1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Bảo vệ quyền lợi lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam

4 259 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 161,76 KB

Nội dung

Bảo vệ quyền lợi lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam Bùi Quang Hiệp Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Chí Năm bảo vệ: 2007 Abstract: Phân tích đặc điểm, vai trò yếu tố tác động đến lao động nữ kinh tế thị trường Việt Nam nay, vấn đề bình đẳng lao động nữ quan hệ lao động nhu cầu cần thiết phải điều chỉnh pháp luật lao động Nghiên cứu quy định pháp luật lao động hành liên quan đến quyền lợi lao động nữ, quy định cụ thể Chương X Bộ Luật lao động, đánh giá thực trạng thi hành tìm nguyên nhân tồn Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt Nam quy định việc làm, tuyển dụng, đào tạo nghề, chế độ lương bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, quy định xử phạt doanh nghiệp vi phạm pháp luật lao động lao động nữ ; hoàn thiện chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi lao động nữ; kiến nghị phê chuẩn Công ước quốc tế liên quan đến lao động nữ phù hợp với Việt Nam Keywords: Lao động nữ, Luật lao động, Pháp luật Việt Nam, Quyền lao động Content Tính cấp thiết đề tài Khai thác tiềm lao động đất nước, tạo thêm nhiều việc làm, thúc đẩy phát triển thị trường lao động mục tiêu nhiệm vụ pháp luật lao động Đồng thời, yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động người lao động, bảo đảm mối quan hệ lợi ích quan hệ lao động phát triển hài hoà ổn định đặt cách cấp thiết Với vị trí, tư cách người lao động, việc bảo vệ quyền lợi ích lao động nữ, trước hết quyền bình đẳng với lao động nam khơng nằm ngồi u cầu Thực nhiệm vụ này, hệ thống pháp luật nước ta nói chung, pháp luật lao động nói riêng có đóng góp quan trọng việc hồn thiện sở pháp lí nhằm bảo đảm bình đẳng, bảo vệ quyền lợi ích người lao động nữ Thực tiễn thi hành pháp luật lao động cho thấy, gia tăng nhu cầu sử dụng lao động tăng thu nhập cho người lao động không đồng với với bảo đảm quyền lợi người lao động Do đặc điểm tâm sinh lý, giới tính, lao động nữ thường gặp khó khăn so với lao động nam quan hệ lao động Cùng với quan niệm sai lệch giới, khó khăn làm cho lao động nữ trở thành đối tượng dễ bị tổn thương Điều trở nên không thuận lợi lao động nữ ngày chiếm số đông thị trường lao động Trong tình hình việc nghiên cứu đề tài: pháp luật bảo hiểm xã hội liên quan đến lao động nữ số vấn đề lý luận thực tiễn lựa chọn đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn đặt Mặc dù BLLĐ có hiệu lực từ ngày 01 01 2007 luận văn viết sở quy định Bộ luật Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có số đề tài nghiên cứu, sách báo, tạp chí đề cập đến vấn đề, khía cạnh, tập trung giải số vấn đề riêng lẻ mà chư có cơng trình nghiên cứu riêng nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề: Bảo vệ quyền lợi lao động nữ phỏp luật lao động Việt nam Do đề tài vấn đề mẻ hoạt động nghiên cứu khoa học quy mơ tồn diện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ sở luật thực định sở hoàn thiện pháp luật lao dong lao động nữ nước ta giai đoạn năm Để đạt mục đích trên,tác giả cần phải thực nhiệm vụ cụ thể sau : Phân tích đặc điểm lao động nữ yếu tố tác động đến lao động nữ kinh tế thị trường Việt nam Đánh giá trạng lao động nữ Nghiên cứu qui định phap luật lao động hành liên quan đến quyền lợi lao động nữ đánh giá thực trạng thi hành áp dụng Từ nghiên cứu phân tích luận văn đưa số khuyến nghị khoa học nhằm hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi lao động nữ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận : Duy vật biện chứng, vật lịch sử Phương pháp cụ thể : So sánh, phân tích tổng hợp, khảo sát thực tế… Những đóng góp khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Với mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn đẵ có đóng góp khoa học vấn đề sau : Lần luận văn nghiên cứu cách có hệ thống bậc sau đại học mặt lý luận thực tiễn vấn đề bảo vệ quyền lợi lao động nữ phỏp luật lao đụng Việt nam - Luận văn tồn vướng mắc hệ thống quy định pháp luật lao động đơí với lao động nữ thực tiễn thi hành, áp dụng thời gian vừa qua - Luận văn đưa số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động nhằm bảo vệ quyền lợi lao động nữ nâng cao hiệu thực Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,luận văn có chương - Các nội dung gồm : CHƢƠNG I: Một số vấn đề lí luận bảo vệ quyền lợi lao động nữ kinh tế thị trƣờng Việt nam điều chỉnh pháp luật lao động 1.1 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi lao động nữ điều kiện kinh tế thị trƣờng Việt nam 1.1.1 Đặc điểm,vai trò lao động nữ quan hệ lao động 1.1.2 Quan điểm quyền bình đẳng lao động nữ bảo vệ quyền lợi lao động nữ Việt nam điều kiện KTTT 1.1.3 Nhu cầu lao động nữ cần bảo vệ quyền lợi pháp luật lao động Việt nam 1.2 Vai trò pháp luật lao động việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ 1.2.1 Luật lao động quy định nguyên tắc bảo vệ quyền lợi lao động nữ 1.2.2 Luật lao động xác định nội dung để bảo vệ quyền lợi lao động nữ CHƢƠNG II: Pháp luật lao động Việt nam hành bảo vệ quyền lợi lao động nữ thực tế áp dụng 2.1 Sơ lƣợc lịch sử pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi lao động nữ Việt nam 2.2 Quy định pháp luật lao động hành bảo vệ quyền lợi lao động nữ thực tế thực 2.2.1 Quy định lĩnh vực việc làm, tuyển dụng 2.2.1.1 Quy định bảo vệ lao động nữ lĩnh vực việc làm 2.2.1.2 Quy định bảo vệ lao động nữ lĩnh vực tuyển dụng 2.2.2 Quy định lĩnh vực tiền lương thu nhập 2.2.3 Quy định thời làm việc thời nghỉ ngơi 2.2.4 Quy định lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động 2.2.5 Quy định lĩnh vực bảo hiểm xã hội 2.2.6 Quy định chấm dứt hợp đồng lao động CHƢƠNG III: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi lao động nữ Việt nam 3.1 Yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi lao động nữ Việt nam 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi lao động nữ Việt nam 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt nam 3.2.2 Hoàn thiện chế thực pháp luật bảo vệ quyền lợi lao động nữ 3.2.3 Phê chuẩn công ước Quốc tế liên quan đến lao động nữ phù hợp với Việt nam ... vệ quyền lợi lao động nữ CHƢƠNG II: Pháp luật lao động Việt nam hành bảo vệ quyền lợi lao động nữ thực tế áp dụng 2.1 Sơ lƣợc lịch sử pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi lao động nữ Việt nam. .. pháp luật để bảo vệ quyền lợi lao động nữ Việt nam 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi lao động nữ Việt nam 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt nam 3.2.2... trò lao động nữ quan hệ lao động 1.1.2 Quan điểm quyền bình đẳng lao động nữ bảo vệ quyền lợi lao động nữ Việt nam điều kiện KTTT 1.1.3 Nhu cầu lao động nữ cần bảo vệ quyền lợi pháp luật lao động

Ngày đăng: 15/12/2017, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w