BẢN LẠI VẤN ĐỀ THỤC PHÁN AN DƯƠNG VƯƠNG… KYÛQUA YẾUTHÀNH HỘI THẢ OPHỦ QUỐTRỞ C TẾ VIỆ T NAM HỌC LẦN–THỨ BA TIỂU BAN LỊCH SỬ VIỆT NAM TRUYỀN THONG QUA THàNH BảN PHủ TRở LạI VấN Đề THụC PHáN AN DƯƠNG VƯƠNG TRONG LịCH Sử VIệT NAM Đinh Ngọc Viện * Vấn đề nguồn gốc Thục Phán – An Dương Vương đời nước Âu Lạc vấn đề cốt lõi lịch sử dựng nước giữ nước Việt Nam Vì vậy, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nước từ hàng trăm năm Trong trình nghiên cứu, nhà học giả ghi nhận: Nước Âu Lạc nước Văn Lang An Dương Vương kế vua Hùng kiện, nhân vật lịch sử có thật Song nay, xung quanh vấn đề nguồn gốc Thục Phán – An Dương Vương đời nhà nước Âu Lạc có nhiều ý kiến khác Những tài liệu cổ xưa Trung Quốc Giao Châu ngoại vực ký, Quảng Châu ký ghi An Dương Vương “Thục Vương Tử” (con vua Thục) Sách Hậu Hán thư chép quận Giao Chỉ thích: “Đấy nước cũ An Dương Vương ” Một số sách cổ khác Trung Quốc ghi An Dương Vương vua Thục, không cho biết xuất xứ cụ thể vua Thục vua Thục ai, vị trí nước Thục đâu? Một số sử sách cổ xưa Việt Nam Việt sử lược (thế kỷ XIV) có câu nguồn gốc An Dương Vương là: “Cuối đời Chu, Hùng Vương bị vua Thục Phán đánh đuổi mà lên thay Phán đắp thành Việt Thường (Cổ Loa – Đông Anh) xưng hiệu An Dương Vương, không thông hiếu với nhà Chu Đến kỷ XV, biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư – Ngô Sỹ Liên dựa vào sách Lĩnh Nam chích quái chép An Dương Vương rõ tách thành kỷ gọi “Kỷ nhà Thục”, ông viết rằng: “An Dương Vương họ Thục, tên huý Phán, người Ba Thục, ngơi 50 năm, đóng Phong Khê (nay thành Cổ Loa) * Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Cao Bằng 295 Đinh Ngọc Viện Giáp Thìn, năm thứ (257 tr.CN), vua kiêm tính nước Văn Lang, đổi quốc hiệu làm Âu Lạc" Nhà sử học Ngơ Thì Sỹ – cuối kỷ XVIII chép An Dương Vương – nhắc lại giống Đại Việt sử ký toàn thư, bác bỏ giả thuyết An Dương Vương "họ Thục" "An Dương Vương huý Phán, người Ba Thục Không đúng"3 Vì thời kỳ sử gia phong kiến Việt Nam cho Thục Phán – An Dương Vương vua Thục, người gốc Ba Thục (Tứ Xuyên – Trung Quốc) lập nước Âu Lạc vào năm 257 tr.CN Đến năm 1821, Phan Huy Chú, biên soạn Lịch triều hiến chương loại chí dâng lên vua Minh Mệnh, ghi: "An Dương Vương tên Phán, người Ba Thục" Đến thời vua Tự Đức (1848 – 1883), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, nêu nghi vấn: "Nước Thục từ năm thứ đời Thận Tĩnh Vương nhà Chu (316 năm tr.CN), bị nhà Tấn diệt rồi, làm vua nữa? Huống chi từ Thục đến Văn Lang, có đất Kiển Vi (nay thuộc Vân Nam), đất Dạ Lang, đất Cùng, đất Tác, đất Nhiễm Mang (những đất xưa đất rợ phía tây nam, thuộc Vân Nam) cách hàng hai ba ngàn dặm, có lẽ Thục vượt qua nước mà sang đánh lấy nước Văn Lang"5 Trong Việt Nam sử lược, Trần Trọng Kim, đề cập đến nguồn gốc nhà Thục khẳng định: "Nhà Thục chép sử nước ta nhà Thục bên Tàu” (nghĩa Ba Thục Tứ Xuyên) Ngô Tất Tố khẳng định rằng: "Nước Nam ơng An Dương Vương nhà Thục" Các sử gia từ thời phong kiến Việt Nam nghi ngờ thời gian khơng gian qua thấy nước Thục (Ba Thục) bị diệt vào năm 316 tr.CN Vua Thục cuối Khai Minh bị giết Vũ Dương Thái tử vua Thục tự chết Bạch Lộc Sơn Vì khơng thể có "con vua Thục" vượt hàng ngàn dặm núi rừng, qua lãnh thổ nhiều nước tiến đánh chiếm Văn Lang năm 257 tr.CN Sự khác biệt đến mâu thuẫn làm rõ thêm nghi ngờ, phủ định giả thuyết nguồn gốc Ba Thục Thục Phán – An Dương Vương Việc nghiên cứu Thục Phán – An Dương Vương ngày nhiều người quan tâm, sau hồ bình lập lại miền Bắc Vì giai đoạn thời kỳ dựng nước, thu số kết mới, phát thêm tư liệu, từ số giả thiết đặt Năm 1963, nhà nghiên cứu dân tộc học phát truyền thuyết "Cẩu chủa cheng Vùa" (Chín chúa tranh vua) câu truyện cổ phổ biến vùng đồng bào Tày Cao Bằng Nội dung câu chuyện là: Khoảng cuối thời Hùng Vương, phía Nam Trung Quốc có nước tên Nam Cương, bao gồm miền Tây tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) vùng Cao Bằng ngày nay, Nam Cương có 296 QUA THÀNH BẢN PHỦ TRỞ LẠI VẤN ĐỀ THỤC PHÁN – AN DƯƠNG VƯƠNG… 10 xứ mường, xứ mường trung tâm nơi vua ở, kinh Nam Bình (nay Cao Bình, Hưng Đạo, Hồ An, Cao Bằng) xứ mường xung quanh chúa mường cai quản Thục Phán nhỏ tuổi tỏ người thông minh tài cán Phán liền thách chúa đấu võ, thắng nhường vua Kết đấu võ bất phân thắng bại, nên không xứng đáng nhường vua Thục Phán lại bày đua tài, giỏi nghề làm nghề đó, hẹn ba ngày ba đêm kết thúc, hồn thành hạn làm vua Các chúa thách nhau: Trung Quốc lấy trống đồng, dùng cung bắn trụi hết đa, làm nghìn thơ, nhổ mạ bãi Phiêng Pha đem cấy cành đẩy Tổng Chúp, đóng thuyền rồng, đẽo đá làm cuốc, nung vôi gạch để xây thành vua, lấy lưỡi cày mài thành trăm kim Thục Phán mặt ký giao kèo để chúa thi đấu với nhau, mặt khác chọn cung nữ có đủ tài sắc, văn võ kiêm tồn, theo chúa, dùng mỹ nhân kế để mê chúa làm thất bại đua tài họ, sửa thành công Kết chúa thi nhiều công sức mà không chúa thắng Thục Phán giữ vua Các chúa quy phục Nước Nam Cương trở nên cường thịnh Lúc nước láng giềng Văn Lang suy yếu lại đứng trước hoạ xâm lăng nhà Tần, vua Hùng giao quyền huy kháng chiến chống Tần cho Thục Phán, sau kháng chiến thắng lợi Thục Phán vua Hùng nhường sáp nhập hai vùng lãnh thổ thành lập nước Âu Lạc, hiệu An Dương Vương, đóng Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) Truyền thuyết Cẩu chủa cheng Vùa minh chứng di tích, di vật địa danh cụ thể Cao Bằng Tổng Lằn (trống lăn) xã Thịnh Vượng huyện Ngun Bình, Tổng Chúp (xã Hưng Đạo, huyện Hồ An); Khau Lừa (xã Bế Triều, huyện Hồ An), đơi guốc đá khổng lồ Bản Thảnh (xã Bế Triều, Hoà An), đa cổ thụ Cao Bình (xã Hưng Đạo), bãi Phiêng Pha (xã Mai Long – Nguyên Bình), địa danh làm thơ, mài kim, đun gạch, xây thành tập trung Cao Bằng Giả thuyết nguồn gốc Thục Phán người địa phản ánh thần tích, ngọc phả, nghi thức thờ cúng, ký ức dân gian, An Dương Vương – Thục Phán luôn người có cơng dựng nước, giữ nước, vị anh hùng tơn kính Từ truyền thuyết trên, nhiều nhà nghiên cứu tập trung hướng Cao Bằng tìm quê hương Phục Phán tin Phục Phán thủ lĩnh liên minh lạc người Tây Âu phía Bắc nước Văn Lang, với liên minh lạc nước "Nam Cương, gồm 10 xứ mường (9 mường chúa mường trung tâm Thục Phán), tức 10 lạc hợp thành, với địa bàn cư trú gồm vùng nam Quảng Tây, Cao Bằng rộng hơn, vùng núi rừng, phía bắc Bắc Bộ, mà trung tâm Cao Bằng" GS Đào Duy Anh cho biết: "Sự phát truyền thuyết người Tày khiến chúng tơi thay đổi nhiều ý kiến tranh cãi ức thuyết thành lập nước Âu Lạc mà chúng tơi trình bày sách lịch sử cổ đại Việt Nam" Giáo sư viết: "Chúng ta nói cách đại khái miền 297 Đinh Ngọc Viện Nam sông Tả Giang lưu vực sông Hữu Giang với thượng lưu sông Lô, sông Gâm, sông Cầu địa bàn sinh tụ lạc Tây Âu hợp thành lạc liên hiệp Nam Cương mà Thục Phán tù trưởng tối cao" Trong bàn nước Âu Lạc An Dương Vương, tác giả Nguyễn Duy Hinh cho Thục Phán người đứng đầu nhóm Lạc Việt, Tây Âu nước người Việt, xung đột Hùng – Thục thực chất đấu tranh nội người Âu Lạc" Đến nhiều thần tích truyền thuyết Hùng Vương An Dương Vương coi Thục Phán thuộc dòng dõi, tơng phái "cháu ngoại" vua Hùng Qua tư liệu thư tịch tư liệu truyền thuyết trên, khẳng định: Thục Phán khơng thể vua nước Ba Thục Tứ Xuyên (Trung Quốc) Mà khẳng định ơng người Tày cổ, thủ lĩnh liên minh lạc Tây Âu mà trung tâm Cao Bằng Điều minh chứng rõ truyền thuyết cổ Cẩu chủa cheng Vùa có chứa đựng nhiều yếu tố hợp lý, chứa đựng hạt nhân lịch sử nó, cần phải khai thác nghiên cứu kỹ hơn, sâu Đến tập tục, truyền thuyết dân gian Cổ Loa vùng xung quanh phù hợp với cách lý giải nguồn gốc Thục Phán – An Dương Vương người Tày cổ giống truyền thuyết Cẩu chủa cheng Vùa "Trong tâm thức dân gian vùng Cổ Loa ghi nhớ nguồn gốc "người thượng du" tù trưởng miền núi" vua Thục Thậm chí truyền thuyết nói rõ q gốc Thục Phán – An Dương Vương Cao Bằng" 10 Như vậy, không nhân dân Cao Bằng nhà khoa học khẳng định Thục Phán – An Dương Vương có nguồn gốc Cao Bằng mà phần nhân dân phía Bắc – Bắc Bộ, từ xa xưa coi Thục Phán – An Dương Vương có quê gốc Cao Bằng Điều phù hợp với thực tế lịch sử minh chứng thêm cho hợp lý truyền thuyết với hạt nhân lịch sử, lớn điều hợp với nhận định nhà khoa học Việt Nam nước nghiên cứu cổ sử Việt Nam Cho đến nay, kinh xưa nước Nam Cương dấu tích rõ nét, kinh Nam Bình lúc gồm hai vòng thành Vòng ngồi có chu vi khoảng 5km bao gồm khu đồi thấp, phía tây chạy song song với bờ sông Bằng khoảng 1km đến đầu làng Bó Mạ bờ thành phía đơng nam chạy qua trước mặt Bản Phủ 1km Đến ngã ba đường rẽ lên Đức Chính lại chạy theo quốc lộ 1km Xung quanh chân đồi bạt dựng đứng tường thành tự nhiên, nên thuận lợi cho việc xây dựng phòng tuyến bảo vệ Còn Hồng cung nơi vua nằm khu đất phẳng, thành Bản Phủ ngày Thành Bản Phủ đến dấu tích rõ nét Thành xây dựng vị trí đẹp quay mặt sang hướng đơng nam Thành có hình chữ nhật, chiều dài hơn 100m, chiều rộng khoảng 70m Phía trước thành hồ sen rộng khoảng 7ha cánh đồng Cao Bình phẳng; tiếp cánh đồng Tổng Chúp, 298 QUA THÀNH BẢN PHỦ TRỞ LẠI VẤN ĐỀ THỤC PHÁN – AN DƯƠNG VƯƠNG… trước gọi cánh đồng Tổng Quảng có nghĩa cánh đồng rộng, sau đua tài chúa Tiến Đạt chưa cấy hết (còn nón) nên gọi cánh đồng Tổng Chúp Gần chân thành giếng Ngọc (nay gọi Bó Phủ) nước vắt quanh năm Gần hồ sen Đền Giao Thiên Thanh, tương truyền nơi vua tế lễ trời đất Bên phải bên trái thành có vườn hoa (Đào Viên), cung Hồng hậu, nhân dân quen gọi Đơng Tầm bên khu vực dành cho cung nữ Phía khu đồi gọi Thơm Dạng tức khu vực nuôi voi, khu vực dành cho em nhỏ gọi Hồ nhi; gần Bản Phủ đa cổ thụ tương truyền chúa Kim Đán dùng cung tên bắn gần trụi hết Ra khỏi vòng thành ngồi, gần Đầu Gò có đôi guốc đá khổng lổ chưa kịp đục lỗ xỏ quai, kết thi tài chúa Văn Thắng; tiếp tục theo quốc lộ khoảng 1km bên phải đường có đồi gọi Khau Lừa tức đồi thuyền, theo truyền thuyết thuyền mà chúa Ngọc Tặng chưa kịp lật Đối diện với Khau Lừa bên sông Bằng thành Na Lữ (có đền vua Lê, hàng năm tổ chức lễ hội vào ngày mùng tháng Giêng) thiếu cửa thành đua tài Thành Giáng bị bỏ dở Còn chúa làm thơ, mài kim bỏ dở thi gần đến thắng lợi nghe tiếng trống Quang Thạc vang lên, chúa tưởng Quang Thạc giành chiến thắng Nhưng Quang Thạc bị trúng mỹ nhân kế Thục Phán nên để trống lăn xuống vực mà kêu ầm lên vang vọng núi rừng, nơi trống lăn gọi Tổng Lằn Như là, từ thành Bản Phủ – Thục Phán tổ chức thi giành thắng lợi trước chúa Nay địa danh, câu chuyện gắn liền với thi in sâu đậm ký ức nhân dân Đồng thời tâm thức dân gian nhiều tập tục – gọi loại hình văn hố tộc người lưu lại liên quan đến Thục Phán – An Dương Vương thành Cổ Loa Đó biểu tượng Rùa vàng, Gà trắng, Gà trắng phá hoại việc xây thành Cổ Loa, Rùa vàng giúp xây thành Gà trắng Rùa vàng gọi linh vật có ý nghĩa biểu tượng dân tộc Tày Hiện nhân dân coi Rùa vàng thần Rùa giúp sức, phù trợ nhân dân làm việc tốt đẹp, ân nghĩa, chống lại ma quỷ, kẻ thù Trong dân tộc Tày, rùa nhân dân quý trọng tơn thờ Con gà lại khác, biểu tượng gà "vật ký thác linh hồn", gà gắn liền với bóng đêm chết chóc; đồng bào Tày coi "Ma gà" (Phi Cáy) tượng đáng sợ, gây tai hoạ cho người bị "Ma gà" nhập Hiện người Tày coi gà trắng "Cáy khoăn" tức gà gọi hồn, làm lễ "Dòn lầu" cho trẻ em, thường xách theo gà thường dùng gà trắng để phục vụ lễ 11 Như gà trắng thành tinh, bị coi vật mang tai hoạ đến cho người Vì đồng bào Tày kiêng nuôi gà trắng, kiêng thịt gà trắng dịp lễ vui mừng Từ quan niệm đến phong tục, tập quán người Tày Rùa vàng Gà trắng, thấy rõ "Sự tương đồng với chi tiết truyền thuyết An Dương Vương xây thành Cổ Loa" Những nét tương đồng phải có cội nguồn từ nguồn gốc Tày cổ Thục Phán – An Dương 299 Đinh Ngọc Viện Vương? Vì nhà vua Tày cổ nên quan niệm, phong tục cổ người Tày đưa đến vùng đất Cổ Loa"12 Không vậy, mà gần (những năm 1960 kỷ trước), Cao Bằng lưu truyền "Slửa Nộc Soa" (tức áo lông chim trĩ) "Slửa Nổc Cốt" (tức áo lơng chim bìm bịp) loại sang "Slửa Cáy Nhùng" tức áo gà công Đó áo gần với "áo lơng ngỗng" Mỵ Châu – Mỵ Châu biến âm tiếng Tày "Mẻ Chủa" hay "Mẻ Chẩu", Bà chúa, Bà chủ Ngay địa danh Cổ Loa, nhà ngôn ngữ – dân tộc học lịch sử phân tích nguồn gốc biến âm từ Kẻ Lũ, địa danh có tên Kẻ Cao Bằng khơng phải ít, gần thành Bản Phủ bên sơng Bằng có Kẻ Giẳng, Kế Nơng Rồi Cả Lọ, Co Lỳ tương ứng với Cà Lồ Cổ Loa Rất nhiều địa danh xung quanh thành Cổ Loa Bản Phủ có sợi dây liên hệ chứng tích cho ta thấy rõ mối dây liên hệ kinh Nam Bình với kinh đô Loa Thành Thục Phán – An Dương Vương Đó q trình phát triển hợp lý, liên tục, có tính kế tục Điều góp phần làm sáng tỏ khẳng định chắn giả thuyết: Thục Phán có nguồn gốc Cao Bằng tham gia vào việc thành lập nước Âu Lạc, đóng góp vào trình dựng nước giai đoạn lịch sử Việt Nam CHÚ THÍCH Việt sử lược, NXB Sử học, Hà Nội, 1960, tr.14 Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1972, tr.64 Đại Việt sử ký tiền biên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997, tr.45 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Nhân vật chí, NXB Sử học, Hà Nội, 1961 Khâm định Việt sử thông giám cương mục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr.79 Ngô Tất Tố, tạp chí Tao Đàn, số 3, ngày 13 – – 1939 10 11 12 Phan Huy Lê – Trần Quốc Vượng – Hà Văn Tấn – Lương Ninh, Lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1985, tr.129 Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1964, tr.22 Nguyễn Duy Hinh, Bàn nước Âu Lạc An Dương Vương, tạp chí Khảo cổ học, số 3+4, 12/1969, tr.144 – 145 Nguyễn Quang Ngọc, Đóng góp dân tộc nhóm ngơn ngữ Tày – Thái tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006, tr.89 Tác giả phải mặc áo vàng xách theo gà lễ "dòn lầu" năm 1961 Nguyễn Quang Ngọc, Đóng góp dân tộc nhóm ngơn ngữ Tày – Thái tiến trình lịch sử Việt Nam, sđd, tr.90 300 ... Bằng ngày nay, Nam Cương có 296 QUA THÀNH BẢN PHỦ TRỞ LẠI VẤN ĐỀ THỤC PHÁN – AN DƯƠNG VƯƠNG… 10 xứ mường, xứ mường trung tâm nơi vua ở, kinh Nam Bình (nay Cao Bình, Hưng Đạo, Hồ An, Cao Bằng)... Văn Lang, đổi quốc hiệu làm Âu Lạc" Nhà sử học Ngơ Thì Sỹ – cuối kỷ XVIII chép An Dương Vương – nhắc lại giống Đại Việt sử ký toàn thư, bác bỏ giả thuyết An Dương Vương "họ Thục" "An Dương Vương. .. rộng khoảng 7ha cánh đồng Cao Bình phẳng; tiếp cánh đồng Tổng Chúp, 298 QUA THÀNH BẢN PHỦ TRỞ LẠI VẤN ĐỀ THỤC PHÁN – AN DƯƠNG VƯƠNG… trước gọi cánh đồng Tổng Quảng có nghĩa cánh đồng rộng, sau đua