Lương thấp, chế độ chưa thỏađáng, sự trì trệ trong việc trả lương của các doanh nghiệp khiến công nhân liên tục “nhảy việc” để tìm kiếm lương cao nhưng thực tế tình trạng này đang gây ra
Trang 1MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN 1
LỜI MỞ 2
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN SỐ 39 3
PHẦN MỘT: THỰC HIỆN TRÊN EXCEL 5
1 Thiết lập mô hình hồi quy mẫu 5
2 Phân tích kết quả thực nghiệm 5
PHẦN HAI: THỰC HIỆN TRÊN EVIEW 6 8
A - LÝ THUYẾT KIỂM ĐỊNH 8
1 Kiểm định Wald 8
2 Kiểm định White (minh họa với trường hợp 3 biến, trường hợp k biến được tổng quát hóa tương tự) 8
3 Kiểm định Breusch – Godfrey (BG) 9
B – THỰC HÀNH TRÊN EVIEW 6 10
1 Chuyển dữ liệu từ Excel sang Eview 6 10
a Lập bảng tham số thống kê của các biến độc lập và vẽ đồ thị 10
b Lập ma trận Correlation gồm cả biến phụ thuộc và tất cả các biến độc lập 17
c Ước lượng phương trình hồi quy trên Eview 6 20
2 Kiểm định Wald – Kiểm tra sự có mặt của biến không cần thiết 23
a Kiểm định Wald với biến MAINT 24
b Kiểm định Wald với biến GENDER 25
c Kiểm định Wald với biến EXPER 25
d Kiểm định Wald với biến CRAFTS 26
e Kiểm định Wald với biến CLERICAL 26
3 Kiểm định White và kiểm định BG cho mô hình 28
a Kiểm định White 28
b Kiểm định BG 32
4 Dự báo giá trị trung bình và giá trị cá biệt mức lương tháng của công nhân 34
KẾT LUẬN 44
Trang 2BLOG “SHARE TO BE SHARED”
LỜI CÁM ƠN
Em xin gởi lời cảm ơn chân thành tới:
- Ban Giám Hiệu trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM đã tạo mọi điều kiện thuậnlợi nhất cho chúng em có một môi trường học tập và nghiên cứu có hiệu quả nhất
- Th.S Đinh Kiệm đã tận tình giảng dạy, giúp em nắm bắt và vận dụng những kiếnthức từ môn Kinh tế lượng vào thực tế cũng như hướng dẫn chi tiết cách thực hànhphân tích, dự báo trên Excel và Eview 6 để em có thể hoàn thành đề tài tiểu luận mộtcách tốt nhất
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2012
Trang 3BLOG “SHARE TO BE SHARED”
là một công cụ “chuyên gia” có ưu điểm chính là có thể cho chúng ta kết quả nhanhchóng khi tiến hành ước lượng, phân tích hồi quy cho các mô hình kinh tế
Những năm gần đây, trong bối cảnh nền kinh tế đầy khó khăn, vấn đề lương vàtăng lương cho công nhân đã làm tốn không ít giấy mực của báo chí Nhiều ý kiến,quan điểm được đề xuất nhằm cải thiện tình hình nhưng tới nay, vấn đề điều chỉnhmức lương vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn và bất cập Lương thấp, chế độ chưa thỏađáng, sự trì trệ trong việc trả lương của các doanh nghiệp khiến công nhân liên tục
“nhảy việc” để tìm kiếm lương cao nhưng thực tế tình trạng này đang gây ra không ítkhó khăn cho chính bản thân những công nhân này, những doanh nghiệp và cả các cơquan quản lý
Đề tài tiểu luận số 39: Phân tích mô hình và dự báo mức lương hàng tháng củacông nhân với biến phụ thuộc WAGE và các biến giải thích MAINT, EXPER,GENDER, CRAFTS, CLERICAL là một đề tài rất hay và mang tính thực tế Sử dụngphần mềm Eview 6, qua các bước đặt ra các giả thiết liên quan, thiết lập mô hình, ướclượng tham số của mô hình, từ đó đánh giá sự phù hợp hay không của mô hình để đitới quyết định áp dụng nó vào dự báo thực tế…
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những sơ suất, cả vềhình thức cũng như nội dung của bài tiểu luận, mong thầy thông cảm và góp ý để em
có thể rút kinh nghiệm làm tốt hơn những bài tiểu luận về sau Một lần nữa, em xin gởilời cảm ơn chân thành tới thầy – ThS Đinh Kiệm
Sinh viên thực hiện
Phạm Lộc
Trang 4BLOG “SHARE TO BE SHARED”
Phần I : Trên
Excel
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN SỐ 39
Sử dụng dữ liệu Data BT 6 trên Excel, dùng Regression trên Data Analysis để ước
lượng hàm hồi quy mẫu có dạng sau :
WAGE = B1 + B2*MAINT + B3*EXPER +B4*GENDER + B5*CRAFT
+ B6*CLERICAL
WAGE = mức lương tháng của công nhân (USD)
MAINT = 1 cho công nhân bảo trì, = 0 cho công nhân khác
GENDER = 1 cho nam giới , = 0 cho nữ
EXPER = Số năm làm việc cho công ty này
CRAFTS = 1 nếu làm trong nghề thủ công, = 0 nghề khác
CLERICAL = 1 cho công nhân văn phòng, = 0 cho công nhân khác
- Lập ma trận Correlation Matrix gồm cả biến phụ thuộc và tất cả các biến độc lập
- Ước lượng phương trình hồi quy dưới dạng như ở câu phần I
b/ Hãy kiểm định Wald ( biến thừa ) cho 5 biến độc lập nêu trên
c/ Từ mô hinh câu a phần II hãy kiểm định White và BG cho mô hình này
d/ Hãy dự báo giá trị trung bình và giá trị cá biệt mức lương tháng của công nhân theo mô hình sau:
WAGE = B1 + B2*MAINT + B3*EXPER +B4*GENDER + B5*CRAFT
Trang 5BLOG “SHARE TO BE SHARED”
Trang 6BLOG “SHARE TO BE SHARED”
PHẦN MỘT: THỰC HIỆN TRÊN EXCEL
1 Thiết lập mô hình hồi quy mẫu
Yi B1 B2X2i B3X3i B4X4i B5X5i B6X6i ei
Biến phụ thuộc:
WAGE : Mức lương tháng (USD)
Biến giải thích:
X2i = MAINT : Giá trị là 1 nếu là công nhân bảo trì, là 0 nếu là công nhân khác
X3i = GENDER : Giá trị là 1 nếu là nam giới, là 0 nếu là nữ giới
X4i = EXPER : Số năm làm việc cho công ty này
X5i = CRAFTS : Giá trị là 1 nếu làm trong nghề thủ công, là 0 nếu là nghề khác
X6i = CLERICAL : Giá trị là 1 cho công nhân văn phòng, là 0 nếu là công nhân khác
2 Phân tích kết quả thực nghiệm
a Kết quả chạy mô hình từ Excel:
Ta lập được mô hình hồi quy mẫu :
Yi = 2093, 84399 - 1353, 91998X 2i + 629, 49664X 3i + 25, 49901X 4i
- 855, 64872X 5i - 917, 28246X 6i e i
Trong đó:
- B 1 = 2093,84399: Khi các biến giải thích MAINT, GENDER, EXPER, CRAFTS,
CLERICAL đồng thời bằng 0 thì trung bình mức lương tháng (WAGE) của công nhân
Trang 7BLOG “SHARE TO BE SHARED”
- B 2 = -1353,91998: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì lương tháng của
công nhân bảo trì thấp hơn công nhân khác là 1353,91998 USD
- B 3 = 629,49664: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì lương tháng của công
nhân nam cao hơn công nhân nữ là 629,49664 USD
- B 4 = 25,49901: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi số năm làm việc của
công nhân tăng lên 1 năm sẽ làm lương tháng công nhân đó tăng 25,49901 USD
- B 5 = -855,64872: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì lương tháng của công
nhân làm trong nghề thủ công thấp hơn công nhân làm trong nghề khác 855,64872USD
- B 6 = -917,28246: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì lương tháng của công
nhân văn phòng thấp hơn công nhân khác 917,28246 USD
b Giải thích một số ký hiệu:
- R Square: Hệ số xác định Trong 100% sự biến động của biến phụ thuộc Y thì có
bao nhiêu % sự biến động là do các biến độc lập X ảnh hưởng, còn lại là do sai số
- Standard Error: Sai số chuẩn của Y do hồi quy.
- Observation: Số quan sát hay dung lượng mẫu.
- F: Trị số F-Fisher dùng làm căn cứ để kiểm định độ tin cậy về mặt khoa học (thống
kê) của toàn bộ phương trình hồi quy
- Residual (cột MS): Trị số sigma ước lượng bình phương.
- t Stat: Tiêu chuẩn t dùng làm căn cứ để kiểm định độ tin cậy về mặt khoa học của
mối liên hệ giữa biến độc lập với biến phụ thuộc
- P-value: Xác suất để tkd > t Stat, là các trị xác suất tiêu chuẩn tới hạn
- Coefficients: Hệ số chặn và các hệ số hồi quy riêng.
- Lower 95%, Upper 95%, Lower 98%, Upper 98%: Cận dưới và cận trên của
khoảng ước lượng cho các tham số với độ tin cậy 95% và độ tin cậy 98%
c Nhận xét:
- R Square = R 2 = 0,683878837 ≈ 68,39% Nghĩa là trong 100% sự biến động của
biến phụ thuộc WAGE thì có 68,39 % sự biến động là do các biến độc lập ảnh hưởng,còn lại là do sai số ngẫu nhiên hoặc các các yếu tố khác ngoài mô hình
- F = F kd = 18,60475885 > F α (k-1,n-k) = F 0.05 (6-1,49-6) = 2,43223647
Ta đi tìm Fα(k-1,n-k) bằng hàm FINV với cú pháp :
=FINV(probability, deg_freedom1, deg_freedom2)
Trang 8BLOG “SHARE TO BE SHARED”
Trong đó: probability là mức ý nghĩa, deg_freedom1 và deg_freedom2 là các số bậc tự
do thứ nhất (k-1) và thứ hai (n-k) (với k là số biến độc lập và n là số quan sát của môhình)
Thực hiện hàm =FINV(0.05,5,43) cho F0.05(6-1,49-6) trong Excel ta được kết quả
F0.05(6-1,49-6) = 2.43223647
- Các giá trị P-value của các biến độc lập đều nhỏ hơn mức ý nghĩa α=0,05 Vậy các
biến đưa vào mô hình là hợp lý
Kết luận: Mô hình phù hợp ở mức độ khá.
Trang 9BLOG “SHARE TO BE SHARED”
PHẦN HAI: THỰC HIỆN TRÊN EVIEW 6
RSSR (hay ESS): tổng bình phương phần dư ei của mô hình giới hạn
RSSU: tổng bình phương phần dư ei của mô hình không giới hạn
Nguyên tắc ra quyết định:
Ta bác bỏ giả thiết H0 nếu Fc > F(K-m, n-K,α) là trị số Ftra bảng, điều đó có nghĩa mô hình
trên là tồn tại
Hoặc ta có thể dùng tiêu chuẩn so sánh giá trị của thống kê p-value = P (F>F0) < α
(nhỏ hơn mức ý nghĩa cho trước) ta đi đến kết luận bác bỏ giả thiết H0
2 Kiểm định White (minh họa với trường hợp 3 biến, trường hợp k biến
được tổng quát hóa tương tự)
Xét mô hình:
Yi 1 2X2i 3X3i Ui
Bước 1: Trước tiên ta ước lượng phương trình trên để tính các phần dư ei
Bước 2: Ta thực hiện hồi quy mô hình phụ dưới dạng sau:
ei 1 2X2i (X3i )
Trang 10i i 1 i1 2 i2 p ip i
BLOG “SHARE TO BE SHARED”
Bước 3: Tính trị thống kê kiểm định nR2, với n là số quan sát của mẫu, R2 là hệ số xác định bội của mô hình phụ
Bước 4: Từ giả thiết H0: 2 3
(không có hiện tượng phương sai
thay đổi) xem xét nếu nR2 > 2
(df ) ta bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là có hiện tượng
phương sai thay đổi (df là bậc tự do, tức là thông số hồi quy m của mô hình phụ
không tính hằng số C ở bước 2)
3 Kiểm định Breusch – Godfrey (BG)
Xét mô hình hồi quy gốc có dạng: Yi = a + bXi + Ui
Giả sử trong mô hình xảy ra hiện tượng tự tương quan bậc p, ký hiệu AR(p), tức là cácphần dư được biểu diễn dưới dạng sau:
Ui 1 1Ui1 2 Ui2 3Ui3 p Uip iVới εi thỏa các giả thiết OLS Ta có giả thiết kiểm định như sau:
H0 : 1 2
3
(mô hình Ui là không tồn tại và mô hình hồi quy gốc
không xảy ra hiện tượng tự tương quan)
Bước 1: Ước lượng mô hình hồi quy gốc để tính các phần dư
ei Bước 2: e X e e
Trang 11BLOG “SHARE TO BE SHARED”
B – THỰC HÀNH TRÊN EVIEW 6
1 Chuyển dữ liệu từ Excel sang Eview 6
a Lập bảng tham số thống kê của các biến độc lập và vẽ đồ thị
Lập bảng tham số thống kê:
Chọn các biến giải thích, phải chuột vào vùng chọn, chọn Open > as Group
Trang 12BLOG “SHARE TO BE SHARED”
Xuất hiện bảng:
Vào View > Descriptive Stats > Common Sample
Trang 13BLOG “SHARE TO BE SHARED”
Ta có bảng thống kê như sau:
Trang 14BLOG “SHARE TO BE SHARED”
mức độ tương đồng cao mà rải rác ở nhiều giá trị khác nhau Nghĩa là số năm làm việccủa công nhân trong công ty chênh lệch nhau khá nhiều
- Thứ hai, giá trị trung bình của biến MAINT là 0,224490 < 0,5 cho thấy số công nhânbảo trì trong công ty chiếm không tới một nửa số công nhân; giá trị trung bình củabiến GENDER là 0,530612 > 0,5 cho thấy số công nhân nam trong công ty đông hơn
số công nhân nữ; giá trị trung bình của biến CRAFTS là 0,224490 < 0,5 cho thấy sốcông nhân làm trong nghề thủ công trong công ty chiếm không tới một nửa số côngnhân; giá trị trung bình của biến CLERICAL là 0,367347 < 0,5 cho thấy số công nhânvăn phòng trong công ty chiếm không tới một nửa số công nhân
Vẽ đồ thị các biến độc lập:
Thực hiện lại các thao tác ở trên để có được bảng sau :
Trang 15BLOG “SHARE TO BE SHARED”
Vào View > Graph…
Xuất hiện hộp thoại Graph Options, tại đây ta chuyển đổi giữa các Tab để thiết lập các mục để có được biểu đồ theo ý muốn, sau đó nhấn OK.
Ở đây chọn kiểu đồ thị là Distributation:
Trang 16BLOG “SHARE TO BE SHARED”
Các biến MAINT, GENDER, CLERICAL, CRAFTS là các biến giả nên chỉ có 2 giátrị là 1 và 0 Tần suất của các giá trị của biến độc lập EXPER và biến phụ thuộcWAGE chênh lệch nhau khá nhiều
Thực hiện thống kê mô tả cho biến EXPER: Từ hộp lệnh của Eview 6 ta gõ hist
exper và nhấn Enter trên bàn phím.
Trang 17BLOG “SHARE TO BE SHARED”
Nhận thấy Probability = 0,157548 > α = 0,05 nên ta kết luận, biến exper có phân
phối chuẩn
Thực hiện thống kê mô tả cho biến WAGE: Từ hộp lệnh của Eview 6 ta gõ hist
wage và nhấn Enter trên bàn phím.
Nhận thấy Probability = 0,157548 > α = 0,05 nên ta kết luận, biến exper có phân
phối chuẩn
Trang 18BLOG “SHARE TO BE SHARED”
b Lập ma trận Correlation gồm cả biến phụ thuộc và tất cả các biến độc lập
Mở các biến ở chế độ Group:
Vào View > Covariance Analysis…
Xuất hiện hộp thoại Covariance Analysis > Tại mục Statistics chọn Correlation.
Trang 19BLOG “SHARE TO BE SHARED”
Ta có ma trận Correlation Matrix :
Nhận xét:
Các biến CLERICAL và GENDER giải thích ở mức tương đối cho biến WAGE; các biến CRAFTS, EXPER, MAINT giải thích không tốt lắm cho biến WAGE
Mức tương quan giữa biến GENDER với các biến CLERICAL, MAINT là khá cao,
mô hình có thể xảy ra hiện tượng cộng tuyến giữa các biến này
Trang 20BLOG “SHARE TO BE SHARED”
- Chạy mô hình hồi quy phụ giữa biến GENDER với biến CLERICAL:
Nhận thấy Prob(F-statistic) = 0,000000 < α = 0,05 (mức ý nghĩa α =5%) nên ta kết
luận mô hình hồi quy phụ này tồn tại Vậy thực sự có hiện tượng cộng tuyến giữa 2
biến này R-squared = 0,416544 = 41,65% cho thấy 41,65% sự thay đổi của biến này
do biến kia giải thích, sự cộng tuyến giữa 2 biến độc lập này khá cao, không thực sựtốt cho mô hình
- Chạy mô hình hồi quy phụ giữa biến GENDER với biến MAINT:
Trang 21BLOG “SHARE TO BE SHARED”
Nhận thấy Prob(F-statistic) = 0,002112 < α = 0,05 (mức ý nghĩa α =5%) nên ta kết
luận mô hình hồi quy phụ này tồn tại Vậy thực sự có hiện tượng cộng tuyến giữa 2
biến này R-squared = 0,180368 = 18,04% cho thấy 18,04% sự thay đổi của biến này
do biến kia giải thích, sự cộng tuyến giữa 2 biến độc lập này ở mức chấp nhận được
c Ước lượng phương trình hồi quy trên Eview 6
Mở biến phụ thuộc và các biến giải thích ở chế độ as Equation… (Phải chọn biến phụ
thuộc trước rồi mới chọn lần lượt các biến giải thích)
Trang 22BLOG “SHARE TO BE SHARED”
Giao diện kết quả chạy hồi quy:
Ta lập được mô hình hồi quy mẫu :
Yi = 2093, 844 - 1353, 920X 2i + 629, 4966X 3i + 25, 49901X 4i
- 855, 6487X 5i - 917, 2825X 6i e i
Trang 23BLOG “SHARE TO BE SHARED”
Từ hộp lệnh của Eview 6 ta gõ scalar f=@qfdist(0.95,5,43) để tìm Fα(k-1,n-k)
Nhận xét:
- Hệ số xác định R 2 = 0,683879 nghĩa là mô hình giải thích tương đối tốt sự thay đổi
của biến phụ thuộc WAGE
- Giá trị kiểm định F-statistic = 18,60476 > F α (k-1,n-k) = F 0,05 (5,43) = 2,432236472
nên mô hình kiểm định là hợp lý
- Sai số tiêu chuẩn S.E of regression = 385,0953, giá trị trung bình của biến phụ thuộc WAGE là Mean dependent var = 1820,204.
- Giá trị p-value của các biến giải thích đều nhỏ hơn 0,05 nên độ phù hợp của các biến độc lập là rất tốt
Kết luận: Mô hình phù hợp ở mức độ khá.
Trang 24BLOG “SHARE TO BE SHARED”
2 Kiểm định Wald – Kiểm tra sự có mặt của biến không cần thiết
Tiến hành kiểm định đồng thời, ta vào View > Coefficient Tests > Wald – Coefficient Restrictions…
Hộp thoại Wald Test xuất hiện, gõ C(1)=C(2)=C(3)=C(4)=C(5)=0 để kiểm định đồng
thời:
Kết quả kiểm định:
Trang 25BLOG “SHARE TO BE SHARED”
Nhận xét:
Từ kết quả trên, ta thấy được giá trị Probability của F-statistic là 0,0000<0,05 (mức ýnghĩa α=0,05), vậy bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là các biến giải thích MAINT, GENDER,EXPER, CRAFTS, CLERICAL đồng thời ảnh hưởng tới biến phụ thuộc WAGE
a Kiểm định Wald với biến MAINT
Gõ vào hộp thoại Wald Test: C(1)=0
Trang 27BLOG “SHARE TO BE SHARED”
Nhận xét:
Từ kết quả trên, ta thấy được giá trị Probability của F-statistic là 0,0000<0,05 (mức ý nghĩa α=0,05), nghĩa là biến giải thích MAINT đưa vào mô hình là hợp lý
b Kiểm định Wald với biến GENDER
Gõ vào hộp thoại Wald Test: C(2)=0
Nhận xét:
Từ kết quả trên, ta thấy được giá trị Probability của F-statistic là 0,0002<0,05 (mức ý nghĩa α=0,05), nghĩa là biến giải thích GENDER đưa vào mô hình là hợp lý
c Kiểm định Wald với biến EXPER
Gõ vào hộp thoại Wald Test: C(3)=0