1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO SẢN PHẨM MAY MẶC CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TÂN

31 3,5K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 630,07 KB

Nội dung

Với sự phát triển mạnh mẽ đa dạng và phong phú của các sản phẩm may mặc trên thị trường hiện nay. Thấy rõ nhất là sự hiện diện , ra đời của hàng loạt kiểu dáng, mẫu mã quần áo từng ngày từng giờ ở các shop thời trang, cửa hàng quần áo.Để có đượcnhững sản phẩm may mặt đẹp và hấp dẫn như thế thì các công ty may đã không ngừng cải tiến và mở rộng phát triển các sản phẩm càng ngày càng tốt thông qua việc chọn nguyên liệu, đầu tư sản xuất, quy trình kỹ thuật,...Và trong số đó công ty may Việt Tân là một đại diện tiêu biểu ở thị trường may mặc mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang chúng ta. Họ đã làm ra hàng nghìn sản phẩm may mặc cho người tiêu dùng trong tỉnh và cả nước nhưng bên cạnh những thành công đó Công Ty còn gặp nhiều rủi ro về mặt sản phẩm do đó nhóm nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu và Phân tích rủi ro về sản phẩm may mặc của công ty Việt Tân” để có thể tìm kiếm ra rủi ro và biện pháp khắc phục các rủi ro đó cho Công Ty trong hiện tại cũng như sắp tới của Công Ty.

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Với sự phát triển mạnh mẽ đa dạng và phong phú của các sản phẩmmay mặc trên thị trường hiện nay Thấy rõ nhất là sự hiện diện , ra đờicủa hàng loạt kiểu dáng, mẫu mã quần áo từng ngày từng giờ ở các shopthời trang, cửa hàng quần áo

Để có đượcnhững sản phẩm may mặt đẹp và hấp dẫn như thế thì cáccông ty may đã không ngừng cải tiến và mở rộng phát triển các sảnphẩm càng ngày càng tốt thông qua việc chọn nguyên liệu, đầu tư sảnxuất, quy trình kỹ thuật,

Và trong số đó công ty may Việt Tân là một đại diện tiêu biểu ở thịtrường may mặc mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang chúng ta Họ đã làm ra hàngnghìn sản phẩm may mặc cho người tiêu dùng trong tỉnh và cả nướcnhưng bên cạnh những thành công đó Công Ty còn gặp nhiều rủi ro vềmặt sản phẩm do đó nhóm nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu và Phân tích rủi

ro về sản phẩm may mặc của công ty Việt Tân” để có thể tìm kiếm ra rủi

ro và biện pháp khắc phục các rủi ro đó cho Công Ty trong hiện tại cũngnhư sắp tới của Công Ty

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Đề tài được nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích và đánh giá những rủi

ro của Công Ty may Việt Tân gặp phải Trên cơ sở phân tích, nhóm tácgiả sẽ đề xuất một số giải pháp khắc phục, giảm thiểu một con số thấpnhất những rủi ro mà Việt Tân đang đối mặt

2.2 Mục tiêu cụ thể

Đánh giá những rủi ro mà Công Ty Việt Tân đã và đang đối mặt tronghiện tại và thời gian sắp tới

Trang 2

Phân tích nguyên nhân dẫn đến những rủi ro của sản phẩm may ViệtTân.

Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục và hạn chế những rủi ro mà sản phẩmmay mặc Công Ty Việt Tân gặp phải gặp phải

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

3.1 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu những rủi ro mà sản phẩm may mặc Công Ty Việt Tângặp phải trong giai đoạn từ năm 2016 cho đến năm 2017

+Đối tượng: Công Ty cổ phần may Việt Tân

+Thời gian: 3 tuần

+Nội dung nghiên cứu: nhận diện, phân tích và đo lường những rủi rotrong quá trình sản xuất sản phẩm của Công Ty may mặc Việt Tân

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Những rủi ro, các giải pháp giải quyết, hạn chế rủi ro của sản phẩm maymặc Công ty may Việt Tân

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu từ quá trình thựcnghiệm ở công ty

- Phương pháp phân tích thống kê: Thu thập tài liệu, số liệu có liên quan

để tiến hành phân tích thống kê lại và tổng hợp số liệu đã xử lý.Sử dụngcác phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu làm cơ sở để kiểmđịnh mức độ rủi ro

- Phương pháp đánh giá: Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để

xử lí số liệu làm cơ sở để kiểm định mức độ rủi ro Đánh giá mức đọ rủ

ro và đưa ra các phương hướng xử lý

5 Những đóng góp mới của đề tài

Trang 3

- Tìm ra những điểm mạnh, hạn chế và đưa ra một số biện pháp thiếtthực nhằm hạn chế rủi ro về mặt sản phẩm của Công Ty may Việt Tân.

1.1.1 Khái niệm rủi ro

Cho đến nay chưa có được định nghĩa thống nhất về rủi ro, những

trường phái khác nhau, tác giả khác nhau sẽ đưa ra những định nghĩ rủi

ro khác nhau nhưng có thể chia làm 2 trường phái lớn: Trường phái truyền thống (Hay còn gọi là trường phái tiêu cực), Và trường phái trunghoà

Theo trường phái tiêu cực: rủi ro được coi là sự không may, sự tổn thất, mất mát, nguy hiểm…

- Theo từ điển Oxford “ rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hay bị thiệt hại đau đớn, thiệt hại…”

- Một số từ điển khác đưa ra các khái niệm tương tự, như: “Rủi ro là sự bất chấp, gây ra mất mát, hư hại” hay “rủi ro là yếu tố liên quan đến

Trang 4

Tóm lại, theo cách nghĩ truyền thống thì “rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người”

Theo trường phái trung hoà:

- “Rủi ro là sự bất chấp có thể đo lường được” (Frank Knight)

- “Rủi ro là sự bất chấp có thể liên quan đến việc xuẩ hiện những biến cốkhông mong đợi” (Allan Willett)

- “Rủi ro là tổng hợp những ngẫu nhiên có thể đo lường được bằng xác suất” (Irving Preffer)

Như vậy, theo trường phái trung hoà rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được

1.1.2 Khái niệm quản trị rủi ro

Cho đến nay chưa có khái niệm thống nhất về quản trị rủi ro Có nhiều trường phái nghiên cứu về rủi ro và quản trị rủi ro, đưa ra các khái niệm

về quản trị rủi ro rất khác nhau, thậm chí mâu thuẫn, trái ngược nhau

- Trong quá khứ, có nhiều tác giả cho rằng, quản trị rủi ro chỉ đơn thuần

là mua bảo hiểm, tức là chuyển một phần gánh nặng rủi ro có thể gặp phải sang cho các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Những người theotrường phái này giới hạn chỉ quản trị những rủi ro “thuần tuý”, “những rủi ro có thể phân tán”, “những rủi ro có thể mua bảo hiểm”

- Quan điểm quản trị rủi ro toàn diện có thể tiếp cận khái niệm từ hai gócđộ”quản trị” và “rủi ro” Trong đó, quản trị là quá trình hoạch định mục tiêu, tổ chức và điều khiển và kiểm tra trong thời gian xác định Rủi ro lànhữn bất trắc có thể xảy ra, có thể đo lường được Vậy Quản trị rủi ro là tổng hợp các hoạt động hoạch định chiến lược và kế hoạch quản lý rủi rosao cho đạt được mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất

- Ủng hộ quan điểm “quản trị ro toàn diện” và tán đồng khái niệm của Kloman Haimes và các tác giả khác, GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân - Th.S

Trang 5

Kim Ngọc Đạt – Th.S Hà Đức Sơn cho rằng: “Quản trị rủi ro là quá trìnhtiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhậ dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro” Và theo cách nhìn mới, các nhà nghiên cứu bổ sung thêm: “Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện, liên tục và có hệ thống nhằm nhậ dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro, đồng thời tìm cách và biến rủi ro thành cơ hội thành công”.

1.1.3 Khái niệm sản phẩm

Sản phẩm là những hàng hóa và dịch vụ với những thuộc tính nhất định, với những ích dụng cụ thể nhằm thỏa mãn những nhu cầu đòi hỏi của khách hàng Sản phẩm có giá trị sử dụng và giá trị, nó có thể là hữu hìnhhoặc vô hình

Theo C.Mác: Sản phẩm là kết quả của quá trình lao động dùng để phục

vụ cho việc làm thỏa mãn nhu cầu của con người Trong nền kinh tế thị trường, người ta quan niệm sản phẩm là bất cứ cái gì đó có thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đem lại lợi nhuận

Có nhiều cách phân loại sản phẩm theo những quan điểm khác nhau Một trong cách phân loại phổ biến là người ta chia sản phẩm thành 2 nhóm lớn:

- Nhóm sản phẩm thuần vật chất: là những vật phẩm mang đặc tính lý hóa nhất định

- Nhóm sản phẩm phi vật phẩm: đó là các dịch vụ Dịch vụ là “kết quả tạo ra do các hoạt động tiếp xúc giữa người cung ứng và khách hàng và các hoạt động nội bộ của người cung ứng để đáp ứng nhu cầu của kháchhàng”

1.2 Vai trò quản trị rủi ro

Trang 6

Quản trị rủi ro giúp doanh nghiệp:

- Xây dựng khuôn khổ nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện kế hoạch tương lai có tính nhất quán và có thể kiểm soát

- Tăng cường năng lực trong việc ra quyết định, lập kế hoạch và sắp xếp thứ tự ưu tiên công việc trên cơ sở hiểu biết thấu

- Góp phần phân bổ và sử dụng hiệu quả những nguồn lực trong doanh nghiệp

- Giảm thiểu những sai sót trong mọi khía cạnh của doanh nghiệp

- Bảo vệ và tăng cường tài sản cũng như hình ảnh của doanh nghiệp

- Phát triển và hỗ trợ nguồn nhân lực và nền tảng tri thức của doanh nghiệp

- Tối ưu hóa hiệu quả hoạt động

Trong các doanh nghiệp, quản trị rủi ro là vấn đề trọng tâm của hệ thống quản trị doanh nghiệp và quản trị chiến lược hiệu quả Nếu hệ thống quản trị rủi ro được thiết lập, có cơ cấu phù hợp, và được xác lập liên tục trong toàn hệ thống doanh nghiệp từ việc xác định, đánh giá, ra quyết định đến việc phản hồi, tổng hợp thông tin về các cơ hội cũng như mối đe dọa ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu đề ra của doanh nghiệp Đối với hầu hết các doanh nghiệp, quản trị rủi ro xem xét đến những khía cạnh tích cực và tiêu cực của rủi ro Nói cách khác, quản trị rủi ro được sử dụng để đánh giá các cơ hội có thể đem lại lợi ích cho doanh nghiệp (tác động tích cực) cũng như quản trị những nguy cơ có thể tác động bất lợi đến doanh nghiệp (tác động tiêu cực)

1.2.2 Quản trị rủi ro trong may mặc

Là quá trình nhận dạng – Phân tích – Đo lường – Kiếm soát – Phòng ngừa – Tài trợ rủi ro trong quá trình may mặc Từ đó khắc phục và đưa

ra các biện pháp nhằm phòng ngừa, giảm thiểu và ngăn chặn các rủi ro trong quá trình sản xuất sản phẩm may mặc

Trang 7

1.3 Quy trình quản trị rủi ro của sản phẩm may mặc

1.3.1 Nhận dạng rủi ro

Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi rocóhể xảy ra trong hoạt động sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp, tức là xác định một danh sách các rủi ro mà doanh nghiệp phải gánh chịu gồm

cả các rủi ro, sự cố cũng như các rủi ro gắn với quá trình ra quyết định Việc nhận dạng rủi ro gồm 3 thành phần:

+ Mối hiểm họa gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng khả năng tổn thất và mức độ của rủi ro suy thoái

+ Mối nguy hiểm là nguyên nhân của tổn thất

+ Nguy cơ rủi ro là các đối tượng chịu kết quả hoặc hậu quả

Ví dụ, một ngôi nhà bị cháy thì hỏa hoạn là hiểm họa đã gây ra thiệt hạiđối với ngôi nhà Trong khi đó, mối nguy được xem là tác nhân làm tăngkhả năng xảy ra mất mát Nếu như hỏa hoạn được xem là hiểm họa thì dầu lửa hay xăng trong khu vực hỏa hoạn được xem là mối nguy

Nhận dạng rủi ro tức là tìm ra các yếu tố góp phần ảnh hưởng đến kết quảtích cực hoặc tiêu cực trong thực tế hoạt động sản xuất của doanh nghiệp Nguồn rủi ro thường được bắt nguồn từ các yếu tố của môi

trường bên ngoài doanh nghiệp, bao gồm các yếu tố: môi trường chính trị pháp luật, môi trường kinh tế, môi trường khoa học kỹ thuật công nghệ, môi trường văn hoá xã hội, môi trường tự nhiên; bắt nguồn từ các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp bao gồm: khách hàng của doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp Và môi trường nội bộ doanh nghiệp: Vốn, công nghệ, nhân lực, văn hoá doanh nghiệp…

1.3.2 Phân tích rủi ro

Trang 8

Phân tích rủi ro là quá trình phân tích hiểm họa, xác định nguyên nhân gây ra rủi ro trên cơ sở đó tìm ra các biện pháp phòng ngừa Phân tích rủi ro bao gồm 3 nội dung sau:

- Phân tích hiểm họa: Nhà quản trị tiến hành phân tích những điều kiện tạo ra rủi ro hoặc những điều kiện làm tăng mức độ tổn thất khi rủi ro xảy ra Nhà quản trị có thể thông qua quá trình kiểm soát trước, kiểm soát trong và kiểm soát sau để phát hiện ra mối hiểm họa

- Phân tích nguyên nhân rủi ro, dựa trên 3 quan điểm:

+ Phần lớn các rủi ro xảy ra đều liên quan đến con người

+ Phần lớn các rủi ro xảy ra là do các yếu tố kỹ thuật do tính chất lý hóa hay cơ học của đối tượng rủi ro

+ Kết hợp cả 2 nguyên nhân trên, nguyên nhân rủi ro một phần phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật, một phần phụ thuộc vào yếu tố con người

- Phân tích tổn thất: Có thể phân tích qua 2 cách thức:

+ Nghiên cứu, đánh giá những tổn thất đã xảy ra để dự đoán những tổn thất sẽ xảy ra

+ Căn cứ vào hiểm họa, nguyên nhân rủi ro, người ta dự đoán những tổnthất có thể có xảy ra

1.3.3 Đo lường rủi ro

Là quá trình xác định tổn thất từ nguy cơ và mức độ của nó Đo lường rủi ro cần quan tâm đến các yếu tố như: tần suất xuất hiện rủi ro, mức độnghiêm trọng của rủi ro

- Phương pháp đo lường rủi ro:

+ Phương pháp thang đo: sử dụng thang đo định như kết hợp thang đo mức độ, thang đo tần suất để đo lường rủi ro rồi sắp xếp thứ tự ưu tiên qua bảng sắp xếp thứ tự ưu tiên để biết rủi ro nào cần quan tâm Hậu quảcủa rủi ro chia làm 3 bậc: thấp, trung bình, cao Đối với các rủi ro có

Trang 9

mức độ tổn thất nghiêm trọng, nhiều và trung bình, xác suất được xếp ở

3 nấc thang đầu phải được quan tâm trước tiên

Trang 10

Tần suất xuất hiện

Biên độ xuất hiện

độ cao

3 Rủi ro mức độ cao

cao, mức độ rủi ro cao

4 Có rủi ro nhưngtần suất không nhiều

Cao 1 Rủi ro nhiều, mức độ cao3 Rủi ro mức độ cao

Thấp 2.Tần suất xuất hiện cao, mức độ rủi ro cao 4 Có rủi ro nhưng tầnsuất không nhiều

(1) Nhà quản trị rủi ro bắt buộc quan tâm đến nhóm này

(2) Nhà quản trị cần tập trung quản trị rủi ro ở nhóm này nhưng ở mức

độ thấp hơn nhóm 1

(3) Tập trung quản trị rủi ro nhưng ở mức độ tập trung nhiều lần

(4) Mức độ không lớn và xác suất xảy ra rủi ro không nhiều Quản trị rủi

ro nhóm này đòi hỏi ở mức độ thấp nhất

1.3.4 Kiểm soát rủi ro

Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp bao gồm: kỹ thuật, công

cụ, chiến lược, chương trình…để né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu những tổn thất có thể có của tổ chức khi rủi ro xảy ra, thực chất đó là phòng

chống hạn chế rủi ro, hạn chế tổn thất trong quản trị hoạt động sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp

Trang 11

Kiểm soát rủi ro đòi hỏi có những biện pháp đồng bộ, toàn diện:

+ Tham gia bảo hiểm rủi ro

+ Tổ chức kỹ thuật của nhà quản trị

+ Các biện pháp nhận dạng, đo lường phân chia và san sẻ rủi ro

Nội dung của kiểm soát:

Né tránh rủi ro: là né tránh các hoạt động hay loại bỏ nguyên nhân gây

ra rủi ro

Để né tránh rủi ro, chúng ta có thể sử dụng các phương thức:

+ Chủ động né tránh các hoạt động trước khi rủi ro xảy ra

+ Loại bỏ các nguyên nhân gây ra từ rủi ro

Ngăn ngừa rủi ro: là sử dụng các biện pháp để giảm thiểu tần suất và mức độ rủi ro khi chúng xảy ra Các hoạt động ngăn ngừa rủi ro tập trung can thiệp vào 3 mắt xích:

+ Thay thế hoặc sửa đổi mối hiểm họa

+ Thay thế hoặc sửa đổi môi trường

+ Can thiệp vào quy trình tác động lẫn nhau giữa mối hiểm họa và môi trường kinh doanh

Giảm thiểu rủi ro: là tìm ra các thực thể khác nhau để cùng nhau gánh chịu những rủi ro Các biện pháp giảm thiểu tổn thất tấn công vào các rủi ro bằng cách giảm bớt giá trị hư hại khi tổn thất xảy ra (giảm nhẹ sự nghiêm trọng của tổn thất)

Đa dạng hóa rủi ro: Là việc phân chia các rủi ro, các hoạt động thành các dạng khác nhau, tận dụng sự khác biệt, sử dụng lợi ích từ hoạt động này bù đắp tổn thất của những hoạt động khác

Trang 12

Quản trị thông tin: Thông tin bắt nguồn từ phòng quản trị rủi ro của một tổ chức có một ảnh hưởng quan trọng trong việc giảm thiểu những bất định của những người có quyền lợi gắn liền với tổ chức Phòng quản trị rủi ro của một tổ chức phải cung cấp thông tin để xác định hiệu quả của việc đo lường kiểm soát rủi ro và những mục tiêu trong tương lai họ cần đạt được Thông tin đáng tin cậy có thể cung cấp cho những người

có quyền lợi gắn liền với tổ chức sự đảm bảo rằng tổ chức không và sẽ không hành động có hại đến lợi ích của họ

1.3.5 Tài trợ rủi ro

Là các hoạt động để cung cấp những phương tiện nhằm bù đắp những tổn thất khi xảy ra rủi ro hoặc tạo lập các quỹ cho các chương trình khác nhau để giảm bớt tổn thất Các biện pháp tài trợ rủi ro:

- Tự tài trợ: cá nhân hoặc tổ chức tự mình khắc phục các rủi ro tự bù đắpcác rủi ro bằng chính vốn của mình hoặc vốn đi vay

- Chuyển giao rủi ro: là việc chuyển tổn thất cho một tác nhân kinh tế khác và có hai loại:

+ Chuyển giao rủi ro bảo hiểm

+ Chuyển giao rủi ro phi bảo hiểm

- Ba kỹ thuật tài trợ rủi ro:

+ Tự tài trợ là chủ yếu cộng với một phần chuyển giao rủi ro

+ Chuyển giao rủi ro là chính, chỉ có 1 phần là tự tài trợ rủi ro

+ 50% là tài trợ và 50% là chuyển giao rủi ro

1.4 Những rủi ro sản phẩm may mặc

1.4.1 Môi trường tự nhiên:

Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên;đất đai, sông biển, các nguồn tài nguyên khoáng sản trong lòng đất, tài

Trang 13

nguyên rừng biển, sự trong sạch của môi trường, nước và không khí,

Có thể nói các điều kiện tự nhiên luôn luôn là một yếu tố quan trọngtrong cuộc sống của con người (đặc biệt là các yếu tố của môi trườngsinh thái), mặt khác nó cũng là một yếu tố đầu vào hết sức quan trọngcủa nhiều ngành kinh tế như: nông nghiệp, công nghiệp khai khoáng, dulịch, vận tải Trong rất nhiều trường hợp, chính các điều kiện tự nhiên trởthành một yếu tố rất quan trọng để hình thành lợi thế cạnh tranh của cácsản phẩm và dịch vụ

Trang 14

CHƯƠNG II: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tại công ty Cổ phầnmay Việt Tân

2.1 Tổng quan về công ty cổ phần may Việt Tân

2.1.1 Thông tin công ty

- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần May Việt Tân

- Tên doanh nghiệp viết tắt: Viettanco

- Địa chỉ: Khu Phố 3, Phường 4, Thị Xã Cai Lậy, Tiền Giang

- Điện thoại: 073.3829512 Fax: 0733829301

- Email: viettanco2004@yahoo.com

- Họ, tên giám đốc: Ngô Xuân Thuyên Điện thoại: 0913 918 844

- Loại hình công ty: -Sản xuất, Thương mại

- Năm thành lập: 1987

Trang 15

- Thị trường chính: Toàn quốc, Quốc tế

- Chứng chỉ: ISO 9001:2008

2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh

- Ngành nghề kinh doanh:

May Xuất Khẩu - Công Ty May Quần áo Xuất Khẩu

May Xuất Khẩu - Dịch Vụ Sản Xuất và Gia Công (Theo đơn đặt hàng)

- Sản phẩm dịch vụ:

Công ty may xuất khẩu Việt Tân

May quần cotton xuất khẩu

Thiết kế và may quần kaki

2.1.3 Lịch Sử hình thành

Công ty cổ phần may Việt Tân được thành lập từ năm 1998 tại khu phố

3, phường 4, TX Cai Lậy (trước đây là ấp Mỹ Cần, xã Nhị Mỹ, huyệnCai Lậy) Công ty có ngành nghề hoạt động chính là sản xuất, gia công

và kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu theo đơn đặt hàng nước ngoài

và một phần tham gia thị trường nội địa, với sản phẩm chính là quần

ka-ki nam

Theo ông Ngô Xuân Thuyên, Giám đốc Công ty cổ phần may Việt Tân,xuất phát điểm của công ty chỉ là một xí nghiệp, với vài trăm công nhânlàm việc Qua hơn 18 năm hoạt động, Công ty cổ phần may Việt Tân đãtrải qua không ít khó khăn do sự biến động chung của ngành may mặc.Tuy nhiên, với sự nỗ lực và áp dụng hiệu quả các giải pháp phát triển,Công ty đã giữ vững hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần giải quyếtviệc làm cho người lao động và không ngừng đầu tư mở rộng năng lựcsản xuất Sau 18 năm xây dựng và hoạt động, Công ty đã phát triển nhàxưởng sản xuất 15 chuyền may và có gần 1.500 công nhân làm việc

Ngày đăng: 16/12/2017, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w