1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

So phuc (NC)

2 190 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 35,5 KB

Nội dung

Chơng IV. Số phức Bài 1: Số phức I- Mục đích yêu cầu - Học sinh biết đợc khái niệm, các phép toán, biểu diễn hình học của số phức. - Xác định phần thực, phần ảo, biểu diễn hình học và thực hiện các pháp toán về số phức. II- ổ định tổ chức. 1- Kiểm tra sĩ số: 2- Kiểm tra bài cũ: Giải phơng trình x 2 -2x + 3 = 0 3- Nội dung Nội dung TG Hoạt động của thày và trò Định nghĩa 1 Một số phức là một biểu thức dạng a + bi, a, b R và số i thoả mãn i 2 =-1. KH z = a + bi i gọi là đơn vị ảo, a gọi là phần thực và b là phần ảo. Tập số phức KH C 5 - Nêu định nghĩa số phức. Chú ý: Số phức z = a+0i có phần ảo bằng 0 đợc coi là số thực và viết a =0i=a R C Số phức có phần thực bằng 0 đợc gọi là số ảo z = 0 + bi = bi; i = 0 +1i Số 0 = 0 + 0i vừa là phần thực vừa là phần ảo. 5 - Hãy biểu diễn số thực a về dạng a + bi? từ đó suy ra a R, và nhận xét 2 tập R và C. - Hãy biểu diễn số thực bi, i về dạng a + bi? - Hãy biểu diễn số thực 0 về dạng a + bi? và cho biết phần thực và phần ảo. Ví dụ: Số phức z = -2 + 2 i có phần thực bằng -2, phần ảo bằng 2 . Số phức z = - 1 2 i có phần thực bằng 0, phần ảo bằng - 1 2 - Xác định phần thực và phần ảo của số phức đã cho. Định nghĩa 2 Hai số phức z = a+bi (a, b R ) và z = a+bi (a, b R)bằng nhau a=a, b=b. Viết z = z. Khi nào số phức a+bi bằng 0? Nêu định nghĩa hai số phức bằng nhau. Học sinh trả lời hoạt động 1. 2. Biểu diễn hình học của số phức. H1 3. Phép cộng và phép trừ hai số phức. a- Tổng của hai số phức Tổng của hai số phức z = a+bi (a, b R ), z = a+bi (a, b R) là số phức z +z = a + a + (b + b)i Ví dụ 2: Thực hiện phép cộng hai số phức sau. (3-i)+(-1+i)=2 (1+2i)+(-2-5i)=-1-3i (-3+i)+(3+i) = 2i Nêu định nghĩa 3. b- Tính chất của phép cộng số phức. * Tính chất kết hợp. (z+z)+z=z+(z+z) với mọi z,z,z C. *Tính chất giao hoán. z+z=z+z với mọi z,z C. * Cộng với 0 z+0=0+z=z với mọi z C. * Với mỗi số phức z=a+bi kí hiệu z=-a-bi. z+(-z)=(-z)+z=0 Số z gọi là số đối của z. Trong mặt phẳng phức, cho điểm M biểu diễn số z. Hãy tìm điểm biểu số z. Nêu tính chất của số phức. c) Phép trừ hai số phức. Định nghĩa 4. Hiệu của hai số phức z = a+bi (a, b R ), z = a+bi (a, b R) là số phức z -z = a - a + (b - b)i Nêu định nghĩa 4. d) ý nghĩa hình học của phép cộng và phép trừ số phức. IV- Củng cố dặn dò. - Học sinh cần nắm đợc khái niệm số phức, biểu diễn hình học và phép cộng, phép trừ số phức. H2

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Học sinh biết đợc khái niệm, các phép toán, biểu diễn hình học của số phức. - Xác định phần thực, phần ảo, biểu diễn hình học và thực hiện các pháp toán về số  phức. - So phuc (NC)
c sinh biết đợc khái niệm, các phép toán, biểu diễn hình học của số phức. - Xác định phần thực, phần ảo, biểu diễn hình học và thực hiện các pháp toán về số phức (Trang 1)
d) ý nghĩa hình học của phép cộng và phép trừ số phức. - So phuc (NC)
d ý nghĩa hình học của phép cộng và phép trừ số phức (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w