DSpace at VNU: Nhật vật và các biểu tượng Cây trong tiểu thuyết Cha và Con của I.Turgenex

12 278 0
DSpace at VNU: Nhật vật và các biểu tượng Cây trong tiểu thuyết Cha và Con của I.Turgenex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DSpace at VNU: Nhật vật và các biểu tượng Cây trong tiểu thuyết Cha và Con của I.Turgenex tài liệu, giáo án, bài giảng ,...

TAP CHÌ KHOAHỌC ĐHQGHN, KHXH&NV, T.XXII, số 3, 2006 NHÂN VẬT VÀ CÁC BIỂU TƯỢNG CÂY TRONG TIỂU THUYẾT CHA VÀ CON CỦA I.TƯRGENEV Nguyễn Thị Thu Thuỷ (,) C tiểu thuyết thứ tư Turgenev, đòi năm 1862, vào giai đoạn tran h luận tư tưởng nhà quý tộc - tự chủ nghĩa trí thức dân chủ cách m ạng diễn gay gắt Cảm nhận rõ “hơi thở sức ép thời đại”, nói lòi M aupassant, “như người lính thủy ln cảm thấy giơng tơ" rấ t lâu trước xuất hiện, Turgenev nhận h t giông Cách mạng Nga mới-nảy mầm từ lòng đất, trước chồi non vươn hướng m ặt tròi” [1; tr.71] Với C Turgenev xem nhà văn đưa hình tượng người niên dân chủ cách mạng vào vị trí nhân vật cơ" gắng tìm lời giải cho câu hỏi - họ ai? Theo chiều hướng đó, tác phẩm, đương thời, sau này, tiếp nhận chủ yếu bình diện đấu tran h tư tưởng hai lực lượng xã hội hình thành Nga năm 50-60 th ế kỷ 19 Và đương nhiên, dừng đó, vói thòi gian, tiểu thuyết trở nên già cỗi chứa đựng nhiều suy tư triết học liên hệ gần gũi “Khi đốì lập Badarov với Pavel Petrovitr Kirxanov, “xếp’’ họ ngồi chung bàn “bắt” họ tran h luận với nhau, Turgenev tạo đối thoại sáng tạo, khách quan, lịch sử, tranh luận Kirxanov Badarov mang tính chất tìm chân lý” (Iu.M.Lotman) Chân lý nằm vấn đề vĩnh cửu: tự nhiên, văn hóa, tình u, sống, chỗ đứng người th ế giới mốì quan hệ họ vối Cha co n , thực tế, tiểu thuyết mang tính biểu tượng cao Tuy nhiên, C không tiểu thuyết xã hội Những tranh luận hai th ế hệ mà nhà văn khơi dậy qua tác phẩm vấn đề thòi sự, để từ đó, trở thành tiểu thuyết khơng ngày hơm qua, mà thòi, khơng khơ khan, khó đọc cảm giác ban đầu, mà Trước hết, cốì chi tiết tran h phong cảnh thiên nhiên Mà nói miêu tả thiên nhiên từ B ú t k ý ngư i đ i s ă n mắt công chúng, Turgenev đánh giá nhà văn có tài đặc biệt Đổì với ông, người không thê tách rời khỏi thiên nhiên, có mà Tiếp cận C con, viết chọn khía cạnh nhỏ để phân tích, khảo sát sơ' hình tượng - biểu tượng tiểu thuyết, qua mn lưu ý khắng định vai trò quan trọng chi tiết nghệ th u ậ t “biết nói” góp phần làm nên giá trị lâu bền tác phẩm, lại bị đọc lướt qua Đó hình tượng Cây mơì liên hệ ngầm ẩn vối nhân vật tiểu thuyết n ThS., Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 28 Nhân vật biểu tượng C ây tiểu thuyết Cha Con 29 thiên nhiên có khả mang lại cho họ Vì lẽ đó, vùng thiên nhiên Trung Nga tràn ngập màu sắc, ánh sáng hương vị vào tác phẩm ông không đơn không gian địa lý nơi diễn gặp gỡ, buổi trò chuyện nhận vật, mà phần lớn trường hợp, thực chức quan trọng khác, giúp người đọc cảm nhận thơng hiểu điều mà nhà văn chưa nói có lẽ khơng thể nói hết dòng văn cây, phương diện biến hóa vũ trụ, có tương đồng gần tuyệt đơi Trong sô" sáng tác Turgenev, Cha tác phẩm dồi khung cảnh thiên nhiên Tiểu thuyết xây dựng chủ yếu đôi thoại vỏi tỷ lệ văn lên tới 69,3% Những trang văn có miêu tả thiên nhiên chiếm tỷ lệ rấ t nhỏ toàn tác phẩm - 1,9%, bù lại, chúng đặc biệt hấp dẫn đáng lưu tâm Trong tranh thiên nhiên đó, chúng tơi giới hạn việc khảo sát vai trò hình tượng Cây (kết hợp số hình tượng biểu tượng khác) việc thể hai xung đột: xung đột th ế hệ xung đột tình yêu Hình tượng R ừng xuất lần tác phẩm [2; tr.207, 261, 292, 302, 325, 375, 384, 427] lần có quan hệ trực tiếp gián tiếp tói nhân vật thuộc th ế hệ Cha Hình tượng rừng - cây, m otip bóng râ m xu n g đột th ế chương 16, trò chuyện với Anna Odinxova, Badarov có nói: “Con người ta giông cối rừng ” [2; tr.292] Không xét tới thái độ phủ định nhân vật diện mạo sinh động cá thể, ta xem câu nói Badarov châm ngơn Đòi người giơng đòi cây, tuần hồn khơng ngừng, chết lại tái sinh, trút lá, mọc lá; người Tạp c h í Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, S ố 3, 2006 Mỗi nhân vật Cha co n tác giả gắn với loài (hoặc loài hoa) cụ thể Nhiều hợp lại tạo nên rừng Trong bóng râm cối, hay nói rộng tiếp xúc với thiên nhiên, diễn kiện quan trọng tác phẩm Chúng ta qua ba điền trang, có tiếp xúc hai th ế hệ Cha - Con Trước hết ta nói vê Nicolai Kirxanov, nhân vật xuất sớm Cảnh tác phẩm cảnh Nicolai Kirxanov đón cậu trai Arcadi trở Về Marino - có nghĩa Con vói Cha Lời Arcadi lên quang cảnh Marino khắc hoạ rừng cây, bóng râ m : “Có điều khơng ta khơng có bóng m t.,r \2; tr.204]; ơng Nicolai thừ a nhận điều đó: “ - T hế phía trước m ặt kia, rừng nhà ta? - Arcadi hỏi Phải, rừng nhà ta Có điều bơ" bán m ất Năm người ta phát quang thơi” [2; tr.207] Vấn đề bóng m át nhắc lại lần thứ hai chương 23, câu chuyện Nicolai Kirxanov Phenesca: Ôi, Nicolai Petrovich! từ nhà tới ao đủ hết hơi, lại từ ao nhà hết Trong vườn có bóng m át đâu 30 Đúng chẳng có bóng m át s ì cả, ơng Nicolai Petrovich đáp, đoạn đưa tay lên dụi đôi lông m ằ ý [2; tr.366] Marino tình trạn g đáng buồn, ẩn sau hình bóng trang chủ hoàn toàn b ấ t lực việc quản lý ngơi Mùa xuân “hồng thắm ” trà n về, khung cảnh xung quanh lại gợi nhắc đến “cái bóng ma trắng tốt mùa đơng ảm đạm, dài vơ tận vói giá lạnh, tuyết rơi bão tơ' nặng nề” [2;208] Thái độ Con Cha xác lập ngay: “Không thể, để được, phải cải tạo Nhưng cải tạo th ế bắt đầu sao? ” [2; tr.208] Đó suy nghĩ Arcadi Trong điền trang có khu vườn biểu tượng cho th ế giới nội tâm ơng Nicolai Khu vườn sao? “ Cây cối rấ t khó mọc, ao nước, vị nưốc giếng lại hóa lò lợ Chỉ trừ có nhà hóng m át chung quanh trồng đinh hương xiêm gai cối mọc um tùm , tươi tốt ” [2;215] Vườn khơng có toả bóng ngồi hai loại hoa đẹp mắt, không hữu ích Badarov nói vối Arcadi: “Ĩ nên trồng dương bạc nhiều nữa, thơng, mà có lẽ đoạn nữa, sau bồi thêm đất đen vào Kia kìa, nhà hóng m át mọc tốt, xiêm sa i đin h hương anh chàng dễ tính, khơng đòi hỏi phải chăm sóc gì” [2; tr.241] Xiêm sa i đinh hương ẩn dụ cho sông nhàn rỗi, vô nghĩa, thỏa mãn ơng Nicolai Ta có thê hiếu nhận xét Badarov lòi đề xuất cho mơt cách sơng khác vói Cha N guyễn Thị Thu Thuỷ Ơng Nicolai người an phận sơng hồi niệm Motip đường xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm , đường ông Nicolai đường hồi cố “Ơng khơng đủ sức giã từ bóng tối, giã từ khu vườn, giã từ bầu khơng khí tươi m át mơn man mặt, không đủ sức giã từ nỗi u buồn xao xuyến ” [2; tr.263] Một chi tiết đặc biệt thú vị cần nhắc tới để khẳng định mối quyến luyến ông Nicolai với giá trị truyền thơng - chi tiết liên quan đến hình tượng bà vú ni Trên đường nhà, ơng b ất ngờ nhắc với Arcadi chết bà vú Egorovna hình tượng đưa lần vào lúc không nhắc lại, ngoại trừ chút thoảng qua tâm trí Arcadi n h ân v ật bước vào phòng cũ Vú ni hình tượng giàu ý nghĩa văn học (bà vú Tachiana E pgh en h i Ô n h e g h in , bà vú Anđray Chiến tr a n h hòa b ìn h ) gắn với khứ quý tộc nước Nga mà thời gian vào buổi chiều tà Bà vú ni Arcadi có nghĩa q khứ trơi qua, chẳng nhớ tới bà ngồi ơng Nicolai, người hay nghĩ thời xưa cũ Tóm lại, nhà hóng m át địa điểm n h ất có bóng râm tự nhiên điền trang Marino, diễn sô cảnh quan trọng liên quan đên tình cảm xúc nhân v ật mà quay lại Cũng cần tính thêm bóng râm “nhân tạo” điền trang, mái che ‘‘bao lơn phía bắc” [2; tr.204], nơi gia dinh ông Nicôlai thường ăn trưa, ăn sáng Tuy nhân tạo, có diện thiên nhiên: “Cha Tạp chí Khoa học ĐHQGHN KHXH N V r XXII, S ố 3, 2006 Nhân vật biểu tượng C ây tiểu thuyết Cha Con bước hàng hiên có mái che, cạnh bao lơn, bàn, bó hoa đinh hương lớn, thấy ấm xamova sôi sùng sục” [2; tr.216] Mọi nơi khác điền trang trơ trụi Pavel Kirxanov, anh trai ông Nicolai, nhân vật thứ hai thuộc th ế hệ Cha sống Marino Cuộc tran h luận tư tưởng hai th ế hệ diễn Badarov nhân vật Và lần nữa, rừng - biểu tượng tự nhiên, bóng râm lại trở th ành ẩn dụ cho ơng Nó xuất thòi điểm bước ngoặt tác phẩm - đấu súng Badarov ông Pavel Cách điền tran g không xa có rừng liễu hồn diệp nhỏ Trước định lòi thách đấu với Badarov, ơng Pavel vào rừng\ “ ông Pavel Petrovich khỏi khu vườn, chậm rãi bưốc, tối tận khu rừ n g Ông đứng lâu, ơng trở ăn sáng ơng Nicolai Petrovich phải lo lắng hỏi xem ơng có khỏe khơng, thây m ặt ơng sa sầm hẳn lại” [2; tr.370] Pavel Petrovich vào rừng ơng hiểu ơng phải làm R ất trùng lặp, đêm trước ngày đấu súng, giấc mơ, Badarov thấy ông Pavel “là m ôt khu rừng lớn, mà chàng phải đánh vối khu rừng đó” [2; tr.375] Buổi đấu súng diễn bìa khu rừng liễu hồn diệp Rừng che cho kẻ đấu súng, thực tế xảy điều họ Chúng ta thấy, Con không đề xuất lốĩ sống khác Cha, mà xung đơt kich liêt vói Cha Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXIỊ, S ố 3, 2006 31 Điền trang cha mẹ Badarov m iêu tả gắn với không gian rừng' “Bên cạnh xóm làng ấy, rừng bach dương nhỏ non tơ, thấy có ngơi nhà q tộc nhỏ bé mái rơm” [2; tr.325] Badarov khen khoảnh rừng mọc đẹp; bach dương tượng trưng cho mùa xuân, cho vồn vã, tốt bụng hai ông bà Vị trí có bóng râm nhắc tối điền trang đống cỏ khơ: “M ăt tròi chói chang chiếu qua m àn mỏng đám mây mờ trắng dày đặc Dưói bóng râm môt đống cỏ khô không cao lắm, Arcadi Badarov nằm lên đơi ba bó cỏ khơ lạo xạo, mang m àu xanh tỏa mùi thơm ngát” [2; tr.342] Màu sắc hương thơm cỏ dấu hiệu cho tồn thiên nhiên T hế tương phản với bầu khơng khí ngào, thơm ngát đầy nắng lúc lại tâm trạng buồn bực, u tối Badarov Có nghĩa là, lần nữa, Con Cha lai không điêu vói tâm hổn Tại điền tran g thứ ba tác phẩm - điền trang Niconxkoie - vị trí có bóng râm quan trọng đổi với nhân vật “một tần bì cao to vườn” “một cơng trìn h gạch Nga, trơng na ná loại hành lang có mái trụ Hy Lạp M ặt trưóc hành lang từ lâu bị bui râm rap che phủ, đầu trụ thấy thấp thống đám cành xanh rì Bên hành lang, trưa râm m t” [2; tr.402] Tại dãy hành lang râm m át khoảng cách th ế nhân vật khẳng định, có điều th ế hệ trước Badarov Odinxova, th ế hệ sau Arcadi Katia Arcadi thấy xa 32 dần với Badarov, Katia cảm thấy điều tương tự quan hệ với Odinxova Badarov Odinxova thừa nhận họ “đều khơng tuổi xn rồi”, họ “có nhiều đồng n h ất” “khơng có quyền lực gì” nữa, “thanh niên tin h ranh ghê gớm lắm” Oược lại đoạn đốì thoại chương 26) Cả hai mừng tác thành cho đôi bạn trẻ Như vậy, qua ba điền trang, khoảng cách th ế hệ cảm nhận rõ nét thông qua thái độ vối khung cảnh thiên nhiên, cụ thể là: bóng râm (tượng trưng cho có trưởc) cơi, th ế hệ sau tìm cho lối riêng Họ đường khác, điều rõ Nhưng vấn đề chỗ: khứ m ất hay đốỉ vối họ? Câu trả lời nhận được, lần nữa, lại thơng qua hình tượng thời điểm cao trào cốt truyện, Badarov mơ phải đánh với rừng Ông Pavel rừng, anh gì? Badarov - nhà hư vơ chủ nghĩa, có thái độ lãnh đạm thiên nhiên: “Cả thiên nhiên vớ vẩn nốt Thiên nhiên đền thờ, mà xưởng thợ, người xưởng người lao động “ [2; tr.244] Thế thiên nhiên lại đưa đến cho anh hai bùa hộ mệnh - liễu hoàn d iê p , Cây liễu hồn diêp nhắc nhó đến hồi nhỏ Nó mọc bên bò hơ" to vựa thóc gạch trước Vậy mà lúc giò m ình tin hơ" liễu hồn diêp có bùa phép đặc biệt lắm, Nguyễn Thị Thu Thuỷ đến chẳng thây buồn tí ” [2; tr.342] Đoạn văn ám toàn tác phẩm tuổi thơ Badarov Liễu hoàn diêp loài đặc biệt, gần mọc nơi, loại khí hậu gì, dễ dàng chống chọi vói tuyêt giá nóng nực, “một biểu tượng bất tử” [3; tr.517] Một mặt, người ta nói lồi hút lượng người, có sức mạnh quỷ quái vào ngày lặng gió rung rinh, mặt khác, người ta lại dùng gỗ đê làm nên Thánh giá, mang giá trị tích cực Nhìn từ hai phương diện, người Badarov tương đồng với loài Anh dễ dàng xác lập vị trí nơi, kiên định mạnh mẽ Anh có sức h ú t kỳ lạ đốì vỏi người; họ bốì rối nói chuyện với anh, nghe theo anh thâm tâm lúc đồng tình (trường hợp Arcadi) Badarov chết vết thương ngẫu nhiên, “chết cách Badarov chết khác làm chiến cơng” (D.I.Pixarev) Một cá thể chói sáng tưởng chừng dài đường nghiệp bất ngờ lây bệnh Motip dịch bệnh đưa dọc theo chiều dài kiện [2; tr.246, 364] phủ bầu khơng khí lo âu ngầm báo trưóc kết thúc bi kịch cho nhân vật Thiên nhiên xuất dòng vĩ cũì khép lại tồn tác phẩm với hình tượng hai thơng xanh mơn mởn tượng trưng cho trường sinh linh hồn: “ Thế nấm mồ có ngơi mộ mà người Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXIỊ, S ố 3, 2006 Nhân vật biểu tượng C ây tiểu thuyết C Con không đụng đến, vật chẳng dám dẫm chân lên, trừ những chim thường đến đậu hót vang vào lúc bình minh Mộ có giậu sắt bao quanh, hai đầu có trồng hai thơng non mơn mởn Epghênhi Badarơp chơn ngơi mộ ” [2; tr.433] Ta thấy, ơng Pavel ví với rừng, Badarov loài Là liễu hoàn d iệ p , thông thôi, anh có một, hiên ngang đơn độc Như vậy, Pavel Kirxanov, đại diện cho th ế hệ Cha, tran h luận vói Badarov, đại diện cho th ế hệ Con Những xung đột khơng phải thòi, nhà, mà vấn đề sống, nhân loại nói chung Chính ơng Nicolai phát biểu điều nói với Pavel Kirxanov: “Anh ạ, anh có biết em nhớ lại chuyện khơng? Hồi mẹ sơng, em xích mích vối cụ, cụ la hét, khơng chịu nghe em nói Cuối em mỏi bảo cụ rằng: mẹ hiểu đâu, với mẹ thuộc hai th ế hệ khác Cụ bực ghê gớm lắm, em nghĩ: làm th ế nhỉ? Viên thuốc đắng thật, cụ phải nuốt thơi Bây giò lại đến lượt đấy, bọn trẻ k ế thừ a bảo chúng ta: cụ có thuộc th ế hệ chúng tơi đâu, cụ nuốt viên thuốc đi” [2; tr.259] Còn cha mẹ Badarov thừ a nhận: “Con trai chúng ta, chẳng khác chim ưng, thích bay lại, khơng thích bay Còn tơi vỏi ơng nấm moc hốc cây, ngồi lại bên chẳng nhúc nhích đâu được” [2; tr.356] Thê hệ trẻ có ưu việt họ; họ thông minh, động, xông xáo dám xả Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXI1, S ố 3, 2006 33 thân - Turgenev khâm phục thể điều tác phẩm tất phương thức có thể: trực tiếp gián tiếp Nhưng ơng đồng thời nói rằng, th ế hệ Cha có chân lý họ: khơng thể coi tình u, nghệ thuật, thiên nhiên điều “vớ vẩn” Hãy lưu ý tối liên từ VÀ tựa đề tác phẩm, bỏ qua đồng nghĩa với việc bỏ qua lập trường tác giả Cũng Chiến tra n h VÀ hòa b ìn h , Tơi ác VÀ h ìn h p h a t , VÀ có vai trò liên kết hai từ bình đẳng chức Khơng thể cắt sợi dây liên hệ hai th ế hệ, tồn theo quy luật tự nhiên Chỉ ngưòi nhận thức mối liên hệ sâu xa tinh thần vối khứ, tiến tới tương lai Badarov xuất để phủ định mốì liên hệ đó, tác phẩm cho thấy anh th ấ t bại: dù muôn hay không anh đơn độc, lồi cây, phía trước anh, bao quanh anh khu rừng, theo năng, anh phải nhò rừng che dấu cho xúc cảm th ậ t lòng mình: “Khi nói chuyện với bà Anna, chàng thản nhiên coi khinh trưốc tấ t lãng mạn, lúc lại mình, chàng lại phẫn u ất thấy anh lãng mạn thân Những lúc th ế chàng thường bỏ vào rừng, bước bước th ậ t dài, đap gẫy cành tầm chân, lẩm bẩm trách móc bà ơdinxova lẫn thân m ình” [2; tr.302] Trong mê sảng lúc hấp hốì, thực thấy th ấ t bại, anh lại nhìn thấy hình ảnh khu rừng lần nữa: “ Tôi cần cho nước Nga Không, rõ ràng không cần đến đâu Vậy M cần đến ai? c ầ n người thợ đóng giày, cần người thợ may, ngưòi hàng th ịt bán th ịt người hàng thịt Khoan đã, lú lẫn m ất Đây có khoảng rừng ” [2; tr.427] Thực ra, từ trước đó, th ấ t bại Badarov tiên báo qua sô" chi tiết khác: ông Nicolai thay N h ữ n g người Txigan Puskin Badarov khuyên đọc S to ff u n d K r a ft (V ậ t c h ấ t lực luỢng) Biukhner Ồng đọc kết luận: “Hoặc em ngu dốt, tấ t nhảm n h ỉ’ [2;248] Cuối ông đọc Puskin, chơi violongxen, mặc chế giễu Badarov Hóa chẳng khoa học thay th ế nghệ th u ậ t thơ ca Hay tình khác mang tính biểu tượng chương 23: Badarov đưa cho Phenesca đọc sách “chữa bệnh”, “bng sách ra, khiến trượt từ m ặt g h ế rơi xuống c?aif’[2;367] vào thời điểm Badarov say sưa nói lời lãng mạn Có nghĩa là, khoa học khơng thể thay th ế cho cảm xúc, tình yêu Những tư tưởng Badarov sốm để tiếp nhận từ phía nhà q tộc lẫn người nơng dân Học thuyết anh rõ ràng nhiều lỗ hổng, kể anh, anh “sẽ làm phân bón cho cảV ngưu bàn g' anh cay đắng tự thừ a nhận [2; tr.346] Mọi sơng trưóc sau nằm tác động tự nhiên Một đời khép lại, thiên nhiên mãi: “Dù cho mồ có ẩn náu trái tim tha thiết, tội lõi dấy loạn nhường nào, đóa hoa mồ N guyễn Thị Thu Thuỷ thản nhìn ta m hồn nhiên Chúng không nói với ta cảnh n tĩnh ngàn đòi, yên tĩnh vĩ đại thiên nhiên “lãnh đam ”, chúng nói dung hòa vĩnh viễn sống bất tận ” [2;434] Hình tượng Cây xun g đột tìn h yêu phần này, khảo sá t vai trò biểu tượng Cây tư cách đại diện tự nhiên ba mối quan hệ: Badarov - Anna Odinxova, Badarov Phenesca va Arcadi - Katia Badarov - A nna Odinxoưa: Từ góc nhìn nhà khoa học Badarov tin rằng: “Con người ta củng giống cối tron g rừng vậy, chẳng có nhà thực vật học lại nghiên cụíu bạch dương cả” [2;292] Đến gặp Odinxova niềm tin anh có nguy sụp đổ: hóa khơng phải giơng ai, Odinxova phụ nữ đặc biệt, m riêng anh: “Khi nói chuyện với bà Anna, chàng th ản nhiên coi khinh trước tấ t lãng mạn, lúc lại chàng lại phẫn u ất thấy anh lãng mạn th ân mình” [2; tr.302] Khơng có khoa học giải thích cho anh tượng Có hai nói chuyện quan trọng để Badarov Anna Odinxova hiểu lẫn nhau: hai khoa học, kết thúc lại bước sang lĩnh vực khác, hoàn toàn lạ bất ngờ đổi với nhân vật, hai diễn phòng, cuối nhân vật tìm lơi đến thiên nhiên Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & NV, T.XXIỊ, S ố 3, 2006 35 Nhân vật biểu tượng C ây tiểu thuyết C C o n Cuộc nói chuyện diễn chương 17 Câu chuyện b đầu từ sách hóa học “Notions generales de Chimie” Pelouse et Fremy Odinxova nhiên nói: Anh mở cửa sổ thấy nghẹt thở th ế Badarov đứng dậy, đẩy cánh cửa sổ Cánh cửa bung đánh sầm tiếng Chàng không ngờ cánh cửa m d ễ dàng vậy, đôi tay chàng run rẩy Cái đêm dịu dàng tăm tồi ngó nhìn vào buồng với bầu tròi đen kịt, với cối rì rào với hương vi tươi m át bầu khơng khí phóng khống, sạch” [2; tr.307] Từ trước biết Badarov có thói quen giấu thiên nhiên phát thấy tình cảm lãng mạn lòng (hoặc anh vào rừng, dẫm lên cành bắt gặp, nằm đơng cỏ khơ mà suy nghĩ) tình này, nhân vật tìm tiếp xúc tương tự Cánh cửa sổ ngăn cách hai không gian đóng vai trò biểu tương Badarov khơng ngờ mở dễ vậy, Odinxova đề nghị bng rèm, bầu khơng khí thơm tho ùa vào chế ngự phòng Badarov thấy thoải mái Anna nói chuyện tiếp vối Badarov m khơng rời khung cửa sổ Cuộc nói chuyện kết thúc, Badarov ròi phòng nghe thấy tiếng đàn piano K atia vọng lại c ả n h kết thúc diện nghệ th u ật, thiên nhiên Cuộc nói chuyện thứ hai xảy vào ngày hôm sau (chương 18), thư Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & N V , T.XXII, S ố 3, 2006 phòng, lại b đầu từ đề tài khoa học: Badarov giới thiệu sơ" cuồn sách để Odinxova đọc Cuộc nói chuyện diễn hai người, thòi điểm quan trọng họ khơng nhìn vào mà nhìn cửa sơ Badarov “đứng xoay lưng” lại Odinxova, “tiến lại gần khung cửa sổ” “tì trá n vào khung kính cửa sổ” Lời tỏ tình th ấ t bại Badarov bỏ ngồi Anna Odinxova lại mình: “Tơi chưa hiểu anh, mà anh không hiểu - Anna trả lời chàng, nàng lại nghĩ: “Mình chưa hiểu m ình” [2;316] Có nghĩa thiên nhiên hiểu họ họ hiểu lẫn Mối tình Badarov Odinxova coi kết thúc cảnh này, kết thúc hai biểu tượng cửa sổ (để hiểu Badarov) gương soi (để Anna hiểu mình): “Cho tối trước ăn trưa, nàng chẳng đâu mà đi lại lại hồi buồng mình, tay chắp sau lưng, lại dừng bưóc trước khung cửa sô\ trước gương soi N àng nhìn ngắm gương, giây lát ấy, mái đầu ngửa phía sau với nụ cười bí ẩn đơi m lim dim đơi mơi mở chừng nói vối nàng điều khiến th ân nàng phải thẹn thùng ” [2; tr 316-317] Badarou Phenesca: Cảnh Badarov nói lời u đương vói Phenesca hồn tồn tương phản vói cảnh vừa nói Badarov Odinxova Địa điểm phòng, mà nhà hóng m t ngồi vườn, tức nơi “thiên nhiên” nhất, nơi nhiều 36 Nguyễn Thị Thu Thuỷ điền trang Marino, vào buổi “đêm dịu dàng, tăm tôi” “m át mẻ”, mà vào sáng sốm ngày tháng Bảy nóng nực Badarov thường gặp Odinxova nhà, gặp Phenesca “phần lón vào sáng sớm, vườn sân” Bản thân hai người phụ nữ hoàn toàn tương phản với Phòng Phenesca “rấ t ấm cúng Trong buồng phảng phất mùi sàn gô sơn, mùi hoa cúc dai hoa hương vhong” [2; tr.236] Còn điền trang Odinxova: “dẫn tối gần nhà đưòng mà hai bên có rặng sầm u khu vườn xưa cũ, sau lối di hai bên trồng Phenesca xuất buổi gặp với biểu tượng hoa vây quanh cối: “Badarov bắt gặp Phenesca ngơi nhà hóng m át giữ a bui đinh hương mà hoa tàn lụi từ lâu rậm rạp xanh tươi Cô ngồi ghế dài Bên cạnh rnơt bó hoa hồng đỏ trắng đẫm sương mai” [2; tr.366] Câu chuyện sách khoa học, khơng có ý nghĩa giơng hai cảnh trước với Odinxova (Badarov nói: “khơng phải tơi mn xem có hiểu hay khơng đâu”) Cuộc gặp Badarov với Odinxova Phenesca đểu bị đứt quãng tác động từ bên ngồi, tương phản vói nhau: thông xén tỉa so n g n g đưa tới Gập dinxova Gặp Phenesca tận cổng vào nhà” [2; tr.288], phòng khách “được bày biện xa hoa khơng có ý vị thẩm mỹ đặc biệt cả” [2; tr.289] T rật tự phòng Odinxova gợi cảm giác lạnh lẽo, cứng nhắc, bao quanh Phenesca ấm áp Odinxova thích tắm nước ấm rấ t sợ lạnh, Phenesca lại sợ nóng thích tắm nước lạnh ao Hãy theo dõi tương phản: - diễn phòng - diễn thiên nhiên - thiên nhiên ùa vào qua cửa sổ - tiếng ho (của người) vọng lại từ cửa vào (ông Pavel) Odinxova Phenesca - đồ đạc xung quanh toát vẻ lanh lẽo - đồ đạc xung quanh toát vẻ ấm áp - (vậy mà lại) sợ lanh - (thế nhưng) buổi tỏ tình diễn vào đêm vối khơng khí mát lanh - (vậy mà lại) sợ nóng - (thế nhưng) buổi tỏ tình diễn vào buổi sớm tháng bảy nóng nưc Cả hai lần, Badarov th ất bại Nhưng anh hiểu hiểu người phụ kia: “Badarov lại sực nhớ tới cảnh tượng giông th ế cách không lâu, chàng vừa cảm thấy xấu hổ lại vừa cảm thấy bực bội vối vẻ khinh mạn ” [2; tr.370] Tóm lại, hai mối quan hệ mà chúng tơi vừa phân tích, thiên nhiên (cây, hoa, khơng khí, hương thơm) đê lại tín hiệu giúp hiểu thêm nhân vật Arcadi Katia: Katia khơng nhân vật tác phẩm, khơng phải người mà Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXti & NV, T.XXJ!, S ố 3, 2006 Nhân vật biểu tượng C ây tiểu thuyết C Con Arcadi định cầu hôn lần đầu gặp mặt, có nghĩa khơng phải trung tâm ý Thế nhưng, cách lặng lẽ, cô giúp cân lại bầu không khí tác phẩm, kéo sống trở trạn g thái thường nhật nó, âm thầm , mà bền chặt Cô xuất lần đầu “ôm lẵng đựng đầy h o a \ đường nét trẻ trung, non nớt, trinh bạch Cơ thích ngồi ngồi vườn, dãy hành lang mà “ngay trưa râm m f\ khác hẳn chị mình: “Bà Odinxova khơng thích đến chơi chỗ kể từ bà ta trông thấy rắn nước đó, Katia lại thường hay đến ngồi lên ghế dài to đá kê hốc đặt tượng Được bao phủ bầu không khí m át mẻ bóng răm , nàng đọc sách, làm việc chìm đắm cảm giác yên tĩnh hoàn toàn mà chắn ai quen thuộc” [2; tr.402] Các lần nói chuyện Arcadi Katia, khác vối Badarov, không b đầu từ khoa học, mà nghệ thuật: nhạc Moda mà K atia chơi [2; tr.295] hay thơ Heine mà Arcadi đọc [2; tr.391] Chương 25 miêu tả nói chuyện Arcadi K atia lần viếng thăm thứ hai Bối cảnh khu vườn Nếu Phenesca, phần trước, mở đầu câu chuyện vối Badarov th an phiền việc Marino thiếu bóng râm , tình hng đoạn truyện khác hẳn: “ỏ Nhikônxkoe, K atia Arcadi ngồi ghê dài có phủ lớp đất cỏ, bóng tần bì cao to vươn Bóng m át đăn bao Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXH & N V , T.XXII, S ố 3, 2006 37 phủ Arcadi K atia, tháy loé lên vệt nắng óng ả mái tóc nàng” Đàn chim sẻ vừa nhảy nhót lại vừa kêu chiêm chiếp lên chân nàng” [2; tr.390] Lưu ý tới chi tiết “bóng nắng đặn bao phủ Arcadi K atia” “Bóng n a n ể \ đêm tối gặp Badarov Odinxova; bao phủ “đều đăn” hai nhân vật, không thiên lệch, áp đặt với quan hệ phân tích Badarov Bản th ân chi tiết ám tối kết thúc tốt đẹp mối quan hệ, th ấ t bại Badarov Tác giả viết tiếp: “Cả hai người im lặng, cảnh im lặng ngồi bên nói lên nhích lại gần đầy tin cậy họ, dường khơng nghĩ đến người bên cạnh song lại thầm vui gần gũi ấy” [2; tr.390] Mọi nói chuyện Badarov Odinxova, Phenesca dẫn tới chỗ họ không hiểu [2; tr.316, 367], im lặng Arcadi Katia lại im lặng “biết nói”: họ bình đẳng vói nhau, th ế thấu hiểu Arcadi mở lời: - Cơ có thấy tiếng Nga gọi tần bì rấ t xác khơng, khơng có lại xuyên lên trời cách nhẹ nhàng rõ rệt nó” Katia ngước m nhìn lên mà đáp: “Vâng” [2; tr.390] Tần bì (jaxen) lồi ham ánh sáng, giơng với Katia Con chim sẻ “xông xáo n h át gan” h t bóng tần bì N guyễn Thị Thu Thuỷ 38 - Sự ám trò chuyện Arcadi với Katia [2; tr.395] Chiếc xe ngựa kêu lên lạch xạch lăn bánh đi” [2; tr.410] Trong lần nói chuyện thứ hai khu hành lang mái trụ ngồi vườn (chương 26), tình diễn có phần giơng nói chuyện Badarov Phenesca: ỏ cạnh thiên nhiên, bị đứt đoạn có m ặt người khác, điểm khác chỗ: ông Pavel xuất khiến Badarov th ất bại, đứt quãng nói chuyện K atia Arcadi nối lại lòi tỏ tình th àn h cơng Arcadi: Arcadi “h át” h át anh với Katia, “trong đầu họ, đám cành bach dương, ri sừng véo von ca vô tư lự” [2; tr.404] Mọi chi tiết đểu hồ nhịp vối nhau, có tính biểu tượng Lòi chúc phúc đầy ý nghĩa Badarov sau hình ảnh cỗ xe ngựa lăn bánh lên đưòng minh chứng cho khoảng cách ngày xa Badarov người trẻ tuồi Chấp nhận th ấ t bại mình, trước chia tay Arcadi, Badarov đưa biểu tượng cuối tình nghĩa vợ chồng: Chào người anh em nhé! - sau ngồi lên xe ngựa, chàng nói với Arcadi, đoạn vào đơi qua gáy xám đậu kề bên chuồng ngựa mà nói thêm - Dành cho cậu đấy! Hãy nghiên cứu đi! Thế nghĩa th ế nào? - Arcadi hỏi Sao? Chẳng lẽ cậu khoa sử tự nhiên đến th ế ư, cậu quên qua gáy xám m ơt lồi chim có nghĩa vơ chồng đáng kính trọng nhất! Đó gương sáng dành cho cậu đấy! Xin chào, xinhor! Chương 21: Nằm đơng cỏ khơ, Arcadi nói vối Badarov: Cậu trơng kìa, phong khơ rụng rơi xuống đất Nó bay lượn chang khác cánh bướm Kỳ dị chứ? Cái héo tàn buồn thảm n h ất lại hệt sống động vui tươi nhất” [2; tr.347] Một cảnh cụ thể lại gợi ẩn ý sâu sa - phong cách thưòng gặp tác phẩm Turgenev Với hình tượng Cây C c o n , phân tích, ta phần thấy điều Chiếc phong có hình chữ thập, gợi liên tưởng đến chìa khóa để mở giá trị nằm k h u ấ t bên dòng chảy thường n h ật đời Và vậy, đọc Turgenev khơng có nghĩa ta phải quay khứ, ông, ta ln phải đơi m ặt vói vấn đề khơng trỏ nên xưa cũ M aupassant gọi ông “người khổng lồ”điều th ậ t khơng sai, nghía đen lẫn nghĩa bóng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KtìXH & NV, T.XXI1, s ố 3, 2006 Nhân vặt biểu tượng C â y tiểu thuyết Cha Con 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Serbina V.R Turgenev phát triên chủ nghĩa thự - Turgenev thê giới đại, M.1987 (tiếng Nga) Turgenev I, Đêm trước, Cha con, Người dịch: Hà Ngọc, NXB cầu vồng, M.1988 (Các dấu in nghiêng, gạch chân người viết đưa vào nhằm mục đích nhấn mạnh) Từ điển biểu tượng văn hoá th ế giới, NXB Đà Nằng, 1997 VNU JOURNAL OF SCIENCE, s o c , SCI., HUMAN, T.XXII, N03, 2006 CHARACTERS AND T R E E SYM BOLS IN NOVEL F A T H E R S A N D C H IL D R E N O F I.T U R G E N E V MA Nguyen Thi Thu Thuy Department of Literature College of Social Sciences and Humanities, VNƯ F a th e rs a n d C h ild re n of I.Turgenev is a highly symbolic novel Taking this viewpoint into account, the author has chosen a minor aspect for study and analysissymbolic values of tree images in their implicit association w ith the characters This article aim s to confirm the role of the "to speak for them selves” details in the w riter's n arrating art Tree images are being studied in association with the characters through two types of conflict: Conflict between generations -Conflict in love relationships For conflict between generations, the images of forest, trees, shade, on one hand, highlight a gap in life styles of the two generations, on another hand, confirm the need to m aintain connection with the past, as a fulcrum, to go forward to future In love relationships, tree images highlight the differences in three relationships: Bazarov-Anna Odinxova; Bazarov-Phenechka and Arcadi-Katia The differences spring from the different characters and different standpoints about love, women and equality In general, tree images are highly symbolic and metaphoric They are not only a scenery detail, but also serve to bring out the novel's deep meaning Tạp chí Khoa liọc ĐHQGHN, KHXH & NV T.XXII, So 3, 2006 ... hiểu thêm nhân vật Arcadi Katia: Katia không nhân vật tác phẩm, khơng phải người mà Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHXti & NV, T.XXJ!, S ố 3, 2006 Nhân vật biểu tượng C ây tiểu thuyết C Con Arcadi định... trưa, ăn sáng Tuy nhân tạo, có diện thiên nhiên: Cha Tạp chí Khoa học ĐHQGHN KHXH N V r XXII, S ố 3, 2006 Nhân vật biểu tượng C ây tiểu thuyết Cha Con bước hàng hiên có mái che, cạnh bao lơn, bàn,... KHXH & NV, T.XXIỊ, S ố 3, 2006 Nhân vật biểu tượng C ây tiểu thuyết C Con không đụng đến, vật chẳng dám dẫm chân lên, trừ những chim thường đến đậu hót vang vào lúc bình minh Mộ có giậu sắt bao

Ngày đăng: 11/12/2017, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan