Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Báo cáo tài là những báo cáo phản ảnh tình hình tài doanh nghiệp cách tổng hợp nghiệp vụ kinh tế, tài có tính chất kinh tế thành yếu tố báo cáo tài Nó cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền một doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý chủ doanh nghiệp, quan nhà nước và nhu cầu những người sử dụng việc đưa các định kinh tế Để có thể đưa những định kinh tế hợp lý, chính xác, người ta tiến hành so sánh, đối chiếu số liệu về tài chính hành và quá khứ thông qua phân tích báo cáo tích tài chính Việc phân tích đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua báo cáo tài chính giúp doanh nghiệp nhận và phát huy nữa những lợi mình, đồng thời tìm những khó khăn, ách tắc để khắc phục, tháo gỡ kịp thời nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Muốn thắng thương trường các doanh nghiệp cần phải biết doanh nghiệp mình hoạt động nào? Kết hoạt động sản xuất kinh doanh sao? Có nghĩa là chủ doanh nghiệp phải biết doanh nghiệp mình đà phát triển hay suy thoái Điều đó buộc họ phải phân tích, đánh giá hoạt động tài chính thông qua những chỉ tiêu định, phù hợp với chế quản lý tài chính hành Như vậy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài chính có ý nghĩa vô cùng quan trọng không những đối với chủ doanh nghiệp mà còn đối với nhiều đối tượng khác các nhà đầu tư, các nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng và các quan, hữu quan khác Mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp các góc độ khác nhau, song nhìn chung đều với mục đích muốn biết khả sinh lời, khả toán, hiệu sản xuất kinh doanh, tình hình phát triển và sức cạnh tranh doanh nghiệp Trên sở đó có thể đưa những giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính doanh nghiệp tương lai cách dự báo và lập ngân sách Phân tích báo cáo tài chính không chỉ là một quá trình tính toán các chỉ số SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN mà là quá trình tìm hiểu kết sự quản lý và điều hành tài chính doanh nghiệp, phân tích báo cáo tài chính là phân tích những gì đã làm được, dự kiến những gì sẽ xảy Trên sở đó khiến nghị các biện pháp để tận dụng triệt để mọi tiềm sẵn có nhằm đạt lợi nhuận cao Để hiểu rõ và nắm bắt trình phân tích tài cụ thể tại một doanh nghiệp tiến hành phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần bột giặt Lix (một những doanh nghiệp Việt Nam hàng đầu chuyên về lĩnh vực sản xuất kinh doanh chất tẩy rửa loại) từ đó đưa một số nhận xét kiến nghị giải pháp góp ý với hy vọng tình hình doanh nghiệp ngày một tốt II Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Nghiên cứu, phân tích thực trạng tình hình tài chính công ty qua các báo cáo tài chính Trên sở nghiên cứu các báo cáo tài chính doanh nghiệp nhằm phát những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân nó Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn và kết sản xuất kinh doanh tại công ty III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu tình hình tài chính tại Công ty cổ phần bột giặt Lix Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại Công ty cổ phần bột giặt Lix Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2011 đến năm 2013 Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình tài chính trực tiếp tại Công ty cổ phần bột giặt Lix SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sách vở, giáo trình, Internet Phương pháp xử lý số liệu: Là phương pháp sử dụng để phân tích, xử lý số liệu đã thu thập để đưa những nhận xét, đánh giá về tình hình tài công ty, gồm phương pháp thống kê; phương pháp phân tích phương pháp phân tích so sánh, phân tích xu hướng, phân tích cấu, phương pháp loại trừ và phương pháp Dupont Phương pháp so sánh: Là phương pháp đối chiếu chỉ tiêu, tượng kinh tế đã lượng hóa có một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng mức độ biến động chỉ tiêu đó Đây là phương pháp phổ biến phân tích tài chính, để vận dụng phương pháp so sánh phân tích ta cần quan tâm đến những vấn đề sau đây: + Tiêu chuẩn so sánh: là chỉ tiêu gốc chọn làm cứ so sánh Sử dụng số lệu tài chính từ nhiều năm trước để đánh giá xu hướng các chỉ tiêu tài chính Sử dụng số liệu trung bình ngành để đánh giá sự tiến bộ về hoạt động tài doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiến ngành Sử dụng số kế hoạch, số dự toán để đánh giá doanh nghiệp có đạt mục tiêu tài chính năm + Điều kiện so sánh: Chỉ tiêu phân tích phản ánh nội dung kinh tế, cùng phương pháp tính toán và có đơn vị đo lường Tuân thủ theo chuẩn mực kế toán đã ban hành + Kỹ thuật so sánh thể qua trường hợp sau: Trình bày báo cáo tài dạng so sánh nhằm xác định mức biến động tuyệt đối và tương đối chỉ tiêu báo cáo tài qua hai nhiều kì, qua đó xác định xu hướng chỉ tiêu.Vì vậy một báo cáo dạng so sánh thể rõ biến động chỉ tiêu tổng hợp yếu tố cấu thành nên biến động tổng hợp đó Trình bày báo cáo theo qui mô chung với cách so sánh này, một chỉ tiêu SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN báo cáo tài chính chọn làm quy mô chung đó Báo cáo tài chính theo qui mô chung giúp đánh giá cấu trúc chỉ tiêu tài ở doanh nghiệp Thiết kế chỉ tiêu có dạng tỉ số: Một tỉ số xây dựng yếu tố cấu thành nên tỉ số phải có mối liên hệ và mang ý nghĩa kinh tế.với nguyên tắt thiết kế tỉ số trên, nhà phân tích có thể xây dựng chỉ tiêu phân tích phù hợp với đặc điểm hoạt động doanh nghiệp Các tỉ số công cụ hỗ trợ công tác dự đoán tài chính Phương pháp phân tích ngang BCTC (phân tích xu hướng): Là việc so sánh đối chiếu tình hình biến động về tuyệt đối và tương đối một chỉ tiêu BCTC Phương pháp phân tích dọc BCTC (phân tích cấu): Là việc sử dụng hệ số thể mối tương quan giữa chỉ tiêu báo cáo tài chính, giữa báo cáo tài doanh nghiệp Phương pháp loại trừ: Là phương pháp lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích Phương pháp Dupont: Nghiên cứu tác động liên hoàn nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu ROA, ROE SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT LIX (LIXCO) A Tổng quan công ty cổ phần bột giặt Lix I Thông tin khái quát công ty Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Bột giặt Lix Tên giao dịch quốc tế: LIX DETERGENT JOINT STOCK COMPANY Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 4103001845 Vốn điều lệ: 90,000,000,000 đồng Địa chỉ: Khu phố 4, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Tp.HCM Website : www.lixco.com Mã cổ phiếu: LIX II Lịch sử hình thành và phát triển - Năm 1972: Công ty cổ phần Bột giặt Lix xuất thân từ một nhà máy xây dựng từ năm 1972 với tên gọi là Công ty Kỹ nghệ hóa phẩm Huân Huân, thiết kế theo công nghệ Italia - Năm 1977: quá trình cải tạo công thương nghiệp, nhà máy chuyển sang hình thức xí nghiệp hợp doanh và lấy tên là “Nhà máy Công tư hợp doanh Linh Xuân” Năm 1978 chủ nhà máy hiến cho Nhà nước để xuất cảnh, nhà máy sát nhập vào Nhà máy Bột giặt Viso - Ngày 20/01/1980: nhà máy tách khỏi nhà máy Viso và đổi tên thành “Nhà máy Quốc doanh Bột giặt Linh Xuân” trực thuộc Công ty Bột giặt miền Nam - Ngày 28/08/1992: Nhà máy chuyển thành Công ty Bột giặt Lix trực thuộc Tổng Công ty Hóa chất công nghiệp và Hóa chất tiêu dùng - Bộ Công nghiệp nặng - Ngày 24/05/1993: Công ty đã đăng ký kinh doanh lại theo Nghị định 388/HĐBT SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN Công ty thành lập lại theo Quyết định số 296/QĐ/TCNSĐT Bộ Công nghiệp nặng Trong năm 1993 để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường phía bắc, Công ty đã thành lập Chi nhánh Hà Nội, xây dựng một nhà máy sản xuất bột giặt 5.000 tấn/năm tại Yên Viên, Gia Lâm, TP Hà Nội Nhà máy này đưa vào hoạt động từ tháng 01 năm 1994 - Ngày 27/06/2003: theo Quyết định số 110/2003/QĐ-BCN Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc cổ phần hóa Công ty Bột giặt Lix, Công ty đã chuyển thành Công ty Cổ phần Bột giặt Lix, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103001845 Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 30-09-2003 - Năm 2005: Công ty mua lại Nhà máy bột giặt 30.000 tấn/năm Công ty Liên doanh Liên doanh Unilever Việt Nam tại Thượng Đình, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội Chi nhánh Hà Nội chuyển sang địa điểm này từ tháng 04-2005 - Ngày 05/04/2008: Công ty thực việc phát hành cổ phiếu thưởng và tăng vốn điều lệ từ 36 tỷ đồng lên 72 tỷ đồng - Tháng 08/2009: Đơn vị thực việc trả cổ tức cổ phiếu đợt và phát hành cổ phiếu thưởng, tăng vốn điều lệ lên 90 tỷ - Ngày 10/12, cổ phiếu công ty chính thức niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2012, tăng vốn điều lệ lên 108 tỷ - Năm 2013 tăng vốn điều lệ lên 216 tỷ Ký kết hợp đồng gia công với Unilever đến hết năm 2019 III Ngành nghề kinh doanh - Công nghiệp sản xuất các chất tẩy rửa tổng hợp và mỹ phẩm; - Sản xuất và kinh doanh các loại hóa chất, bao bì; - Kinh doanh xuất nhập khẩu; - Kinh doanh bất động sản SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN IV Vị công ty - Sau 30 năm hình thành và phát triển, Công ty là một những doanh nghiệp Việt Nam hàng đầu chuyên về lĩnh vực sản xuất kinh doanh chất tẩy rửa các loại bột giặt, nước rửa chén, nước giặt, nước lau sàn, nước xả vải, có những bước phát triển vững chắc - Công ty đứng thứ thị trường chỉ sau thị phần Unilever và vượt qua thị phần P&G tại Việt Nam ở mặt hàng bột giặt Thị trường chất tẩy rửa lỏng (chủ yếu là nước rưa chén) đứng thứ sau Unilever và Mỹ Hảo (Theo BCPT CTCP Chứng khoán TP HCM) - Công ty đã xây dựng cho mình chỗ đứng vững chắc thị trường nước và quốc tế Công ty là nhà cung cấp uy tín đáng tin cậy các hệ thống Siêu thị lớn Big C, Sài Gòn Co-op, Metro, Lotte Thị trường xuất chiếm 30% tổng sản lượng tiêu thụ công ty - Năng lực sản xuất cao với công suất thiết kế nhà máy lên đến 175.000 tấn/năm và từ năm 2011 xông suất nhà máy chất tẩy rửa lỏng sẽ tăng thêm 50% V Chiến lược phát triển và đầu tư Về công tác sản xuất - Kiện toàn hệ thống sản xuất, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu hoạt động dây chuyền, tiết giảm tối đa chi phí tiêu hao nguyên vật liệu và chi phí vận hành máy móc thiết bị, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo sản xuất an toàn,liên tục - Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng quản lý chất lượng toàn diện TPM nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm liên tục cải thiện - Duy trì và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO Công ty Về công tác thu mua - Tiếp tục thực các công tác kiểm soát chi phí, theo dõi chặt chẽ những biến động về giá nguyên liệu thị trường, tính toán nhu cầu và thời điểm mua nguyên vật liệu thích hợp để chọn giá mua tốt nhất, đảm bảo nhu cầu sản xuất kinh doanh Công ty SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN Về công tác kinh doanh: - Tiếp tục củng cố và mở rộng hệ thống phân phối, tăng độ bao phủ phân phối sản phẩm - Tìm kiếm thêm thị trường xuất mới, gia tăng tỉ trọng xuất cấu doanh thu hàng năm Về công tác đầu tư: - Đẩy nhanh tiến độ cải tạo nâng cao công suất nhà máy sản xuất bột giặt tại Thủ Đức từ 90.000 tấn/năm lên 140.000 tấn/năm Trong đó tập trung vào những hệ thống quan trọng như: hệ phối liệu tư động, hệ thống trộn MESS, hệ thống trộn Enzym Dự kiến sẽ hoàn tất vào cuối năm 2013 - Tiếp tục đầu tư mở rộng nhà kho tại chi nhánh LIX Bình Dương - Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai Dự án xây dựng Chi nhánh LIX Bắc Ninh vào năm 2015 VI Đặc điểm máy quản lý của công ty Sơ đồ tổ chức bộ máy SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC TRƯỞNG PHÒNG KẾ TOÁN NỘI BỘ TRƯỞNG PHÒNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRƯỞNG PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH TRƯỞNG PHÒNG VẬT TƯ KẾ TOÁN TRƯỞNG TRƯỞNG PHÒNG TIÊU THỤ TRƯỞNG PHÒNG KỸ THUẬT KCS TRƯỞNG PHÒNG CƠ NĂNG ĐẦU TƯ QUẢN ĐỐC NHÀ MÁY LIX TP.HCM GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH LIX BÌNH DƯƠNG GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH LIX HÀ NỘI Sơ đồ 1- Sơ đồ tổ chức máy SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN B Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần bột giặt LIX I Phân tích khái quát tình hình tài chính công ty qua báo cáo tài chính Phân tích cấu và biến động của tài sản Tài sản là nguồn lực doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu lợi ích kinh tế tương lai Tài sản là một đầu vào quan trọng, tham gia vào mọi quá trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để tạo sản phẩm, hàng hóa mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp không chỉ tại mà tương lai Quy mô tài sản thể khả năng, tiềm lực, quy mô doanh nghiệp Vì vậy phân tích khái quát biến động và cấu tài sản công ty sẽ cho ta một cái nhìn tổng quát về thực trạng, tài chính cũng biến động nguồn lực công ty Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy sự biến động tài sản là tăng lên qua năm Cụ thể, năm 2011 giá trị tổng tài sản công ty là 406,739,311,148 đồng thì đến năm 2012, tổng giá trị tài sản lại tăng lên 50,575,753,893 đồng, tương ứng tăng 12.43%, lên 457,315,065,041 đồng Đây là sự biến động lớn so với quy mô công ty Và đến năm 2013, giá trị tổng tài sản lại tăng lên 74,339,153,466 đồng, tương ứng tăng 16.26% so với năm 2012, đưa tổng giá trị tài sản công ty lên số 531,654,218,507 đồng Như vậy chứng tỏ quy mô về vốn, khả quy mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có sự mở rộng vào hai năm 2011 và năm 2012 Sự thay đổi đó chịu tác động tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn sau: SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN 10 2.4.4.Tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định Là chỉ tiêu cho biết hiệu sử dụng tài sản cố định vào hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ doanh nghiệp, hay cho biết doanh nghiệp đầu tư, sử dụng bình quân đồng tài sản cố định vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ mang lại cho doanh nghiệp đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này đóng vai trò quan trọng việc lập dự toán, chiến lược mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Năm 2012, tỷ suất sinh lời tài sản cố định công ty là 63.60%, nghĩa là năm 2012, bình quân đầu tư 100 đồng tài sản cố định vào hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ sẽ tạo 63.60 đồng lợi nhuận sau thuế Đến năm 2013, tỷ suất sinh lời tài sản cố định công ty giảm xuống còn 51.05%, tương đương giảm 12.55% so với năm 2012 Nguyên nhân lợi nhuận sau thuế công ty tăng 15% so với năm 2012, đã phân tích ở các chỉ số thì tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế công ty nhỏ tốc độ tăng tài sản cố định bình quân, đó làm cho tỷ suất sinh lời tài sản cố định giảm chỉ còn 51.05% Để nâng cao tỷ suất sinh lời tài sản cố định, công ty cần phải chú trọng đầu tư,cải tiến máy móc thiết bị nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời cũng cần phải chuyển nhượng, lý những tài sản cố định không cần thiết cho hoạt động công ty, những tài sản cố định có suất thấp 2.4.5.Tỷ suất sinh lời của tài sản(ROA) Cũng tỷ suất sinh lời tài sản cố định, tỷ suất sinh lời tài sản cũng cho biết doanh nghiệp đầu tư bình quân đồng vào sản xuất kinh doanh thì sẽ mang lại cho doanh nghiệp đồng lợi nhuận sau thuế ROA là một chỉ tiêu tài chính quan trọng phân tích cũng đánh giá tình hình tài chính, hiệu sử dụng nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp ROA cao cho thấy, kỳ, doanh nghiệp đã sử dụng có hiệu nguồn vốn kinh doanh, mang lại lợi nhuận lớn Ngược lại, ROA thấp cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng lãng phí, hay hiệu nguồn vốn kinh SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN 53 doanh mình Tuy nhiên, để đánh giá ROA ở mức nào là tốt thì ta cần phải xem xét thêm quy mô cũng lĩnh vực kinh doanh tại doanh nghiệp Qua bảng phân tích ta thấy, ROA công ty tăng từ 13.84% năm 2012 lên 13.90% năm 2013 Nguyên nhân là năm 2013, tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế so với năm 2012 lớn tốc độ tăng tổng tài sản bình quân nên làm cho ROA công ty tăng nhẹ 0.07% Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu sử dụng tài sản, công ty cần có chính sách sản xuất, dự trữ hàng tồn kho hợp lý, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm lượng hàng tồn kho doanh nghiệp; đồng thời nên bán lý những tài sản không gắn liền với hoạt động công ty 2.4.6.Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu( ROE) Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế với vốn chủ sở hữu bình quân kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng kỳ tạo đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu ROE là sự quan tâm bất kỳ nhà đầu tư nào định đầu tư vốn vào một doanh nghiệp Hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu một mặt phụ thuộc vào hiệu sử dụng vốn kinh doanh hayphuj thuộc vào trình độ sử dụng vốn Mặt khác, hiệu sử dụng vốn còn phụ thuộc vào trình độ tổ chức nguồn vốn doanh nghiệp Để đánh giá xác đáng hiệu sử dụng vốn kinh doanh một doanh nghiệp cần phải xem xét sở phân tích tình hình và phối hợp các chỉ tiêu để đánh giá Năm 2012, ROE công ty là 43.07%, tức là kỳ 100 đồng vốn chủ sở hữu sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo cho chủ sở hữu 43.07 đồng lợi nhuận sau thuế Sang năm 2013, ROE công ty đã giảm xuống còn 22.84%, nghĩa là thay vì bình quân sử dụng 100 đồng vốn chủ sở hữu sẽ mang lại 43.07 đồng lợi nhuận sau thuế thì giờ số lợi nhuận sau thuế mang lại đầu tư 100 đồng vốn chủ sở hữu chỉ là 22.84 đồng Để hiểu rõ về biến động chỉ tiêu này chúng ta cần sâu vào phân tích cụ thể các nhân tố ảnh hưởng sau: SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN 54 Ảnh hưởng của Thừa số đòn bẩy nợ (FLM) ∆ROEFLM = -20.34 Ảnh hưởng Số vòng quay của TSbq (TAT) ∆ROETAT = 7.00 Ảnh hưởng của Tỷ lệ lãi ròng (ROS) ∆ROEROS = 2.39 Qua phân tích ta thấy nhân tố TAT, và ROS đều làm cho ROE tăng so với năm 2012 tăng không nhiều Trong đó đó FLM lại là nhân tố khiến cho ROE giảm nhiều Xu hướng ROE giảm cũng là xu hướng chung các doanh nghiệp ngành lẫn các doanh nghiệp ngoài ngành, tình trạng suy thoái nền kinh tế năm gần đây, lạm phát tăng cao, cạnh tranh thị trường diễn gay gắt, là đối với ngành sản xuất bột giặt Tuy nhiên, mặc dù ROE giảm công ty có thể trì mức sinh lời cao 22.84% cũng là một thành tích đã cho thấy sự hoạt động có hiệu doanh nghiệp 2.4.7.Phân tích số giá thị trường 2.4.8.Lãi bản cổ phiếu lưu hành-EPS EPS phản ánh khả tạo lợi nhuận ròng một cổ phần mà cổ đông đóng góp vốn Nó là tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế trừ cổ tức ưu đãi trả cho các cổ đông với tổng số cổ phần lưu hành Năm 2012, thu nhập mỗi cổ phần công ty 2,768 đồng/cp, đến năm 2013, thu nhập mỗi cổ phần công ty tăng 415đồng/cp, đạt 3,183đồng/cp EPS là chỉ tiêu tạo sức hấp dẫn cho cổ phiếu công ty, năm 2013 là năm thuận lợi với công ty nên lợi nhuận tăng so với năm 2012 nguyên nhân làm cho EPS tăng SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN 55 2.4.9.Tỷ lệ chi trả cổ tức Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ chi trả cổ tức cho mỗi cổ phiếu thường so với lợi nhuận thu mỗi cổ phiếu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ cổ tức chi trả càng cao Năm 2012, tỷ lệ chi trả cổ tức công ty 22.58% tương ứng là 2,768 đồng/cp Đến năm 2012, tỷ lệ chi trả cổ tức công ty đã tăng lên thành 23.56% hay cổ tức trả cho mỗi cổ phiếu công ty đã tăng lên thành 3,183 đồng/cp Cổ tức trả cho mỗi cổ phiếu tăng lên, điều đó cho thấy công ty muốn tăng cổ tức chi trả cho mỗi cổ đông nhằm giữ chân các cổ đông, ổn định nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp Tỷ lệ chi trả cổ tức tăng sẽ là một nhân tố kích thích, thu hút nguồn vốn vào công ty, làm tăng nguồn vốn kinh doanh công ty tương lai 2.4.10 Giá cả lợi nhuận P/E Hệ số này cho nhà đầu tư biết họ phải trả giá cho mỗi đồng thu nhập một cổ phiếu Và cách nghịch đảo tỷ số P/E (lấy chia cho P/E), nhà đầu tư có thể xác định tỷ suất lợi nhuận tương đối khoản đầu tư họ Năm 2013, P/E công ty là 9.68 lần, hệ số này cho thấy nhà đầu tư sẵn sàng bỏ 9.68 đồng để có đồng lợi nhuận từ cổ phiếu này P/F công ty cao cho thấy cổ phiếu công ty thu hút nhà đầu tư, đó là điều kiện thuận lợi để công ty thu hút thêm nguồn vốn từ bên ngoài 2.4.11 Gía trị thị trường giá trị sổ sách của cổ phiếu M/B Tỷ số giá thị trường giá sổ sách cho biết quan hệ giữa giá trị thị trường và giả sổ sách công ty, đồng thời nó phản ảnh sự đánh giá thị trường vào triển vọng tương lai công ty Năm 2011, tỷ số giá thi trường giá sổ sách công ty là 2.26 lần, sang năm 2013, tỷ số này là 2.05 lần M/B công ty có sự giảm nhẹ cho thấy thị trường kỳ vọng tương lai công ty sẽ có chút biến động SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN 56 CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ Nhận xét Qua những phân tích ta có thể thấy phần nào những điểm tích cực cũng những điểm hạn chế còn tồn tại hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần bột giặt Lix Điểm tích cực hoạt động công ty là: Với gần 20 năm kinh nghiệm công tác xây dựng, công ty đã dần tạo dựng uy tín thị trường và thu hút nhiều đối tác Thị trường công ty các năm qua liên tục mở rộng, sản phẩm ngày càng đa dạng, chất lượng ngày càng tăng Năng lực sản xuất công ty tăng lên rõ rệt nhờ công ty các năm qua đã tập trung tăng cường đầu tư phát triển các máy móc thiết bị, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm cũng lực cạnh tranh doanh nghiệp Hiệu sử dụng vốn công ty có giảm vẫn ở mức cao so với các doanh nghiệp cùng ngành Điểm hạn chế hoạt động của công ty Tỷ số quay vòng tài sản ngắn hạn nói riêng cũng hiệu suất sử dụng tài sản nói chung công ty có xu hướng giảm, làm cho lượng vốn công ty bị tồn động nhiều, ảnh hưởng đến nhu cầu vốn công ty tại cũng tương lai Mặc dù doanh thu công ty cao ta có thể nhận thấy các khoản phải thu công ty liên tục tăng qua các năm, dẫn đến công ty bị chiếm dụng một lượng vốn lớn Một điểm cần chú ý là mức độ sử dụng nợ hay đòn bẩy tài chính công ty qua các năm đều cao, trường hợp kinh tế tăng trưởng, lợi nhuận công ty có xu hướng tăng lên thì với mức sử dụng đòn bẩy tài chính vậy, sẽ khiến lợi khả chi trả cho các chủ nợ hiệu Sức sinh lời công ty các năm qua đã có chiều hướng gia tăng chưa phù hợp hay có thể nói là còn nhỏ so với quy mô hoạt động công ty SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN 57 Mặc dù thời gian qua công ty đã chú trọng đầu tư, xây dựng, cải tiến máy móc thiết bị hiệu suất sử dụng tài sản cố định vẫn ở mức thấp và có xu hướng giảm xuống Do đó công ty cần phải lý, nhượng bán những tài sản có sức sản xuất kém, không liên quan đến hoạt động công ty Một số giải pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Trong môi trường cạnh tranh nền kinh tế thị trường, việc bảo toàn vốn kinh doanh và nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh là yêu cầu sống còn đối với mỗi doanh nghiệp Tổ chức tốt việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh giúp cho doanh nghiệp với số vốn có, có thể tăng khối lượng sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, góp phần tăng doanh thu và tăng lợi nhuận doanh nghiệp Để bảo toàn và nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh, doanh nghiệp cần cứ vào điều kiện tình hình kinh doanh cụ thể để đề các biện pháp thích ứng quản lý phần vốn kinh doanh Tuy nhiên để quản lý và nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty cần chú ý một số biện pháp chủ yếu sau: Đánh giá , lựa chọn và thực tốt các dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa tài sản có vào hoạt động kinh doanh để góp phần nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Cần lập hồ sơ đánh số, và mở sổ theo dõi, quản lý đối với tài sản kinh doanh, theo nguyên tắc mỗi tài sản cố định phải cá nhân hay bộ phận chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng Thường xuyên kiểm tra giám sát tình hình sử dụng tài sản để có biện pháp huy động cao độ tài sản có vào hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp có quyền chủ động và có trách nhiệm tiến hành nhượng bán tài sản cố định không cần dùng, lý tài sản cố định đã hư hỏng, lạc hậu kỹ thuật , không có nhu cầu sử dụng để nhanh chóng thu hồi vốn Thực định kỳ kiểm kê tài sản, xác định số lượng, trạng tài sản( tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn) Đối chiếu với SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN 58 công nợ phải thu, phải trả khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính và có biện pháp xử lý tổn thất tài sản Lựa chọn phương pháp khấu hao và mức khấu hao hợp lý, quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quỹ khấu hao tài sản cố định Công ty cần lựa chọn và biết sử dụng các phương pháp khấu hao thích hợp làm sở cho việc thu hồi kịp thời, đầy đủ vốn đầu tư ứng trước vào tài sản cố định Từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tập trung vốn nhanh để đầu tư đổi mới tài sản cố định Chú trọng thực đổi mới tài sản cố định một cách kịp thời và thích hợp để tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp Thực đổi mới tài sản cố định kịp thời, hợp lý doanh nghiệp có thể tăng lực sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng, cải tiến, đổi mới mẫu mã sản phẩm, tiết kiệm chi phí nguyện vật liệu, tiền công, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, từ đó mở rộng thị phần tiêu thụ, tăng doanh thu và lợi nhuận Áp dụng nghiêm minh các biện pháp thưởng phạt vật chất việc bảo quản và sử dụng các tài sản kinh doanh để tăng cường ý thức trách nhiệm người quản lý, sử dụng để góp phần nâng cao hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp Chủ động thực các biện pháp phòng ngừa rủi ro, bảo toàn vốn kinh doanh Kiến nghị: Công ty nên tính toán số hàng tồn kho cần thiết cho sản xuất tại và nhu cầu tương lai để có mức dự trữ hàng tồn kho hợp lý tránh tình trạng thiếu hàng tồn kho để thực hiên sản xuất kinh doanh cũng thừa hàng tồn kho làm cho vốn kinh doanh bị ứ động Cần xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính công ty Hệ thống chỉ tiêu này nên xây dựng một cách đơn giản, dễ hiểu đồng thời vẫn phản ánh chính xác, đầy đủ tình hình tài chính công ty Công ty nên xây dựng kế hoạch tài chính ngắn hạn, kế hoạch tài chính này phải sát với hoạt động thực tế công ty, đảm bảo cho công ty chủ động mọi hoạt động, SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN 59 không bị động các hoạt động tài chính, đồng thời các kế hoạch tài chính này phải vụ phụ cho mục tiêu phát triển dài hạn công ty Công ty nên đánh giá rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh thông qua các hệ số về khả toán, mức độ tác động đòn bẩy tài chính Có vậy công ty mới chủ động mọi hoạt động, hạn chế rủi ro kinh doanh và chủ động phòng tránh rủi ro Đối với tài sản cố định thì công ty cần cố gắng khai thác hết công suất để tạo hiệu là tối đa Bên cạnh đó cần phải mở rộng đầu tư thêm để tăng cường quy mô hoạt động Đối với các tài sản hết khấu hao, cũ kỹ, hư hỏng nặng thì cần triệt để lý để thu hồi vốn bổ sung vào hoạt động Những tài sản mà chu kỳ hoạt động công ty chưa cần đến thì công ty có thể cho các tổ chức, cá nhân khác thuê, từ đó công ty có thêm một khoản thu nhập khác bổ sung vào doanh thu Kiểm soát các chi phí chặt chẽ không để chí phí quá lớn ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán Thường xuyên nghiên cứu nắm bắt các thông tin về giá vật tư thị trường, tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu với giá ổn định để có thể quản lý rủi ro về giá tại và tương lai SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN 60 PHỤ LỤC Đơn vị tính VND Áp dụng cho kỳ kế toán 365 ngày Các công thức áp dụng: Phân tích tính khoản tài sản khả toán nợ ngắn hạn Khả toán ngắn hạn = Khả toán tức thời = Khả toán nhanh = Hệ số toán TSNH= Chất lượng tài sản ngắn hạn = Số lần hoàn trả lãi vay ngắn hạn = Phân tích hiệu quả quản lý sử dụng tài sản chung Số vòng quay tổng tài sản = Suất hao phí tổng TS so với doanh thu thuần = Số vòng quay TSNH ( V ) = Kỳ luân chuyển TSNH ( K) = Số tiền tiết kiệm hay lãng phí thay đổi K: = Số vòng quay HTK = Số ngày dự trữ HTK = Số vòng quay khoản phải thu = SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN 61 Kỳ thu tiền bình quân ( DOS) = Số vòng luân chuyển khoản phải trả = Thời gian quay vòng khoản phải trả = Sức sản xuất TSDH = Sức sản xuất TSCĐ = Phân tích khả toán nợ dài hạn Nợ phải trả vốn chủ sở hữu = Khả toán nợ dài hạn tổng quát = Hệ số nợ = Hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản = Hệ số nợ dài hạn so với tổng nợ phải trả = Số lần toán lãi vay dài hạn = Phân tích khả sinh lời Lợi nhuận gộp biên = Lợi nhuận ròng biên ( ROS ) = Khả sinh lời BEF Tỷ suất lợi nhuận TSCĐ = Tỷ suất sinh lời tài sản ( ROA) = SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN 62 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu = = Thừa số đòn bẩy nợ = Phân tích số giá thị trường Lãi cổ phiếu lưu hành ( EPS) = Tỉ lệ chi trả cổ tức = Giá lợi nhuận ( P/E) = Giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu = Giá thị trường/ giá trị sổ sách = Tài liệu tham khảo: Sách Tài Chính Doanh Nghiệp Học Viện Tài Chính Ngân Hàng Slide Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Giảng Viên Hoàng Thị Kim Thoa Các trang web tham khảo: www.finance.vietstock.vn, www.cophieu68.com SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN 63 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT LIX (LIXCO) A Tổng quan về công ty cổ phần bột giặt Lix I Thông tin khái quát về công ty .5 II Lịch sử hình thành và phát triển III Ngành nghề kinh doanh IV Vị công ty .7 V Chiến lược phát triển và đầu tư VI Đặc điểm bộ máy quản lý công ty B Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần bột giặt LIX 10 I Phân tích khái quát tình hình tài công ty qua báo cáo tài .10 Phân tích cấu biến động tài sản 10 1.1.Cơ cấu và sự biến động tài sản ngắn hạn 13 1.2.Cơ cấu và sự biến động tài sản dài hạn 16 2.Phân tich biến động nguồn vốn công ty 18 2.1.Phân tích biến động nợ phải trả 20 2.1.1 Biến động nợ ngắn hạn 20 2.1.2 Biến động nợ dài hạn .21 SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN 2.2 Phân tích biến động vốn chủ sở hữu 21 Phân tích biến động kết hoạt động kinh doanh 22 3.1 Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần 24 3.2 Biến động giá vốn hàng bán .24 3.3 Phân tích lợi nhuận gộp 25 3.4 Biến động chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 25 3.5 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động tài chính 25 3.6 Phân tích biến động lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh 25 3.7 Biến động lợi nhuận khác 26 3.8 Phân tích biến động lợi nhuận sau thuế công ty 26 Phân tích biến động dòng tiền doanh nghiệp thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 27 II Phân tích tình hình tài chính thông qua các chỉ số 30 Phân tích tính khoản tài sản và khả toán nợ ngắn hạn 30 Phân tích hiệu quản lý và sử dụng tài sản 36 2.1 Phân tích hiệu quản lý và sử dụng tài sản chung 36 2.2 Phân tích hiệu quản lý và sử dụng tài sản ngắn hạn 40 2.3 Phân tích khả toán nợ dài hạn 46 2.3.1 Hệ số nợ phải trả vốn chủ sở hữu 48 2.3.2 Hệ số khả toán nợ dài hạn tổng quát 48 2.3.3 Hệ số nợ .49 2.3.4.Hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản 50 2.3.5.Hệ số nợ dài hạn so với tổng nợ phải trả 50 2.3.6.Số lần toán lãi vay dài hạn 50 SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN 2.4.Phân tích khả sinh lời công ty Cổ phần bột giặt Lix 51 2.4.1 Lợi nhuận gộp biên 51 2.4.2.Lợi nhuận ròng biên( ROS) 52 2.4.3.Khả sinh lời bản(BEF) 52 2.4.4.Tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định 53 2.4.5.Tỷ suất sinh lời tài sản(ROA) 53 2.4.6.Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu( ROE) 54 2.4.7.Phân tích chỉ số giá thị trường 55 2.4.8.Lãi cổ phiếu lưu hành-EPS 55 2.4.9.Tỷ lệ chi trả cổ tức 56 2.4.10 Giá lợi nhuận P/E 56 2.4.11 Gía trị thị trường giá trị sổ sách cổ phiếu M/B 56 Nhận xét .57 Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp .58 Kiến nghị: 59 PHỤ LỤC 61 SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1- Sơ đồ tổ chức bộ máy Bảng 1.1- Bảng phân tích cấu biến động tài sản 11 Bảng 1.2- Bảng phân tích tình hình nguồn vốn qua các năm 19 Bảng 1.3- BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 23 BẢNG 1.4- BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 28 BẢNG 1.5-BẢNG PHÂN TÍCH TÍNH THANH KHOẢN CỦA TÀI SẢN VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NƠƠ NGẮN HẠN 32 BẢNG 2.1-BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SƠƠ DỤNG TÀI SẢN CHUNG 37 BẢNG 2.2- BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SƠƠ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN-SỐ VÒNG QUAY CỦA TSNH 37 BẢNG 2.3- BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SƠƠ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN( tiếp theo) 38 BẢNG 2.4- BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SƠƠ DỤNG TÀI SẢN DÀI HẠN .38 BẢNG 2.5- BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN NƠƠ DÀI HẠN 47 BẢNG 2.6- BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI 51 SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN [...]... cùng chiều này làm cho lợi nhuận khác của công ty trong năm 2011 chỉ còn 814,630,972 đồng, nhưng nhìn chung trong những năm vừa qua lợi nhuận khác của công ty tuy có sự biến động nhưng hằng năm vẫn góp phần làm gia tăng lợi nhuận của công ty 3.8 Phân tích biến động của lợi nhuận sau thuế của công ty Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2012 đã giảm xuống 4,940,416,329 đồng... ty tăng lên 10.53% và nợ ngắn hạn lại giảm 3.81% do công ty đã tiến hành thanh toán các khoản nợ đến hạn, làm cho hệ số thanh toán hiện hành của công ty tăng Ta thấy, hệ số khả năng thanh toán hiện hành của công ty cổ phần Lix luôn duy trì ở mức vừa phải Điều đó cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của công ty là tương đối tốt Tuy nhiên trong một số trường hợp... thanh toán nhanh của công ty là 1.09 lần, nghĩa là công ty có 1.09 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn Đến năm 2012, khả năng thanh toán của công ty không có biến động, vẫn giữ ở mức là 1.09 lần Sang năm 2013, hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty đã tăng 0.24 lần so với năm 2011, lên 1.33 lần Trong năm 2013, công ty có 1.33 đồng tài... hạn, công ty có thể gặp rủi ro thanh toán khi các khoản nợ đến hạn, hoặc là công ty sẽ phải bán nhanh hàng tồn kho với giá thấp hoặc công ty sẽ mất khả năng thanh toán Tuy nhiên, để phân tích, đánh giá xem hệ số này là xấu hay tốt, ta cần phải kết hợp thêm xem xét đặc điểm hoạt động kinh doanh, ngành nghề, lĩnh vực cũng như chiến lược kinh doanh của công mỗi công ty Năm... hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của công ty hoàn toàn có đủ khả năng thanh toán chi phí lãi vay cho các chủ nợ Hệ số này của công ty cao như vây, một mặc là do công ty hoạt động kinh doanh có lợi nhuận lớn, mặc khác cũng do công ty có mức sử dụng lãi vay rất thấp 2 Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản 2.1 Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài... của nguồn vốn qua các năm 2011, 2012, 2013 cũng tương tự như sự biến động của tài sản mà ta đã phân tích ở trên Sau đây ta sẽ tiến hành phân tích, xem xét nguyên nhân biến động nguồn vốn của công ty cổ phần bột giặt LIX: SVTH: NGUYỄN HỮU ĐỨC – K45B KIỂM TOÁN 18 Bảng 1.2- Bảng phân tích tình hình nguồn vốn qua các năm chỉ tiêu 1 A I 1 2 Nợ ngắn hạn Vay và nợ ngắn hạn Phải trả người... chưa phân phối đã giảm mạnh xuống còn 55,801,968,843 đồng, mặc dù công ty đã tăng quỹ đầu tư phát triển lên đến 104,816,486,923 đồng nhằm tiếp tục đầu tư, cải tiến sản phẩm Đến năm 2013, vốn chủ sở hữu tăng mạnh tới 216,000,000,000 đồng, tăng 100.00% so với năm 2012 Nguyên nhân là do công ty phát hành cổ phiếu nhằm huy động vốn Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của công ty đã... khoản phải thu khách hàng của công ty có sự gia tăng rất nhanh, điều đó chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển Tuy nhiên, song song với việc mở rộng sản xuất kinh doanh, công ty cần chú trọng hơn công tác thu hồi nợ, nhằm giảm lượng vốn bị chiếm dụng, cũng như giảm khó khăn cho tình hình tài chính của công ty d) Biến động của các khoản... đồng Sang năm 2013, lợi nhuận sau thuế của công ty đã tăng mạnh 8,970,196,241 đồng hay tăng 15.00% so với năm 2012, đạt 68,757,030,662 đồng Mặc dù lợi nhuân sau thuế của công ty có sự giảm sút lớn ở năm 2012 nhưng nhìn chung thì công ty có thể duy trì mức lợi nhuận sau thuế luôn lớn hơn 50 tỷ cũng được xem là thành công của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh của... trị tài sản cố định hữu hình của công ty đã đạt 118,337,111,535 đồng, tức tăng 44.41% so với năm 2012 Tài sản cố định hữu hình của công ty tăng là do hằng năm công ty đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và mua sắm máy móc, trang thiết bị lớn( năm 2012 giá trị này là hơn 28 tỷ đồng, năm 2013 con số này là lớn hơn 45 tỷ đồng) Việc công ty luôn đầu tư, đổi mới máy móc thiết