1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Tình thái và các góc độ nghiên cứu

11 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 5,51 MB

Nội dung

TAP CHÍ KHOA H OC ĐtHQGHN NGOẠI NGỮ, T.XVI1I, s ỏ '2, 2002 TÌNH THÁI VÀ CÁC GĨC ĐỘ NGHIÊN c ứ u N g u y ể n Quang*** Tình thái trcong ngon ngữ, theo cách hiểu Von Wright [191, Lyons [9], Givón [5], Palmer [ 13], Cao Xuân Hạo [2], Svveetser [17] thái độ đánh giá người nói đơi với nội dung th õ n g báo phát ngơn, đơi với hồn cảnh phát ngôn đôi với thực Lyons [9, tr.454] cho tình thái có liên quan đơn quan điểm thái độ ngưòi nói Gi vón [5, tr 127-172] xem xét tình thái định đê (propositional modalities) Svveetser [17, tr 49-75] nghiên cứu quan hộ tình thái vật lý xã hội phi vật lý xã hội (sociophysical and nonsociophysical modalities) mức độ khác khắng định rằng, tình thái mang tính chủ quan Cũng- với tinh thần chung đó, palm er [13] đá phát triền nghiên cứu vê tình thái vị từ tình thái tiêng Anh Theo ơng, tình thái tiếng Anh (củng nh ngôn ngữ khác) mang tính chất chủ quan quan tâm đơn phát ngơn kiểu phi thực hữu (utterances of non-factual kind) Tình thái vơn lĩnh vực nhà logic học, đặc biệt nhà logic học tình thái (modal logicians), quan tâm nghiên cứu sâu rộng Tuy nhiên, Cao Xuân Hạo [2, tr.50] có lý cho rằng: Lơgíc học vỏn (quan tăm nhiều đến giá trị chân ngụy m ệnh dẻ cho nơn âm giai tình th ú i giới hạn tính thực (xác thực), tính tất yếu tính khả với mức độ khác tính chất ấy, phơi hợp tính chất Ngữ pháp truyền thông, vốn chịu nhiều ảnh hưởng logic, có bất cập nghiên cứu tình thái Cao Xuân Hạo [2, tr.52] nhận xét: Ngữ pháp truyền thông, với thiên vị cô hữu đôi với hỉnh thức biêu đạt, miêu tả phương tiện tình thái cách có hệ thống Các loại tình thái miêu tá gọi tên theo đặc trưng cách biếu đạt (khởi ngữ, phó từ phủ định, động từ tỉnh thái, ngữ k h í từ, phạm trừ thi, phạm trù thể, phủ từ, phó động từ, trợ từ, tiếu tố ) nhiều khi, từ biếu đạt tinh thái liệt vào loại hư từ, nghĩa nh ữ n g từ công cụ khơng cỏ nghĩa từ vựìĩg nghĩa từ tinh thái, không muôn dừng từ này, phái diễn đạt câu hay tiêu cú gồm nhiều thực từ Von Wright [19, tr.1-2], nghiên cứu lơgíc tình thái, phân biệt bơn loại thái (modes) hay tình th i (modalities) Đó là: a- Thái Suy đ ịn h (Alethic), hay thái Chân lý; b - Thái C hân ngụy (Epistemic), hay thái Tri nhận; n TS, Khoa Ngôn ngữ & V ăn hóa Anh-Mỹ, Trường Đai hoc Ngoai ngữ, Đai học Quốc gia Hà Nôi Nguyễn Quang c - Thái Chức phận (Deontic), hay thái Đạo nghĩa, d - Thái Hiện tồn (Existential), hay thái Tồn Các thái thể cụ thể bảng sau: Suy đ ịn h C hân ngụy Chức phận H iệ n tồ n (Alethic) (Epistemic) (Deontic) (Existential) - Cẩn thiết - Được xác m inh - B buộc - Phơ biến (Necessary) (Verified) (Obligatory) (Universal) - Có thê (thực hiện) - Được phép - Tồn (Possible) (Permitted) (Existing) - Không chan - Chưa - Bàng quan (Contigent) (Undecided) (Indifferent) - Không thê (thực hiện) - N gụy tạo - Bị cám đốn - Trơrtg rỗng (Impossible) (Falsified) (Forbidden) (Empty) B ả n g p h ả n bô th i Von W rig h t đê x u ấ t (Nguồn: Palmer, [13, tr.6P Tuy nhiên, Von Wright lại khẳng định tình thái “Hiện tồn” thuộc lý thuyết định lượng Do vậy, việc nghiên cứu tình thái ngơn ngữ khơng phù hợp Ngồi ra, Palmer [13, tr.6] lập luận: Tình thái suy định vốn từ trước đến mối quan tâm nhà logic, có m ột vị trí nhỏ bé ngơn ngữ thơng dụng Quan điểm Sweetser [17, tr.58] chia sẻ: Tôi hồn tồn đồng ý với Palmer ơng nói rằng, gọi tình thái suy định cần thiết trừu tưựỉig (dừ hữu ích lògic hình thức) đóng m ột vai trờ có th ề bỏ qua ngữ nghĩa ngôn ngữ tự nhiên Tuy nhiên, điều cần lưu ý là: từ “khả nang (thực h iệ n r dũng ngôn ngữ thông dụng theo nghĩa chăn ngụy, mà hệ thống [hệ thông Von Wright - Ng.Q], “khả (thực hiện)" lại thuộc thái suy định, thuật ngữ thái chân ngụy lại “chưa, quyết" (Palmer, [13, tr 7]) Theo lập luận này, Palmer đề nghị thay th ế th u ậ t ngữ Chưa thuật ngữ Khả (thực hiện) thái Chân ngụy; trê n thực tế, nhà ngôn ngữ học đại (Lakoff [6]; Lyons [9]; Palmer [13]; Cao Xuân Hạo [2]; Sweetser [17] ) áp dụng đề nghị Tình thái góc độ nghiên cứu Với lý trên, thỏa đáng cho Chân ngụy Chức phận “hai loại tinh thái xét theo ngữ nghĩa học" [13, tr.2] thuộc hai th ế giới (worlds): T hế giới Tri nhận hay th ế giới Chân ngụy th ế giới Chức phận hay th ế giới Thực (Real), Cot gổc (Root) Vật lý xã hội (Sociophysical) Theo Sweetser [17, tr.49], Các nhà ngôn ngữ học xác định “cốt gốc' nghĩa biểu thị nghía vụ, cho phép khả tiềm ẩn thuộc th ế giới thực (như ví dụ 1; “chân ngụy" biểu thị cần thiết, khả xảy khả thực luận lý (như ví dụ 2) Ví dụ 1: John phải (must) nhà vào lúc 10 giờ, mẹ không cho phép câu ta muộn Ví dụ 2: John chăc (m ust) nhà rồi, thấy áo khốc câu ta Xét theo góc độ chủ quan tình thái Palmer cho tình thái Chân ngụy ngơn ngữ thường là, có lẽ là, mà Lyons [9, tr.792] gọi “chủ quail ’ theo nghĩa liên hệ với suy diễn người nói, khơng chí đơn quan tăm đến xác m inh ukhách qu a n ' ánh sáng tri thức (Palmer, [13, tr.7]) Và tình thái Chức phận, tình thái Chân ngụy, có m ột vị trí ngơn ngữ thường nhật Các vị từ tình thái sử dụng đ ể diên tả băt buộc, phép bị câm đoán [ ] N h tinh thái Chân ngụy, nỏ thường m ang tính chủ quan theo nghĩa người nói người bắt buộc, cho phép cấm đoán (Palmer, [13, tr.7]) Sự khác biệt tình thái Chân ngụy tình thái Chức phận xác định rõ ràng Lyons [9, tr.452] phân biệt “quan điếm thái độ người nói đơi với định đề m cảu diễn tả tình mà định đề miêu tả” Ỏng định nghĩa tình thái Chân ngụy “quan tâm đến vấn đề kiến thức đức tin ’ [9, tr.793], tình thái Chức phận “quan tăm đến cần thiết thực hành động tiến hành tác nhân có trách nhiệm m ặt đạo lý (morally responsible agents/ ’ [9, tr.823] Một loại tình thái khác Von Wright [19, tr.28] để cập đến, không chi tiết sâu sắc hai loại tình thái Đó tình thái Năng động (Dynamic), nhằm diễn tả khả tiềm ẩn (ability), tính khuynh hướng (disposition) ý nguyện (volition) Về loại tình thái này, Palmer [9, tr.7] lập luận (dù hồn tồn khơng có ý định bác bỏ) rằng: hai tinh thái chân ngụy chức phận rõ ràng có liên quan đến người nói th ỉ tình thái động lại quan tâm đến khả tiềm ăn ỷ nguyện chủ ngữ câu, củ lẽ, chưa tinh thái Khi xem xét diễn giải dụng học ngữ nghĩa tình thái hai thê giối Chân ngụy Chức phận, Sweetser khẳng định diện hai loại tình thái nàv ngơn ngữ tự nhiên Theo ơng, Nguyền Quang Có khu vực tình thái khơng thể, vi chất chúng, bị áp đật người người Những khu vực bao gồm mà đôi lác gọi nghĩa tình thái gốc “năng động”, hàm khả tiềm ân tính khuynh hướng (Sweetser, [17, tr.66]) Vì vậy, khơng hồn chỉnh ta khơng dành cho tình thái Năng động vị trí nghiên cứu tình thái ngơn ngừ Chính Palmer cơng nhận loại tình thái ơng để nghị cần phải nghiên cứu ba loại tình thái ngơn ngữ tự nhiên Đó là: Tình thái Chân ngụy (Epistemic), tình thái hướng tới diễn ngơn (discourseoriented) hay tình thái Chức phận (Deontic) tình thái hưống tới chủ ngữ (subjectoriented) hay tình thái Năng động (Dynamic) Ơng giải thích rằng: tinh thái động hướng tới chủ ngữ theo nghĩa quan tàm đến khả tiềm ăn ỷ nguyện chủ ngữ câu quan điếm (chân ngụy) hay thái độ (chức phận) người nói (và người nói tới) (Palmer, [13, tr.36]) Với ý kiến lập luận vừa trình bày quan điểm khác xem xét, ta tổng kết loại tình thái nghiên cứu ngôn ngữ thường dụng ánh sáng dụng học chức sau: Chửc phận C h â n ngụy N ăng động (Deontic) (Epistemic) (Dynamic) - B ăt buộc - Được xác minh (Obligatory) (Verified) - Được phép - Có thẻ (thực hiện) - Khả (tiềm art) (Permitted) (Possible) (Able) - B àng quan - Có th ể (xảy ra) - K huynh hướng (Indifferent) (Probable) (Dispositional) - Bị câm đoán - Ngụy tạo - Y nguyện (Forbidden) (Falsified) (Volitional) B ả n g p h ả n bô th i tr o n g ng ô n n g ữ Cũng cần lưu ý rằng, khơng phải cách phân loại tình thái Quirk, Greenbaum, Leech Svartvik [14] gợi ý phân loại tình thái thành Tình thái nội (Intrinsic modality) Tình thái ngoại (Extrinsic modality) Tình thái nội “một kiểu khống chế người đơi với kiện ’ Tình thái ngoại “sự phán xét người có khả xảy r \ Do vậy, Tình thái nội bao gồm cho phép (permission), nghĩa vụ (obligation) ý nguyện (volition), Tình thái ngoại gồm có khả thực (possibility), khả tiềm ẩn (ability), cần thiết (necessity) đốn định tương lai (prediction) Tình thái góc độ nghiên cứu Rescher [151, ngồi ba loại tình thái Suy định, Chân ngụy Chức phận trình bày, dề cập tới loại tình thái Thời biểu (Temporal) [Ví dụ: It is sometimes / m ostly / always, etc., the case that p (chuyện thường là/ nhiều lúc / v.v + Định đề)], Vọng cảm (boulomaic) [ví dụ: It is hoped / regretted / desired X hoped / regretted / desired (Người ta hy vọng / sợ / tiếc / mong muôn X hy vọng / sợ / tiếc / mong muốn)], Đánh giá (Evaluative) [Ví dụ: It is a good / perfectly wonderfull / bad thing th a t p (Một điều tot / thật tuyệt / tồi + Định đề)] Nhản Quả (Causal) [Ví dụ: The State o f affairs will bring it about / prevent its coming about that p (Tình hình tạo / không tạo kết + P)] Givón [5] di sâu vào phân tích tình thái Chân ngụy đưa cách phân loại khác dựa bình diện nghiên cứu khác vê ngôn ngữ Theo ông, xét theo truyền thơng lơgíc - ngữ nghĩa (logico-semantic), tình thái Chân ngụy (lược phân th àn h bôn loại sau: a/ C h ă n lý c ầ n th iế t: Chân lý theo định nghía, b/ C h â n lý th ự c té Chân lý thực tế c/ C h â n lý có th ê : Chân lý theo giả thuyết, d/ p h i c h â n lý Giả hiệu (Givón, [5, tr 128]) Nếu xét tình thái Chân ngụy giao tiếp hay “hợp dồng giao tiếp” (communicative contract), tình thái giao tiếp là: a/ C ác th i c h â n n g u y vê chân lý, hay khả xảy b/ C ác th i tă m lý chắn mang tính chủ quan c/ C ác th i c h ủ tă m vê ước muôn, khả tiêm ẩn nhu cầu d/ C ác th i x h ộ i địa vị, hạn, quyền lực nghĩa vụ e/ C ác th i h n h đ ô n g vê quan hệ nguyên nhân - kết thao tác (Givón, [5, tr.130]) ỏ đây, Givón lưu ý hai thái [d] te] lan sang vùng “giao tiếp phi lòi nói” rộng lớn Do đó, ơng đề nghị chia năm thái thành hai nhóm: Nhóm thức “tâm lý - chân ngụy” (psychological-epistemic) gồm [a], [b], [c] nhóm thức “hành động - xã hội - chủ tâm ” (intentional-social-action) gồm [đj [e] Xét theo ngừ dụng học, ông đề nghị chia thành bơn loại tình thái Chân ngụy: a/ T iề n g iả đ ịn h (presupposition): Thông tin tiền giả định tạo phông (backgrounding) b/ K h ẳ n g đ ịn h th ự c (Realis-Assertion): Thông tin khẳng định cách mạnh mẽ d K h ẳ n g đ ịn h k h ô n g th ự c (Irrealis-Assertion): Thông tin khẳng định cách yếu ớt d/ K h ẳ n g đ ịn h tiê u cự c (NEG-Assertion): Sự phủ nhận thông tin khẳng định cách m ạnh mẽ (Givón, [5, tr 131]) Nguyên Quang Tuy nhiên, cho rằng, cách tiếp cận tình thái Palmer [13] Sweetser [17] có sở để chấp nhận vi rõ ràng, đơn giản, khái quát áp dụn^ cho nghiên cứu ngơn ngữ nhiều góc độ khác (ngữ nghĩa-lơgíc, giao tiếp, dụng học ) đặc biệt cho nghiên cứu dụng học giao thoa văn hóa (hay Xun văn hóa) Tình thái có thể, hàm ẩn công khai mức độ khác nhau, dược diễn đạt theo nhiều cách vả nhiều phương tiện Nhưng theo quan điểm nhiều nhà ngôn ngữ học đại (Von Wright [19]; Lyons [9]; Bach Harmish [1]; Quirk et el [14]; Givón [5]; Palm er [13]; Cao Xuân Hạo [2]; Sweetser [17] ), phương tiện diễn đạt tình thái n h ất vị từ tinh thái (modals), thức (moods), thòi (tenses) dấu hiệu từ vựng tình thái (lexico-modal markers) Cao Xuân Hạo [2, t r 51 ] cho rằng: Tình thái câu có thê biếu thị khởi ngữ (ngữ đoạn m ủ đầu câu) "có lẽ", "tất nhiên" [dâu hiệu từ vựng tình thái - Ng.Q.], cấu trúc chủ vị (đề thuyết) có "Tơi" làm chủ thê vị từ có nghĩa "nhận thức" [dâu hiệu từ vựng tình thái - Ng.Q.], vị từ tinh thái (verbes modaux) m bố ngữ cấu trúc vị ngữ hạt nhăn [vị từ tình thái - Ng.Q.], băng trợ từ tinh thái (particules moclales) đặt ngữ đoạn vị từ hay ngữ đoạn này, chẳng hạn n h cuối cảu [dấu hiệu từ vựng tình thái - Ng.Q.] đây, để đáp ứng thực tê nghiên cứu dụng học giao thoa văn hóa Việt - Anglo, xin tập tru n g vào hai phương tiện tình thái chính: Vị từ tình thái dấu hiệu từ vựng tình thái Vị từ tình thái tiếng Anh, theo tiêu chí Palmer Bloandforcl [11, tr.124] Chomsky [3, tr.61-69] đề nghị, xếp vào loại trợ động từ, với trợ dộng từ "cơ bản" (primary) BE HAVE Các tiêu chí là: a/ Đảo vối chủ ngữ (Must I come ?) b/ Dạng phủ định có -n't (/ can_t tell.) c/ "Mã" (/ will leave an d so will h e ) d/ Khẳng định nhấn mạnh (He m ust be tired.) Palmer [13, tr.4] đề nghị thêm ba tiêu chí để phân biệt vị từ tình thái với trợ dộng từ động từ khác: đ/ Khơng có dạng -s cho ngơi thứ ba theo quy tắc (Khơng có MAYS, MUSTS, CANS, ) e/ Khơng có dạng phi ngơi số’ (Dạng ngun thể, phân từ phân từ khứ.) g/ Khơng đồng (Khơng có "He m ay will come".) Tuy nhiên, tiêu chí hình thức và, Palm er [13, tr.4] rõ, "không phải tất vị từ tinh thái tuân thủ tất tiêu chí này" Khi phân tích th àn h t() vị từ tình thái tiếng Anh, Leech [7, tr 202-238] gợi ý mà ông gọi "sự miêu tả cấu trúc thành tơ" bao gồm bảy hệ thơng Đó là: Tình thái góc nghiên cứu a Q uan hệ nguyên nhân - kết (Causation) (x) -> GÂY RA (y) (X ) GÂY RA (y) * (x) gây (y) * (x) bị gây (y) b Tính thực tê (Actuality) +y * thực tế, thực -y * phi thực tế, không thực, giả thuyết c Sự ép buộc (Constraint) lp * yếu (ví dụ: cho phép) 2p * mạnh (ví dụ: nghĩa cụ) d Quyền hạn (Authority) (x) —» quyền hạn (y) * (x) cho phép / biết ơn (y) (x)

Ngày đăng: 16/12/2017, 07:33