KỸ THUẬT SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ TỪ CHẤT THẢI RẮN CỦA QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN RAU QUẢ

49 936 6
KỸ THUẬT SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ TỪ CHẤT THẢI RẮN CỦA QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN RAU QUẢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam hiện nay, các ngành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ ngày càng phát triển nhưng cũng tạo ra một lượng lớn chất thải. Chất thải nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm khi thải ra môi trường, đặc biệt là chất thải rắn.Quá trình chế biến rau quả cũng là một trong những quá trình thải ra một lượng tương đối chất thải rắn cần được xử lý. Sản xuất phân bón hữu cơ từ chất thải rắn hữu cơ là một phương pháp xử lý vừa lại đem lại hiệu quả kinh tế lại hạn chế ô nhiễm môi trường.

Đề tài: KỸ THUẬT SẢN XUẤT PHÂN HỮU TỪ CHẤT THẢI RẮN CỦA QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN RAU QUẢ GVHD: TS Lê Thanh Hà Nhóm SV thực hiện: Trần Thị Loan Nguyễn Thị Xuân Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Thị Thùy Ngân 20132345 20134698 20133619 20132748 Đặt vấn đề  Ở Việt Nam nay, ngành sản xuất, kinh doanh dịch vụ ngày phát triển tạo lượng lớn chất thải Chất thải không xử lý gây ô nhiễm thải môi trường, đặc biệt chất thải rắnQuá trình chế biến rau trình thải lượng tương đối chất thải rắn cần xử lý Sản xuất phân bón hữu từ chất thải rắn hữu phương pháp xử lý vừa lại đem lại hiệu kinh tế lại hạn chế ô nhiễm môi trường Nội dung Đặc điểm chung chất thải rắn trình chế biến rau sở kỹ thuật sản xuất phân bón hữu từ CTR chế biến rau Các phương pháp sản xuất phân bón hữu từ CTR chế biến rau Hiệu ứng dụng kỹ thuật sản xuất phân bón hữu từ chất thải rắn chế biến dứa công ty thực phẩm xuất Đồng Giao Phần Đặc điểm chung chất thải rắn trình chế biến rau Khái quát chung chất thải rắn  Định nghĩa: Chất thải rắn(CTR) tồn vật chất khơng phải dạng lỏng dạng khí người loại bỏ hoạt động kinh tế xã hội  Phân loại chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh Tính chất độc hại Thành phần hóa học • Chất thải rắn sinh hoạt • Chất thải rắn nguy hại • Chất thải rắn hữuChất thải rắn cơng • Chất thải rắn nguy • Chất thải rắn vơ nghiệp hại • Chất thải rắn nơng nghiệp  Tình trạng chất thải rắn hữu nước ta Lượng chất thải rắn sinh hoạt không ngừng tăng, năm tăng trung bình 10% - Tăng nhanh đô thị lớn : Hà Nội, HCM, Đà Nẵng - Tăng chậm đô thị nhỏ : Thái Bình, Nam Định, Sóc Trăng, An Giang,… Tổng lượng chất thải rắn hữu năm 2015 6,5 triệu Các biện pháp xử lí chưa thực hiệu quả, diễn quy mô nhỏ lẻ  Tình trạng chất thải rắn nước ta Bảng 1: Chất thải rắn đô thị phát sinh 2007-2010 Nội dung 2007 2008 2009 2010 Dân số đô thị (tr.người) 23,8 27.7 25.5 26.2 Tỷ lệ dân sô đô thị so với nước(%) 28,2 29,0 29,7 30,2 Chỉ số phát sinh CTR đô thị (kg/người/ngày) 0,75 0,85 0,95 1,00 Tổng lượng CTR đô thị phát sinh (tấn/ngày) 17,68 20,85 24,23 26,22 moitruongsach.vn/thuc-trang-rac-thai-thai-tai-viet-nam-2015  Tình trạng chất thải rắn nước ta  Một số phương pháp xử lí chất thải rắn Phương pháp sinh học Sản xuất phân hữu (xử lý hiếu khí) Sản xuất khí sinh học (phân huỷ yếm khí) Phương pháp đốt Công nghệ ép điện Phương pháp chôn lấp  Ưu, nhược điểm phương pháp Ưu điểm  Điều kiện ủ ( dòng khí vào, nhiệt độ, nồng độ oxy) kiểm soát chặt chẽ, giảm ảnh hưởng thời tiết  Dễ tự động hóa tiết kiệm nhân cơng  Tốn diện tích đất phương pháp  Chất lượng sản phẩm tốt  Hạn chế mùi hôi thối bốc từ trình phân hủy chất hữu  Nhược điểm  Vốn đầu chi phí vận hành lớn  Thiết kế phức tạp cần trình độ cao,phải bảo trì thường xun  Cần ủ chín sau  Cơng suất bị hạn chế kích thước thùng  Phương pháp ủ thành đống lên men tự nhiên đảo trộn  Đặc điểm  Đây phương pháp ủ trời, cổ điển Cho phân hữu chất lượng cao  Nhiệt  Độ độ trung bình trình ủ: 550C ẩm trì: W = 50- 60%  Phương trình tổng quát: Chất hữu + VSV + O2 → Tế bào + CO2 + H2O + NH3 + Q(Kcal) (C, H, O, N)  a) Quá trình ủ tuần đầu: Ủ đảo trộn - Rác chất thành luống chiều cao 1.5- 2.5m, rộng 3- 3.5m - Không chất rác thành đống ủ lớn, làm xuất vùng kị khí trung tâm Còn ủ q nhỏ nhiệt nhanh nhiệt độ không đủ tiêu diệt VSV gây bệnh - Đảo trộn lần/tuần + Làm bay nước, khí, đảo trộn vật liệu, cấp O2, tạo lại độ xốp cho đống ủ, loại trừ khoảng trống + Làm xáo trộn vật liệu bên bên đống ủ, tạo điều kiện cho tất vật liệu tiếp xúc với không khí bên ngồi + Tiêu diệt VSV gây bệnh, ấu trùng, trùng, … + Đảo trộn tác dụng xé nhỏ phần tử rác để gia tăng diện tích bề mặt vật liệu trộn lẫn với - Hoạt động VSV: + Sau ngày tạo đống ủ, nhiệt độ tăng lên đến 60 – 700C, hợp chất Protein, chất béo, xenlulose, hemixenlulose bị phân hủy bị phân hủy nhanh chóng + Trong giai đoạn này, vi khuẩn hoạt động chủ yếu Nhiệt độ cao trình trao đổi chất vi khuẩn tạo Nhiệt độ cao giúp tiêu diệt mầm bệnh, sâu bệnh, hạt cỏ rễ cỏ + Trong suốt giai đoạn này, VK nhu cầu cao O2 Nếu khơng cung cấp đủ O2 (q trình đảo trộn), phát triển Vk gặp trở ngại, xuất vùng yếm khí gây mùi khó chịu b) Các tuần tiếp theo: Ủ không đảo trộn - Khi hợp chất hữu chuyển hóa vi khuẩn, nhiệt độ đống ủ giảm xuống 450C - Nhiệt độ giảm, sợi mấm xạ khuẩn bắt đầu xuất tiếp tục phân hủy chất lại đống ủ - Cuối giai đoạn, đống ủ khoảng ½ thể tích, màu tối, màu mỡ sử dụng  Ưu, nhược điểm phương pháp  Ưu điểm: + Dễ thực hiện, rẻ, dùng cho chất thải gây mùi + Rất linh hoạt dùng cho nhiều loại rác thải thêm rác sau bắt đầu ủ  Nhược điểm: + Mất vệ sinh, gây nhiễm nước khơng khí + Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết + Quá trình đảo trộn làm thất thoát lượng lớn Nito Phần Hiệu ứng dụng kỹ thuật sản xuất phân hữu từ chất thải rắn trình chế biến dứa Công ty thực phẩm Đồng Giao Đánh giá nguồn phụ phẩm chế biến dứa bã dứa  Hàng năm, phụ phẩm dứa, bã dứa thải từ nhà máy chế biến khối lượng đáng kể Năm 2000, tổng phụ phẩm dứa từ sở chế biến 11.491 bã dứa 6.601 Việc tận dụng nguồn phụ phẩm bã dứa làm phân bón sinh học tăng thêm lợi ích kinh tế đồng thời giảm nhiễm môi trường  Theo dây chuyền sản xuất nước dứa đặc công suất 5000 sản phẩm /1 năm (hoàn thành từ tháng 6/2001) nhà máy thực phẩm xuất Đồng Dao  Quả dứa bỏ chồi, ,cuống rửa ép Cứ 10 kg nguyên liệu cho khoảng kg phẩm lại phụ phẩm, tỷ lệ bã dứa chiếm 35 – 40%  Khi dây chuyền hoạt động hết công suất, hàng năm cần 50000 quả, lượng bã dứa thải khoảng 20000  Bã dứa chứa1 tỷ lệ cao chất đạm, đường số thành phần khác Bã dứa hàm lượng đường dễ tan cao nên thuận lợi cho trình lên men, hàm lượng xenllulozo cao Sản xuất thành phân bón từ bã dứa nguồn cung cấp chất hữu lý tưởng cho đất trồng Sản phẩm nước dứa đặc 2.Tính ưu việt sản xuất phân hữu từ phụ phẩm chế biến dứa  Làm môi trường nên không bị coi phế thải mà coi nguyên liệu tái chế tác dụng cải tạo đất nâng cao độ phì nhiêu làm đất tơi xốp dễ canh tác, không gây ô nhiêm đất, nước, hệ sinh thái  Cho phép sử dụng tối đa chất dinh dưỡng Nếu bón riêng phân hóa học sử dụng 20-30% số lại bị rửa trơi bay vào khơng khí tồn lưu đất dạng khơng hòa tan Hiện tượng khắc phục trộn phần phân hóa học với phân hữu để bón cho phân hóa học sử dụng triệt để  sản phẩm trồng an toàn Giá thành rẻ phù hợp với khả tài nơng dân Tổng kết Chế biến rau trình thải lượng lớn chất thải rắn hữu  Xử lý chất thải rắn trình chế biến rau biện pháp sản xuất phân bón hữu biện pháp đem lại hiệu kinh tế đồng thời hạn chế gây ô nhiễm môi trường  Các nhà máy chế biến rau nên trọng ứng dụng kỹ thuật sản xuất phân bón hữu với chất thải rau sau chế biến để cung cấp nguồn phân bón cho vùng nguyên liệu nhà máy  Tài liệu tham khảo  Slide giảng “Kỹ thuật xử lý chất thải công nghệ thực phẩm” – TS Lê Thanh Hà  Báo cáo môi trường quốc gia 2011 – Chất thải rắn - Bộ tài nguyên môi trường  Đề tài “Nghiên cứu công nghệ xử lý bã dứa làm phân hữu sinh học” – TS Khuất Hữu Thanh, Viện CNSH & CNTP, Đại học BKHN, Năm 2004  Tài liệu, website internet http://www.fao.org/docrep/018/i3273e/i3273e.pdf http://moitruongsach.vn/thuc-trang-rac-thai-thai-tai-viet-nam-2015 Cảm ơn bạn ý lắng nghe! ... biến rau Cơ sở kỹ thuật sản xuất phân bón hữu từ CTR chế biến rau Các phương pháp sản xuất phân bón hữu từ CTR chế biến rau Hiệu ứng dụng kỹ thuật sản xuất phân bón hữu từ chất thải rắn chế biến. .. hội  Phân loại chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh Tính chất độc hại Thành phần hóa học • Chất thải rắn sinh hoạt • Chất thải rắn nguy hại • Chất thải rắn hữu • Chất thải rắn cơng • Chất thải rắn. .. Phần Cơ sở kỹ thuật sản xuất phân bón hữu Quy trình chung sản xuất phân bón hữu CTR q trình chế biến rau xử lý sơ (nghiền) dinh dưỡng cho vsv phối trộn ủ sàng phân bón hữu chế phẩm vsv xử lý hữu

Ngày đăng: 16/12/2017, 14:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Đặt vấn đề

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 1. Khái quát chung về chất thải rắn

  • Slide 6

  • Tình trạng chất thải rắn hữu cơ ở nước ta hiện nay

  • Tình trạng chất thải rắn ở nước ta hiện nay

  • Tình trạng chất thải rắn ở nước ta hiện nay

  • Một số phương pháp xử lí chất thải rắn hiện nay

  • 2. Chất thải rắn của quá trình chế biến rau quả

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Bảng 2.3: Thành phần của 1 số chất thải rau quả sau chế biến

  • Bảng 2.4: Hàm lượng chất khoáng trong chất thải rau quả

  • Slide 16

  • 1. Quy trình chung sản xuất phân bón hữu cơ

  • Slide 18

  • Vai trò của vi sinh vật

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan