt Nam, 17/07/2008 Web: http://pho24.com.vn/htmls/index.php?cur=1&language=vn ... tỏ vấn đề pháp lý kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động thương mại; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động thương mại; để từ đề. .. lý nhượng quyền thương mại kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động thương mại; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động thương mại; ... nghiên cứu sâu nghiên cứu vấn đề kiểm soát bên nhượng quyền Đề tài Một số vấn đề pháp lý kiểm soát bên nhượng quyền hoạt động nhượng quyền thương mại đề tài hoàn tồn chưa nghiên cứu Mục đích

Ngày đăng: 17/12/2017, 01:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan