Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
408,28 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁOCHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẶNG ĐÌNH NAMTHỜIBÁOKINHTẾVIỆTNAMTRONGHOẠTĐỘNGKINHDOANHBÁOCHÍTHỜIKỲHỘINHẬPQUỐCTẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁOCHÍ Hà Nội - năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁOCHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẶNG ĐÌNH NAMTHỜIBÁOKINHTẾVIỆTNAMTRONGHOẠTĐỘNGKINHDOANHBÁOCHÍTHỜIKỲHỘINHẬPQUỐCTẾ Chuyên ngành: BáoChí Mã số: 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁOCHÍ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Hà Nội - năm 2008 HỒNG HẢI LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân hướng dẫn khoa học TS Hồng Hải Trong luận văn có kết nghiên cứu, số liệu thống kê, phát người viết thực theo đạo thầy hướng dẫn Luận văn sử dụng, phát triển kế thừa tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung đề tài Tác giả luận văn ĐẶNG ĐÌNH NAM LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo ngồi khoa Báochí Truyền thơng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy trang bị kiến thức cho thân năm học trường, niên khóa 2005- 2008 Tơi đặc biệt chân thành cảm ơn quan tâm nhiệt tình TS.Hồng Hải, người dành nhiều thời gian giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn đến gia đình, người thân bạn đồng nghiệp, học viên lớp tư vấn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tác giả luận văn ĐẶNG ĐÌNH NAM TRANG VIẾT TẮT PR: Public Relations, Quan hệ công chúng TBKTVN: ThờibáoKinhtếViệtNam TĐBC: Tập đồn báochí TTCK: Thị trƣờng chứng khốn Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh WAN: Hiệp hộiBáochí giới \ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MẤY VẤN ĐỀ LÝ LUẬN KINHDOANHBÁOCHÍ 10 1.1 Những vấn đề hoạtđộngkinhdoanhbáochí 10 1.1.1 Phát hành báochí 11 1.1.2 Quảng cáo báochí 13 1.1.3 Hoạtđộng quan hệ công chúng 16 1.1.4 Thƣơng hiệu tờ báo 18 1.1.5 Độc quyền cạnh tranh thị trƣờng báochí 21 1.1.6 Tổ chức sản xuất thơng tin báochí 24 1.2 Một số đặc điểm hoạtđộngkinhdoanhbáochíViệtNam 26 1.2.1 Khuynh hƣớng tự chủ tài hình thành kinhtếbáochí 28 1.2.2 Sự tham gia mạnh mẽ tƣ nhân vào hoạtđộngbáochí 29 1.2.3 Xu hƣớng hình thành tập đồn báochíViệtNam 32 1.2.4 Cảnh báo xu hƣớng thƣơng mại hóa báochí 36 CHƢƠNG HOẠTĐỘNGKINHDOANH CỦA THỜIBÁOKINHTẾVIỆTNAM 42 2.1 Sơ lƣợc lịch sử phát triển báochíkinhtếViệtNamThờibáoKinhtếViệtNam 43 2.2 Khảo sát thực trạng hoạtđộngThờibáoKinhtếViệtNam 47 2.2.1 Khảo sát mơ hình ThờibáoKinhtếViệtNam 48 2.2.2 Hoạtđộng sản xuất thông tin ThờibáoKinhtếViệtNam 51 2.2.2.1 Khảo sát nội dung 51 2.2.2.2 Khảo sát hình thức 56 2.2.3 Các hoạtđộngkinhtếThờibáoKinhtếViệtNam 60 2.2.4 Đa dạng hóa hoạtđộngkinhdoanh 65 2.3 Vài nhận xét vấn đề đặt hoạtđộngkinhdoanhbáochíViệtNam 68 2.3.1 Quản lý hoạtđộngkinhdoanhbáochí chƣa theo kịp phát triển thực tiễn 69 2.3.2 Những vƣớng mắc mối quan hệ kinhtế thông tin 71 CHƢƠNG NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI QUẢN LÝ HOẠTĐỘNGKINHDOANHBÁOCHÍ Ở VIỆTNAM 77 3.1 Kinh nghiệm phát triển hoạtđộngkinhdoanhbáochí số nƣớc 77 3.1.1 Tập đồn báochí – “Xƣơng sống” báochí nƣớc phƣơng tây 78 3.1.2 Đổi chế tập đồn báochí Trung Quốc 82 3.1.3 Một góc nhìn báochí Singapore 86 3.2 Một số kiến nghị phát triển kinhdoanhbáochíViệtNamThờibáoKinhtếViệtNam 88 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinhtếbáochí 89 3.2.2 Hồn thiện thể chế mơ hình hoạtđộng tập đồn báochí 91 3.2.3 Tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực kinhtếbáochí 95 3.2.4 Đẩy nhanh hộinhập mở rộng quan hệ quốctế 99 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong 20 năm thực công đổi đất nƣớc, mặt kinhtế xã hộiViệtNam có nhiều chuyển biến tích cực dƣới lãnh đạo sáng suốt Đảng, Chính phủ việc đƣa sách, chủ trƣơng đắn nhằm giải kịp thời, hiệu vấn đề đặt sống Trong q trình đƣa chủ trƣơng, sách vào sống, vai trò quan thơng tin đại chúng đặc biệt tờ báo đƣợc đánh giá cao Không đảm nhận chức kênh thơng tin hai chiều mà báochí diễn đàn đăng tải ý kiến phản biện xã hội chủ trƣơng, sách đã, chuẩn bị đƣợc triển khai thực tiễn Đến năm 2008, ViệtNam có gần 700 quan báo chí, 67 đài phát - truyền hình (2 đài quốc gia); 90 báo điện tử với đội ngũ nhà báo chuyên nghiệp đƣợc cấp thẻ 15.000 ngƣời, phần lớn đƣợc đào tạo nghiệp vụ, nhiều ngƣời thông thạo ngoại ngữ, tin học, cho thấy lớn mạnh đội ngũ ngƣời làm báo Đáng ý, lớn mạnh đội ngũ ngƣời làm báo gắn liền với phát triển kinhtế ngày mạnh mẽ nhiều tòa báo Hiện có nhiều tờ báo lớn có số tia-ra xuất lên đến hàng chục vạn bản/kỳ, doanh số quảng cáo hàng trăm tỷ đồng/năm Sự phát triển mạnh mẽ báochí giai đoạn đổi làm xuất khái niệm kinhdoanhbáochíViệt Nam, với chủ trƣơng xây dựng tập đồn báochí (TĐBC) tƣơng lai Mặc dù giới khái niệm “kinh tếbáo chí” “kinh doanhbáo chí” khơng mới, đời gắn liền với tờ báo nhân loại với mục đích bán thơng tin kinhtế cho doanh nghiệp để lấy tiền mục đích ngày phát triển tới mức nội dung mang tính thƣơng mại nhƣ quảng cáo, tin kinhtế chiếm đến 60% nội dung tờ báo Mỹ Nhƣng Việt Nam, chức kinhtếbáochí đƣợc đón nhận với nhiều ý kiến tranh luận khác Sự phát triển mạnh mẽ sở vật chất lẫn đội ngũ phóng viên số tờ báo lớn phản ánh xu phát triển kinhtếbáochí nhƣ vai trò kinhtếbáochí Thực tế chứng minh tờ báo làm ăn có lãi tờ báo biết đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng, phong phú ngƣời dân thay đem đến cho bạn đọc thơng tin mà có Nhất chế kinhtế thị trƣờng, ổn định kinhtế giúp báochí giảm phụ thuộc vào ngân sách nhà nƣớc đồngthời bƣớc khẳng định tính độc lập tƣơng đối báochí việc đƣa thơng tin tới bạn đọc Nhƣ vậy, hoạtđộng thực tiễn cho thấy cần phải thừa nhận chức kinhtếbáochíhoạtđộng nghiên cứu lý luận báochíViệtNam Thực tế, chức kinhtếbáochí đƣợc nhìn nhận khía cạnh lợi ích kinhtế mà báochí đem lại cho xã hộibáochí làm kinhtế Ở khía cạnh thứ nhất, thơng tin kinhtế túy mà báochí cung cấp cho ngƣời đọc góp phần giúp họ tiếp cận đƣợc hộikinhdoanh sản xuất để làm giàu cho thân làm giàu cho xã hội Ở khía cạnh thứ hai, với việc xây dựng kinhtế hàng hoá vận hành theo chế thị trƣờng, ngƣời dân quen dần với khái niệm: thị trƣờng lao động, thị trƣờng tiền tệ; chất xám hàng hoá, sản phẩm giáo dục hàng hoá Cùng với thời gian, ngƣời ta nhận rằng, thông tin, sản phẩm chủ yếu ngành truyền thông đƣợc coi thứ hàng hố, loại hàng hố đặc biệt, nhƣng có đầy đủ thuộc tính loại hàng hố Nghĩa có cộng đồng ngƣời sản xuất nhƣng để tự phục vụ mà để đáp ứng nhu cầu xã hội trao đổi, mua bán Thông tin trở thành “nhu yếu phẩm” thiếu đƣợc xã hội đại Ngƣời ta cần nhiều loại thông tin: thơng tin trị, kinh tế, xã hội, văn hố giải trí sẵn sàng trả tiền để đƣợc đáp ứng nhu cầu Tại nƣớc phát triển, truyền thông từ lâu trở thành ngành kinhtế quan trọng với doanh số hàng năm lên tới trăm tỷ USD đà phát triển mạnh Có quốc gia truyền thơng hồn tồn nằm tay Nhà nƣớc, có nƣớc truyền thơng lại hoàn toàn tƣ nhân nắm giữ, nhƣng có nhiều nƣớc áp dụng mơ hình pha trộn Chính quyền muốn thông tin đến ngƣời dân quan điểm, sách khoản tiền khơng nhỏ Nhƣng việc báochí làm kinhtế khơng hẳn nhận đƣợc đồng tình nhiều ý kiến e ngại thƣơng mại hóa ảnh hƣởng đến chất lƣợng báochí Sự lo ngại giống với quan điểm nhà nghiên cứu lý luận báochí khác giới Tuy nhiên, việc giải vấn đề ViệtNam nhiều ý kiến khác Cho đến nay, quan truyền thông nƣớc ta đƣợc coi quan Nhà nƣớc, đƣợc hƣởng chế độ bao cấp có trách nhiệm tuyên truyền, định hƣớng sách Đảng, Nhà nƣớc đồn thể đến ngƣời dân Nhƣng phát triển chung xã hội, hội mở ra: bên cạnh báo - đài đƣợc bao cấp hoàn tồn phần, số quan truyền thơng tự làm dịch vụ kinh doanh, phải theo chế "lãi hƣởng lỗ chịu", cung cấp cho xã hội thơng tin theo xu hƣớng kinh doanh, giải trí Điều mang lại lợi ích to lớn cho nhà nƣớc, ngƣời dân quan truyền thông Nhà nƣớc trả khoản tiền khổng lồ để “ni” tất báo chí, có ấn phẩm báochí chun cung cấp thơng tin kinh doanh, giải trí chí thu đƣợc khoản đóng góp quan truyền thơng “dịch vụ” để tăng cƣờng chất lƣợng cho quan “chính thống” Ngƣời dân đƣợc tự lựa chọn thơng tin mà họ cần, khơng bị “ép” phải xem kênh truyền hình hay tờ báo Họ chọn nguồn thơng tin xác, phong phú, kịp thời, phân tích sâu theo u cầu họ Còn quan truyền thơng bán sản phẩm mình, kinhdoanh quảng cáo thu lãi lớn Theo TS Vũ Duy Thông, Phó Tổng biên tập báo điện tử Đảng cộng sản, chức kinhtếbáochíViệtNam cần đƣợc hiểu nhƣ xu xã hội hóa báochí tức huy động nguồn lực xã hội vào phát triển báochí TS Nguyễn Văn Dững, giảng viên Học viện báochí Tuyên truyền, cho chức kinhtếbáochí thể chức quảng cáo dịch vụ Việc quảng cáo báochí vừa có tác dụng thúc đẩy tiêu dùng vừa nguồn thu tạo kinh phí hoạtđộng cho tờ báo, ông Dững cho cần nhận thức chức quảng cáo - dịch vụ báochí để nhà báohoạtđộng tác nghiệp tơn mục đích tờ báo, bảo đảm thông tin chân thật, khách quan đến ngƣời đọc Bên cạnh đó, dù luật pháp ViệtNam khơng cho phép có báochí tƣ nhân nhƣng tiềm lực thực hoạtđộng truyền thơng - báochí ngồi khu vực nhà nƣớc lớn thể qua số lƣợng lớn công ty hoạtđộng lĩnh vực kinhdoanh quảng cáo - truyền thơng, có nhân lực đƣợc đào tạo tốt truyền thông Theo thống kê Sở Kế hoạch - Đầu tƣ thành phố Hà Nội, số lƣợng giấy phép kinhdoanh cấp cho doanh nghiệp có hoạtđộng lĩnh vực truyền thơng tính đến ngày 31/5/2008 1.208 đơn vị Tại thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM), số lƣợng cơng ty truyền thơng thống kê đƣợc lớn gấp rƣỡi Nhiều cơng ty số có xu hƣớng xây dựng phận sản xuất sản phẩm truyền thơng Sự xuất nhiều ấn phẩm báochí liên kết đơn vị báo chí, xuất đơn vị bên ngành Thực tế cho thấy, số doanh nghiệp đƣợc làm hoạtđộng dạng báo chí- truyền thơng (có thể lúc đầu theo giấy phép khơng làm nội dung tun truyền trị - xã hội, nhƣng với thời gian thực tế làm nội dung này), thời gian ngắn, doanh nghiệp phát triển đƣợc hệ thống truyền hình, báo điện tử mạnh, tốc độ phát triển vƣợt xa đơn vị báochí - truyền thơng tổ chức trị - xã hội, đồn thể quan nhà nƣớc chủ quản Trong lĩnh vực truyền hình, nhiều đơn vị kinhdoanh xây dựng sở vật chất kỹ thuật sản xuất chƣơng trình truyền hình, cạnh tranh với để cung cấp sản phẩm theo đặt hàng đài truyền hình Các cơng ty cổ phần, cơng ty tƣ nhân xây dựng nhiều trƣờng quay, mua sắm thiết bị ghi hình Chính thế, đến lúc phải nhìn nhận nghiêm túc, truyền thơng ngành kinh tế, chí ngành kinhtế mũi nhọn Đã ngành kinh tế, tất yếu phải có cạnh tranh Chính cạnh tranh lành mạnh nâng chất lƣợng truyền thông lên nhiều Khi truyền thông ngành kinh tế, “cuộc chiến” thƣơng hiệu nhƣ tất ngành kinhdoanh mua - bán khác phần thiếu Nhƣng với đặc thù riêng mình, doanh thu truyền thơng từ nhiều nguồn khác nhau, kể từ quảng cáo, tài trợ doanh nghiệp muốn quảng cáo thƣơng hiệu Nhƣ thế, việc “bắt tay” quan truyền thông công ty quảng cáo việc sản xuất chƣơng trình điều hiển nhiên, theo quy luật kinhtế Đó thực tế phát triển tƣ cần thay đổi để chấp nhận theo thực tế Xã hội hóa chủ trƣơng nhà nƣớc với truyền thông năm tới Với lý đây, luận văn chọn đề tài “Thời báokinhtếViệtNamhoạtđộngkinhdoanhbáochíthờikỳhộinhậpquốc tế” nhằm tìm hiểu hoạtđộng thực tế tờ báokinhtế đƣợc coi có uy tín nhanh nhạy thị trƣờng báochíViệtNam đặt bối cảnh thuận lợi, thời thách thức hộinhậpquốctế để từ rút học kinh nghiệm thực tiễn nhằm góp phần vào xây dựng lý luận kinhtếbáochíViệtNamthờihộinhập Lịch sử nghiên cứu hoạtđộngkinhdoanhbáochí Các nghiên cứu hoạtđộngkinhtếbáochí nói chung ViệtNam đến thiếu Bởi đặc thù chức trị tƣ tƣởng, tuyên truyền báochí đặt tờ báo vào loại hàng hóa đặc biệt nên suốt thời gian dài, ngƣời làm báoViệtNam khơng có đƣợc hệ thống lý luận đầy đủ kinhtếbáochíTrong đó, hoạtđộng sơi với nhiều học kinhdoanhbáochí từ 20 năm đổi thực tiễn sinh động chứng minh cho mối liên kết chặt chẽ báochíkinhtế Song 20 năm đó, mặt nghiên cứu nói chung, kinhdoanhbáochí đƣợc nói đến dè dặt tản mát Hầu hết tài liệu đề cập đến kinhdoanhbáochí (văn kiện Đảng, viết đăng tải báo) chủ yếu nhấn mạnh vào nguy tiềm ẩn thƣơng mại hóa báo chí, tƣ nhân hóa báochí mà đề cập đến khía cạnh tích cực kinhdoanhbáochí vốn làm thay đổi phong cách, tác phong làm việc nhiều tòa soạn báo Kể từ sau chủ trƣơng thành lập TĐBC đƣợc cơng khai ý kiến kinhtếbáochí đƣợc đề cập nhiều song không vƣợt phạm vi báo hay tiểu luận, tham luận ngắn Cơng trình nghiên cứu quy mơ gần báochíViệtNam “Xã hội học báo chí” tác giả Trần Hữu Quang đề cập tƣơng đối kỹ yếu tố ảnh hƣởng đến kinhdoanhbáochí dƣới góc độ khảo sát xã hội học giáo trình cao học “Lý luận kinhdoanhbáo chí” TS Hồng Hải trình bày tồn diện nhƣng khái quát kinhdoanhbáochíViệtNam Có thể nói cơng trình nghiên cứu ban đầu cho thấy “mảnh đất” nghiên cứu hoạtđộngkinhdoanhbáochíViệtNam mẻ song cần thiết hoạtđộng thực tiễn báochíthờikỳhộinhập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Việc nghiên cứu hoạtđộngThờibáoKinhtếViệtNam (TBKTVN) dựa quan điểm hoạtđộngkinhdoanhbáochí nƣớc giới làm rõ ƣu điểm hạn chế TBKTVN nói riêng báochíViệtNam nói chung bối cảnh hộinhậpquốctế Qua đó, luận văn đƣa đề xuất, góp ý hoạtđộng quản lý kinhdoanhbáochíViệtNam tƣơng lai Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn cần phải giải nhiệm vụ sau: - Xác định quan điểm, khái niệm hoạtđộngkinhdoanhbáochíViệtNam - Khảo sát, đánh giá, nhận xét hoạtđộng TBKTVN tƣơng lai - Đƣa đề xuất liên quan đến hoạtđộngkinhdoanhbáochí nƣớc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạtđộng TBKTVN; quan điểm quản lý kinhdoanhbáochí ngồi nƣớc năm gần - Phạm vi nghiên cứu: Hoạtđộng TBKTVN từ thành lập đến năm 2008; văn nhà nƣớc quản lý báochí từ năm 2000 đến năm 2008 - Luận văn tham khảo kinh nghiệm quản lý kinhdoanhbáochí số báochí phát triển phƣơng tây số nƣớc Đông Á Đề cập đến nội dung nhằm so sánh, gợi ý hoạtđộngkinhdoanhbáochíViệtNam Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu thực luận văn - Phƣơng pháp nghiên cứu: Khảo sát, đánh giá, so sánh, vấn kết hợp với phƣơng pháp tƣ duy vật biện chứng, vật lịch sử; quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng, Nhà nƣớc hoạtđộngkinhdoanhbáochí - Nguồn tài liệu: - Các số báoThờibáoKinhtếViệtNam - Các văn kiện Đảng kinhtếbáochí - Những cơng trình nghiên cứu hoạtđộngkinhdoanhbáochí nƣớc - Một số tổng kết tình hình báochíthời gian gần đây, tổng quan tình hình báochí nƣớc - Một số tài liệu kinhdoanhbáochí nƣớc ngồi - Một số tƣ liệu nghiên cứu khác Những đóng góp luận văn - Luận văn phân tích, hệ thống hóa quan điểm kinhdoanhbáo chí, nhƣ sở để quản lý kinhdoanhbáochí đạt hiệu cao - Những luận điểm chung đƣợc làm sáng tỏ từ phân tích, thống kê mang tính chứng minh, giải thích để từ thấy đƣợc mặt mạnh, yếu hoạtđộngkinhdoanhThờibáoKinhtếViệtNam tƣơng lai - Không khảo sát, luận văn mong muốn xây dựng mơ hình phƣơng pháp tiếp cận hoạtđộngbáochí dƣới góc độ kinhdoanh - Luận văn đem lại cho ngƣời đọc nhìn có hệ thống quan niệm kinhdoanhbáochíViệtNam nói chung, nhƣ yếu tố ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạtđộngkinhtếbáochí Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục; nội dung luận văn đƣợc cấu trúc làm chƣơng: - CHƢƠNG 1: MẤY VẤN ĐỀ LÝ LUẬN KINHDOANHBÁOCHÍ - CHƢƠNG 2: HOẠTĐỘNGKINHDOANH CỦA THỜIBÁOKINHTẾVIỆTNAM - CHƢƠNG 3: NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN KINHDOANHBÁOCHÍ Ở VIỆTNAM TÀI LIỆU THAM KHẢO Trƣờng An, Về sách tài báo chí: Cần giao quyền tự chủ cho Tổng biên tập, Tạp chí Ngƣời Làm báo, số 10/2007 Ban Tuyên giáo trung ƣơng, Tài liệu học tập nghị Hội nghị trung ương 5, khóa X dành cho cán bộ, đảng viên sở, NXB Chính trị quốc gia 2007 Lê Thanh Bình, Báochí truyền thơng kinhtế - văn hóa – xã hội, NXB Văn hóa – Thơng tin 2004 Lê Thanh Bình, Quản lý Phát triển Báo chí-Xuất bản, NXB Chính trị quốc gia 2004 Hồng Văn Chung, Thương mại hóa báochí – thách thức hữu, http://www.vietnamjournalism.com/module.html?name=News&file=article&sid =1460 Nguyễn Đức, Trung Hoa nghiệp báoký sự, báo Sài Gòn giải phóng số ngày 2-4-5/10/2005 Grabennhicốp, Báochíkinhtế thị trường, NXB Thông 2003 Hồng Hải, Lý luận Kinhdoanhbáo chí, Giáo trình cao học biên soạn năm 2006 Hoàng Hải – Phạm Tất Thắng (chủ biên), Vai trò báochí phát triển doanh nghiệp, NXB Lao Động 4/2003 10 Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, NXB Thơng 2007 11 Vĩnh Hồng, Kinhtế truyền thông - phát triển tất yếu, http://www.tuanvietnam.net/news/InTin.aspx?alias=thegioitruyenthong&msgid= 2067 12 Đinh Văn Hƣờng, Tổ chức hoạtđộng soạn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2004 (tái bản, 2007) 13 Đinh Văn Hƣờng , Các thể loại báochí Thông tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2006 (tái bản, 2007) 14 Khoa Báo chí, ĐH KHXH&NV, Báochí - vấn đề lý luận thực tiễn Tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1997 15 Khoa Báo chí, ĐH KHXH&NV, Báochí - vấn đề lý luận thực tiễn Tập 4, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2001 16 Khoa Báo chí, Học viện Báochí - Tuyên truyền, Báochí điểm nhìn từ thực tiễn tập 1, NXB Văn hố- Thơng tin 2000 17 Khoa Báo chí, Học viện Báochí - Tun truyền, Báochí điểm nhìn từ thực tiễn tập 1, NXB Văn hố- Thơng tin 2001 18 Kỷ yếu hội thảo “Báo chí với doanh nghiệp – Doanh nghiệp với báo chí” Ban Tuyên giáo trung ƣơng tổ chức ngày 2/10/2007 19 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốctế “Báo chí truyền thơng đại chúng - Đào tạo, bồi dưỡng thờikỳhội nhập” Học viện Báochí Tuyên truyền tổ chức tháng 6/2008 20 Kỷ yếu hội thảo quốc gia “Truyền thông đại chúng ViệtNam xu hộinhập nay” Học viện Báochí Tuyên truyền tổ chức ngày 19/6/2007 21 Việt Lâm, Tạo điều kiện để báochí điều tra tham nhũng độc lập, http://www.vnn.vn/chinhtri/doinoi/2004/08/223644/ 22 Khánh Linh, Kinhtế truyền thông, cần tư mới, http://www.vnn.vn/nhandinh/2005/06/454539 23 Jacques Locquin, Truyền thông đại chúng: Từ thông tin đến quảng cáo, NXB Thông Tấn 2003 24 Claudia Mast, Truyền thông đại chúng, Những kiến thức bản, NXB Thông Tấn 2003 25 Nhật Minh, Đổi chế tập đồn báochí Trung Quốc, trang web http://nghebao.vn/BC/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1093 26 X.A Mikhailốp , Báochí đại nước ngồi: quy tắc nghịch lý, NXB Thông Tấn 2004 27 Đăng Ngọc, Marketing tờ báo quan trọng, Tạp chí Ngƣời Làm báo, số 9/2007 28 Trần Quang Nhiếp, Định hướng hoạtđộng quản lý báochí điều kiện kinhtế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia 2002 29 Hà Huy Phƣợng, Tổ chức nội dung Thiết kế, trình bày báo in, NXB Lý luận trị 4/2006 30 Trần Quang, Các thể loại báochí luận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2005 (tái bản, 2007) 31 Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí, NXB Trẻ 2006 32 Quảng bá phát hành, Tạp chí Ngƣời Làm báo, số 9/2007 33 Al Ries & Laura Ries, Quảng Cáo Thối Vị & PR Lên Ngơi, NXB Trẻ 10/2005 34 Trƣơng Tấn Sang, Bài phát biểu Hội nghị sơ kết hai năm thực Thông báo kết luận 162-TB/TW (ngày 1/12/2004) Bộ Chính trị cơng tác lãnh đạo quản lý báo chí, tuyên truyền vấn đề, kiện lớn đất nước, tổ chức ngày 8-10/1/2007 Quảng Ninh 35 Dƣơng Xuân Sơn – Đinh Văn Hƣờng – Trần Quang, Cơ sở lý luận báochí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2004 (tái 2007) 36 Dƣơng Xuân Sơn, Các thể loại báochí luận – nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2008 (tái bản) 37 Lu.A.Suliagin V.V.Petrov, Nghề quảng cáo, NXB Thông Tấn 10/2004 38 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thơng đại chúng, NXB Chính Trị Quốc gia 2004 39 Tạ Ngọc Tấn, Các tập đồn báochí phương Tây: Thực chất quyền lực, Tạp chí Ngƣời làm báo, số 7/2007 40 Tạ Ngọc Tấn, Một số vấn đề phát triển báochí nước ta nay, Tạp chí Cộng sản số 9/2007 41 Tạ Ngọc Tấn, Về vấn đề phát triển tập đồn báochíViệt Nam, Tạp chí Ngƣời làm báo, số 9/2007 42 Nguyễn Thị Minh Thái, Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2005 43 Nguyễn Vũ Tiến, Vai trò lãnh đạo Đảng báochíthờikỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia 2005 44 Thị trường báochí giới năm 2008, Tạp chí Marketing số 45 tháng 8/2008 45 Vũ Duy Thơng, Nhân ngày báochí cách mạng ViệtNam (21-6): Xã hội hóa để phát triển, Báo điện tử Đảng Cộng sản ViệtNam địa http://www.dangcongsan.vn/print_preview.asp?id=BT1960732651 46 Hà Quốc Tri, Báochí với nghiệp đổi đất nước, Tạp chí Ngƣời làm báo số tháng 8/2005 47 Bùi Chí Trung, Thị trường Truyền thơng ViệtNam tìm lối thốt, trang web http://www.tuanvietnam.net/vn/thegioitruyenthong/baochitruyenthongvn/4953/i ndex.aspx 48 Trần Đăng Tuấn, Một số vấn đề lãnh đạo, quản lý báochí tình hình nay, Tạp chí Cộng sản số 11/2007 49 Hà Tuyến, Phát hành báochí tư nhân : Cạnh tranh mạnh mẽ, trang web http://nghebao.vn/BC/modules.php?name=News&op=viewst&sid=455 50 Hội Nhà BáoViệt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh Báochí Cách Mạng, NXB Chính trị quốc gia 2004 51 Robert W McChesney, The New Global Media: It’s a Small World of Big Conglomerates, tạp chí The Nation số tháng 11/1999, phiên điện tử http://www.thenation.com/doc/19991129/mcchesney 52 Nội dung giới thiệu tập đoàn Singapore Press Holdings trang web http://www.sph.com.sg/ 53 Sƣu tập chuyên đề “Kinh tếbáo chí” Trung taam phát triển thơng tin (IDC) ... Các hoạt động kinh tế Thời báo Kinh tế Việt Nam 60 2.2.4 Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh 65 2.3 Vài nhận xét vấn đề đặt hoạt động kinh doanh báo chí Việt Nam 68 2.3.1 Quản lý hoạt động kinh doanh. .. 1.2.4 Cảnh báo xu hƣớng thƣơng mại hóa báo chí 36 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM 42 2.1 Sơ lƣợc lịch sử phát triển báo chí kinh tế Việt Nam Thời báo Kinh tế Việt Nam 43... chức kinh tế báo chí hoạt động nghiên cứu lý luận báo chí Việt Nam Thực tế, chức kinh tế báo chí đƣợc nhìn nhận khía cạnh lợi ích kinh tế mà báo chí đem lại cho xã hội báo chí làm kinh tế Ở khía