RỪNG NGẬP MẶN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG REDD+ TẠI VIỆT NAM Lưu Thị Thu Giang1 Trương Quang Học2 Nghiên cứu sinh, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng ngập mặn từ lâu biết đến với nhiều vai trò khác phòng, chống thiên tai, bảo vệ bờ biển, chống xói lở, hạn chế xâm nhập mặn, nơi nhiều loại thủy sản, bảo tồn đa dạng sinh học, lọc chất ô nhiễm, chất cặn lắng đặc biệt vai trò cân hệ sinh thái thơng qua q trình hấp thu khí CO2 thải khí O2 Tuy nhiên, với lượng diện tích rừng ngập mặn giới nói chung Việt Nam nói riêng giảm với tốc độ nhanh chóng hoạt động phá hoại, khai thác mức, chuyển đổi mục đích sử dụng, phục vụ sinh kế người dân…, gây hậu nặng nề thiệt hại tài sản, người từ thiên tai khu vực bờ biển hay đa dạng sinh học, nguồn lợi thủy sản dồi Đặc biệt, q trình rừng suy thối rừng ngập mặn nguyên nhân gây tượng biến đổi khí hậu, đồng thời khiến cho hậu biến đổi khí hậu ngày trầm trọng Với lý trên, việc bảo tồn rừng ngập mặn ưu tiên hàng đầu công tác bảo tồn Việt Nam giới Tuy nhiên, việc bảo tồn gặp nhiều khó khăn như: nhận thức người dân hạn chế, kỹ thuật trồng trì rừng ngập mặn khó, nhu cầu khai thác cao, người dân cần diện tích đất để ni trồng thủy sản phục vụ đời sống, kinh phí đầu tư cho bảo tồn Sáng kiến REDD sau REDD+ ý tưởng thảo luận thương lượng quốc tế khí hậu, coi giải pháp tích cực để tạo động cho nước phát triển giảm tình trạng rừng giảm suy thối rừng, từ giảm phát thải khí nhà kính tăng lượng cacbon hấp thụ lưu giữ rừng Các nước công nghiệp phát triển bỏ khoản tài chuyển cho nước phát triển để đền đáp cho nước họ dừng tình trạng tàn phá rừng làm rừng Tuy nhiên, việc thực thi REDD+ với rừng nói chung rừng ngập mặn có nhiều khó khăn, thách thức mặt kỹ thuật, tài thể chế… P h ầ n t h ứ h a i : B i ế n đ ổ i k h í h ậ u | 329